1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khai thác và sử dụng cây lâm sản ngoài gỗ

100 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 871,53 KB
File đính kèm khai thác, sử dụng lâm sản ngoài gỗ.rar (729 KB)

Nội dung

Lâm sản ngoài gỗ là một phần của hệ sinh thái, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên. Chúng đóng góp một phần không nhỏ vào việc hình thành nên đa dạng sinh học của rừng, đáp ứng các mục tiêu môi trường của con người như: Bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, Chống xói mòn. Do vậy, bảo vệ lâm sản ngoài gỗ cũng là bảo vệ hệ sinh thái toàn cầu. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 150 loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị được buôn bán trên thị trường quốc tế với giá trị mà nó đem lại không hề nhỏ. Ở Việt Nam hàng năm lâm sản ngoài gỗ đóng góp 1,5 tỉ USD cho xuất khẩu. Tuy vậy, con số đó vẫn chưa phản ánh được một cách đầy đủ giá trị kinh tế của lâm sản ngoài gỗ, đó chỉ là những giá trị ghi nhận được thông qua buôn bán mậu dịch. Giá trị lớn lao của lâm sản ngoài gỗ là ở chỗ chúng được tiêu thụ, trao đổi tại chỗ, là nguồn sống của nhiều cộng đồng dân cư gần rừng và phụ thuộc vào rừng. Bên cạnh lợi ích về mặt sinh thái, kinh tế lâm sản ngoài gỗ còn chứa đựng những giá trị to lớn về mặt xã hội. Nó góp phần ổn định cuộc sống của cộng đồng trong khu vực bằng nguồn thực phẩm, nguồn dược liệu sẵn có trong rừng, tạo thu nhập, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức bản địa cho người dân sống phụ thuộc vào rừng. Ngoài ra LSNG có giá trị về mặt môi trường, chúng góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn, điều hòa không khí, tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học. Cũng như nhiều nước khác trong khu vực Đông Nam Á, người Việt Nam đã có kinh nghiệm lâu đời về quản lý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Với 54 dân tộc anh em sinh sống trong những vùng địa lí sinh thái khác nhau, đã tạo ra một kho tàng kiến thức bản địa phong phú về nhiều lĩnh vực của đời sống. Kiến thức bản địa chứa đựng một nguồn tri thức lớn lao mà không phải ai cũng biết về giá trị mà nó mang lại, và giá trị mà nó mang lại thì chưa hẳn nền khoa học cộng nghệ tiên tiến ngày nay đã có được. Bởi nó là sản phẩm lao động của người dân địa phương từ hàng ngàn năm nay. Chúng được tích lũy từ thực tế cuộc sống, được điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp với hoàn cảnh của từng địa phương và để truyền lại cho thế hệ sau của cộng đồng. Xã Hát Lừu là một xã vùng III của huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. Nơi đây là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Thái Đen là chủ yếu. Tuy là xã nằm giáp danh với Thị Trấn Trạm Tấu, nhưng đời sống của bà con dân tộc nơi đây còn gặp rất nhiều khó khăn, họ sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng, một số bộ phận dân cư sống bằng canh tác nương rẫy. Rừng là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu cây thuốc cho đồng bào. Với vốn kiến thức bản địa phong phú trong việc khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ (LSNG), nên những tri thức của người dân thường phản ánh một cách sâu sắc và toàn diện hơn về nguồn tài nguyên này. Bên cạnh đó, do đặc thù là xã duy nhất giáp danh gần kề với thị trấn Trạm Tấu nên không tránh khỏi những tác dụng lớn vào rừng. Hầu hết các thôn bản là đồng bào dân tộc, đa số người dân trên địa bàn có trình độ dân trí thấp, cuộc sống của họ sống chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có trong rừng. Do các hoạt động khai thác và buôn bán các loài LSNG trên địa bàn đang diễn ra rất mạnh mẽ nên trữ lượng của chúng có xu hướng suy giảm về cả số lượng và chất lượng của LSNG. Trước thực trạng rừng tự nhiên bị tàn phá như hiện nay đã đẩy nguồn lâm sản ngoài gỗ đứng trước nguy cơ cạn kiệt tiềm tàng. Do vậy, việc nghiên cứu về kiến thức bản địa nhằm cải tạo, phát huy, vận dụng nó vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng lâm sản ngoài gỗ mà vẫn đảm bảo về tính bền vững của nó trong hệ sinh thái đang là một vấn đề cần được quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định thực hiện đề tài: “Thực trạng khai thác và sử dụng cây lâm sản ngoài gỗ tại xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái.

