CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG TIỂU học CÔNG lập CHẤT LƯỢNG CAO đáp ỨNG yêu cầu PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG tự CHỦ

45 93 0
CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG TIỂU học CÔNG lập CHẤT LƯỢNG CAO đáp ỨNG yêu cầu PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG tự CHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG TỰ CHỦ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trên giới Một tiêu chí quan trọng giáo dục tiên tiến phải có ĐNGV giỏi Giáo dục nói chung đặc biệt đào tạo giáo viên chiến lược đầu tư phát triển đất nước Việc tạo điều kiện để giáo viên có hội học tập, bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, động, sáng tạo giảng dạy để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội phương châm hành động cấp quản lý giáo dục Ở phương Đông cổ đại, Trung Hoa Ấn Độ xuất tư tưởng quản lý từ sớm Theo đánh giá nhà nghiên cứu đại tư tưởng ảnh hưởng đậm nét phương pháp quản lý văn hóa nhiều quốc gia Châu Á như: Tư tưởng phép trị nước Khổng Tử (551-419 TrCN), Mạnh Tử (372 - 289 TrCN), … [33] Còn phương Tây cổ đại, vào kỉ IV - III TrCN, tư tưởng quản lý nhà triết học tiếng Xôcơrat viết: “Những người biết cách sử dụng người điều khiển công việc, cá nhân hay tập thể cách sáng suốt Những người làm mắc sai lầm công việc” [33] Vào kỉ thứ XVII, có nhiều nhà nghiên cứu quản lí tiêu biểu Robert Owen (1771 - 1853), Charles Babbage (1792 - 1871), hay người coi cha đẻ thuyết quản lý theo khoa học F.Taylor Một nhà nghiên cứu khác coi ông tổ sư phạm cận đại có nhiều đóng góp to lớn cho giáo dục giới J.A Coomenxki (1592 - 1870) Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng đặc biệt trọng đến việc kết hợp học tập lớp hoạt động ngồi lớp nhằm khỏi hình thức học tập giam hãm bốn tường hệ thống trường giáo hội thời trung cổ Ông khẳng định: “Học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, sồi, dẻ” [13 ] Khơng thể phủ nhận rằng, tầm quan trọng quản lý mà sang kỉ XIX, đầu kỉ XX xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác quản lý Các cơng trình nghiên cứu để trả lời câu hỏi như: “Làm để việc đưa định quản lý đạt hiệu cao, tính khoa học, tính nghệ thuật quản lý?” hay “Động để thúc đẩy tổ chức phát triển?”… Một số nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, có bước nhảy vọt việc phát triển kinh tế - xã hội thành công công tác quản lý mang lại [15] Điểm qua cơng trình nghiên cứu quản lý nhân sự, phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục, kể đến nghiên cứu mơ hình phát triển nguồn nhân lực Leonard Nadler (1984) Nghiên cứu phác hoạ nội dung quản lý, phát triển nguồn nhân lực tổ chức, bao gồm khâu tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng, tạo môi trường động lực làm việc cho nhân viên Nó ứng dụng rộng rãi nhiều nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tổ chức giáo dục Nghiên cứu nhà trường tự chủ thể nhiều nghiên cứu quản lý dựa vào nhà trường (school based managememt) Ibtisam Abu-Duhou 1999, Cadlwell 2005 Các tác giả xây dựng lý thuyết, mơ hình, mức độ tự chủ nhà trường ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục Quản lý dựa vào nhà trường xem xu hướng cải cách quản lý trường học mạnh mẽ từ cuối kỷ XX khắp quốc gia từ Tây sang Đông - Ở Việt Nam Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu muộn tư tưởng quản lý có từ lâu đời Nguyễn Trãi có viết “Bình ngơ đại cáo”: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân”… Qua thấy tư tưởng lấy dân làm gốc việc cai trị đất nước ông vua hiền tài đất Việt xa xưa Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý công bố giải tương đối vấn đề khoa học quản lý khái niệm, chất, chức năng, nghệ thuật, biện pháp,…trong quản lý tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Trần Quốc Thành, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn Gia Quý,… Vấn đề phát triển giáo dục nâng cao chất lượng ĐNGV có nhiều tác giả nghiên cứu để lại học quý giá như: Nguyễn Thị Phương Hoa với Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên [19], Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu số tác giả khác với cơng trình nghiên cứu Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên [29] Hay Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên tác giả Đặng Quốc Bảo [4]; , … Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu phát triển đội ngũ theo hướng phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hay xây dựng phát triển ĐNGV thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu nhà trường tự chủ quản lý dựa vào nhà trường kể đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tiến Hùng “Quản lý giáo dục phổ thông bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục” [22] Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phân cấp quản lý giáo dục giới, Việt Nam Bên cạnh Quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường (2016) Vũ Thị Mai Hường [23] lại cụ thể vào vấn đề phân cấp, tự chủ bậc tiểu học Riêng tài chính, cơng trình nghiên cứu “Quản lí tài nhà trường Trung học phổ thơng theo hướng tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm” [1] Nguyễn Vân Anh (2015) nêu thuận lợi, khó khăn quản lý tài trường phổ thông công lập Việt Nam Riêng mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao, gần có nghiên cứu trình độ tiến sĩ tác giả Đỗ Kiều Tâm Quản lý phát triển trường trung học phổ thông chất lượng cao thời kỳ đổi [32] Có thể nói số cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao Việt Nam Tuy nhiên, công trình kể hầu hết chưa nghiên cứu quản lý ĐNGV kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sách tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng, sách đãi ngộ hay vai trò GV thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đặc biệt vấn đề quản lý đội ngũ chế tự chủ chưa thực nghiên cứu cách chuyên sâu để phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Chính vậy, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường tiểu học nói chung trường công lập chất lượng cao tự chủ tài nói riêng tác giả chọn hướng nghiên cứu đề tài “Quản lý đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học chất lượng cao Đô thị Sài Đồng đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ” - Quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học - Quản lý nhà trường Trường học tế bào sở, chủ chốt hệ thống giáo dục cấp (từ trung ương đến địa phương) Trường học tổ chức giáo dục sở trực tiếp làm công tác đào tạo nhằm thực nhiệm vụ giáo dục người Trường học hệ thống độc lập tự quản xã hội Thành tích thực chất trường học làm nên chất lượng giáo dục Như vậy, chất lượng giáo dục chủ yếu chất lượng trường học tạo nên Có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa quản lý nhà trường Theo giáo sư Phạm Minh Hạc: “Quản lí nhà trường thực đường lối Đảng phạm vị trách nhiệm mình, tức đưa trường vận hành theo nguyên lí giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục hệ trẻ với học sinh.” [15] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lí nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lí đến tập thể giáo viên, học sinh cán khác nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có Hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới.” [28] Còn tác giả Nguyễn Phúc Châu đưa khái niệm: “Quản lí nhà trường tác động tự giác (có mục đích, có ý thức, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) chủ thể quản lí nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lí nhà trường (giáo viên , nhân viên người học…) nhằm đưa hoạt động giáo dục dạy học nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục” [10] Như vậy, dù định nghĩa thực chất quản lý nhà trường ln bao gồm hoạt động quản lý giáo dục diễn nhà trường quan hệ trường học với xã hội Quản lý hoạt động giáo dục diễn nhà trường quản lý nội dung, phương pháp giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục thực chất quản lý hoạt động giáo viên, học sinh, sở vật chất phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập [33] Đồng thời, bên cạnh hoạt động quản lý giáo dục diễn nhà trường quản lý nhà trường bao gồm việc quản lý mối quan hệ nhà trường xã hội, hoạt động quản lý nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng bao gồm quản lý lĩnh vực sau: Quản lý chương trình dạy học giáo dục Quản lý nhân nhà trường (trong có đội ngũ giáo viên) Quản lý tài chính, sở vật chất trường học Quản lý văn hoá nhà trường Như vậy, để nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà trường cần tìm biện pháp nâng cao hiệu lĩnh vực quản lý nói Các lĩnh vực quản lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tác động qua lại, hỗ trợ lẫn đào tạo, yêu cầu cộng đồng địa bàn