TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 --- TRẦN THỊ PHƯƠNG LOAN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH CỦA SÂU ĐỤC THÂN HAI CHẤM TRYPORYZA INCERTULAS WALKER TRÊN LÚA VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI PHÚC YÊN, V
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-
TRẦN THỊ PHƯƠNG LOAN
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH CỦA SÂU ĐỤC
THÂN HAI CHẤM (TRYPORYZA INCERTULAS WALKER) TRÊN LÚA VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI PHÚC YÊN, VĨNH
PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI - 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
-
TRẦN THỊ PHƯƠNG LOAN
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH CỦA SÂU ĐỤC
THÂN HAI CHẤM (TRYPORYZA INCERTULAS WALKER) TRÊN LÚA VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI PHÚC YÊN, VĨNH
PHÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Mã số: 8 42 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG TIẾN VIỆN
HÀ NỘI - 2018
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Trần Thị Phương Loan
Trang 4hoàn thành tốt luận văn này đầu tiên tôi xin được bày t l ng biết
ơn sâu s c và sự kính trọng t i thầy hư ng dẫn khoa học TS Dương Tiến Viện người đã tận tình hư ng dẫn giúp đỡ tôi về chuyên môn trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Sinh – KTNN, trường HSP Hà Nội 2 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu đ tôi thực hiện tốt đề tài này
Thí nghiệm được thực hiện tại xã Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Tại đây tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của tập th ban lãnh đạo xã cán
bộ tại cơ quan và người dân trong suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó
Cuối c ng tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên c v của gia đình, bạn b trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài
Tác giả luận văn
Trần Thị Phương Loan
Trang 51 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2
CH NG 1 T NG QU N T I LI U 4
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2 Những nghiên cứu ngoài nư c 5
1.2.1 Thành phần sâu đục thân lúa và tác hại của chúng 5
1.2.2 Nghiên cứu về sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas Walk 8
1.2.3 Nghiên cứu về biện pháp ph ng trừ sâu đục thân lúa 14
1.3 Nghiên cứu trong nư c về sâu đục thân lúa 20
1.3.1 Thành phần loài sâu đục thân lúa 20
1.3.2 Mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 20
1.3.3 Thời gian phát dục các pha và v ng đời sâu đục thân hai chấm Tryporyza incertulas Walk 21
1.3.4 Nghiên cứu biện pháp ph ng trừ sâu đục thân lúa ở Việt Nam 22
CH NG 2 ỐI T ỢNG, THỜI GI N, NỘI DUNG V PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 ối tượng và vật liệu nghiên cứu 24
2.2 ịa đi m và thời gian nghiên cứu 24
2.3 Nội dung nghiên cứu 24
2.4 Phương pháp nghiên cứu 25
2.4.1 iều tra xác định thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu đục thân trên lúa trong vụ Xuân 2018 25
2.4.2.Theo dõi tình hình phát sinh, diễn biến mật độ của sâu đục thân hai chấm 26
Trang 62.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30
CH NG 3 IỀU KI N TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31
3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế của Phúc Yên 31
3.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Phúc Yên 33
CH NG 4 K T QU NGHIÊN CỨU V TH O LU N 35
4.1 Thành phần loài sâu hại lúa, thành phần sâu đục thân trên lúa vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 35
4.1.1 Thành phần sâu hại lúa vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 35
4.1.2 Thành phần sâu đục thân lúa vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 38
4.2 Tình hình phát sinh của sâu đục thân hai chấm trên một số giống lúa vụ Xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 41
4.3 Hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ph ng chống sâu đục thân hai chấm trên lúa vụ Xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 47
K T LU N V Ề NGHỊ 52
1 Kết luận 52
2 ề nghị 52
T I LI U TH M KH O 54 PHỤ LỤC
Trang 7Bảng 3.1 Tình hình sản suất lúa ở Phúc Yên Vĩnh Phúctừ 2010 - 2016 33 Bảng 4.1 Thành phần sâu hại lúa vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 36 Bảng 4.2 Thành phần và tỷ lệ các loài sâu đục thân trên lúa vụ xuân
2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 38 Bảng 4.3 Kích thư c các pha (sâu non, nhộng, trưởng thành) của 4 loài
sâu đục thân hại lúa vụ xuân 2018 tại Phúc Yên 41 Bảng 4.4 Diễn biến mật độ sâu đục thân hai chấm vụ Xuân 2018 tại
Phúc Yên, Vĩnh Phúc 42 Bảng 4.5 Diễn biến mật độ sâu đục thân hai chấm Tryporyza incertulas
đục thân 2 chấm vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 48 Bảng 4.7 Năng suất lúa thí nghiệm 3 loại thuốc hoá học ph ng trừ sâu
đục thân 2 chấm vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 50
Trang 8Hình 4.2 Giai đoạn sâu non của 4 loài sâu đục thân hại lúa vụ xuân 2018
tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc (ảnh do tác giả chụp) 40 Hình 4.3 Số lượng trưởng thành vào đ n của hai lứa sâu đục thân hai
chấm 43 Hình 4.4 Diễn biến 2 lứa sâu đục thân hai chấm trong vụ xuân 2018 tại
Phúc Yên 43 Hình 4.5 Diễn biến tỷ lệ dảnh héo, bông bạc sâu đục thân hai chấm trên
lúa xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 47 Hình 4.6 Hiệu lực ph ng trừ của một số loại thuốc hoá học đối v i sâu
đục thân 2 chấm vụ xuân 2018 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc 49
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngành nông nghiệp của Việt Nam trồng trọt vẫn chiếm tỉ lệ cao, trong
đó cây lúa chiếm tỉ lệ chính Tại Việt Nam diện tích trồng lúa hiện khoảng 7,7 triệu ha, v i việc ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất, hàng năm sản lượng thu được không ngừng tăng, là nguồn xuất khẩu l n đứng top đầu tiên trên thế gi i
Theo thống kê của chi cục bảo vệ Thực vật (2009) chỉ tính riêng ở vụ
11.790 ha (cao gấp 1,9 lần vụ xuân 2008), diện tích nhiễm nặng 1.410 ha, cao hơn nhiều so vụ xuân 2008 (21,5 ha) [3]
Một số loài gây hại nghiêm trọng trư c đây như sâu c n gié, sâu gai thì gần đây lại giảm, tuy nhiên một số loài lại trở thành loài chủ yếu như sâu cuốn lá nh , sâu đục thân, rầy, đạo ôn, khô vằn, …Trong các loài trên thì sâu đục thân 2 chấm là loài có nguy cơ gây hại ảnh hưởng l n đến năng suất lúa đặc biệt tại các tỉnh Miền B c nư c ta
