1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tài chính công ty đa quốc gia

256 650 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Mục tiêu • Hiểu được bản chất và lợi ích của toàn cầu hóa • Giải thích tại sao các tập đoàn đa quốc gia là những nhân tố chủ chốt trong nền kinh tế quốc tế cạnh tranh ngày nay • Hiểu đượ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Trang 2

• 4 Các lý thuyết kinh doanh quốc tế

• 5 Cơ hội và rủi ro trên thị trường

quốc tế

• Bài tập vận dụng

Trang 3

Mục tiêu

• Hiểu được bản chất và lợi ích của toàn

cầu hóa

• Giải thích tại sao các tập đoàn đa quốc gia

là những nhân tố chủ chốt trong nền kinh tế

quốc tế cạnh tranh ngày nay

• Hiểu được động lực cho đầu tư trực tiếp

nước ngoài và sự tiến hóa của công ty đa

quốc gia ( MNC )

Mục tiêu

• Xác định các giai đoạn mở rộng của công

ty ra nước ngoài dần dần trở thành MNC

• Giải thích lý do tại sao các nhà quản lý của

các MNCs cần phải khai thác nhanh chóng

các thay đổi của nền kinh tế toàn cầu

• Xác định các ưu điểm của các công ty đa

quốc gia , bao gồm cả những lợi ích của đa

dạng hóa quốc tế

Trang 4

• Nền kinh tế thế giới đang ngày càng

trở nên toàn cầu hóa.

• Trường có sinh viên đến từ nhiều

quốc gia khác nhau

• Các chip trong máy tính xách tay của

bạn có thể đã đến từ Hàn Quốc , và

phần mềm của nó có thể đã được

phát triển bởi các kỹ sư Ấn Độ

1 Gia tăng toàn cầu hóa

6

• Chúng tôi hy vọng rằng trong giờ giải lao ,

bạn thưởng thức một số espresso của Ý ,

mặc dù các "Ý " hạt cà phê được rang ở Ý

đã có thể trồng ở Indonesia hay Brazil

• Khái niệm về “toàn cầu hóa” đề cập đến

việc tăng khả năng kết nối và hội nhập của

các nước và các tập đoàn và những công

dân của các nước về các hoạt động kinh

tế, chính trị, xã hội của họ

1 Gia tăng toàn cầu hóa

Trang 5

1 Gia tăng toàn cầu hóa

Theo thời gian, nhiều sự phát triển đã thúc đẩy

toàn cầu hóa các nền kinh tế thế giới qua mậu

dịch và đầu tư quốc tế

Những phát triển này bao gồm tiêu chuẩn hóa sản

phẩm và quy trình sản xuất, sự gần gũi hơn nữa

các quốc gia nhờ giao thông vận tải được cải

tiến, và các nỗ lực này càng tăng của các nước

nhằm cắt giảm thuế quan và các hàng rào khác,

do đó làm hàng hóa và dịch vụ di chuyển dễ

dàng hơn trên khắp thế giới

Sự hội nhập toàn cầu của hàng hóa và dịch vụ

cải thiện hiệu năng toàn bộ của việc sử dụng

tài nguyên.

Hàng hóa thường được sản xuất ở những

nước có chi phí sản xuất thấp nhất, và chi phí

thấp hơn mang đến thu nhập thực tế cao hơn

Hơn nữa, sự hội nhập toàn cầu có xu hướng

làm tăng cạnh tranh, buộc các công ty hoạt

động hiệu quả hơn

1 Gia tăng toàn cầu hóa

Trang 6

Nhiều chính phủ các nước đã bán một số các hoạt

động của họ cho các công ty và các nhà đầu tư khác,

cho phép tự do kinh doanh nhiều hơn Ví dụ P/S

Điều được gọi là tư nhân hóa này đã xảy ra ở một số

nước Châu Mỹ la tinh như Brazil và Mexico, các

nước Đông Âu và ngay cả ở Việt Nam

Tư nhân hóa cho phép kinh doanh quốc tế phát triển

rộng lớn hơn do các công ty nước ngoài có thể sở

hữu các hoạt động do chính phủ của nước bán ra.