dân cư quận; Hai là, quản lý ĐNGV trường tiểu học công lập CLC nhằm nâng cao chất lượng dạy học, uy tín giáo viên, thương hiệu nhà trường, đồng thời thực chiến lược phát triển nhà trường hướng đến cạnh tranh với sở giáo dục Quốc tế, dân lập địa phương; Ba là, đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo viên , tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tối đa lực nghề nghiệp thân, tạo động lực làm việc cách tốt thực trách nhiệm phát triển nhà trường - Vai trò hiệu trưởng quản lý trường tiểu học công lập chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ Luật giáo dục 2005 quy định: Hiệu trưởng nhà trường “người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận” [31] Để thực tốt vai trò quản lý trường tiểu học cơng lập CLC đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ, hiệu trưởng cần thực tốt nội dung sau: Xây dựng môi trường dạy học thân thiện, tin cậy, đồn kết, đồng lòng làm việc để tạo thay đổi cho nhà trường Xây dựng kế hoạch chiến lược dài hạn cho nhà trường với bước tiến “nhảy vọt” tạo khác biệt trường tiểu học công lập khác Đồng thời bước triển khai kế hoạch cho đạt hiệu cao Nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ; muốn thành cơng cốt yếu hiệu trưởng phải “truyền lửa” cho đội ngũ để giáo viên lên lớp với tất cố gắng, nhiệt huyết có sáng tạo, đổi hình thức phương pháp dạy học Chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên tổ chức hoạt động ngồi khóa thu hút học sinh tham gia câu lạc giáo dục thể chất, đàn, hát, vẽ,… để tăng thu nhập ngồi lương cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Điều đó, tạo động lực làm việc cho họ họ yên tâm công tác khơng phải lo lắng chuyện cơm áo gạo tiền hàng ngày Khen thưởng động viên kịp thời để khích lệ tinh thần cho giáo viên Tuy nhiên, bối cảnh nay, để thực nội dung trên, người hiệu trưởng trường tiểu học CLC khơng thể “đóng khung” phạm vi hoạt động nhà trường mà cần đặt nhà trường người giáo viên môi trường xã hội cụ thể, với tồn trường tiểu học công lập khác đặc biệt sở giáo dục ngồi cơng lập, trường Quốc tế có nguy cạnh tranh cao với nhà trường - Quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học tạo lợi cạnh tranh cho nhà trường Con người nguồn lực có tính định thời đại, nguồn lực từ người yếu tố bền vững khó thay đổi tổ chức Vì vậy, nói rằng, thơng qua người để tạo lực cạnh tranh cho tổ chức yếu tố Lợi cạnh tranh nguồn nhân lực tổ chức hiểu lực chuyên môn, kĩ năng, hiệu suất công việc thành viên tổ chức đó, đóng góp cho thành công chung tổ chức Năng lực, kĩ hay hiệu suất thông qua yếu tố người thường mang tính bền vững, lâu dài khơng thể hình thành thời gian ngắn mà phải trải qua thực tế làm việc, cống hiến Vì vậy, mục tiêu chiến lược nguồn nhân lực cần tích hợp với mục tiêu chiến lược tổ chức Đây quan niệm coi nguồn nhân lực lực cốt lõi, yếu tố tạo khác biệt tổ chức mang lại lợi cạnh tranh cho tổ chức [28] Đối với tổ chức giáo dục, hay cụ thể trường tiểu học công lập CLC lợi cạnh tranh tạo lập dựa mạnh đội ngũ giáo viên chất lượng cao, ban lãnh đạo xuất sắc hay nhân viên tận tụy… Xét riêng đội ngũ giáo viên, nhà trường hướng đến việc tạo lợi cạnh tranh cho vượt trội mặt số lượng, chất lượng hay cấu đội ngũ giáo viên (độ tuổi, giới tính, chun mơn, trình độ đào tạo lực phát triển) Trong đó, lực phát triển (bao gồm lực phát triển nghề nghiệp lực phát triển nhà trường) xem yếu tố then chốt định trực tiếp đến sức mạnh đội ngũ giáo viên nhà trường Như vậy, cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao nhà trường tiểu học CLC nâng cao lực phát triển chuyên môn, chuyên nghiệp lực phát triển nhà trường giáo viên, từ tạo điểm mạnh, điểm khác biệt, lợi nhà trường để cạnh tranh với sở giáo dục khác địa phương cấp học [10] - Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học chất lượng cao tự chủ - Tuyển chọn đội ngũ giáo viên (theo tiêu chuẩn trường chất lượng cao) “Tuyển chọn giáo viên trình sử dụng phương pháp nhằm chọn lựa, định xem số người tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn để làm việc tổ chức” [27] Để có ĐNGV đáp ứng nhu cầu giảng dạy trường tiểu học CLC ngồi hình thức xét tuyển theo quy định Sở GD&ĐT cần có quy định riêng theo mục “Tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên” Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND ngày 24 tháng năm 2013 