Trong những năm gần đây do nhu cầu tăng năng suất và chất lượng nông phẩm nên nhiều giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt được đưa vào sản xuất đại trà nhưng có nhược đi m là dễ bị nhiễm dịch hại Giống nhiễm cộng v i việc đầu tư thâm canh cao càng tạo điều kiện thuận lợi cho dịch hại phát tri n, đồng thời việc sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật chưa hợp lý đã gây
ra nhiều hậu quả nghiêm trọng: ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái, làm b ng phát một số loài thứ yếu… Một số dịch hại nói chung và sâu đục thân lúa hai chấm nói riêng phát sinh trên diện rộng và đã trở thành dịch hại nguy hi m, mức độ và quy mô gây hại ngày càng l n
Hiện tại chưa có giống lúa nào có th coi là có tính chống chịu đặc hiệu
v i loài sâu đục thân 2 chấm, do đó việc tìm hi u, điều tra quy luật phát sinh
Trang 10của loài sâu này trên một số giống lúa đ từ đó có các biện pháp ph ng trừ hợp lý là rất cần thiết Hiện nay người dân đã có nhiều phương pháp truyền thống được sử dụng đ ngăn chặn và giảm thi u các tác hại của loài sâu đục
sau khi thu hoạch trong đó biện pháp phun thuốc trừ sâu đang được sử dụng rộng rãi nhất, nó có những ưu đi m như tác dụng nhanh, hiệu quả cao, rẻ tiền nhưng ngược lại có những nhược đi m như làm giảm tính đa dạng của hệ sinh thái, gây ảnh hưởng t i sức kh e con người, ô nhiễm môi trường đất, nư c, không khí ngoài ra c n có th c n dư lượng thuốc trừ sâu trong nông phẩm Nghiên cứu về quy luật phát sinh của sâu đục thân 2 chấm rồi khảo nghiệm các biện pháp ph ng trừ ph hợp, tìm ra loại thuốc có hiệu lực cao đ ph ng trừ sâu đục thân hai chấm là điều rất cần thiết cho cây lúa tại khu vực Phúc Yên, Vĩnh Phúc nên tôi lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu tình hình phát sinh của sâu đục thân hai chấm (Tryporyza
và biện pháp phòng chống”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở điều tra xác định thành phần sâu hại, thành phần sâu đục
thân hại lúa, diễn biến mật độ của sâu đục thân lúa hai chấm (Tryporyza
hợp v i địa phương
3.1 Ý nghĩa khoa học
diễn biến mật độ củađục thân 2 chấm Tryporyza incertulas Walker
ph ng trừ sâu đục thân 2 chấm hiệu quả
Trang 113.2 Ý nghĩa thực tiễn
bệnh hại của Trạm Bảo vệ thực vật thị xã Phúc Yên
quả sâu đục thân 2 chấm trên địa bàn thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Trang 12CHƯƠNG 1 T NG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Trong những năm gần đây nông nghiệp Việt Nam đã từng bư c chuy n sang nền sản xuất hàng hoá, sản xuất v i quy mô l n, quy mô trang trại ở các nông hộ, sản xuất ra những gì mà thị trường cần, từ đó đã tạo ra sức ép về m a
vụ, về đầu tư, về kỹ thuật canh tác, về năng suất Các d ng lúa thời gian sinh trưởng ng n, năng suất cao đã đồng loạt đưa vào sản xuất, trong đó đa phần là các giống lúa d ng tạp giao được nhập khẩu hoặc chuy n giao từ Trung Quốc sang Các giống lúa lai này có tiềm năng về năng suất, chịu thâm canh tốt và tính thích ứng rộng nó đã tạo nên cuộc cách mạng về năng suất Song c ng chính từ đây mà nhiều loại sâu hại trư c đây là thứ yếu nay đã trở thành chủ yếu như: sâu đục thân hai chấm, rầy nâu, sâu cuốn lá nh ,…
Diện tích nhiễm sâu đục thân hai chấm năm 2011 là 7.189.888ha, năm
2010 là 3.954.000 ha Trong đó diện tích lúa bị nhiễm nặng năm 2011 là
hai chấm phát sinh 2 lứa trong đó chiều hư ng gia tăng mạnh ở lứa 2, diện tích nhiễm là 229.5ha, trong khi lứa 1 chỉ có diện tích nhiễm là 21.5ha Năm 2011
t ng diện tích nhiễm sâu đục thân 2 chấm ở cả 2 vụ thấp hơn 13 lần; diện tích nhiễm nặng thấp hơn xấp xỉ 16 lần so v i năm 2010 (Chi cục bảo vệ thực vật
nhánh khoẻ là những giống khá mẫn cảm v i sâu đục thân hai chấm
Hầu hết các giống lúa có năng suất, chất lượng cao được đưa vào gieo trồng là các giống có phản ứng nhiễm đối v i một số loài dịch hại ầu tư thâm canh cao cộng v i việc giống nhiễm càng tạo điều kiện thuận lợi cho dịch hại phát tri n, đồng thời việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa hợp lý
đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như: ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái, làm b ng phát một số loài thứ yếu… Một số dịch hại nói
Trang 13chung và sâu đục thân hai chấm nói riêng phát sinh trên diện rộng và đã trở thành dịch hại nguy hi m, mức độ và quy mô gây hại ngày càng l n
Việc nghiên cứu giảm thi u sự gây hại của sâu đục thân hai chấm, tạo tâm lý yên tâm đầu tư, phát tri n sản xuất, đặc biệt mở rộng sản xuất các giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, các giống lúa đặc sản, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân và bảo vệ môi trường sinh thái là một số vấn đề cấp bách được đặt ra đối v i sản xuất lúa nói chung và
ã có nhiều nghiên cứu về nhóm sâu đục thân lúa nói chung và sâu đục thân hai chấm nói riêng, kết quả thu được ở nhiều mức độ khác nhau và đã được xác định là rất phong phú và đa dạng Tuy nhiên, trong thời gian qua có nhiều thay đ i về cơ cấu giống lúa Những thay đ i này ít nhiều đã làm thay
đ i một số kỹ thuật thâm canh lúa, đồng thời làm thay đ i tình hình phát sinh gây hại của các loài sâu hại lúa hạn chế tác hại do sâu đục thân hai chấm gây ra cần có những nghiên cứu b sung về đối tượng này trong điều kiện hiện nay
1.2 Những nghiên cứu ngoài nước
1.2.1 Thành phần sâu đục thân lúa và tác hại của chúng
Th nh phần sâu đục thân lúa
hại lúa Theo Chiu (1980) [28] và Li (1982) [34], trên cây lúa ở Trung Quốc
đã phát hiện được hơn 200 loài sâu hại Các nư c trồng lúa ông Nam Á có khoảng hơn 100 loài sâu hại lúa đã được phát hiện (Pathak et al., 1987) [42]
Các loài sâu đục thân lúa là một nhóm sâu hại lúa rất ph biến ở kh p các v ng trồng lúa ây là một trong nhóm sâu hại chính trên cây lúa Hầu hết các loài sâu đục thân lúa là côn tr ng cánh vảy thuộc họ Ngài sáng Pyralidae
và Ngài đêm Noctuidae (Dale, 1994) [29]
Trang 14Theo Pathak (1975) [41], trên thế gi i đã phát hiện được 24 loài sâu
đục thân lúa Trong đó, ở châu Phi có 4 loài gồm Chilo agamemnon Blez.,
(Hamp.) Riêng v ng trồng lúa ông Nam Á có 7 loài sâu đục thân sau:
Ancylolomia chrysographella Koll., Chilo auricilius (Dudg.), Chilo polychrysus (Meyr.), Chilo suppressalis (Walk.), Tryporyza incertulas (Walk.), Scirpophaga innotata (Walk.), Sesamia inferens (Walk.) (Pathak,
loài sâu đục thân lúa gồm Chilo loftini (Dyar), Chilo plejadellus (Zink.), Diatraea saccharalis (Fabr.), Elasmopalpus lignosellus (Zell.), Rupela
hiện có 2 loài sâu đục thân gây hại là Niphadoses palleucus Com và
hiện được nhiều nhất, đạt t i 9 loài ó là các loài Ancylolomia chrysographella Koll., Chilo auricilius (Dudg.), Chilo partellus (Swin.), Chilo polychrysus (Meyr.), Chilo suppressalis (Walk.), Niphadoses gilviberbis (Zell.), Tryporyza incertulas (Walk.), Scirpophaga innotata (Walk.), Sesamia inferens (Walk.)
ến nay đã ghi nhận sâu đục thân lúa 2 chấm có ở các nư c như fghanistan, Ấn ộ, Bangladesh, Bhutan, Burma, Campuchia, ài Loan, Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Nhật Bản, Pakistan, Philippine, Sri-Lanka, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam (Dale, 1994) [29]
T c hại của nhóm sâu đục thân lúa
Sâu đục thân lúa gây hại từ khi cây lúa ở giai đoạn mạ cây m i hình thành đến khi cây lúa ở giai đoạn trỗ chín Sâu đục thân lúa đục vào thân cây lúa gây ra hai triệu chứng “dảnh héo” và “bông bạc” Theo Pathak (1975)
Trang 15Theo Dale (1994) [29], tỷ lệ thiệt hại về năng suất do sâu đục thân lúa gây ra rất biến động, phụ thuộc vào từng loài sâu đục thân, từng nư c và từng
điều kiện canh tác Sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo auricilius Dudg Ở
thập niên 60 thế kỷ XX đã là loài sâu hại chính trên lúa ở một số nư c trồng lúa châu Á Thiệt hại năng suất do sâu đục thân 5 vạch đầu đen biến động từ
20 ở Bangladesh đến 30 ở Orissa (Ấn- ộ)
Loài sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo polychrysus (Meyr.) đã gia tăng
tác hại khi diện tích trồng lúa 2 vụ tăng ở Malaysia, Ấn ộ Khi bị hại nặng, lúa
ở các nư c này có th bị t n thất t i 60 năng suất (Dale, 1994) [29]
Sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis (Walk.) là loài sâu hại
nguy hi m cho v ng trồng lúa cận nhiệt đ i ở châu Á Tác hại của loài sâu hại này đã ghi nhận được rất l n Vào giữa thế kỷ XX, ở Nhật Bản đã ghi nhận thiệt hại t i 100 năng suất do sâu đục thân 5 vạch đầu nâu gây ra Tại Philippine đã ghi nhận thiệt hại 50 năng suất do loài sâu đục thân này gây ra
đầu nâu đã giảm dần theo thời gian
Sâu đục thân cú m o Sesamia inferens (Walk.) là một trong các loài sâu
đục thân lúa ph biến Tuy nhiên, nó ít nguy hi m hơn các loài sâu đục thân lúa khác iều này có th do tính rất đa thực của nó Tại Ấn ộ, sâu đục thân
cú m o gây hại nặng cho lúa vào thời gian tháng 9 hàng năm Tỷ lệ bông bạc
do sâu đục thân cú m o gây ra tối đa có th đạt t i 50-60% (Dale, 1994) [29]
Sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas (Walk.) là loài sâu hại nguy
hi m cho hầu hết các nư c trồng lúa v ng ông phương và đặc biệt cho các
nư c Ấn ộ, Sri-Lanka, Pakistan, Bangladesh, Thái Lan, Malaysia Tác hại của sâu đục thân lúa 2 chấm biến động theo thời gian và không gian Ở ài Loan, tỷ lệ thiệt hại này biến động từ 10 đến 30 Ở Ấn ộ, sâu đục thân lúa 2 chấm có th gây hại từ 1 đến 19 năng suất ở thời vụ s m và từ 38
Trang 16đến 80 năng suất ở thời vụ muộn Tại Philippine, tỷ lệ thiệt hại năng suất lúa là 5-10 do sâu đục thân 2 chấm gây ra Ở Malaysia, thiệt hại do sâu đục thân 2 chấm là 10 (Dale, 1994) [29]
1.2.2 Nghiên cứu về sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas Walk
Phân bố v ký chủ
Sâu đục thân 2 chấm có tên khoa học là Tryporyza incertulas (Walk.)
thuộc họ ngài sáng Pyralidae, bộ cánh vảy Lepidoptera Sâu đục thân 2 chấm
c n có các tên đồng danh là Schoenobius incertulas (Walk.) và Scirpophaga incertulas (Walk.)
trồng lúa châu Á ến nay đã ghi nhận sâu đục thân 2 chấm có ở các nư c như fghanistan, Ấn ộ, Bangladesh, Bhutan, Burma, Campuchia, ài Loan, Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Nhật Bản, Pakistan, Philippine, Sri-Lanka, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam (Dale, 1994) [29]
ghiên cứu về đặc điểm sinh học của sâu đục thân chấm Tryporyza
Trang 17Pha sâu non: Theo Dale (1994) [29], Reissig et al (1986) [46], Sâu non của sâu đục thân 2 chấm có 5 tu i Nhưng theo Pathak (1969) [39], sâu non
C, hầu hết sâu non
C sâu non chỉ có 4 tu i Trong điều kiện thức ăn hạn chế và ở các cá th qua đông thì thường có nhiều tu i hơn Sâu non tu i 1 khi m i nở có chiều dài cơ th khoảng 1,5 mm, thân màu vàng nhạt Sâu non m i nở có xu hư ng phát tán rất mạnh Sâu non tu i 5 thành thục có chiều dài cơ th khoảng 25 mm v i màu tr ng hơi vàng Thời gian phát dục của pha sâu non kéo dài khoảng từ 30 ngày (Dale, 1994 [29]; Reissig
Pha nh ng: Nhộng sâu đục thân 2 chấm lúc m i có màu sáng nhạt, sau
đó có màu nâu tối hơn Nhộng làm trong một kén hơi m ng màu tr ng Trư c khi hóa nhộng, sâu non tu i cuối đã đục một lỗ ở thân cây lúa đ cho trưởng thành v hóa chui ra Thời gian phát dục của pha nhộng khoảng 6 - 10 ngày, nếu thời tiết lạnh có th dài hơn (Dale, 1994[29]; Grist et al., 1969 [30]; Reissig et al., 1986 [46])
Pha trưởng th nh: Trưởng thành loài sâu đục thân 2 chấm có bi u hiện lưỡng hình sinh dục Trưởng thành cái có kích thư c l n hơn trưởng thành đực Cánh trư c của trưởng thành cái có màu nâu vàng sáng và một chấm đen
rõ ràng ở giữa cánh Cuối bụng của trưởng thành cái có túm lông vàng (đ phủ trứng khi đẻ trứng) Trưởng thành sâu đục thân 2 chấm chỉ giao phối 1 lần ẻ trứng từ đêm thứ 5 k từ khi v hóa, mỗi đêm đẻ 1 trứng (Pathak,
trư c không rõ ràng (Dale, 1994) [29]
Như vậy, đ hoàn thành một v ng đời, sâu đục thân 2 chấm cần 46 - 54 ngày (Dale, 1994 [29]; Reissig et al., 1986 [46])
Trang 18* Khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái
th đẻ được 100 - 200 trứng Dale (1994) [29] cho rằng một trưởng thành cái
đẻ được lượng trứng ít hơn, chỉ là 100 - 150 trứng Reissig et al (1986) [46] cho rằng một trưởng thành cái đẻ được 200 - 300 trứng
* Tu i thọ của trưởng thành
được 4 - 5 ngày Theo Dale (1994) [29], trưởng thành đực và trưởng thành cái loài sâu đục thân lúa 2 chấm có tu i thọ không giống nhau Trưởng thành đực của loài sâu đục thân 2 chấm thường có tu i thọ (4,5 - 8,6 ngày) ng n hơn
tu i thọ của trưởng thành cái (5,3 - 8,8 ngày)
* Qua đông của sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas Walk
không thuận lợi cho sự phát tri n của sâu non thì sâu non tu i cuối rơi vào trạng thái đình dục ở trong gốc rạ Hiện tượng đình dục trong m a đông của sâu non đục thân lúa 2 chấm đã quan sát được ở Ấn ộ, ài Loan, Nhật Bản
và Trung Quốc (Dale, 1994 [29]; Yu, 1980 [51])
* Số thế hệ trong một năm của sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas Walk
Ở các nư c lúa được gieo trồng liên tục như Ấn ộ, Malaysia, Lanka thì sâu đục thân lúa phát sinh quanh năm Số thế hệ của sâu đục thân 2 chấm phụ thuộc vào điều kiện sinh thái của từng v ng và thay đ i từ 2 đến 6 thế hệ Ở Nhật Bản, sâu đục thân 2 chấm có 3 thế hệ trong một năm Ở Trung Quốc, ài Loan có 6 thế hệ trong một năm (Dale, 1994) [29]
Trưởng thành loài sâu đục thân 2 chấm T incertulas ưa hoạt động ban
đêm, thích ánh sáng đ n, đặc biệt là ánh sáng màu vàng Ban ngày chúng đậu
Trang 19trên thân hoặc lá lúa Trưởng thành thường v hóa và giao phối vào thời gian
trong khoảng thời gian 8 - 10 giờ tối Trưởng thành cái c ng thường đẻ trứng vào ban đêm trong khoảng thời gian 7 - 10 giờ tối Trứng được đẻ thành Sâu non m i nở có xu hư ng phát tán ngay, chúng b lên ngọn cây lúa, sau đó nhả tơ thả mình cho gió đưa sang cây khác Chúng b vào giữa bẹ lá và thân cây lúa, sống ở đó khoảng 3 - 7 ngày Sau thời gian này nó m i đục vào thân cây lúa ở nơi gốc bẹ lá lúa Sâu non l n dần thì di chuy n xuống phía phần gốc rạ Nhộng sâu đục thân lúa 2 chấm thường ở trong thân phần gốc cây lúa (Dale, 1994 [29]; Pathak, 1969 [39])
* Ký chủ của sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas Walk
Sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas trư c đây được coi là loài đơn thực, chuyên tính trên cây lúa Oryza sativa L Tuy vậy, những nghiên
cứu vào thập niên 80 thế kỷ XX của Zaheruddexen và Prakasa Rao chỉ ra rằng
các loài lúa dại Oryza rufipogon, O nivara, O latifolia, O glaberrima và loài
c Leptochloa panicoides có th là những ký chủ phụ của loài sâu đục thân lúa 2 chấm T incertulas (Dale, 1994) [29]
.3 ghiên cứu về đặc điểm sinh th i
C, nhưng sự nở sâu non từ trứng bình thường thấy ở
C Nhiệt độ tối thuận cho pha trứng phát tri n là 24 -
Trang 20Theo Pathak (1969) [39], ngưỡng nhiệt độ của sâu non đục thân 2 chấm
C, sâu non tu i 2, tu i 3 không lột xác và chết Tỷ lệ phát tri n của sâu non rõ ràng tỷ lệ thuận v i nhiệt độ trong phạm
C) hầu hết sâu non đục thân lúa 2
C) sâu non đục thân lúa 2 chấm phát dục nhanh hơn và chỉ có 4 tu i
Ngưỡng nhiệt độ phát tri n của pha nhộng sâu đục thân 2 chấm là 15 -
.4 Thiên địch của sâu đục thân hại lúa
Số lượng loài thiên địch của các sâu đục thân lúa đã phát hiện được ở Philippine và Thái Lan tương ứng là 40 và 37 loài Sâu đục thân năm vạch
(tương ứng) đã ghi nhận được 73 và 56 loài ký sinh Con số này ở Ấn ộ tương ứng là 19 và 56 loài; ở Philippine là 21 và 17 loài Những điều tra ở Trung Quốc cho thấy nếu tính cả các loài b t mồi và vật gây bệnh thì sâu đục
thân 2 chấm Tryporyza incertulascó 113 loài thiên địch, sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis có 94 loài thiên địch và sâu đục thân cú m o
Tuy thành phần thiên địch của nhóm sâu đục thân lúa khá phong phú, nhưng có ít loài quan trọng Số loài thiên địch có vai tr quan trọng trong hạn chế số lượng sâu đục thân lúa ở Thái Lan là 10-13 loài, ở đảo Luzon (Philippine) là 18 loài, chung cho v ng ông Nam Á là 15 loài ó là các loài
Anaxipha longgipennis (Serv.), Bracon chinensis Szepl., Conocephalus longgipennis (de Haan), Cotesia flavipes (Cam.), Metioche vittaticollis (Stal), Pardosa pseudoannulata (Boes et Str.), Stenobracon nicevillei (Bigh.),
philippinensis (Ashm.), Tetrastichusayyari Rohw., Tetrastichus schoenobii
Trang 21Ferr., Trichogramma japonicum Ashm., Tropobracon schoenobii (Vier.), Xanthopimpla stemmator (Thunb.), (Ooi et al., 1994 [2735]; Reissig et al.,
1986 [46]; Shepard et al., 1986 [48])
Nói chung, các loài ký sinh trứng được đánh giá là quan trọng nhất trong hạn chế số lượng nhóm sâu đục thân lúa ó là các loài thuộc giống
(họ Trichogrammatidae) (Ooi et al., 1994) [36]
Ở Philippine, tỷ lệ trứng đục thân 2 chấm (Tryporyza incertulas Walk.)
bị ký sinh đạt t i trên 60 Tại nông trại của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế ở
Philippine, tỷ lệ trứng sâu đục thân 2 chấm bị các loài ong Tetrastichus sp.,
và 24 (Shepard et al., 1986) [48]
77 trứng sâu đục thân 2 chấm ở Ấn ộ
Các loài ký sinh sâu non và ký sinh nhộng c ng đóng vai tr đáng k trong việc hạn chế số lượng nhóm sâu đục thân lúa Hoạt động của các loài ký sinh nhộng, ký sinh sâu non và vi sinh vật gây bệnh có th gây chết t i 58
nhóm sâu đục thân lúa ở v ng Warangal của Ấn ộ Các loài ong Bracon
đục thân lúa tại Nhật Bản Chúng có th gây chết 20-30 nhóm sâu đục thân
lúa, có khi t i hơn 50 Ong Cotesia flavipes là ký sinh sâu non quan trọng ở
Ấn ộ, ong Cotesia chilonis là ký sinh sâu non quan trọng ở Nhật Bản Các
loài này có th gây chết khoảng 35 sâu non sâu đục thân lúa thuộc giống
đục thân 2 chấm T incertulas bị chết do ký sinh tự nhiên đạt khoảng 56 và
hơn Tỷ lệ này có khi đạt tối đa t i 100 vào thời đi m cây lúa được 100 ngày
Trang 22sau cấy (Subba Rao et al., 1983) [49]
Các loài b t mồi đóng vai tr quan trọng trong tiêu diệt các pha phát dục khác nhau của nhóm sâu đục thân lúa Loài muồm muỗm nh
chấm Một cá th của loài muồm muỗm nh C longgipennis có th tiêu diệt
được 8 trứng sâu đục thân lúa 2 chấm trong 3 ngày Mật độ quần th của loài b t mồi này tăng lên khi trứng sâu đục thân lúa 2 chấm gia tăng mật độ (Ooi et al., 1994 [36]; Pantua et al., 1984 [38]; Rubia et al., 1990 [47])
Nhện sói vân hình đinh ba Pardosa pseudoannulata một ngày có th
tiêu diệt hàng trăm sâu non của sâu đục thân lúa, đồng thời nó c ng có khả năng tấn công pha trưởng thành của các loài sâu đục thân lúa Bọ xít
thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis ở Nhật Bản Nó có th tiêu diệt t i
90 pha trưởng thành loài sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis
trên đồng ruộng (Ooi et al., 1994) [36]
1.2.3 Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa
.3 Biện ph p thủ công
những biện pháp c xưa và tốn nhiều công sức Tuy vậy, có nhiều biện pháp ngày nay vẫn được sử dụng Có th trực tiếp thu bằng tay các trứng sâu đục thân lúa và lấy ra kh i ruộng lúa
Trưởng thành loài sâu đục thân hại 2 chấm ưa ánh sáng đ n, do đó có
th d ng bẫy đ n đ thu b t khi chúng v hóa từ pha nhộng (Litsinger, 1994 [33]; Reissig et al., 1986 [46])
.3 Biện ph p canh t c
Thời vụ: Thời vụ muộn làm giảm tỷ lệ xâm nhiễm của sâu đục thân
bư m tr ng Scirpophaga innotata xuống mức thấp nhất (dẫn theo Oka, 1979)
Trang 23[36] Ở Trung Quốc, thời vụ s m v i các giống lúa chín s m có th tránh
được sự gây hại bởi lứa 2 của sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas
(Litsinger, 1994 [33]; Reissig et al., 1986 [46])
Luân canh: Luân canh là biện pháp hiệu quả trừ sâu hại lúa vì luân canh sẽ hạn chế được nguồn thức ăn của sâu hại lúa Luân canh lúa v i cây trồng khác được khuyến cáo đ trừ sâu đục thân 2 chấm (Litsinger, 1994 [33];
lúa mì thì lại làm tăng mật độ quần th của sâu đục thân thuộc các giống
Trồng lúa không luân canh làm tăng mật độ của sâu đục thân lúa (Litsinger, 1994 [33]; Reissig et al., 1986 [46])
Bón phân: Bón nhiều phân đạm làm gia tăng số lượng và tác hại của nhiều sâu hại lúa, trong đó có nhóm sâu đục thân ộ màu mỡ của đất ảnh hưởng t i sự phát tri n của sâu non và sự đẻ trứng của trưởng thành cái loài sâu
đục thân 2 chấm T incertulas Cây lúa được bón nhiều phân đạm sẽ hấp dẫn
trưởng thành cái loài sâu đục thân 2 chấm đến đẻ trứng Do đó, đ hạn chế tác hại của nhóm sâu đục thân lúa này cần bón phân đạm hợp lý (Litsinger, 1994 [33]; Oka, 1979 [37]; Reissig et al., 1986[46]; Yu,1980 [51]; Zhang et al.,
1995 [52])
làm tăng tính chống chịu sâu đục thân của cây lúa Bón phân kali liều lượng
Điều khiển lớp nước ru ng lúa: Tháo nư c ruộng lúa khô 1-2 ngày sẽ
làm giảm số lượng của sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas (Litsinger,
1994 [33]; Oka, 1979 [37])
Làm ngập nư c ruộng vào m a xuân (trư c ngày 6 tháng III) ở v ng
Trang 24Quảng Châu (Trung Quốc) có hiệu quả diệt trừ sâu đục thân 2 chấm
Tryporyza incertulas (Chiu, 1980) [28]
.3.3 Sử dụng giống lúa kh ng sâu hại
cả nhất là đối v i nông dân v ng nhiệt đ i Châu Á có diện tích canh tác không l n và tiềm năng kinh tế có hạn
Năm 1964, chương trình lai tạo giống lúa kháng sâu đục thân 2 chấm được b t đầu ở Ấn ộ từ việc lai các giống mang gen kháng sâu đục thân TKM6, CB1 và CB2 v i các giống m i năng suất cao và giống địa phương Kết quả không có d ng lai nào có tính kháng cao đối v i sâu đục thân và cho năng suất cao (Heinrichs, 1994b) [32]
Việc lai tạo giống kháng sâu đục thân 2 chấm được b t đầu ở IRRI từ năm 1972 Giống lúa đầu tiên của IRRI có tính kháng trung bình đối v i sâu
đục thân lúa 2 chấm T incertulas được đưa vào sản xuất là IR20 Các giống
lúa IR36, IR40 có tính kháng trung bình đối v i sâu đục thân 2 chấm được đưa vào sản xuất năm 1976 Tiếp theo là các giống IR50, IR54 c ng được đưa vào sản xuất có tính kháng trung bình đối v i sâu đục thân 2 chấm Kết quả nghiên cứu cho thấy tính kháng sâu đục thân 2 chấm của các giống lúa chỉ đạt mức trung bình, khó có th làm cho các giống lúa tăng được tính kháng đối
v i sâu đục thân 2 chấm (Heinrichs et al., 1981 [31]; Heinrichs, 1994b [32])
.3.4 Biện ph p sinh học
Thiên địch có vai tr quan trọng trong ph ng chống sâu đục thân lúa Trư c đây, trong ph ng chống sâu hại lúa nói chung và ph ng chống nhóm sâu đục thân nói riêng, thiên địch ít được quan tâm Ngày nay, vai tr của thiên địch được nhấn mạnh trong các chương trình IPM trên lúa ở nhiều nư c Việc sử dụng thiên địch trong ph ng chống nhóm sâu đục thân lúa ở nư c ngoài được tiến hành theo các hư ng sau: nhập nội thiên địch và nhân thả b
Trang 25sung thiên địch vào sinh quần cây lúa
hập n i thiên địch để trừ nhóm sâu đục thân lúa: việc nhập nội thiên địch đ trừ sâu hại thường chỉ thành công khi sâu hại là loài ngoại lai Một số thiên địch đã được nhập nội thuần hoá đ trừ sâu hại lúa cả khi chúng là loài bản địa Việc nhập nội một số ký sinh đ trừ sâu hại lúa được tiến hành ở Ấn
ộ, Hawaii, Malaysia, Philippine, Nhật Bản Từ Nhật Bản, Trung Quốc đã
nhập nội về Hawaii 3 loài ong ký sinh (Trichogramma japonicum, Bracon
thân 5 vạch đầu đen Chilo polychrysus Ong m t đ Trichogramma
Ong cự vàng Trathala flavoorbitalis nhập nội từ Hawaii đ trừ sâu cuốn lá
nh loài Marasmia exigua ở Fiji Tuyến tr ng gây bệnh cho côn tr ng
ph ng thí nghiệm đối v i sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo auricilius Kết
quả cho thấy loài tuyến tr ng này có tri n vọng tốt đ trừ sâu non đục thân 5
vạch đầu đen Chilo auricilius (Ooi et al., 1994 [36]; Rao et al., 1980 [45])
hân nuôi thiên địch bản xứ thả bổ sung để trừ nhóm sâu đục thân: Việc nhân nuôi lượng l n thiên địch bản xứ thả b sung vào sinh quần đ trừ sâu đục thân lúa được b t đầu từ những năm 30 (thế kỷ XX) tại Malaysia ó
là trường hợp nhân ong m t đ Trichogrammajaponicum đ trừ sâu đục thân đầu đen Chilo polychrysus, nhưng đã không thành công Ở ảo ndama (Ấn ộ) đã nghiên cứu d ng ong m t đ Trichogramma sp đ trừ sâu đục thân 2 chấm T incertulas cho kết quả tốt Thiệt hại do sâu đục thân 2 chấm T
lệ này đạt cao hơn và là 10,3 ở Iran đã sử dụng ong m t đ loài
Trang 26Trichogramma maidis thả hàng loạt đ trừ sâu đục thân 5 vạch đầu nâu C
v i tỷ lệ khá cao và đạt 60-85 (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [15]
Biện pháp sử dụng ong m t đ trừ sâu hại lúa c ng được nghiên cứu nhiều ở Trung Quốc và Ấn ộ đ trừ sâu cuốn lá nh và sâu đục thân Tại
định kỳ một tuần một lần đ trừ sâu cuốn lá nh và sâu đục thân 2 chấm
Ngoài ra, c n có một số nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus thusingiensis
(Bt) đ trừ sâu đục thân lúa Virus NPV c ng đã được nghiên cứu sử dụng đ
trừ sâu đục thân cú m o Sesamia inferens (Chiu, 1980) [28]
.3.5 Biện ph p hóa học
Theo Chiu (1980) [28]; Heinrichs et al (1981) [31]; Li (1982) [34];
quần th sâu hại lúa, thiên địch của chúng, giai đoạn sinh trưởng của cây lúa
Việc d ng thuốc trừ sâu đục thân lúa phải chọn thời đi m đúng là rất quan trọng Heinrichs et al (1981) [31] khuyến cáo cần dựa vào kết quả theo dõi bẫy đ n mà xác định thời đi m tốt nhất đ phun thuốc trừ một số sâu hại
lúa, trong đó có sâu đục thân 2 chấm T incertulas Yu (1980) [51] đã khuyến
cáo thời đi m phun thuốc đúng đ trừ sâu đục thân 2 chấm là 1-2 ngày trư c đỉnh cao sâu non nở rộ
Phải d ng thuốc có tính chọn lọc đối v i sâu đục thân nói chung và sâu đục thân 2 chấm nói riêng Những thuốc gây tái phát quần th sâu hại lúa phải được loại b kh i danh sách những thuốc d ng trên lúa Hạn chế đến mức tối thi u các hậu quả xấu do thuốc hóa học gây ra (Heinrichs et al., 1981 [31]; Li, 1982) [34]
Chọn đúng dạng thuốc đ trừ sâu đục thân không chỉ cho hiệu lực cao
mà c n hạn chế những ảnh hưởng xấu t i thiên địch Phun thuốc nư c đ trừ
Trang 27sâu đục thân thường cho hiệu quả cao hơn phun thuốc bột D ng thuốc viên
r c đ trừ sâu đục thân lúa tốt hơn so v i phun thuốc nư c và thuốc bột (Chiu,
1980 [28]; Rajendram, 1996 [43])
Kết hợp sử dụng thuốc hóa học trừ sâu v i các biện pháp khác c ng được khuyến cáo trong ph ng trừ sâu hại lúa Ví dụ, kết hợp d ng chế phẩm sinh học Bt v i lượng nh thuốc hóa học cho hiệu quả cao trong ph ng trừ sâu hại lúa thuộc bộ cánh vảy ở Quảng ông (Trung Quốc) (Chiu, 1980) [28]
.3.6 Bẫy pheromone
Pheromone là chất hoá học được trưởng thành cái tiết ra đ thu hút trưởng thành đực đến giao phối Pheromone của con tằm lần đầu tiên được
t ng hợp Cho đến nay đã t ng hợp được Pheromone của khoảng 400 loài côn
tr ng Chất Pheromone được sử dụng khá rộng rãi trên thế gi i v i 2 mục đích là: dự tính, dự báo loài côn tr ng hại và ph ng, chống dịch hại bằng cách
“gây nhiễu” làm cho con đực không định hư ng được con cái dẫn đến con cái không được thụ tinh, giảm mật độ thế hệ sau
Pheromone được coi là v khí có hiệu quả phục vụ chương trình IPM
trên nhiều loại dịch hại cây trồng như: sâu hại bông Pectinophora gossypiella; ngài đục quả phương ông Grapholita molesta; Ngài đục quả nho Euroecilia
đục thân 5 vạch Chilo suprressalis… Trong v ng 20 năm trở lại đây nhiều
nư c đã thành công trong việc sử dụng Pheromone đ ph ng, chống sâu hại đặc biệt là các nư c phát tri n như: Mỹ, Canada, Ixraen, các nư c Châu Âu,
ài Loan, Nhật Bản…
Ở Mỹ sử dụng Pheromone trên 60 diện tích trồng táo, làm giảm 80 lượng thuốc trên cây trồng này và sử dụng trên hành tây giảm được 40 - 90% lượng thuốc Tốc độ sử dụng Pheromone ngày càng cao, ví dụ chỉ tính riêng
Trang 28bang Washington, diện tích sử dụng Pheromone chống ngài hại táo năm 1991
là 100 ha, đến năm 2000 diện tích này tăng lên 10.000 ha Tại ài Loan, đã sử dụng Pheromone trên 10 diện tích trồng rau, 40 diện tích trồng lạc và đậu xanh, gần 20 diện tích trồng khoai lang
Việc sử dụng Pheromone đạt kết quả tốt trong ph ng, chống sâu hại bông ở i Cập và Mỹ, sâu hại cà chua ở Mỹ, sâu hại lúa ở Tây Ban Nha, Ấn
ộ, sâu hại đào ở Úc và B c Mỹ, sâu hại nho ở Châu Âu, sâu hại rau ở Mỹ, Trung Quốc…
Xu thế sử dụng Pheromone trong sản xuất gia tăng ngày một mạnh mẽ
do hiệu quả và sự an toàn đối v i môi trường của chúng
1.3 Nghiên cứu trong nước về sâu đục thân lúa
Ở Việt Nam đã ghi nhận được 8 loài sâu đục thân lúa Chúng thuộc 2
họ của bộ cánh vảy (Lepidoptera), đó là họ Pyralidae (7 loài) và Noctuidae (1
loài) gồm các loài Ancylolomia chrysographella Koll, sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilo polychrysus Meyr., sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo
đen Chilotraea auricilia Dudg, Sâu đục thân lúa hai chấm S incertulas Walker, sâu đục thân lúa ngài tr ng S.innotata Walker và sâu đục thân cú m o
Tại Hải Ph ng, diện tích nhiễm sâu đục thân bình quân 30.559 ha/năm, diện tích có tỷ lệ bông bạc từ 10 trở lên bình quân 3.301,5 ha/năm, trong đó diện tích có tỷ lệ bông bạc trên 70 bình quân 136,9 ha/năm (Chi cục BVTV Hải Ph ng, 2003) [2]
Theo Nguyễn Văn ĩnh và B i Sỹ Doanh (2012) [9], từ năm 1975 đến nay, sâu đục thân hai chấm vẫn luôn là một trong những loài dịch hại quan
Trang 29trọng nhất trên lúa ở Việt Nam v i mức độ ph biến cao và “nhiều thông tin cho thấy số lượng trứng trên một , mức độ gây hại (nõn héo và bông bạc) do một trứng gây nên tăng hơn rất nhiều so v i những năm 1976-1980”
Tryporyza incertulas Walk
Những nghiên cứu chi tiết về thời gian phát dục từng pha của sâu đục thân 2 chấm ở nư c ta không nhiều Một số nghiên cứu được tiến hành năm
khoa Sinh đại học T ng hợp Hà Nội Các thí nghiệm nuôi sinh học sâu đục thân lúa 2 chấm được thực hiện trong nhiều điều kiện nhiệt độ khác nhau,
C và ẩm độ là 75 -80 Vì vậy kết quả thu được rất biến động
Pha trứng: Thời gian phát dục của pha trứng, tuỳ theo điều kiện nhiệt
độ khi thí nghiệm, biến động từ 6,2 - 20,4 ngày (V ình Ninh, 1974 [19]; Phạm Bình Quyền, 1976 [21])
Pha sâu non: Sâu non của sâu đục thân lúa 2 chấm có 5 tu i Thời gian phát dục của pha sâu non (tuỳ theo nhiệt độ thí nghiệm) kéo dài khoảng từ 27,5 ngày đến 73,5 ngày (V ình Ninh, 1974 [19]; Phạm Bình Quyền, 1976 [21])
Pha nh ng: Thời gian phát dục của pha nhộng (tuỳ theo nhiệt độ thí nghiệm) kéo dài từ 6,6 ngày đến 27 ngày (V ình Ninh, 1974 [19]; Phạm Bình Quyền, 1976 [21])
Pha trưởng th nh: Thời gian của pha trưởng thành biến động từ 1 ngày đến 12 ngày (V ình Ninh, 1974) [19]
Thời gian vòng đời: Thời gian v ng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm thay đ i rất nhiều phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ khi nuôi Trong thí nghiệm tại Viện Khảo cứu Nông Lâm ở điều kiện nhiệt độ biến động từ
C thì thời gian v ng đời của sâu đục thân lúa 2 chấm biến
Trang 30động từ 68 đến 98 ngày Thí nghiệm tại Trạm BVTV v ng Khu 4 năm 1967 -
C sâu đục thân lúa 2 chấm có thời gian
v ng đời kéo dài là 46 - 82 ngày (V ình Ninh, 1974) Nuôi trong điều kiện
C: pha trứng 7 ngày, sâu non 25 - 33 ngày, nhộng 8 - 10 ngày, trưởng thành v hóa đẻ trứng 3 ngày
Các biện pháp canh tác trừ sâu đục thân lúa đã được t ng kết là: cày lật đất ngay sau thu hoạch đ diệt nhộng sâu đục thân trong gốc rạ; luân canh lúa
nư c v i cây trồng cạn; gieo cấy thời vụ s m thích hợp v i từng địa phương;
d ng giống ng n ngày và giống cực s m trong vụ m a đ tránh sâu đục thân
V ng đồng bằng sông Hồng, lúa đông xuân trỗ bông vào đầu tháng 5, lúa m a trỗ bông vào đầu tháng 9 hầu như không bị sâu đục thân gây hại nặng (Phạm Văn Lầm, 2006) [16]
Theo dõi các đợt trưởng thành v hóa rộ, t chức bẫy đ n b t trưởng thành đồng loạt; t chức ng t trứng trên mạ, trên lúa; nh dảnh héo Vụ m a
1988 tại Kiến Thụy (Hải Ph ng) đã huy động các t chức đoàn th đặt 5.056 bẫy
đ n, thu được 0,5 triệu trưởng thành sâu đục thân lúa hai chấm Vụ m a 2002 tại Hải Ph ng thu được 23,5 triệu trứng sâu đục thân lứa 5 (Chi cục BVTV Hải
Ph ng, 2003) [2]
Nghiên cứu từ đầu thập niên 1970 đã phát hiện được 12 loài ký sinh,
Trang 31đồng thời đã đánh giá vai tr của chúng trong hạn chế số lượng sâu đục thân lúa hai chấm ở miền B c, Việt Nam (Phạm Bình Quyền, 1972) [21] ến cuối thế kỷ 20, ở nư c ta đã ghi nhận được 28 loài thiên địch của sâu đục thân lúa hai chấm (Phạm Văn Lầm, 2000) [15] Các loài ong ký sinh đã được phát hiện trên trứng sâu đục thân hai chấm thuộc họ Trichogrammatidae
Văn Lầm, 1992 [13])
Các thuốc hóa học được khuyến cáo d ng trên lúa trừ các sâu đục thân lúa là Padan 95 SP, Regent 800WG, Oncol 5G (Nguyễn Trường Thành, 1999)
đoạn lúa đẻ nhánh, đ ng già và b t đầu trỗ chỉ tiến hành khi mật độ trứng
Ứng dụng Pheromone gi i tính trong ph ng trừ sâu đục thân lúa hai chấm là một hư ng đi khá m i mẻ V i đặc tính thân thiện v i môi trường, pheromone không những có tác dụng giảm thi u số lượng sâu non sâu đục thân lúa hai chấm trên đồng ruộng mà c n có tác dụng bảo vệ thiên địch của sâu hại và môi trường Biện pháp này đã b t đầu thử nghiệm tại vụ m a 2008 tại Hải Ph ng trên diện tích 12 ha tuy nhiên biện pháp này chưa thật sự hiệu quả Vì vậy Hải Ph ng vẫn tiếp tục thử nghiệm sử dụng Pheromone trong
ph ng chống sâu đục thân lúa hai chấm
Trang 32CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
* Vật liệu nghiên cứu:
Hương T128); Lúa nếp (N98)
có hoạt chất Chlorantraniliprole (Dupont Prevathon 5SC)
lít, kính lúp, bút lông, vợt côn tr ng (đường kính 30cm, cán dài 1m), lọ đựng mẫu, ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm,
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
ịa đi m nghiên cứu: Nghiên cứu ngoài đồng tại xã Cao Minh, thành phố Phúc Yên, Vĩnh Phúc
Nghiên cứu trong ph ng: Ph ng thí nghiệm Sinh học ứng dụng trường HSP Hà Nội 2
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2017 đến tháng 7 năm 2018
Vĩnh Phúc
Phúc
Trang 33- ánh giá tình hình phát sinh, diễn biến mật độ của sâu đục thân 2 chấm trên một số giống lúa vụ xuân 2018 tại thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
thân hai chấm
2.4 Phương pháp nghiên cứu
trên lúa trong vụ Xuân 2018
thu được nhiều mẫu, tôi đã điều tra tự do không cố định Thời gian điều tra vào sáng s m và chiều mát trên lúa xuân 2018, mỗi giống chọn 3 - 5 ruộng đại diện, trên mỗi ruộng tiến hành điều tra theo phương pháp 5 đi m chéo góc, mỗi đi m 10 khóm (theo tài liệu QCVN 01-38:2010/BNNPTNT)
nh tất cả các dảnh héo, bông bạc sau đó đem về ph ng d ng dao nh , nhọn chẻ lấy sâu đục thân và đếm số sâu non riêng của từng loài Ngoài phương pháp
định mức độ hiện diện của thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu đục thân
Trên cơ sở đó xác định mức độ hiện diện của thành phần sâu hại lúa, thành phần sâu đục thân và thành phần thiên địch
Trang 342.4.2 Theo dõi tình hình phát sinh, diễn biến mật độ của sâu đục thân hai chấm
iều tra tình hình phát sinh và diễn biến mật độ sâu đục thân lúa 2 chấm được tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT) [1]
trên các trà lúa trong vụ Xuân 2018, chọn 3 giống lúa đại diện (Khang Dân
18, Hồng Hương T 128, Nếp N98) Mỗi giống lúa chọn 3-5 ruộng đi n hình
đ điều tra theo dõi
iều tra theo phương pháp cố định đi m trên lúa vụ xuân 2018 Mỗi giống lúa điều tra 10 đi m ngẫu nhiên theo đường chéo góc cách bờ 2 m Mỗi
đi m điều tra 10 khóm ếm tất cả các trưởng thành của sâu đục thân, nh các dảnh héo, bông bạc, ng t các trứng đem về ph ng bóc, chẻ lấy sâu non, nhộng rồi ngâm vào dịch phooc mon Tiến hành đếm sâu, phân tu i, quan sát
và ghi chép theo dõi
T ng diện tích điều tra
T ng số dảnh, bông điều tra
chấm trên lúa trong vụ Xuân năm 2018
Trang 35lúa lai, lúa nếp và lúa thuần đem về ph ng chẻ, lấy sâu non và nhộng của sâu đục thân hai chấm của lứa 1 và 2
Tại các đi m điều tra quan sát và thu toàn bộ trưởng thành (vợt 3 vợt/đi m) mang về ph ng đếm và đo kích thư c rồi tính kích thư c trung bình
lúa
+ Thiamethoxam (Virtaco 40WG)
(Dupont-Prevathon 5SC)
-H: là hiệu lực thuốc tính theo phần trăm ( )
Trang 36Tb: Số cá th sống ở công thức thí nghiệm trư c phun thuốc
Ca: Số cá th sống ở ở công thức đối chứng sau phun thuốc
Cb: Số cá th sống ở ở công thức đối chứng trư c phun thuốc
* Sơ đồ thí nghiệm phun thuốc: ối v i sâu đục thân bố trí theo ki u ngẫu nhiên đầy đủ (RCB)
n ng nhẹ Trong quá trình khảo sát không có sự kiện bất thường nào xảy ra
quạt sạch, cân trọng lương thực tế (kg)
Trang 37Ghi chú:
*Lúa Khang Dân 18
muộn là 135 - 140 ngày, ở trà M a s m là 105 - 110 ngày, ở trà H thu là 95 ngày Chiều cao cây: 95 - 100 cm Phiến lá cứng, rộng, gọn khóm, màu xanh vàng Khả năng đẻ nhánh trung bình đến kém Trọng lượng: 1.000 hạt 19,5 –
giống nhiễm Rầy nâu, nhiễm vừa bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn
* Lúa Hồng Hương ĐT 128
Giống Hồng Hương T 128 đã được khảo nghiệm và chọn lọc từ năm
5,5 đến 6,5 tấn/ha, gieo cấy thích hợp cả 2 vụ lúa xuân muộn và m a s m vì thời gian sinh trưởng chỉ 100-105 ngày vụ m a và 125-130 ngày vụ xuân
V trấu Hồng Hương T 128 màu nâu sẫm, gạo màu đ hồng, dạng hạt dài, khối lượng ngàn hạt 24-25 gram, l p v cám có m i thơm nhẹ Lúa rất gọn cây, cứng và chống đ tốt, chịu thâm canh, bông to trung bình v i số hạt
* Nếp N98
gian sinh trưởng vụ m a 113-118 ngày, vụ xuân muộn: 135-145 ngày
vằn, bạc lá, đẻ nhánh khoẻ, bông dài, số hạt /bông 190 – 230 hạt /bông, trọng lượng 1000hạt : 23,5 – 24,5gram
Trang 38- Năng suất trung bình 6 tấn/ha, thâm canh tốt đạt 8 tấn/ha/vụ So v i giống lúa nếp Iri352, N98 cho năng suất cao hơn từ 10 đến 20 , cơm dẻo hơn
cao hơn, vượt năng suất giống nếp N97 trên các chân đất vàn thấp từ 5 đến 10
Theo dõi và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học, kết hợp
v i chương trình xử lý Excel và Irristar 5.0 [6], phần mềm Sirichai Statistics
Trang 39CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế của Phúc Yên
Phúc Yên là một thành phố đô thị loại III trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Là
đô thị cửa ngõ của tỉnh Vĩnh Phúc, thành phố Phúc Yên được xác định như là một trong những đô thị vệ tinh của V ng thủ đô Hà Nội; là trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, th dục th thao và đào tạo, là trung tâm kinh tế công nghiệp- dịch vụ, trung tâm khoa học kỹ thuật và công nghệ, giữ vị trí chiến lược quan trọng về phát tri n công nghiệp và thương mại - du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần kết nối giao lưu phát tri n kinh tế v i v ng thủ đô Hà Nội
Thành phố Phúc Yên nằm ở phía ông Nam tỉnh Vĩnh Phúc, phía ông B c của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô 30 km Phúc Yên có chiều dài theo trục B c - Nam 24 km, từ phường H ng Vương đến đ o Nhe,
xã Ngọc Thanh giáp v i tỉnh Thái Nguyên
ịa gi i hành chính thành phố Phúc Yên
Thành phố Phúc Yên có hệ thống giao thông đa dạng: đường bộ có các tuyến Quốc lộ 2, Quốc lộ 23, đường xuyên Á Hà Nội - Lào Cai đi qua; có đường s t Hà Nội – Lào Cai, giáp cảng hàng không quốc tế Nội Bài, tạo điều kiện cho Phúc Yên tiềm lực, lợi thế đ mở rộng thị trường, thu hút đầu tư,
Vĩnh Phúc, phía ông B c của Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô 30 km Thành phố Phúc Yên có chiều dài theo trục B c - Nam 24 km, từ phường
H ng Vương đến đ o Nhe, xã Ngọc Thanh giáp v i tỉnh Thái Nguyên
Trang 40Thành phố Phúc Yên có địa hình đa dạng, t ng diện tích là 12.029,55
ha, chia thành 2 v ng chính là v ng đồi núi bán sơn địa (Ngọc Thanh, Cao Minh, Xuân Hoà), diện tích 9700 ha; v ng đồng bằng gồm các phường: Nam Viêm, Tiền Châu, Phúc Th ng, H ng Vương, Trưng Tr c, Trưng Nhị, diện tích 2300 ha, có hồ ại Lải và nhiều đầm hồ khác có th phát tri n các loại hình du lịch
Nhìn chung, đất đai của thành phố Phúc Yên không nhiều, không giàu chất dinh dưỡng nhưng lại nằm gần kề thủ đô Hà Nội cho nên tài nguyên đất của thành phố đã trở thành tài nguyên có giá trị kinh tế cao
Tài nguyên khoáng sản quý hiếm của thành phố hầu như không có gì ngoài đá granit, nư c mặt và nư c ngầm phong phú đáp ứng nhu cầu phát tri n trong tương lai
Thành phố Phúc Yên nằm trong v ng khí hậu nhiệt đ i gió m a, nhiệt
độ bình quân năm là 23°C, có nét đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều về m a h , hanh khô và lạnh kéo dài về m a đông Khí hậu tương đối thuận lợi cho phát tri n nông nghiệp đa dạng
Nhiệt độ không khí có các đặc trưng sau:
Cực đại trung bình năm là 20,5°C
Cực đại tuyệt đối 41,6 °C
Cơ cấu kinh tế của thành phố Phúc Yên được xác định là: công dịch vụ, du lịch – nông, lâm nghiệp [27]