1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) hại lúa vụ mùa 2017 và biện pháp phòng trừ tại cao minh phúc yên vĩnh phúc

47 206 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 917,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ TRANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA RẦY NÂU (NILAPARVATA LUGENS STAL) HẠI LÚA VỤ MÙA 2017 VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI CAO MINH – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG TIẾN VIỆN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Dương Tiến Viện tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi suốt q trình thực hồn thiện khóa luận Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm cán bộ, giảng viên khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến giúp đỡ nhiệt tình cán Chi Cục Bảo vệ thực vật Vĩnh Phúc – Trạm bảo vệ thực vật Phúc Yên, chị Nguyễn Thị Lệ động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên quan tâm khích lệ tơi thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan! Bản khóa luận tốt nghiệp hồn thành nhận thức xác thân Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chưa sử dụng cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Từ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CT Cơng thức DTDB Dự tính dự báo KD18 Khang dân 18 TƯ8 Thiên Ưu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu rầy nâu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu rầy nâu giới 1.2.1.1 Vị trí phân loại, triệu chứng gây hại, ký chủ phân bố rầy nâu Nilaparvata lugens Stal 1.2.1.2 Đặc điểm sinh học rầy nâu 1.2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rầy nâu 1.2.1.4 Các biện pháp phòng trừ rầy nâu 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu rầy nâu nước 12 1.2.2.1 Triệu chứng gây hại, ký chủ phân bố rầy nâu Nilaparvata lugens Stal 12 1.2.2.2 Tình hình phát sinh gây hại rầy nâu nước 13 1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh gây hại rầy nâu 16 1.2.2.4 Tập tính sinh sống rầy nâu 19 1.2.2.5 Biện pháp phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens Stal Việt Nam 21 1.3 Diện tích lúa gieo trồng tỉnh Vĩnh Phúc năm gần 22 1.4 Tình hình diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2017 tỉnh Vĩnh Phúc 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ rầy nâu vụ mùa 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 26 2.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học trừ rầy vụ mùa năm 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 27 2.5 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Mức độ phổ biến rầy nâu hại lúa vụ mùa năm 2017 Cao Minh Phúc Yên - Vĩnh Phúc 30 3.2 Diễn biến mật độ rầy nâu vụ mùa 2017 31 3.3 Diễn biến mật độ rầy nâu chân đất khác giống lúa Thiên ưu 32 3.4 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ rầy nâu vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 I KẾT LUẬN 36 II ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích lúa gieo trồng tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 – 2016 23 Bảng 1.2 Diễn biến khí hậu thời tiết vụ mùa 2017 tỉnh Vĩnh Phúc 24 Bảng 2.1 Hoạt chất, nồng độ liều lượng loại thuốc sử dụng phun cho thí nghiệm 28 Bảng 3.1 Mức độ phổ biến rầy nâu hại thân lúa vụ mùa năm 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 30 Bảng 3.2 Diễn biến mật độ rầy nâu số giống lúa vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc yên – Vĩnh Phúc 31 Bảng 3.3 Diễn biến mật độ rầy nâu loại chân đất khác vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc yên – Vĩnh Phúc 33 Bảng 3.4 Hiệu lực hai loại thuốc trừ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) đồng ruộng 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây lúa lương thực nước ta nhiều nước giới, có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Khoảng 40% dân số giới sống lúa gạo, sử dụng lúa gạo làm nguồn lương thực chính, khoảng 25% sử dụng lúa gạo 1/2 phần thức ăn hàng ngày Lúa gạo có ảnh hưởng tới 65% dân số giới, sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung nước Châu Á với mức tiêu dùng khoảng 180-200kg/người/năm, Châu Mỹ khoảng 100kg/người/năm [3] Nước ta có diện tích trồng lúa lớn vấn đề dịch hại quan tâm mức Đã nhiều năm lồi dịch hại ln đối tượng trực tiếp ảnh hưởng đến suất lúa Để đảm bảo tính ổn định nâng cao suất, phẩm chất lúa, yếu tố khác giống, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết khí hậu…, sâu bệnh yếu tố quan trọng, yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất, phẩm chất sản lượng lúa [16] Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) thuộc họ Delphacidae, Homoptera ghi nhận hầu có trồng lúa giới Ấn Độ, Sri Lanka, Cam Phu Chia, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, quốc đảo vùng Thái Bình Dương Việt Nam Trước năm 1960 rầy nâu đối tượng dịch hại thứ yếu, thập niên 60 70 kỷ 20 “cách mạng xanh” diễn rầy nâu trở thành đối tượng sâu hại quan trọng bậc hầu trồng lúa giới Trong giai đoạn 1966-1975 thiệt hại rầy nâu gây cho nước Châu Á ước tính khoảng 300 triệu la Mỹ [10] Ở Việt Nam, rầy nâu ghi nhận loài sâu hại lúa quan trọng từ năm 1931-1932 Nhưng khoảng 30 năm trở lại chúng trở thành đối tượng dịch hại chủ yếu thường xuyên nhiều vùng Theo tài liệu ghi nhận phía Bắc năm 1969, rầy nâu phá hại mạnh Thái Bình số tỉnh Trung Những năm sau (19711974) rầy nâu phát triển nhiều vùng thuộc duyên hải Trung đồng Bắc Diện tích bị rầy nâu gây hại năm 1974 lên tới 97.860 Trong năm 1976-1978, đợt dịch rầy nâu liên tiếp xảy tỉnh Bắc ven biển miền Trung Trong hai năm 1977-1978 rầy nâu phá hại diện tích khoảng triệu tỉnh phía Bắc, làm giảm suất 3050%, nhiều nơi bị trắng, thiệt hại lên tới khoảng triệu thóc [1] Tiếp theo sau phá hại rầy nâu, bệnh lúa lùn xoắ n rầy nâu truyền xuất nhiều vùng, từ đồng Bắc đến ven biển Trung Diện tích bị hại tính riêng đồng sông Cửu Long lên tới 40.000 Từ năm 2006 đến (2010) rầy nâu trở thành dịch hại quan trọng vùng trồng lúa nước, tỉnh đồng Sông Hồng đồng sông Cửu Long Theo Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), năm 2000 - 2010, diện tích lúa bị hại rầy nâu gây nước 6.311.959 miền Bắc 2.878.365 ha, miền Nam 3.397.898 Nhưng điều đáng lưu ý đa số giống gieo trồng chủ yếu giống mẫn cảm với rầy nâu nước ta Đặc biệt rầy nâu môi giới truyền bệnh virus vàng lùn, lùn xoắn Vì nay, rầy nâu hại lúa trở thành mối đe doạ nguy hiểm, ảnh hưởng đáng kể đến suất phẩm chất lúa nhiều vùng trồng lúa nước [11] Xuất phát từ vấn đề cấp bách nói nên tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hại lúa vụ mùa 2017 biện pháp phòng trừ Cao Minh - Phúc Yên -Vĩnh Phúc” 2 Mục đích nghiên cứu - Theo dõi định kỳ, thu thập số liệu diễn biến mật độ, phát sinh, phát triển gây hại rầy nâu lúa - Đánh giá hiệu lực số loại thuốc phòng trừ rầy nâu - Đề xuất số biện pháp phòng trừ rầy nâu để từ làm tăng hiệu suất lúa Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu đưa số dẫn liệu đặc điểm sinh thái rầy nâu hại lúa (Nilaparvata lugens Stal) làm phong phú thêm tài liệu rầy nâu sở cho công tác DTDB Đồng thời, với việc nghiên cứu biến động số lượng giúp tìm quy luật phát sinh gây hại rầy nâu năm nhằm làm sở cho DTDB dịch hại rầy nâu phát sinh vào thời điểm năm để điều chỉnh thời vụ trồng cách hợp lý từ có biện pháp phòng trừ kịp thời 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những năm gần đây, rầy nâu đối tượng gây hại lúa, ln đe dọa đến suất phẩm chất lúa Chính việc nghiên cứu nắm vững tình hình phát sinh, phát triển rầy nâu giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa sở để có định đắn phòng trừ rầy nâu cách có hiệu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Quần thể rầy nâu (Nilarpavata lugens Stal ) thu thập ruộng lúa Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Giống lúa nghiên cứu: Khang dân 18,Thiên ưu - Một số loại thuốc BVTV trừ rầy: Actara 2EC (Thiamethoxam), Chess 50 WG (Pymetrozine) - Dụng cụ nghiên cứu: Khay kích thước (20 x 20 x cm), ống hút côn trùng, ống nghiệm thuỷ tinh, vợt côn trùng đường kính 30 cm, cán dài m, lọ đựng mẫu, giá đựng ống nghiệm, kính lúp cầm tay, bút lơng, cồn, sổ ghi chép, bút chì, thước, bình bơm đeo vai 10 lít, ống đong 20 cc 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu : 6/2017 – 9/2017 - Địa điểm nghiên cứu : đồng ruộng Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá mức độ phát sinh gây hại rầy nâu vụ mùa 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hoá học để trừ rầy nâu Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ mùa năm 2017 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ rầy nâu vụ mùa 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc * Phương pháp: - Điều tra ngẫu nhiên để theo phương pháp tự do, không cố định điểm điều tra Điều tra định kỳ ngày/lần, theo 10 điểm, điểm 10 khóm theo QCVN 01– 166 : 2014/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại lúa [5] 26 - Dùng khay (20 x 20 x cm) đáy khay có lớp dầu mỏng Đặt nghiêng góc 450 với khóm lúa đập đập, đếm số rầy vào khay nhân với hệ số 2, nhân với số khóm 1𝑚2 (nếu mật độ thấp đập liền vài khóm đếm) Tính mật độ con/𝑚2 * Chỉ tiêu theo dõi: + Mật độ rầy (con/𝑚2 ) = + Tỷ lệ phát dục (%) = Tổng số rầy điều tra Tổng số 𝑚2 điều tra x2 Tổng số cá thể sống pha Tổng số cá thể điều tra + Tần suất xuất (%) = Tổng số điểm có rầy Tổng số điểm điều tra x 100 x 100 - Quy định mức phổ biến tương ứng với tần suất xuất - : Mức độ phổ biến (0-5%) +: Mức độ phổ biến (tần suất xuất >6-20%) + +: Mức độ phổ biến trung bình (tần suất xuất >20 – 50 %) + + +: Mức độ phổ biến nhiều (tần suất xuất > 50%) 2.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học trừ rầy vụ mùa năm 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc * Phương pháp: - Điều tra ngẫu nhiên theo phương pháp tự Mỗi chọn điểm đường chéo góc diện hẹp, điểm khóm với lúa cấy điểm khung có kích thước 20 x 20 lúa sạ Các điểm cách mép khảo nghiệm m (theo QCVN 01 – 29 : 2010/BNNPTNP Quy chuẩn quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực thuốc trừ rầy nâu hại lúa [7] - Điều tra số rầy sống khay có kích thước (20 x 20 x cm ) tráng dầu, nghiêng khay sát với thân lúa góc 450, khóm khay đập đập Đếm số rầy khay * Chỉ tiêu theo dõi 27 Mật độ rầy (con/m2 ) = Tổng số rầy điều tra Tổng số m2 điều tra x2 * Bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm diện hẹp có trồng giống lúa: khang dân 18; gồm cơng thức, lần nhắc lại Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) đồng ruộng + Diện tích ơ: 30 𝑚2 dải bảo vệ 2m, rãnh 0,6m + Công thức 1: Phun thuốc trừ rầy Actara 2EC liều lượng 80 g/ha + Công thức 2: Phun thuốc trừ rầy Chess 50WG liều lượng 300 g/ha + Công thức 3: Đối chứng phun nước lã - Phương pháp xử lý: Phun thuốc bình bơm tay đeo vai - Thời gian phun thuốc: Phun thuốc vào giao đoạn lúa trước trỗ - Thời gian điều tra: Điều tra trước phun ngày sau phun 3; 7; 14 ngày - Hiệu lực thuốc tính theo cơng thức Henderson - Tilton Hiệu lực (%) = (1- Ta x Cb Ca x Tb ) x 100 - Trong đó: Ta: Số cá thể rầy sống ô xử lý thuốc sau phun Tb: Số cá thể rầy sống ô xử lý thuốc trước phun Ca: Số cá thể rầy sống ô đối chứng sau phun Cb: Số cá thể rầy sống ô đối chứng trước phun Bảng 2.1 Hoạt chất, nồng độ liều lượng loại thuốc sử dụng phun cho thí nghiệm Cơng Nồng Liều lượng độ % (g/ha) Thiamethoxam 0,02 80 Pymetrozine 0,1 300 Tên thuốc Hoạt chất Actara 2EC Chess 50 WG Phun nước lã thức 28 Sơ đồ thí nghiệm: Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hoá học trừ rầy Dải bảo vệ 2m CT1 CT2 CT3 0,6m CT2 2m CT3 0,6 m CT2 0,6 CT1 m CT1 2m CT3 Dải bảo vệ 2m 2.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu Theo dõi xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học, kết hợp với chương trình xử lý Excel SIRICHAI 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mức độ phổ biến rầy nâu hại lúa vụ mùa năm 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Rầy nâu gây hại cách chích hút nhựa gây tượng vàng, phát triển, giảm tỷ lệ trỗ, hạt lép dẫn đến giảm suất lúa mà mơi giới truyền bệnh vius, vàng lùn, lùn xoắn Khi rầy xuất gây hại mật độ cao gây tượng “cháy rầy” Bảng 3.1 Mức độ phổ biến rầy nâu hại thân lúa vụ mùa năm 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng Mức phổ biến 11/7 Đẻ nhánh - 25/7 Cuối đẻ nhánh + 8/8 Phân hóa đòng ++ 29/8 Trỗ ++ 12/9 Chín sữa +++ 26/9 Chín sáp ++ Từ bảng 3.1 thấy rằng: Trong vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, rầy nâu xuất vào tháng xuất nhiều vào tháng 9, đặc biệt giai đoạn lúa chín sữa Ở giai đoạn đẻ nhánh, rầy nâu xuất (2,5%) Đến giai đoạn cuối đẻ nhánh, rầy nâu xuất với mức phổ biến (12,5%) Rầy nâu xuất nhiều vào giai đoạn phân hóa đòng trỗ với mức độ phổ biến trung bình (45%) Ở giai đoạn chín sữa thời điểm rầy nâu xuất nhiều (95%) Đến giai đoạn chín sáp, mức độ phổ biến rầy nâu giảm (40%) 30 Như vậy, mức độ phổ biến rầy nâu thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng lúa 3.2 Diễn biến mật độ rầy nâu vụ mùa 2017 Năng suất trồng nói chung lúa nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, giống yếu tố quan trọng định suất Giống lúa - nguồn thức ăn rầy nâu yếu tố quan trọng bậc liên quan đến phát sinh, phát triển quần thể rầy Rầy nâu có khả gây hại cho lúa từ giai đoạn mạ thu hoạch Mật độ rầy nâu ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phát triển lúa Để có biện pháp quản lý chúng cách kịp thời việc tiến hành điều tra mật độ rầy yếu tố cần thiết Trên sở tơi tiến hành điều tra lúa mùa năm 2017 Cao Minh – Phúc yên – Vĩnh Phúc giống lúa Khang dân 18 Thiên ưu giống lúa trồng phổ biến Kết điều tra thể bảng 3.2 sau: Bảng 3.2 Diễn biến mật độ rầy nâu số giống lúa vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc yên – Vĩnh Phúc Mật độ (con/m2) Ngày điều Giai đoạn sinh tra trưởng KD18 TƯ8 11/7 Đẻ nhánh 2,7 1,2 25/7 Cuối đẻ nhánh 5,3 2,7 8/8 Phân hóa đòng 25,6 19,3 29/8 Trỗ 57,8 43,1 12/9 Chín sữa 1068,5 331,9 26/9 Chín sáp 57,6 38,7 202,92 72,80 Trung bình 31 Từ số liệu thống kê bảng 3.3, nhìn chung mật độ rầy nâu giống lúa KD18 cao so với mật độ rầy giống lúa TƯ8 Giống KD18 với mật độ rầy nâu trung bình 202,92 con/m2/vụ, giống TƯ8 có mật độ thấp trung bình 72,80 con/m2/vụ Ở giai đoạn lúa đẻ nhánh tương ứng với kỳ điều tra ngày 11/7, rầy nâu xuất giống lúa KD18 TƯ8 với mật độ tương ứng (2,7 1,2 con/m2) Mật độ rầy nâu tăng dần theo sinh trưởng, phát triển lúa Mật độ rầy nâu đạt đỉnh cao vào giai đoạn lúa chín sữa, giống lúa KD18 có mật độ cao đạt (1068,5 con/m2), giống TƯ8 mật độ rầy nâu thấp đạt (331,9 con/m2) Đến giai đoạn chín sáp, mật độ rầy nâu hai giống giảm Giống KD18 mật độ giảm 57,6 con/m2, giống TƯ8 đến giai đoạn 38,7 con/m2 3.3 Diễn biến mật độ rầy nâu chân đất khác giống lúa Thiên ưu Chân đất yếu tố quan trọng góp phần tạo nên điều kiện tiểu khí hậu ruộng lúa, có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển rầy nâu đồng ruộng Trong chân đất chân đất trũng nước không lưu thơng lưu lại sau mưa, ảnh hưởng đến mật độ số lượng rầy Do tiến hành điều tra giống lúa TƯ8 loại chân đất canh tác khác là: cao, vàn trũng vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc yên – Vĩnh Phúc Theo dõi diễn biến mật độ rầy nâu loại chân đất tơi thu kết bảng 3.3 sau: 32 Bảng 3.3: Diễn biến mật độ rầy nâu loại chân đất khác vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc yên – Vĩnh Phúc Mật độ (con/m2) Ngày điều Giai đoạn sinh tra trưởng Cao Vàn Trũng 11/7 Đẻ nhánh 1,2 1,2 25/7 Cuối đẻ nhánh 1,2 2,3 3,1 8/8 Phân hóa đòng 4,8 8,2 11,2 29/8 Trỗ 13,1 14,5 15,2 12/9 Chín sữa 125,3 281,4 367,2 26/9 Chín sáp 107,3 273,5 302,1 41,95 96,85 116,67 Trung bình Từ kết bảng 3.3 cho thấy: Giai đoạn lúa đẻ nhánh rầy nâu xuất chân đất vàn trũng có mật độ (1,2con/m2) Riêng chân ruộng cao đến giai đoạn cuối đẻ nhánh rầy nâu với xuất với mật độ (1,2con/m2) Mật độ rầy nâu tiếp tục tăng dần chân đất đạt đỉnh cao mật độ vào giai đoạn chín sữa Ở giai đoạn chín sữa, đỉnh cao mật độ chân đất cao đạt 125,3 con/m2, chân đất vàn đạt 281,4 con/m2 chân trũng đạt 367,2 con/m2 Vào giai đoạn lúa chín sáp, mật độ rầy nâu loại chân đất (trũng, vàn, cao) giảm, tương ứng với mật độ 107,3 con/m2; 273,5 con/m2; 302,1con/m2 Trong loại chân đất canh tác, chân đất trũng chân đất có mật độ rầy nâu cao trung bình 116,67 con/m2/vụ, chân đất cao có mật độ rầy nâu thấp trung bình 41,95con/m2/vụ Như yếu tố chân đất có ảnh hưởng đến mật độ rầy nâu 33 3.4 Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng trừ rầy nâu vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Dùng thuốc hóa học không gây hậu nặng nề: gây chết thiên địch, xu hướng chung áp dụng kết hợp biện pháp để phát huy vai trò thiên địch, ý chọn tạo giống kháng, chọn lọc thuốc sử dụng hợp lý cần thiết Trên sở việc sử dụng thuốc nông dân Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc vụ mùa 2017 tơi tiến hành thí nghiệm so sánh số loại thuốc bảo vệ thực vật nhằm đánh giá hiệu lực chúng đồng để phun trừ rầy nâu Kết thí nghiệm trình bày bảng sau Bảng 3.4 Hiệu lực hai loại thuốc trừ rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) đồng ruộng Liều CT Tên thuốc Hiệu lực (%) lượng (g/ha) 14 ngày Actara 2EC 80 53,38 b 62,08 b 70,78 b Chess 50WG 300 72,39 a 75,30 a 92,53 a CV% 1,8 3,2 3,88 LSD0,05 3,9 7,8 11,14 Ghi chú: giá trị trung bình cột mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa mức a = 0,05 Từ bảng cho thấy: Sau phun ngày, hiệu lực thuốc Actara 2EC đạt 53,38%, thuốc Chess 50WG đạt 72,39% Sau phun ngày, thuốc Actara 2EC đạt hiệu lực 62,08% thuốc Chess 50WG đạt 75,30% 34 Tới 14 ngày sau phun hiệu lực thuốc Actara 2EC đạt 70,78%, thuốc Chess 50WG có hiệu lực 92,53% Qua trình theo dõi hiệu lực trừ rầy nâu ngồi đồng ruộng, tơi nhận thấy thuốc trừ rầy nâu Chess 50WG có hiệu lực cao thuốc Actara 2EC 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài : “Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại rầy nâu (Nilarpavata lugens Stal) hại lúa vụ mùa 2017 biện pháp phòng trừ Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc” Tôi rút số kết luận sau: Trong vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, rầy nâu xuất vào tháng xuất nhiều vào tháng 9, đặc biệt giai đoạn lúa chín sữa Ở giai đoạn đẻ nhánh, rầy nâu xuất Rầy nâu xuất nhiều vào giai đoạn phân hóa đòng trỗ với mức độ phổ biến trung bình Ở giai đoạn chín sữa thời điểm rầy nâu xuất nhiều Đến giai đoạn chín sáp, mức độ phổ biến rầy nâu giảm Như vậy, mức độ phổ biến rầy nâu thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng lúa Trên giống lúa trồng Cao Minh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc vụ mùa 2017 rầy nâu đạt đỉnh cao mật độ vào giai đoạn chín sữa Giống KD18 có mật độ cao (1068,5 con/m2) giống TƯ8 mật độ thấp (331,9 con/m2) Đến giai đoạn chín sáp, mật độ rầy nâu giống giảm Như vậy, giống lúa vụ mùa 2017 tơi nhận thấy giống KD18 giống có mật độ rầy nâu cao giống TƯ8 Chân đất yếu tố quan trọng góp phần tạo nên điều kiện tiểu khí hậu ruộng lúa, có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển rầy nâu đồng ruộng Trong chân đất chân đất trũng nước không lưu thông lưu lại sau mưa, ảnh hưởng đến mật độ số lượng rầy Giai đoạn lúa đẻ nhánh rầy nâu xuất chân đất vàn trũng Riêng chân ruộng cao đến giai đoạn cuối đẻ nhánh rầy nâu xuất Mật độ rầy nâu tiếp tục tăng dần chân đất đạt đỉnh cao mật độ vào giai đoạn chín sữa Vào giai đoạn lúa chín sáp, mật độ 36 rầy nâu loại chân đất (trũng, vàn, cao) giảm Trong loại chân đất canh tác, chân đất trũng chân đất có mật độ rầy nâu cao nhất, chân đất cao có mật độ rầy nâu thấp Như yếu tố chân đất có ảnh hưởng đến mật độ rầy nâu Cả hai loại thuốc để trừ rầy nâu bao gồm: Actara 2EC Chess 50WG có hiệu lực trừ rầy nâu ngồi đồng ruộng Trong thuốc có hiệu lực trừ rầy cao thuốc Chess 50WG có hiệu lực cao đạt 92% Thuốc Actara 2EC có hiệu lực trừ rầy thấp 70,78% II ĐỀ NGHỊ Sử dụng thuốc Chess 50 WG để trừ rầy nâu rầy chủ yếu tuổi 1- 2, đặc biệt giai đoạn trước trỗ Nên khuyến cáo đưa giống lúa TƯ8 để thay cho giống nhiễm rầy nặng KD18 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Lan Anh (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái biện pháp phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens Stal thủ thừa Long An”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp tr.11 [2] Báo “Quản lý rầy nâu, học sản xuất lúa đồng sông Cửu Long” [3] Bộ môn lương thực(2001), Giáo trình lương thực, Tập – Cây lúa, NXB Nông nghiệp – HN [4] Báo sinh viên đại học An Giang (2012), “Đặc điểm sinh thái, sinh học rầy nâu phương pháp phòng trừ rầy nâu hiệu quả” [5] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2014) QCVN 01– 166 /BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại lúa tr – 10 [6] Báo Vĩnh Phúc 9/5/2016 “Quyết liệt phòng, trừ rầy nâu hại lúa Chiêm Xuân” [7] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) QCVN 01 – 29 /BNNPTNP Quy chuẩn quốc gia khảo nghiệm đồng ruộng hiệu lực thuốc trừ rầy nâu hại lúa tr [8] Cục thống kê tỉnh Vĩnh phúc (2006-2016) Niên giám thống kê Vĩnh Phúc [9] Đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái rầy nâu khả khống chế rầy thiên địch đồng ruộng vụ xuân năm 2011 Tại Hải Hậu - Nam Định” [10] Đỗ Thị Hường (2012), “Đánh giá tính kháng, nhiễm số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) vụ xuân 2012 Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp tr 38 [11] Nguyễn Đức Khiêm (1995b) Một số kết qủa nghiên cứu rầy lưng trắng rầy xám hại lúa trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội Tạp chí BVTV, số tr.2 [12] Nguyễn Đức Khiêm (2005), giáo trình “Cơn trùng nơng nghiệp”, Hà Nội tr 83-86 [13] Nguyễn Tiến Long (2014), “Nghiên phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) Thừa Thiên Huế”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp tr [14] Phạm Văn Lầm (2008) “Rầy nâu hại lúa biện pháp phòng trừ” Tái lần Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội tr 5-8 [15] Đặng Bảo Ngọc, (2013) “Nghiên cứu đặc điểm sinh học rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) tính kháng số giống lúa với chúng xã Long Biên A, huyện Chợ Mới, An Giang năm 2012 – 2013” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp tr.13-14 [16] Bùi Thị Minh Nga (2011), “Điều tra tình hình rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal), rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) biện pháp phòng trừ huyện Việt Yên – Bắc Giang vụ mùa năm 2011” Luận văn thạc sĩ Đại học nông nghiệp, Hà Nội tr.12 [17] Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), giảng “Dự tính dự báo” tr.4 [18] Sở tài nguyên mơi trường Vĩnh Phúc Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc 39 PHỤ LỤC Hình 1: Ruộng lúa điều tra diễn biến mật độ rầy nâu Hình 2: Rầy nâu giai đoạn lúa trỗ ... độ phổ biến rầy nâu hại thân lúa vụ mùa năm 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 30 Bảng 3.2 Diễn biến mật độ rầy nâu số giống lúa vụ mùa 2017 Cao Minh – Phúc yên – Vĩnh Phúc ... trồng lúa nước [11] Xuất phát từ vấn đề cấp bách nói nên tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) hại lúa vụ mùa 2017 biện pháp phòng trừ. .. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ rầy nâu vụ mùa 2017 Cao Minh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 26 2.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học trừ rầy vụ mùa năm 2017 Cao Minh - Phúc

Ngày đăng: 04/10/2018, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Thị Lan Anh (2009), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens Stal tại thủ thừa Long An”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu" Nilaparvata lugens" Stal tại thủ thừa Long An”, "Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Đặng Thị Lan Anh
Năm: 2009
[2]. Báo mới. “Quản lý rầy nâu, bài học sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rầy nâu, bài học sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
[4]. Báo sinh viên đại học An Giang (2012), “Đặc điểm sinh thái, sinh học của rầy nâu và phương pháp phòng trừ rầy nâu hiệu quả” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh thái, sinh học của rầy nâu và phương pháp phòng trừ rầy nâu hiệu quả
Tác giả: Báo sinh viên đại học An Giang
Năm: 2012
[6]. Báo Vĩnh Phúc 9/5/2016. “Quyết liệt phòng, trừ rầy nâu hại lúa Chiêm Xuân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết liệt phòng, trừ rầy nâu hại lúa Chiêm Xuân
[9]. Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy nâu và khả năng khống chế rầy của thiên địch trên đồng ruộng vụ xuân năm 2011 Tại Hải Hậu - Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy nâu và khả năng khống chế rầy của thiên địch trên đồng ruộng vụ xuân năm 2011 Tại Hải Hậu - Nam Định
[10]. Đỗ Thị Hường (2012), “Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) vụ xuân 2012 tại Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. tr. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính kháng, nhiễm của một số dòng, giống lúa với quần thể rầy nâu ("Nilaparvata lugens" Stal) vụ xuân 2012 tại Hải Dương”, "Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Thị Hường
Năm: 2012
[12]. Nguyễn Đức Khiêm (2005), giáo trình “Côn trùng nông nghiệp”, Hà Nội. tr. 83-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Năm: 2005
[13]. Nguyễn Tiến Long (2014), “Nghiên cứ phát triển giống lúa kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) ở Thừa Thiên Huế”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. tr. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứ phát triển giống lúa kháng rầy nâu ("Nilaparvata lugens" Stal) ở Thừa Thiên Huế”, "Luận án tiến sĩ nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tiến Long
Năm: 2014
[14]. Phạm Văn Lầm (2008). “Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ”. Tái bản lần 2. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. tr. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rầy nâu hại lúa và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2008
[15]. Đặng Bảo Ngọc, (2013). “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và tính kháng của một số giống lúa với chúng tại xã Long Biên A, huyện Chợ Mới, An Giang năm 2012 – 2013”.Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. tr.13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rầy nâu ("Nilaparvata lugens" Stal) và tính kháng của một số giống lúa với chúng tại xã Long Biên A, huyện Chợ Mới, An Giang năm 2012 – 2013”. "Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Tác giả: Đặng Bảo Ngọc
Năm: 2013
[16]. Bùi Thị Minh Nga (2011), “Điều tra tình hình rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal), rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện Việt Yên – Bắc Giang vụ mùa năm 2011”. Luận văn thạc sĩ. Đại học nông nghiệp, Hà Nội. tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình rầy nâu ("Nilaparvata lugens" Stal), rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) và biện pháp phòng trừ tại huyện Việt Yên – Bắc Giang vụ mùa năm 2011”. "Luận văn thạc sĩ
Tác giả: Bùi Thị Minh Nga
Năm: 2011
[3]. Bộ môn cây lương thực(2001), Giáo trình cây lương thực, Tập 1 – Cây lúa, NXB Nông nghiệp – HN Khác
[5]. Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2014). QCVN 01– 166 /BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại lúa. tr. 9 – 10 Khác
[7]. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010). QCVN 01 – 29 /BNNPTNP Quy chuẩn quốc gia về khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực các thuốc trừ rầy nâu hại lúa. tr. 5 Khác
[8]. Cục thống kê tỉnh Vĩnh phúc (2006-2016). Niên giám thống kê Vĩnh Phúc Khác
[11]. Nguyễn Đức Khiêm (1995b). Một số kết qủa nghiên cứu rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội. Tạp chí BVTV, số 2. tr.2 Khác
[18]. Sở tài nguyên và môi trường Vĩnh Phúc. Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w