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định cụ thể tiêu chí sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy dịch vụ giáo dục chất lượng cao áp dụng số sở giáo dục mầm mon, giáo dục phổ thông chất lượng cao [40] Việc tuyển chọn phải có kế hoạch cụ thể nhà trường trình tuyển chọn cần khách quan, trung thực, cơng bằng, lấy chất lượng giáo viên đặt lên hàng đầu -Sử dụng giáo viên hiệu Sử dụng ứng xử chủ thể quản lý với đối tượng quản lí để đạt mục tiêu đề Vậy, sử dụng giáo viên ứng xử cán QLGD giáo viên nhằm đạt mục tiêu giáo dục Việc sử dụng giáo viên cách hợp lí phát huy chủ động, sáng tạo, lực, sở trường cá nhân góp phần vào thành cơng chung nhà trường Đó việc như: Phân công người, việc, phù hợp với trình độ, lực, sở trường cơng tác,… Ngồi ra, q trình sử dụng giáo viên, người quản lý cần có thái độ tơn trọng, lắng nghe, chia sẻ, thể tình cảm có trách nhiệm giáo viên Khơng có vậy, việc đối xử dân chủ, công bằng, khách quan, đặt lợi ích tập thể lên hàng đầu yếu tố vơ quan trọng q trình quản lí sử dụng giáo viên - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chất lượng Bồi dưỡng đội ngũ mộtquá trình cập nhật kiến thức thiếu lạc hậu, nhằm nâng cao lực, khả làm việc thành viên nhà trường để đạt kết mong đợi Đào tạo bồi dưỡng giáo viên trang bị cho giáo viên kiến thức, kĩ cần thiết để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh Với trường tiểu học CLC, công tác đào tạo bổi dưỡng đội ngũ không dừng lại việc trang bị kiến thức, kĩ mà vượt xa kĩ giao tiếp, ứng xử, sử dụng công tác dịch vụ, coi học sinh “khách hàng” cần chăm sóc, hỗ trợ để đạt kết hài lòng chất lượng, hình thức, phương pháp giáo dục - Đánh giá đội ngũ giáo viên gắn với chế độ lương thưởng phù hợp Cơng tác kiểm tra, đánh giá giáo viên có ý nghĩa quan trọng, thước đo chất lượng giáo viên, làm sở để thực nội dung hoạt động quản lý ĐNGV Đánh giá giáo viên đánh giá mức độ hồn thành cơng việc giao dựa vào Chuẩn nghề nghiệp mục tiêu nhà trường đặt để xác nhận lực nghề nghiệp, động nghề nghiệp giáo viên việc sử dụng phương pháp (khách quan) Còn kiểm tra việc đo lường chấn chỉnh việc thực nhiệm vụ nhằm đảm bảo mục tiêu nhà trường kế hoạch vạch để đạt tới mục tiêu hoàn thành Đánh giá ĐNGV gắn với chế độ lương thưởng phù hợp đánh giá kết thực nhiệm vụ so với tiêu chuẩn thực công việc vị trí việc làm cụ thể Nếu kết thấp, cần có hình thức điều chỉnh kịp thời, huấn luyện thêm, khiển trách, hạ cấp (như ngạch, bậc lương, ); kết cao khen thưởng, đề bạt, nâng cấp, tức phải đánh giá kết hoạt động cá nhân tổ chức kết hoạt động tổ chức Khi đánh giá giáo viên, hiệu trưởng cần sử dụng phong phú phối hợp hình thức phương pháp đánh giá cho phù hợp như: Tự đánh giá, giáo viên đánh giá lẫn nhau, hiệu trưởng đánh giá giáo viên, đánh giá giáo viên từ việc lấy ý kiến từ học sinh, phụ huynh học sinh tổng hợp tất hình thức kể Hay phương pháp đánh giá theo xếp hạng, chấm điểm, theo tiến trình hành vi… Hiệu trưởng cần vào kết đánh giá để trao đổi với giáo viên giúp họ thấy ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân để từ có biện pháp khắc phục; đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý, đề bạt, khen thưởng -Xây dựng chế đãi ngộ môi trường thuận lợi phát triển đội ngũ giáo viên Xây dựng chế đãi ngộ môi trường thuận lợi phát triển ĐNGV trường tiểu học CLC nhằm tạo lập, củng cố động làm việc điều kiện làm việc thuận lợi cho thành viên nhà trường để họ đạt kết cao hoạt động dạy học giáo dục, phát triển nghề nghiệp tốt Yêu cầu đặt người hiệu trưởng cần thực tốt số nội dung: Xây dựng môi trường nhà trường thân thiện, đoàn kết, cầu thị, biết học hỏi lẫn nhau, tạo nên đồng thuận, trí cao tập thể, hướng tất người có chung tầm nhìn, quan điểm chiến lược phát triển nhà trường; Tôn vinh CBQL, giáo viên có thành tích đóng góp phát triển nhà trường cách: Đánh giá đắn, khách quan cơng lao, thành tích CBQL giáo viên; Xây dựng chế độ riêng, ưu tiên khen thưởng, hỗ trợ, động viên CBQL giáo viên tích cực việc tạo dựng hình ảnh, thương hiệu nhà trường Linh hoạt việc thay đổi chế, sách hành cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt vai trò trường gia đình - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ -Những yếu tố thuộc chủ thể quản lý Chủ thể quản lý trực tiếp hiệu trưởng trường tiểu học CLC bao gồm yếu tố: Nhận thức quản lý ĐNGV trường tiểu học CLC đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ: Nhận thức người đứng đầu nhà trường vơ quan trọng, ảnh hưởng đến kế hoạch, chiến lược phát triển nhà trường Khi người hiệu trưởng nhận thức đắn thấy tầm quan trọng việc quản lý ĐNGV trước yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ người hiệu trưởng có hoạch định, chiến lược cụ thể việc tuyển chọn, bồi dưỡng, đánh giá, đãi ngộ,… hợp lí ĐNGV Kinh nghiệm quản lý: Kinh nghiệm quản lý có thời gian ngắn mà hình thành qua thực tiễn công tác thân hiệu trưởng, trình học tập tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm từ trường bạn đặc biệt trường Quốc tế, dân lập có mơ hình tương đương phát triển trường CLC Kỹ quản lý: Hiệu trưởng phải xác định mục tiêu nhà trường quản lý Từ đó, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, đo lường kiểm tra tiến độ để thấy kết có hướng phát huy biện pháp khắc phục kịp thời Công việc phải làm cẩn trọng, khoa học, dân chủ kiên trì đồng thời hiệu trưởng cần linh hoạt tình hình có thay đổi Phong cách lãnh đạo: Hiệu trưởng phải kiên trì xây dựng khối đồn kết, gieo ước mơ, xây dựng tầm nhìn để tạo động lực giáo viên, linh hoạt thay đổi kế hoạch thực để người tập trung vào ưu tiên mới, có khó khăn phải có mặt hiệu trưởng, xây dựng đội ngũ cán quản lý giúp việc đồng lòng với hiệu trưởng, thường xuyên lắng nghe để động viên nói đơi với làm, cứng rắn cần thiết, biết tha thứ lỗi lầm giáo viên - Những yếu tố thuộc đối tượng quản lý Trong công tác quản lý ĐNGV trường tiểu học công lập CLC, người hiệu trưởng cần ý đến số vấn đề sau thuộc đối tượng quản lý giáo viên: Nhận thức giáo viên nhiệm vụ phát triển nhà trường tự chủ Động nghề nghiệp; Năng lực nghề nghiệp; Kinh nghiệm dạy học giáo dục - Những yếu tố thuộc môi trường quản lý Bao gồm yếu tố: Các chế, sách quản lý Nhà nước ngành GD&ĐT: Các chế, sách Đảng, Nhà nước, ngành có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý ĐNGV Xuất phát từ yêu cầu hội nhập phát triển, ngành GD&ĐT yêu cầu ĐNGV có kiến thức, có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt,…Tuy nhiên, sách đãi ngộ lại chưa tương xứng nên giáo viên chưa n tâm cơng tác cống hiến nghiệp giáo dục Yếu tố kinh tế - xã hội: Hiệu trưởng trường tiểu học cần đánh giá tác động xã hội truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống hiếu học, coi học tập đường để lập thân, lập nghiệp… đến nghiệp GD&ĐT nói chung bậc tiểu học nói riêng Kinh tế có dấu hiệu phục hồi chưa khỏi khó khăn vài năm tới, điều gây khó khăn định cho ngành GD&ĐT [12] Yếu tố môi trường làm việc: Hiệu trưởng cần tạo điều kiện làm việc cho giáo viên thuận lợi bao gồm môi trường vật chất trang bị hệ thông thiết bị dạy học đại, nguồn tài liệu tham khảo kho học liệu phong phú quan tâm xây dựng trường lớp khang trang, đẹp, người giáo viên thấy nhẹ nhàng, vui tươi tự hào ngơi trường nơi cơng tác Ngồi ra, văn hóa nhà trường giá trị cốt lõi kỷ cương, tình thương, trách nhiệm, dân chủ, minh bạch cần quan tâm xây dựng Bên cạnh đó, biện pháp khen thưởng, động viên, chia sẻ, cảm thông công việc hàng ngày mà hiệu trưởng cần làm để tạo bầu khơng khí làm việc ln tích cực, lại khơng căng thẳng, ĐNGV tin tưởng, gắn bó [12] Nội dung quản lý ĐNGV trường tiểu học công lập CLC gồm: Tuyển chọn đội ngũ giáo viên; Sử dụng giáo viên hiệu quả; Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chất lượng; Đánh giá đội ngũ giáo viên gắn với chế độ lương thưởng phù hợp; Xây dựng chế đãi ngộ môi trường thuận lợi phát triển đội ngũ giáo viên Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV trường tiểu học công lập CLC gồm yếu tố thuộc chủ thể quản lý; đối tượng quản lí mơi trường quản lý Như vậy, sở lý luận phân tích, luận văn tiến hành nghiên cứu thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý ... đơn vị đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ - Quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ Với mơ hình trường tiểu học cơng lập. .. Tiểu học chất lượng cao Đô thị Sài Đồng đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ - Quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học - Quản lý nhà trường Trường học tế bào sở, chủ chốt hệ thống giáo. .. với trường tiểu học công lập, đặc biệt đội ngũ giáo viên yêu cầu khắt khe trình độ, lực, phẩm chất - Chất lượng giáo viên trường tiểu học công lập chất lượng cao Giáo viên trường tiểu học công lập