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Các Tthầy cô giáo khoa Khoa lâm Lâm nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ em suốt khoảng thời gian thực tập - Đặc biệt, TS Nguyễn Văn Hoàn, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc - Cán nhân dân xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Báin dân tại……… tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp.iêp Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo người để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Yên Bái, ngày 27 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Văn Toàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.2 Thực trạng vai trò LSNG Việt Nam 1.2.1 Thực trạng nguồn lâm sản gỗ Việt Nam .4 1.2.2 Vai trò lâm sản gỗ .7 1.3 Các nghiên cứu nước giới LSNG 1.3.1 Nghiên cứu nước .8 1.3.2 Các nghiên cứu nước .12 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Công tác chuẩn bị 20 2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu 20 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 20 2.4.4 Phương pháp PRA 20 2.4.5 Phương pháp xử lý nội nghiệp 25 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI .27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 27 3.1.2 Diện tích tự nhiên 27 3.1.3 Địa hình, địa 27 3.1.4 Đất 27 3.1.5 Khí hậu, thủy văn 27 3.2 Dân sinh, kinh tế 28 3.2.1 Dân số, dân tộc 28 3.2.2 Phong tục tập quán 28 3.2.3 Kinh tế .28 3.2.4 Cơ sở hạ tầng 29 3.3 Tài nguyên 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đa dạng thành phần loài LSNG xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 30 4.1.1 Đa dạng taxon nguồn tài nguyên LSNG KVNC 30 4.1.2 Đa dạng số lượng loài bậc họ 31 4.1.3 Đa dạng mức độ chi .32 4.1.4 Đa dạng dạng thân thực vật LSNG 32 4.2 Thực trạng khai thác sử dụng nguồn LSNG KVNC 34 4.2.1 Thực trạng khai thác sử dụng LSNG làm thực phẩm 34 4.2.2 Thực Trạng khai thác sử dụng lâm sản gỗ cho y học dược liệu 36 4.2.3 Thực trạng khai thác sử dụng LSNG làm đồ thủ công mỹ nghệ 37 4.2.4 Thực trạng khai thác sử dụng lâm sản gỗ sử dụng công nghiệp 38 4.2.5 Kinh nghiệm khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ sử dụng chăn ni .40 4.2.6 Kinh nghiệm khai thác sử dụng LSNG làm cảnh, bóng mát .41 4.2.7 Kinh nghiệm khai thác sử dụng lâm sản gỗ sử dụng vào mục đích khác .42 4.2.8 Tìm hiểu lập sơ đồ lịch mùa vụ số loài chủ yếu 43 4.3 Công tác quản lý hoạt động khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ 45 4.3.1 Chính sách quản lý lâm sản gỗ địa phương 45 4.3.2 Phân tích SWOT 46 4.4 Giải pháp bảo tồn khai thác sử dụng lâm sản gỗ 48 4.4.1 Giải pháp kinh tế 48 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật .48 4.4.3 Quản lý chặt chẽ 48 4.4.4 Tổ chức 49 4.4.5 Giải pháp xã hội 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .51 Kết luận 51 Tồn 51 Kiến nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục .55 LỜI CẢM ƠN .I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC HÌNH ẢNH .VII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.2 THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ LSNG VIỆT NAM 1.2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở VIỆT NAM 1.2.2 VAI TRỊ CỦA LÂM SẢN NGỒI GỖ 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VỀ LSNG 1.3.1 NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI .8 1.3.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 12 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 MỤC TIÊU 19 2.1.1 MỤC TIÊU CHUNG .19 2.1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ .19 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.4.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ .20 2.4.2 PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA TÀI LIỆU .20 2.4.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA 20 2.4.4 PHƯƠNG PHÁP PRA 20 2.3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỘI NGHIỆP 25 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 27 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 27 3.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, RANH GIỚI HÀNH CHÍNH 27 3.1.2 DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN .27 3.1.3 ĐỊA HÌNH, ĐỊA THẾ 27 3.1.4 ĐẤT 27 3.1.5 KHÍ HẬU, THỦY VĂN 27 3.2 DÂN SINH, KINH TẾ .28 3.2.1 DÂN SỐ, DÂN TỘC 28 3.2.2 PHONG TỤC TẬP QUÁN 28 3.2.3 KINH TẾ 28 3.2.4 CƠ SỞ HẠ TẦNG 29 3.3 TÀI NGUYÊN 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1 ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LSNG TẠI XÃ HÁT LỪU, HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI 30 4.1.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN LSNG TẠI KVNC 30 4.1.2 ĐA DẠNG VỀ SỐ LƯỢNG LOÀI Ở BẬC HỌ 30 4.1.3 ĐA DẠNG Ở MỨC ĐỘ CHI 32 4.1.4 ĐA DẠNG VỀ DẠNG SỐNG CỦA THỰC VẬT LSNG 33 4.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LSNG TẠI KVNC .33 4.2.1 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LSNG LÀM THỰC PHẨM .34 4.2.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHO Y HỌC DƯỢC LIỆU 35 4.2.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LSNG LÀM ĐỒ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 36 4.2.4 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGỒI GỖ SỬ DỤNG TRONG CƠNG NGHIỆP 38 4.2.5 KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI 40 4.2.6 KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LSNG LÀM CẢNH 41 4.2.7 KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ SỬ DỤNG VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC .42 4.2.8 TÌM HIỂU VÀ LẬP SƠ ĐỒ VỀ LỊCH MÙA VỤ CỦA MỢT SỐ LỒI CÂY CHỦ YẾU 43 4.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ 45 4.3.1 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ LÂM SẢN NGOÀI GỖ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 45 4.3.2 PHÂN TÍCH SWOT .46 4.4 GIẢI PHÁP BẢO TỒN TRONG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ .48 4.4.1 GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ 48 4.4.2 GIẢI PHÁP VỀ KĨ THUẬT 48 4.4.3 QUẢN LÝ CHẶT CHẼ 49 4.4.4 TỔ CHỨC 49 4.4.5 GIẢI PHÁP XÃ HỘI .50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CRES D00 D1.3 Dt FAO Hdc Hvn IUCN Trung tâm nghiên cứu tài ngun mơi trường Đường kính gốc Đường kính thân vị trí 1,3m Đường kính tán Tổ chức lương thực nông nghiệp Chiều cao cành Chiều cao vút Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên KVNC LSNG NĐ32/2006 SĐVN2007 UBND WWF CRES D1.3 Dt D00 Hdc Hvn LSNG IUCN Thiên nhiên Khu vực nghiên cứu Lâm sản gỗ Nghị định 32 nghị định phủ năm 2006 Sách đỏ Việt Nam Uỷ ban nhân dân Qũy Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đường kính thân vị trí 1,3m Đường kính tán Đường kính gốc Chiều cao cành Chiều cao vút Lâm sản gỗ Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên SĐVN2007 NĐ32/2006 FAO KVNC UBND WWF Thiên nhiên Sách đỏ Việt Nam Nghị định 32 nghị định phủ năm 2006 Tổ chức lương thực nông nghiệp Khu vực nghiên cứu Uỷ ban nhân dân Qũy Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Đa dạng thành phần loài LSNG KVNC .30 Bảng 4.2 Những họ thực vật có số lồi LSNG nhiều KVNC 31 Bảng 4.3 Đa dạng mức độ chi LSNG KVNC 32 Bảng 4.4 Phân nhóm thực vật LSNG KVNC theo dạng thân 33 Bảng 4.5 Thực trạng khai thác sử dụng LSNG sử dụng công nghiệp 38 Bảng 4.6 Tổng hợp kinh nghiệm khai thác sử dụng lâm sản gỗ sử dụng chăn nuôi người dân địa phương .40 Bảng 4.7 Tổng hợp kinh nghiệm khai thác sử dụng lâm sản gỗ sử dụng làm cảnh, bóng mát 41 Bảng 4.8 Tổng hợp kinh nghiệm khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ sử dụng vào mục đích khác .43 Bảng 4.9 Sơ đồ lịch mùa vụ số loài chủ yếu, người dân khai thác sử dụng 44 Bảng 4.10 Phân tích SWOT khả phát triển LSNG địa phương 47 BẢNG 4.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI LSNG TẠI KVNC .30 BẢNG 4.2 NHỮNG HỌ THỰC VẬT CÓ SỐ LOÀI LSNG NHIỀU NHẤT TRONG KVNC 31 BẢNG 4.3 ĐA DẠNG Ở MỨC ĐỘ CHI LSNG TẠI KVNC 32 BẢNG 4.4 PHÂN NHÓM THỰC VẬT LSNG TRONG KVNC THEO DẠNG SỐNG 33 BẢNG 4.5 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LSNG SỬ DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP .38 BẢNG 4.6 TỔNG HỢP KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG .40 gây trồng nhiều 75 Tam thất Lấy củ 76 Lau Lấy non Tần thức ăn khác Sôi làm thức ăn Tự nhiên Tự nhiên Còn ít Còn nhiều Sau hái, để nguyên 77 Quả dọc Thu hái quả, dập Tự nhiên, Còn nấu canh Có vi gây trờng nhiều chua đặc biệt ngon Ngâm nước ấm, 78 Trám Thu hái khoang 15 phút, Tự nhiên, mềm có gây trờng thể ăn cơm 74 Đang gây trồng Phụ biểu 3: Thực trạng khai thác sử dụng LSNG cho y học dược liệu TT Tên phổ thông Hà thủ ô đỏ Bộ phận sử dụng(Rễ, thân, lá) Đào lấy củ Kinh nghiệm sử Điều kiện phân dụng bố Tình trạng Thái mỏng Còn ít phơi khơ sắc lấy nước uống, Tự nhiên giúp tốt cho tóc gây da Giã nhỏ, trờng hơ nóng Ngải Hái cứu non đắp lên đầu sơng hơi, nấu Tự nhiên,gây Còn trờng nhiều ăn tri bệnh đau đầu Băm nhỏ, phơi khô sắc nước Đu đủ rừng Hái lấy uống tri bênh ngọn, hen xuyễn, có thân thể sắc Tự nhiên Còn nhiều thuốc khác Đắp lên vết Cu li Cứt lợn trắng Lấy lông thương dúp cầm máu Tự nhiên tốt Vò nát đắp lên Lấy vết thương giúp Tự nhiên cầm máu 75 Còn ít Còn nhiều Rửa sạch, giã nhỏ vắt lấy nước, nhỏ vào Cứt lợn Lấy mũi tri bệnh tía thân viêm xoang, Tự nhiên Còn nhiều ngồi cũng có tác dụng Rau má Núc nắc Nhọ nồi Lấy thân Sử dụng phần vỏ Lấy thân cầm máu Ăn giúp giả nhiệt Sắc nước uống tri bênh hen Sắc nước uống tri bênh sơ gan, sắc số vi thuộc Tự nhiên,gây Còn trờng nhiều Tự nhiên Còn ít Tự nhiên,gây Còn trờng nhiều khác Đắp vào chỗ 10 Thài lài Lấy thân đau có tác dụng tía giảm đau, Tự nhiên Còn nhiều đun nước uống Phơi khô, nướng hít xâu 11 Bờ kết Lấy chín vào mũi có tác dụng tri cúm, Tự nhiên ngồi sơng Còn nhiều có tác dụng xua khí lạnh 12 Tơ mộc Chặt thân lấy Băm nhỏ, phơi khô sắc nước 76 Tự nhiên Còn ít uống có tác dụng bời bở thể, ngồi có tác dụng chữa bệnh thận Băm nhỏ phơi 13 Bìm bìm khơ sắc nước Lấy dây uống có tác Tự nhiên Còn ít Tự nhiên, gây Còn trờng nhiều dụng chữa bệnh gan Phơi khô, đun 14 Nhân Lấy thân trần nước uống có tác dụng giả nhiệt tri giun sán Chặt nhỏ, sắc 15 Quế Bóc lấy vỏ nước uống chữa bệnh cảm Gây trồng lạnh Nấu cháo cho 16 Tía tô Lấy người ốm, giả Gây trồng cảm Chặt nhỏ, phơi 17 Bình vơi Củ gấu tầu Lấy củ Lây củ khô ngâm rượu Tự nhiên, gây tri bệnh đau nhiều Còn nhiều Còn trờng nhiều lưng Chặt nhỏ, phơi Tự nhiên, gây Còn ít khơ, ngâm trờng rượu bóp váo 18 Còn chỗ sưng tấy Nhằm giảm 77 19 20 Vằng đắng Trầu không Chặt lấy phần thân Lấy đau, hết sưng Chặt nhỏ, phơi khô sắc nước Tự nhiên, gây uống chữa bệnh trồng Còn nhiều gan Vò nhỏ, bơi lên vết ngứa Hoặc có tác dụng giải Gây trờng Còn nhiều cảm 21 Rau má ngọ Lấy thân non Nấu ăn có tác Tự nhiên, gây Còn dụng làm mát trờng nhiều Thái lát mỏng, phơi khơ 22 Ba kích Đào lấy củ để tươi Tự nhiên, gây ngâm rượu, trờng Còn ít tăng sinh lý nam giới Rửa sạch, phơi 23 Dành Lấy khô sắc nước dành thân uống chữa bệnh Tự nhiên Còn ít viêm gan Chặt nhỏ, phơi 24 25 Ba chạc Lấy phần thân khô, sắc lấy nước uống có Tự nhiên tác dụng bở Sâm máu Lấy lá, thân Nướng Tự nhiên, gây cau củ trồng phơi khơ đun nước uống có tác dụng làm mát thể, bở 78 Còn nhiều Còn ít thận, bở gan Ngâm rượu số lồi thuộc khác có tác dụng bổ dương Chặt nhỏ phơi 26 Huyết dụ Lấy khơ sắc nước Tự nhiên, gây uống có tác trờng Còn ít dụng bở máu Đào lấy củ Thiên 27 nhiên kiện sau thân bi đập dập từ tháng trước Có tác dụng chữa bệnh phong đau Tự nhiên Còn ít Là vi Tự nhiên, gây Còn thuốc gan trồng nhiều nhức sương khớp Dứa 28 dại, Lấy rễ dứa nhà Chặt nhỏ, phơi 29 30 Nho Lấy phần rừng dây leo khô sắc nước uống có tác Tự nhiên dụng chữa Thài lài Lấy thân bênh thân Rửa sạch, đun rừng nước uống, ngồi giã nhỏ đặp vào chỗ đau Có tác dụng 79 Tự nhiên Còn nhiều Còn nhiều giảm đau Đun nước tắm 31 Khế Lấy cho trẻ, chữa Gây trồng bênh rôm sẩy Dùng sông 32 Sả Lấy 33 Ỷ dĩ 34 Cỏ ranh Lấy rễ 35 36 Nghệ đen Riềng Lấy hạt Lấy củ Lấy củ bi cảm Gây trồng bi ốm Dùng làm thuốc bở Có tác dụng chữa bệnh gan Chữa bệnh dày Giã, đun nước uống chữa cảm Giã nhỏ, pha Gây trồng Tự nhiên Tự nhiên, gây trờng Gây trờng Còn nhiêu Còn nhiều Còn ít Còn nhiều Còn nhiều Còn nhiều đường uống làm tăng huyết áp(với 37 Gừng Củ người bi hạ Gây trờng huyết áp), Còn nhiều ngồi tri cảm đánh 38 Sa nhân Lấy thân rễ cảm Sử dụng làm thuốc bổ Rửa sạch, thái Tự nhiên, gây trờng Còn ít lát mỏng phơi 39 Ráy Lấy củ khô sắc nước Tự nhiên, gây uống chữa bệnh trờng cảm thương hàn 80 Còn nhiều Dùng đun lên 40 Hương Lấy nhu tía chữa bệnh đau Còn đầu, ngồi nhiều dùng sơng người ốm dậy Hãm nước 41 Chè Lấy búp Lá non uống có tác dụng giải nhiệt, tốt cho hệ thần Tự nhiên, gây Còn trờng nhiều kinh Băm nhỏ, phơi 42 43 44 Lấy tồn khơ, xao vàng thân, hãm nước uống rễ có tác dụng giải Cơm Lấy phần nhiệt, lợi tiểu Có tác dụng cháy thân Khúc Lấy phần khắc thân Mã đề trồng Tự nhiên, gây chữa bệnh thận trồng Chặt nhỏ phơi khô sắc lấy nước uống có Tự nhiên tác dụng làm Còn ít Còn ít Còn nhiều thuốc bở Nghiền, phơi 45 khô lấy bột pha Sắn dây Lấy củ nước uống có tác dụng giải 46 Tự nhiên, gây Lá trạng Lấy nhiệt Hơ nóng, đắp lên vết thương 81 Tự nhiên, gây Còn trờng nhiều Tự nhiên Còn nhiều có tác dụng làm nguyên tan máu tụ Đun lên lấy 47 nước gội tri Hương nhu trắng Lấy bệnh đau đầu, ngồi Tự nhiên dùng xơng Còn nhiều người ốm dậy Băm nhỏ, phơi 48 Cây bổ Lây thân, khô sắc lấy máu rễ nước uống giúp Tự nhiên Còn nhiều bổ máu Phơi khô, sắc 49 nước uống Cây hoa sữa chữa bệnh Lấy rễ thận Có thể sắc Tự nhiên Còn nhiều uống vi thuốc khác Chặt nhỏ, dùng 50 Sung Lấy phần dây thân tươi phơi khô sắc nước Tự nhiên uống tri bệnh Còn nhiều đau lưng Dập nát bơi lên 51 vết sâu, Ổi Lấy búp làm hết đau, non làm rau Tự nhiên, gây Còn trờng nhiều Tự nhiên Còn ăn có tác dụng 52 Găng Lấy non bổ máu Rửa sạch, ăn 82 sống tri bệnh đau bụng, ngồi vò nát nhiều bơi vào chỗ ghẻ, chữa bệnh ghẻ Chặt nhỏ, phơi 53 Lá lốt 54 Đáng 55 56 57 58 Me Lá chát Lấy phần rễ khô sắc nước thân Dùng thân già Lấy vỏ chữa bệnh phù nề ngứa Sắc nước uống bụng Vả Bóc vỏ Sắc thuốc bà đẻ Cà gai Lấy rễ Chữa đau Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Cỏ xước Lấy thương có tác Lấy phần dụng cầm máu Sắc nước uống thân rễ Lạc tiên Nghệ vàng tri bệnh đái dắt Sử dụng tươi Lấy làm canh non phơi khô tri Lấy củ bệnh ngủ Bôi lên vết sẹo, vết thâm Làm hết vết 83 Còn nhiều Còn nhiều Còn nhiều Còn Tự nhiên, gây nhiều Còn trờng Tự nhiên, gây nhiều Còn trờng nhiều Đắp vào vết 61 62 thần kinh tọa Đun nước tắm non Cỏ lào 60 uống chữa bệnh trồng tri cảm cúm Lấy Ăn sống tri đau 59 Tự nhiên, gây Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên Gây trờng Còn nhiều Còn nhiều Còn nhiều Còn nhiều thâm sẹo Giã nhỏ, bôi lên 63 Tơ hờng Lấy dây chỗ ghẻ Có tác dụng chữa ghẻ Tự nhiên Còn nhiều tốt Thái lát mỏng, 64 Ca cúp Sử dụng lấy phơi khô dùng thân làm thuốc hậu Tự nhiên Còn nhiều sản Đun sơi, lấy 65 Rau cải xong Lây thân nước gội đầu, có tác dụng Gây trờng gầu Giã nhỏ bơi lên 66 Lá ngón Dùng vết ghẻ, có tác Tự nhiên dụng tri ghẻ Là vi thuộc 67 Tre Lấy thuốc Gây trồng gan Giã nhỏ bôi lên 68 Cúc dại Lấy chỗ ghẻ Có tác dụng tri ghẻ Tự nhiên Còn nhiều Còn nhiều Còn nhiều Còn nhiều tốt Phụ biểu 4: Thực trạng khai thác LSNG sử dụng làm đồ thủ công mỹ nghệ ST Tên phổ T thông Song Bộ phận sử dụng(Rễ, thân, lá) Chặt lấy Kinh Nghiệm Chế Điều kiện Tình Trạng phân bố Có thể sử dụng tươi Tự nhiên Còn ít ngồi Biến Và Sử Dụng phần thân phơi khô, chẻ tự nhiên, nhỏ làm vật 84 dụng gia đình người dân như: Ghế, mâm gây trờng cơm, ớp, bề vv… Có thể sử dụng tươi gia đình Còn ít ngồi phơi khơ Làm Mây Chặt lấy vật dụng phần thân gia đình như: ghế ngồi, mâm cơm, tự nhiên Tự nhiên, gây trờng người dân gây trờng cóng cơm, nhiều gia đình vật dụng khác Có thể sử dụng ngay, ngâm nước ao từ đến tháng sau Chọn lấy Bương già, chặt lấy phần thân Sau sử dụng làm nhà, làm phên lát nhà sàn, hay Tự nhiên, chtr̀ng trại gia gây trờng Còn nhiều súc Có thể làm dàn trồng hoa màu hay làm hàng Tùy theo mục đích sử dụng người Tre gai Chọn lấy dân Có thể sử dụng Gây già chặt ngâm trồng lấy phần ao từ đến thân tháng Rồi sử dụng làm nhà, làm tr̀ng trại, làm rở, 85 Còn nhiều rá làm cóng cơm, làm sọt, làm ớp, đan bề, Làm nơm cá, làm giá leo.v.v Thường sử dụng tươi Nứa Chọn già Chẻ nhỏ đan lát chặt lấy làm phên dào, Làm phần thân giá leo làm Tự nhiên, gây trờng Còn nhiều vật dụng gia đình Thường sử dụng tươi Trẻ nhỏ làm tăm, hay Chọn Trúc già, chặt lấy phần thân để nguyên làm cần câu Tùy vào Tự nhiên, mục đích mà gia gây trờng đình sử dụng làm Còn ít gây trồng nhiều vật dụng khác Lấy phần thân Giang Không nên lấy già non Sặt Dùng tươi, trẻ nhỏ làm lạt, làm rổ rá Tự nhiên, gây trờng Còn nhiều q Chặt lây Chẻ nhỏ, dùng để Tự nhiên, Được gây thân đan lát gây trờng trờng nhiều ở hộ gia 86 đình thôn Sử dụng tươi ngâm Vầu Chọn nước, sử dụng làm già, lấy phần nhà làm thân chuồng gia súc gia Tự nhiên, gây trờng Còn nhiều cầm, sử dụng đan lát Bó thành từng phên dùng để lợp nhà, lợp chuồng trại gia súc Lợp cỏ tranh 10 Cỏ tranh Thu hái có đặc điểm mát Tự nhiên Còn nhiều vào mùa hè ấm vào mùa đơng nên nhiều gia đình 11 Thầu Sử dụng sử dụng Sử dụng làm cọc dầu thân 87 Tự nhiên Còn nhiều Phụ biểu Bảng thực trạng khai thác số sản phẩm LSNG Xã Hát Lừu Tên Loài Bộ phận sử dụng Tiềm Giá thi trường (đ/kg) Mây Quả, Còn ít 40.000-60.000 Măng vầu cây, măng nhiều 10.000-20.000 Song Thân ít 4.000-5.000 Ba kích Củ ít 200.000300.000 Cu li Thân ,củ Nhân trần Rau má lấy chuối hạt rừng Thảo Lan tai châu Măng ớt lấy lấy lấy măng trung bình trung bình 10.000-20.000 Nơi khai thác Rừng tự nhiên, trờng Rừng tự nhiên, trồng Rừng tự nhiên, trồng Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên 50.000-100.000 Trồng nhiều 30.000-50.000 Trồng trung bình 100.000150.000 Rừng tự nhiên, trờng trung bình ít trung bình 100.000150.000 Trờng 50.000-80.000 15.000-20.000 88 Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Công dụng Làm đồ thủ công mỹ nghệ Làm thực phẩm Làm đồ thủ công mỹ nghệ Làm dược liệu Làm dược liệu Làm dược liệu Làm thực phẩm Làm dược liệu Cây cảnh Cây cảnh Làm thực phẩm Mùa Khai thác Tháng 911 Tháng 14 Tháng 811 Tháng 912 Tháng 610 Tháng 912 Quanh năm Tháng 912 Tháng1012 Quanh năm Tháng 811 ... THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ CHO Y HỌC DƯỢC LIỆU 35 4.2.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LSNG LÀM ĐỒ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 36 4.2.4 THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI... ĐỒ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LSNG LÀM THỰC PHẨM 34 HÌNH 4.4 BIỂU ĐỒ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LSNG LÀM DƯỢC LIỆU 35 HÌNH 4.5 BIỂU ĐỒ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ... thân thực vật LSNG 32 4.2 Thực trạng khai thác sử dụng nguồn LSNG KVNC 34 4.2.1 Thực trạng khai thác sử dụng LSNG làm thực phẩm 34 4.2.2 Thực Trạng khai thác sử dụng lâm sản gỗ cho

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w