1 Gia tăng toàn cầu hóa

10

Các lý do của việc khuyến khích tư nhân hóa thay đổi

tùy theo quốc gia

Tư nhân hoá được sử dụng ở Chilê để ngăn ngừa

một vài nhà đầu tư nắm quyền kiểm soát tất cả các cổ

phiếu, và ở Pháp để tránh việc có thể lùi trở lại một

nền kinh tế mang tính quốc hữu hoá hơn

Ở Anh, tư nhân hoá được khuyến khích để phân bố

rộng quyền sở hữu cổ phần cho các nhà đầu tư, điều

này cho phép có thêm nhiều người được hưởng lợi

trực tiếp trong sự thành công của nền công nghiệp

Anh.

1 Gia tăng toàn cầu hóa

Trang 7

Lý do chủ yếu của việc giá trị thị trường

của một công ty có thể gia tăng khi được

tư nhân hoá là các cải tiến được dự đoán

trong hiệu năng quản lý

Mục tiêu tối đa hoá tài sản cổ đông được

tập trung hơn việc quản lý một công ty nhà

nước , vì nhà nước phải xem xét các chi

tiết phức tạp về kinh tế và xã hội của bất

cứ một quyết định kinh doanh nào

1 Gia tăng toàn cầu hóa

Các giám đốc của một công ty tư nhân cũng

có động cơ thúc đâỷ để đảm bảo khả năng

sinh lợi của công ty hơn, vì sự nghiệp của họ

có thể tuỳ thuộc vào điều này

Vì những lý do này, các công ty được tư

nhân hoá sẽ tìm kiếm các cơ hội địa phương

cũng như toàn cầu có thể làm tăng giá trị của

mình

Xu hướng tư nhân hoá chắc chắn sẽ tạo nên

1 Gia tăng toàn cầu hóa

Trang 8

Một nguyên nhân khác của việc toàn

cầu hoá kinh doanh là sự gia tăng tiêu

chuẩn hoá sản phẩm và dịch vụ giữa

Sự chênh lệch trong quy cách sản phẩm

trước đây tượng trưng cho một hàng rào

mậu dịch tiềm ẩn do các chi phí phụ thêm

đi kèm theo việc làm cho sản phẩm được

chấp nhận ở các nước cụ thể nào đó

Việc tiêu chuẩn hoá làm giảm rất lớn sự

bất tiện trong chuyên chở hàng hoá và đã

đưa đến gia tăng đáng kể trong kinh

doanh quốc tế

1 Gia tăng toàn cầu hóa

Trang 9

2 Sự phát triển của MNC

• Khái niệm:

• Một tập đoàn đa quốc gia ( MNC ) là một

công ty tham gia vào sản xuất và bán

hàng hóa , dịch vụ tại nhiều quốc gia

• Nó thường bao gồm một công ty mẹ trong

nước và ít nhất năm hay sáu công ty con

nước ngoài , đặc biệt với một mức độ

tương tác cao các chiến lược giữa các

đơn vị

• Những năm gần đây đã thấy sự tăng

trưởng mạnh mẽ ở Brazil , Nga , Ấn Độ ,

và Trung Quốc ( đôi khi được gọi là BRIC )

• Ngày nay , các BRIC chiếm 15 % GDP thế

giới và hơn 50 % GDP của cả nước mới

nổi

2 Sự phát triển của MNC

Trang 10

ngườiiii ttttììììm m ki

kiki

kiếm m m Th Th Thị trư

trường ng

Nh

Những ng ngư

ngườiiii ttttốiiii thi

thiểuuuu hhhhóóóóaaaa chi chi ph ph phíííí

2 Sự phát triển của MNC

18

• Những người tìm kiếm vật liệu thô:

- Là những công ty đa quốc gia xuất hiện

sớm nhất (Anh, Pháp, Hà Lan)

- Mục tiêu: tìm kiếm nguyên liệu thô ở nước

ngoài

- Lĩnh vực: dầu khí (British Petroleum) và

khai thác khoáng sản (International Nickel)

2 Sự phát triển của MNC

Trang 11

• Những người tìm kiếm thị trường:

- Là một hình thức kinh doanh hiện đại

nhằm sản xuất và bán hàng ở thị trường

nước ngoài

- Điển hình: IBM, Unilever

- Sau chiến tranh thế giới 2, “Đầu tư trực

tiếp ra nước ngoài” đã làm gia tăng sự

hiện diện của các công ty trên thị trường

của các quốc gia phát triên

2 Sự phát triển của MNC

• Những người tối thiểu hóa chi phí:

- Mới xuất hiện trong khoảng thời gian gần

đây và hiện đang hoạt động kinh doanh

trên toàn thế giới

- Tìm nơi có chi phí sản xuất thấp để đầu tư

để đảm bảo yếu tố cạnh tranh về giá ở

chính quốc cũng như nước ngoài

- Lĩnh vực: điện tử chiếm tỷ trọng lớn

(Texas Instrument, Atari, Zenith)

2 Sự phát triển của MNC

Trang 12

Quá trình thâm nhập thị trường

nước ngoài của MNC

• Thương mại quốc tế

• Cấp Li-xăng (Licensing)

• Nhượng quyền (Franchising)

• Liên doanh (Join-ventures)

• Mua bán và sáp nhập (Mergers and

Acquisitions – M&A)

• Đầu tư mới (Green-field investment)

22

• Thương mại quốc tế (xuất – nhập khẩu)

Xuấtttt khXu khkhẩuuuu: : : : ThâmThâmThâm nhnhnhậpppp thththị trưtrưtrườngngng nưnưnướcccc ngongongoààààiiii

 NhNhậpppp khkhkhẩuuuu: : : : TTTTììììmmm kikikikiếmmm ngungunguồnnnn cungcungcung gigigiáááá rrrrẻ

Quá trình thâm nhập thị trường

nước ngoài của MNC

Trang 13

• Các doanh nghiệp phải đối mặt với nhu cầu rất

bất ổn ở nước ngoài thường sẽ bắt đầu bằng

cách xuất sang một thị trường nước ngoài

Những lợi thế chủ yếu của xuất khẩu : yêu cầu

về vốn và chi phí khởi nghiệp là tối thiểu, rủi ro

là thấp , và có lợi nhuận ngay lập tức

• Hơn nữa , việ xuất khẩu còn cung cấp cơ hội để

tìm hiểu về nguồn cung hiện tại cũng như trong

tương lai, tìm hiểu về nhu cầu, cạnh tranh , kênh

các kênh phân phối, các điều kiện thanh toán ,

các tổ chức tài chính

Thương mại quốc tế (XK-NK)

• Sau đó các công ty sẽ mở rộng các tổ

chức tiếp thị của họ ở nước ngoài ,

chuyển đổi từ việc sử dụng các đại lý xuất

khẩu và các trung gian khác để làm việc

trực tiếp với các đại lý và nhà phân phối

nước ngoài

• Việ tăng sự tiếp xúc với khách hàng sẽ

làm giảm sự không chắc chắn ,dó đó các

công ty có thể lập công ty con bán hàng

riêng của mình và các cơ sở dịch vụ mới

với các hoạt động tiếp thị và kiểm soát hệ

thống phân phối của riêng mình

Thương mại quốc tế (XK- NK)

Trang 14

Sản xuất ở nước ngoài

• Một nhược điểm lớn của xuất khẩu là

không có khả năng để thực hiện đầy đủ

tiềm năng bán hàng của một sản phẩm

• Bằng cách sản xuất ở nước ngoài , một

công ty có thể dễ dàng theo kịp sự phát

triển thị trường , điều chỉnh sản phẩm của

mình và kế hoạch sản xuất để thay đổi

cho phù hợp với thị hiếu địa phương và và

cung cấp các dịch vụ sau bán hàng toàn

diện hơn

26

• Nhiều công ty cũng thiết lập cơ sở nghiên cứu

và phát triển cùng với các hoạt động sản xuất

của họ ở nước ngoài nhằm mục đích để khai

thác “chất xám” của nước ngoài

• Ví dụ, các công ty có thể tạo ra các cuộc thi về

thiết kế sản phẩm mới Ví dụ , Loctite là một

công ty con hoạt động tại Nhật Bản chuyên sản

xuất các chất kết dính kỹ thuật, công ty mẹ tại

Mỹ Tại Nhật Bản công ty đã tổ chức một cuộc

thi thiết kế sản phẩm mới và kết quả là đã phát

minh ra nhiều ứng dụng mới cho chất bịt kín

trong ngành công nghiệp điện tử

Sản xuất ở nước ngoài

Trang 15

hiệu, tên thương mại) cho một công ty

khác ở nước ngoài để thu được các khoản

phí hay các lợi ích nhất định nào đó

• Ví dụ, Eli Lilly & Co có một thỏa thuận

cấp phép để sản xuất thuốc cho

Hungary và các nước khác.

• IGA, Inc, hoạt động hơn 3.000 siêu thị

ở Mỹ, có một thỏa thuận cấp phép hoạt

động siêu thị ở Trung Quốc và

Singapore

• Cấp li-xăng (Licensing)

Trang 16

• Cấp giấy phép cho phép các công ty sử dụng

công nghệ của họ trong thị trường nước

ngoài mà không có một đầu tư lớn ở nước

ngoài và không có chi phí vận chuyển phát

sinh từ xuất khẩu

• Một bất lợi lớn của cấp phép là các công ty

cung cấp công nghệ rất khó để đảm bảo và

kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất

nước ngoài

• Cấp li-xăng (Licensing)

30

• Nhượng quyền (Franchising)

Là việc một công ty cung cấp một

Trang 17

• Ví dụ, McDonald, Pizza Hut, Subway

Sandwiches, Blockbuster Video,và Dairy

Queen có thương hiệu được sở hữu và

quản lý bởi người dân địa phương ở nhiều

quốc gia nước ngoài

• Như cấp giấy phép, nhượng quyền

thương mại cho phép các công ty để thâm

nhập thị trường nước ngoài mà không có

một đầu tư lớn ở nước ngoài

Nhượng quyền (Franchising)

• Liên doanh

Một công ty có thể thâm nhập thị

trường nước ngoài bằng cách liên

doanh với một công ty khác ở địa

phương.

Một liên doanh là một doanh nghiệp

được sở hữu và vận hành bởi hai

hay nhiều đối tác khác nhau.

Trang 18

• Ví dụ, General Mills, Inc, đã tham gia trong

một liên doanh với Nestlé SA, do đó, các

loại ngũ cốc được sản xuất bởi General

Mills có thể được bán thông qua mạng

lưới phân phối bán hàng ở nước ngoài

được thành lập bởi Nestlé

Xerox Corp và Công ty Fuji (Nhật Bản)

tham gia vào một liên doanh cho phép

Xerox Corp thâm nhập thị trường Nhật

Bản và cho phép Fuji tham gia kinh doanh

Trang 19

Mua bán và sáp nhập xuyên

quốc gia

Mua l i: là việc một công ty mua một phần tài

sản/vốn hay toàn bộ một công ty khác Công ty mục

tiêu có thể chấm dứt hoạt động hoặc tồn tại như

một công ty phụ thuộc.

Sau thương vụ, chỉ có công ty nhận sáp nhập tồn tại,

các công ty khác chấm dứt sự tồn tại của mình.

Hp nht: là sự kết hợp của hai hay nhiều công ty

để tạo thành công ty mới và chấm dứt sự tồn tại của

các công ty tham gia hợp nhất.

Mua bán và sáp nhập xuyên

quốc gia

- Nhanh chóng gia nhập thị trường

- Giảm được các chi phí gia nhập thị

trường

-Thích hợp khi rào cản lớn đối với đầu tư

mới ở nước nhận đầu tư

- Loại bỏ đối thủ cạnh tranh nội địa trong

lĩnh vực đầu tư

Trang 20

Mua bán và sáp nhập xuyên

quốc gia

Nhưc đim:

-Thường yêu cầu nguồn vốn lớn

- Yêu cầu trình độ quản lý cao

- Khác biệt về văn hóa kinh doanh

-Nhiều trường hợp công ty mẹ không có

toàn quyền kiểm soát với công ty con

38

Đầ u tư mới (greenfield

investment)

Là một hình thức đầu tư trực tiếp nước

ngoài trong đó công ty mẹ bắt đầu quá

trình kinh doanh tại nước được đầu tư

thông qua xây mi hoàn toàn các cơ sở

kinh doanh

Trong trường hợp công ty mẹ bỏ vốn

thêm để mở rộng các cơ sở kinh

doanh đã có trước đó cũng được coi là

1 hình thức đầu tư mới

Trang 21

Đầ u tư mới (greenfield

investment)

u đim:

Thích hợp với những quốc gia có rào cản gia

nhập thị trường đối với MNC thấp

Tránh được việc phải đối diện với các khác

biệt về văn hóa kinh doanh

Những công ty công nghệ cao sẽ giảm được

chi phí đào tạo nhân viên mới

Công ty mẹ có toàn quyền kiểm soát dự án

đầu tư

Đầ u tư mới (greenfield

investment)

Nhưc đim:

Các chi phí gia nhập thị trường lớn

Thời gian xây dựng dài

Yêu cầu kinh nghiệm quản lý quốc tế cao

Khác biệt văn hóa trong kinh doanh

Trang 22

• Đầu tư mới (thành lập công ty con ở

nước ngoài - FDI)

- MNC có thể thâm nhập thị trường

toàn các cơ s kinh doanh (công ty

con, chi nhánh công ty).

42

Độ ng cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI

Nhóm động cơ liên quan đến chi phí:

- Sử dụng các nhân tố sản xuất ở nước

ngoài

- Sử dụng nguồn nguyên liệu thô ở nước

ngoài

- Sử dụng công nghệ nước ngoài

- Phản ứng với những thay đổi về tỷ giá

hối đoái

Trang 23

Nhóm động cơ liên quan đến doanh thu:

- Xâm nhập vào các thị trường tiềm năng

- Khai thác những lợi thế độc quyền

- Phản ứng đối với những rào cản

thương mại

- Đa dạng hóa quốc tế

Độ ng cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI

Đặc điểm hoạt động của MNC

1 Quyền sở hữu tập trung

Các chi nhánh, các công ty con và đại

lý trên khắp thế giới đều thuộc quyền

sở hữu tập trung của công ty mẹ.

Mặc dù chúng có những hoạt động cụ

thể hằng ngày không hẳn hoàn toàn

giống nhau

Trang 24

Đặc điểm hoạt động của MNC

2 Thường xuyên theo đuổi những

chiến lược quản trị, điều hành và

kinh doanh cĩ tính tồn cầu

Tuy các MNC cĩ thể cĩ nhiều chiến

lược và kỹ thuật hoạt động đặc trưng

để phù hợp với từng địa phương nơi

nĩ cĩ chi nhánh

46

Đặc điểm hoạt động của MNC

3 Là chủ thể quan trọng nhất của thị trường TCQT

Tài trợ trung và dài hạn

Thị trường đồng tiền Châu Âu

Thị trường đồng tiền Châu Âu

Thị trường tín dụng Châu Âu và trái phiếu Châu Âu

Thị trường tín dụng Châu Âu và trái phiếu Châu Âu

Thị trường chứng khoán quốc tế

Thị trường chứng khoán quốc tế

Thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại hối

Các khách hàng

Các giao dịch ngoại hối

Tài trợ dài hạn

MNC MẸ

Tài trợ dài hạn

Trang 25

Phân loại MNC

1 MNC “theo chiều ngang”: sản xuất các

sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các

quốc gia khác nhau (McDonald’s, KFC…)

2 MNC “theo chiều dọc”: có các cơ sở sản

xuất ở một số nước, sản xuất ra sản

phẩm là đầu vào cho qui trình sản xuất

của nó ở một số nước khác (Adidas,

Trang 26

Mục tiêu công ty đa quốc gia

Mc tiêu ca công ty đa quc gia

đ ông.

Như vậy, nếu mục tiêu là tối đa hoá

thu nhập trong tương lai gần, các

chính sách của công ty sẽ khác với

các chính sách trong trường hợp là tối

đ a hoá tài sản cổ đông.

50

Bất cứ chính sách nào do công ty đề nghị

cũng phải tính đến không chỉ thu nhập

tiềm năng, mà cả các rủi ro

Doanh nghiệp nên thực hiện một chính

sách mà lợi ích phát sinh từ chính sách

đó vượt quá các chi phí và rủi ro tới mức

chính sách này sẽ giúp tối đa hoá tài sản

cổ đông

Mục tiêu công ty đa quốc gia

Trang 27

• Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa cổ

đông và nhà quản lý

• Những cản trở từ vấn đề công ty con

• Cách thức kiểm soát quản trị

• Cách thức kiểm soát công ty

• Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC

Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa

cổ đông và nhà quản lý

• Các giám đốc của một công ty có thể ra các

quyết định mâu thuẫn với mục tiêu của công

ty là tối đa hoá tài sản cổ đông

Trang 28

Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa

cổ đông và nhà quản lý

• Thí dụ, quyết định thành lập một công ty con ở

một địa phương nào đó so với một địa

phương khác có thể dựa trên sự hấp dẫn cá

nhân của địa phương đối với giám đốc hơn là

do lợi ích có thể có của địa phương đó đối với

các cổ đông

• Các quyết định mở rộng hoạt động có thể do ý

muốn của các giám đốc là các bộ phận tương

ứng tăng trưởng để họ nhận được nhiều trách

nhiệm và lương bổng cao hơn

54

• Nếu một công ty chỉ gồm một sở hữu chủ

và người này cũng là giám đốc duy nhất,

mâu thuẫn mục tiêu sẽ không xảy ra

• Tuy nhiên, đối với các công ty có các cổ

đông không phải là các giám đốc, có thể

có mâu thuẫn vế các mục tiêu Mâu thuẫn

này thường gọi là vấn đề đại lý

Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa

cổ đông và nhà quản lý

Trang 29

Các công ty dùng nhiều chiến lược

để ngăn cản các giám đốc đưa ra các

quyết định không làm tối đa hoá giá

trị cổ đông.

Ví dụ, các giám đốc hành động theo

các mục tiêu khác sẽ bị cho thôi việc

hoặc nhận lương bổng thấp hơn

Xung đột mục tiêu và lợi ích

giữa cổ đông và nhà quản lý

Tuy nhiên, đôi khi rất khó xác định tất cả

các giám đốc đang đưa ra các quyết định

có dựa trên mục tiêu duy nhất này của

công ty hay không

Như vậy, chi phí đại lý của việc bảo đảm

rằng các giám đốc nỗ lực tối đa hoá tài

sản cổ đông của các công ty đa quốc gia

sẽ lớn hơn.

Xung đột mục tiêu và lợi ích

giữa cổ đông và nhà quản lý

Trang 30

Những cản trở từ vấn đề công ty con

• Các giám đốc tài chính của một công ty đa

quốc gia có nhiều công ty con có thể có

khuynh hướng đưa ra các quyết định tối đa

hoá giá trị của các công ty con tương ứng của

họ

• Mục tiêu này sẽ không nhất thiết trùng hợp

với mục tiêu tối đa hoá giá trị của toàn thể

công ty đa quốc

58

• Giám đốc một công ty con nhận tài

trợ từ công ty mẹ để triển khai và bán

một sản phẩm

• Vị giám đốc này ước tính chi phí và

lới ích từ quan điểm của công ty con

và xác định là dự án khả thi

Những cản trở từ vấn đề công ty con

Trang 31

• Tuy nhiên, ông đã bỏ sót không lưu ý là

thu nhập từ dự án này chuyển về cho

công ty mẹ sẽ bị chính phủ nước chủ nhà

đánh thuế rất nặng

• Chi phí tài trợ dự án vượt cao hơn lợi

nhuận sau thuế ước tính mà công ty mẹ

nhận được

Những cản trở từ vấn đề công ty con

• Trong khi giá trị riêng của công ty con

được tăng cường, giá trị toàn bộ của công

ty đa quốc gia bị sụt giảm

• Nếu các giám đốc tài chính cần tối đa hoá

tài sản của cổ đông của công ty đa quốc

gia, họ phải thực hiện các chính sách làm

tối đa hoá giá trị của toàn bộ công ty đa

quốc gia, chứ không phải giá trị của riêng

công ty họ

Những cản trở từ vấn đề công ty con

Trang 32

Đối với nhiều công ty đa quốc gia, các

quyết định quan trọng của giám đốc các

công ty con phải được công ty mẹ chấp

thuận

Tuy nhiên, rất khó cho công ty mẹ giám

sát tất cả các quyết định của các giám đốc

Trang 33

Ràng buộc về môi trường

• Mỗi quốc gia thực hiện các biện pháp hạn

chế riêng của mình về môi trường

• Một vài quốc gia có thể áp dụng nhiều hạn

chế hơn đối với các công ty con đặt trụ sở

ở một quốc gia khác

• Các quy tắc về xây dựng, xử lý chất thải

sản xuất, và kiểm soát ô nhiễm là thí dụ về

các hạn chế buộc các công ty con phải

gánh chịu thêm chi phí

Ràng buộc về vấn đề pháp lý

• Mỗi nước cũng thi hành các hạn chế về quy chế

liên quan đến thuế, chuyển đổi tiền, chuyển thu

nhập ra nước ngoài và các quy định khác có thể

ảnh hưởng đến lưu lượng tiền mặt của một

công ty con thành lập ở nước đó

• Các quyết định này có thể ảnh hưởng đến lưu

lượng tiền mặt, các giám đốc tài chính phải xem

xét đến các quy định này khi đánh giá các chính

sách Và bất cứ thay đổi nào trong các quy định

này cũng có thể đòi hỏi xem xét, sửa đổi lại các

chính sách tài chính hiện hành.

Trang 34

Ràng buộc về đạo đức

• Không có các tiêu chuẩn về hành vi kinh

doanh thống nhất cho tất cả các quốc gia

Một phương thức kinh doanh bị xem là phi

đạo đức ở một quốc gia này có thể được

xem là hoàn toàn hợp đạo đức ở một

quốc gia khác

• Thí dụ, các công ty đa quốc gia có trụ sở

đặt tại Mỹ biết rõ là phương thức kinh

doanh thông thường ở một vài nước kém

phát triển sẽ bị coi là bất hợp pháp ở Mỹ

66

Ràng buộc về đạo đức

• Ví dụ: Hối lộ các chính phủ để nhận các

miễn giảm đặc biệt về thuế hay các đặc

quyền khác Các công ty đa quốc gia gặp

phải một tình thế khó xử Nếu không tuân

thủ phương thức đó, có thể họ sẽ gặp bất

lợi về cạnh tranh

• Nhưng, nếu áp dụng, họ sẽ bị mang tiếng

xấu ở những nước không chấp nhận các

thông lệ này

Trang 35

Lý thuy thuy thuyếtttt llllợiiii th th thế so so so ssssáááánh nh

• Việc kinh doanh đa quốc gia có thể

được thực hiện qua xuất khẩu hay

qua đầu tư trực tiếp nước ngoài.

• Cả hai hình thức này thường gia

tăng theo thời gian Một phần của sự

tăng trưởng này là do gia tăng nhận

thức rằng sự chuyên môn hoá của

các quốc gia có thể làm gia tăng hiệu

năng sản xuất

Trang 36

Lý thuy thuy thuyếtttt llllợiiii th th thế so so so ssssáááánh nh

• Một vài quốc gia như Nhật và Mỹ

chẳng hạn, có ưu thế kỹ thuật trong

khi Mexico, Hàn Quốc và các nước

Đông Nam Á có ưu thế về chi phí lao

động cơ bản

• Chuyên môn hoá trong một vài sản

phẩm có thể đưa đến việc không sản

xuất các sản phẩm khác.

70

• Vì thế các quốc gia phải tăng cường

mua bán với nhau Đây là lập luận

của lý thuyết lợi thế cạnh tranh cổ

điển

• Do lợi thế cạnh tranh, ta có thể hiểu

tại sao các công ty có khả năng thâm

nhập vào thị trường nước ngoài

Lý thuyết lợi thế so sánh

Trang 37

Lý thuy thuy thuyếtttt th th thị trư trư trường ng ng không không không ho ho hoàààànnnn hhhhảoooo

• Mỗi nước đều có một nguồn nguyên

liệu khác nhau

• Tuy nhiên ngay cả với lợi thế cạnh

tranh, khối lượng kinh doanh quốc tế sẽ

bi giới hạn nếu tất cả các nguồn

nguyên liệu có thể chuyển dịch dễ dàng

giữa các quốc gia

Lý thuy thuy thuyếtttt th th thị trư trư trường ng ng không không không ho ho hoàààànnnn hhhhảoooo

• Ở các thị trường hoàn hảo, các yếu tố

sản xuất (trừ đất đai) sẽ có tính cơ

động và có thể chuyển dịch một cách

tự do

• Tính cơ động không giới hạn ở các yếu

tố này tạo nên sự bằng nhau trong chi

phí và thu nhập Nó huỷ bỏ tất cả các

lợi thế cạnh tranh.

Trang 38

• Tuy nhiên, thế gới lại chịu các điều kiện

thị trường không hoàn hảo, theo đó các

yếu tố sản xuất có phần nào bất động

• Trong thị trường này xảy ra các chi phí,

và thông thường,các hạn chế liên quan

đến chuyển dịch lao động và các nguồn

nguyên liệu khác sử dụng cho sản xuất

Lý thuyết thị trường không hoàn hảo

74

• Bởi vì các thị trường của nhiều nguồn

tài nguyên khác nhau dùng trong sản

xuất “không hoàn hảo”,các công ty

thường nhận ra các lợi thế có thể có

từ các nguồn tài nguyên của một

nước khác

• Đây là một khuyến khích cho các

công ty tìm kiếm các cơ hội ở nước

ngoài

Lý thuyết thị trường không hoàn hảo

Trang 39

Lý thuy thuy thuyếtttt vòng vòng vòng đđđđờiiii ssssảnnnn ph ph phẩm m

• Theo lý thuyết này các công ty

trở nên ổn định trên thị trường nội

địa do một lợi thế nào đó mà họ

có so với các đối thủ cạnh tranh

hiện hữu, thí dụ thị trường cần

thêm ít nhất một nhà cung cấp

sản phẩm nữa chẳng hạn

Năm giai đoạn và chiến lược sản

phẩm theo IPLC

• 1 Đổi mới trong nước (Domestic Innovation)

• 2 Đổi mới ngoài nước (Overseas Innovation)

• 3 Tăng trưởng và chín muồi (Growth &

Trang 40

Mỹ NK và không còn

XK

Ngược chiều

Tăng Giữa các nước

PT với nhau Các nước ĐPT

XK giảm (vì nhiều nước

PT khác cũng XK)

Bắt chước khắp nơi

ổn định thấp

Giữa Mỹ và các nước PT khác

Các nước pt khác và bắt đầu cả những nước ĐP T

XK ổn định cao

Chín muồi

Giảm Giữa các công ty

xk Mỹ

Mỹ & các nước pt khác(Canada, Anh…)

XK tăng

Đ.mới ngoài nước

Còn cao Một số c.ty Mỹ

Mỹ Không

Đ.mới trong nước

(5) (4)

(3) (2)

(1)

Chi phí sx (Productio

n Cost)

Đối thủ c.tranh (Competitors)

TT mục tiêu (Target Markets)

Xuất khẩu/NK (Export/Impo rt)

78

Do sẵn có thông tin về các thi trường và

cạnh tranh trong nước , một công ty sẽ

ổn định kinh doanh ở thị trường trong

nước trước tiên

Nhu cầu của nước ngoài đối với sản

phẩm của công ty lúc đầu sẽ được cung

cấp qua xuất khẩu

Lý thuyết vòng đời sản phẩm

... đông công ty đa quốc

gia, họ phải thực sách làm

tối đa hố giá trị tồn cơng ty đa

quốc gia, khơng phải giá trị riêng

công ty họ

Những cản trở từ vấn đề công. .. cản trở từ vấn đề cơng ty con

• Các giám đốc tài cơng ty đa

quốc gia có nhiều cơng ty có

khuynh hướng đưa định tối đa

hoá giá trị công ty tương ứng

họ... đề cơng ty con

• Trong giá trị riêng công ty

được tăng cường, giá trị tồn cơng

ty đa quốc gia bị sụt giảm

• Nếu giám đốc tài cần tối đa hố

tài sản

Ngày đăng: 09/09/2015, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w