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • Trên thế giới

    • - Ở Việt Nam

    • - Quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học

      • - Quản lý nhà trường

      • - Quản lý nhân sự trong trường tiểu học

        • - Quản lý nhân sự

        • - Quản lý đội ngũ giáo viên trong nhà trường

        • - Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

        • - Yêu cầu năng lực giáo viên tiểu học (theo chuẩn nghề nghiệp)

        • - Mô hình trường tiểu học công lập chất lượng cao tự chủ

          • -Trường tiểu học công lập

          • -Trường tiểu học công lập chất lượng cao

          • - Chất lượng giáo viên trong trường tiểu học công lập chất lượng cao

          • - Ảnh hưởng của tự chủ tới quản lý đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học công lập chất lượng cao

          • - Quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ

            • - Vai trò của hiệu trưởng quản lý trường tiểu học công lập chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường tự chủ

            • - Quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học tạo lợi thế cạnh tranh cho nhà trường

            • - Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học chất lượng cao tự chủ

              • - Tuyển chọn đội ngũ giáo viên (theo tiêu chuẩn trường chất lượng cao)

              • -Sử dụng giáo viên hiệu quả

              • - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chất lượng

              • - Đánh giá đội ngũ giáo viên gắn với chế độ lương thưởng phù hợp

              • -Xây dựng cơ chế đãi ngộ và môi trường thuận lợi phát triển đội ngũ giáo viên

              • -Những yếu tố thuộc về chủ thể quản lý

              • - Những yếu tố thuộc về đối tượng quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan