Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học tập môn học giáo dục thể chất cho sinh viên đại học quốc gia hà nội theo hướng tích cực hóa người học tt

29 184 0
Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học tập môn học giáo dục thể chất cho sinh viên đại học quốc gia hà nội theo hướng tích cực hóa người học tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN VIỆT HÒA BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC Ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Hồ Đắc Sơn Hướng dẫn 2: TS Trần Đức Phấn Phản biện 1: GS.TS Lưu Quang Hiệp Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Phản biện 2: PGS.TS Lê Ngọc Trung Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học TDTT vào hồi:… giờ……ngày……tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: 1.Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao Thư viện Trung tâm GDTC Thể thao, Đại học Quốc gia Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Việt Hòa (2018), “Thực trạng thể lực nữ sinh viên năm thứ Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 4, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.64-67 Nguyễn Việt Hịa (2018), “Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 5, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội, tr.14-18 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, trình độ cao theo chuẩn quốc tế Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 ĐHQGHN trở thành đại học theo định hướng nghiên cứu, đa ngành đa lĩnh vực ngang tầm đại học tiên tiến khu vực Châu Á; số lĩnh vực nhiều ngành, chun ngành đạt trình độ quốc tế Góp phần phát triển kinh tế tri thức đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nghiên cứu thực trạng GDTC ĐHQGHN cho thấy: Kết học tập sinh viên nhiều hạn chế; tỷ lệ không nhỏ sinh viên chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá phân loại trình độ thể lực theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT); hoạt động học tập, động mục đích học tập mơn học GDTC số đơng sinh viên chưa thể trách nhiệm hệ trẻ nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước; sinh viên gặp số khó khăn đáng kể q trình tham gia học tập; chế đào tạo học chế tín chưa vận dụng để biến thành động lực thúc đẩy sinh viên chủ động, trách nhiệm cao hoạt động GDTC nội ngoại khóa; hoạt động tự học, tự rèn luyện sinh viên chưa trở thành phương tiện để nâng cao hiệu dạy học thầy trị.Vì lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tích cực hóa người học” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua lựa chọn biện pháp có giá trị tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên, đề tài hướng tới mục đích góp phần nâng hiệu GDTC ĐHQGHN Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC sinh viên ĐHQGHN Mục tiêu 2: Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập môn học GDTC cho sinh viên ĐHQGHN theo hướng tích cực hóa người học Giả thuyết khoa học đề tài: GDTC nội khóa ĐHQGHN hạn chế đáng kể chất lượng hiệu Nguyên nhân thực trạng công tác tổ chức đào tạo chưa quan tâm mức tới việc tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên Nếu có biện pháp đảm bảo tính khoa học, thực tiễn khả thi, có giá trị tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên thực trạng nêu khắc phục NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 2.1 Đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua: xây dựng chí đánh giá; thực trạng thể lực sinh viên; thực trạng hoạt động học tập GDTC sinh viên động cơ, mục đích, hành động, mức độ hài lịng nội dung chương trình; thực trạng sở vật chất điều kiện đảm bảo, khó khăn cơng tác GDTC nhà trường 2.2 Qua đánh giá thưc trạng nghiên cứu sở lý luận đề tài xây dựng 08 biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập môn GDTC cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tích cực hố người học Đề tài lựa chọn 5/8 biện pháp xây dựng để đưa vào thực tiễn ứng dụng Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 2016-2017 Kết ứng dụng cho thấy phù hợp tính hiệu biện pháp tác động tốt tới tích cực học tập mơn GDTC, kết học tập trình độ thể lực sinh viên tăng lên CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án trình bày 141 trang A4 bao gồm phần: Đặt vấn đề (4 trang), Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (42 trang), Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (6 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (87 trang); Phần kết luận kiến nghị (2 trang) Trong luận án có 38 bảng, 38 biểu đồ Ngoài luận án sử dụng 113 tài liệu tham khảo phần Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1.1 Vị trí tầm quan trọng GDTC đào tạo đại học GDTC thể thao trường học phận quan trọng, tảng thể dục, thể thao nước nhà; góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ em, học sinh, sinh viên.Phát triển GDTC thể thao trường học trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội, nhà trường cộng đồng.Phát triển GDTC thể thao trường học bảo đảm tính khoa học thực tiễn, có lộ trình triển khai phù hợp với vùng, miền, địa phương nước 1.1.2 Những tồn Giáo dục thể chất bậc đại học Thực tiễn GDTC đào tạo đại học cho thấy: Cấu trúc chương trình chưa đảm bảo tính thống nhất, thiếu cân đối nội dung chương trình với mục tiêu đào tạo, mơn học thiếu tính hấp dẫn sinh viên; khơng sinh viên sở đào tạo chưa có nhận thức đắn vị trí vai trị mơn học, dẫn đến xem nhẹ việc thực chương trình, triển khai chương trình hình thức, chất lượng dạy học hiệu quả.Chế độ đãi ngộ, sách giảng viên TDTT chưa thực nghiêm túc, tạo nhiều xúc cho giảng viên; công tác quản lý GDTC thể thao trường học nặng tính hành bao cấp, thiếu thống hiệu quả, thiếu sở khoa học 1.2 ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.2.1.Đổi giáo dục đại học Việt Nam: Tích cực hố q trình học tập sinh viên thay đổi tổ chức hoạt động đào tạo, thực đặt sinh viên vào vị chủ thể hoạt động học tập, vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi sinh viên phải chủ động lĩnh hội tìm kiếm tri thức Nội dung đào tạo hệ thống kiến thức phải kiến thức đại, cập nhật với thực tiễn lao động, tạo lập cho sinh viên lực triển khai hoạt động nghề nghiệp cách có hiệu 1.2.2 Đổi Giáo dục thể chất Đại học Quốc gia Hà Nội Trong xu đổi giáo dục đại học, công tác GDTC ĐHQGHN không ngừng đổi nội dung tổ chức đào tạo theo hướng cập nhật đại, phương thức đào tạo theo học chế tín thực tạo thay đổi hoạt động dạy học thầy trò; sinh viên tiếp cận với mơn học hình thức tự chọn, đảm bảo cho nội dung học tập phù hợp với trình độ thể lực, sở trường nhu cầu học tập thân 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC VÀ TÍCH CỰC HỌC TẬP 1.3.1 Một số khái niệm có liên quan Khái niệm tính tự giác, tích cực:Tự giác, tích cực hình thức biểu lực người, hiểu rõ thể hoạt động phù hợp với quy luật khách quan Tức hành động không tùy tiện, vơ lối mà có mục đích rõ rệt” Tự giác, tích cực mức độ thể hoạt động người công việc, mức độ giao động rộng từ “tự giác” đến ‘tích cực” Khái niệm tính tích cực: Tính tích cực hiểu theo hai nghĩa: Một chủ động hướng hoạt động nhằm tạo thay đổi, phát triển (tư tưởng tích cực, phương pháp tích cực); hai hăng hái, nổ với cơng việc (tích cực học tập, tích cực làm việc).Trong hoạt động, tính tích cực đề cập nhấn mạnh đặc điểm chung sinh vật sống, động lực đặc biệt mối liên hệ sinh vật sống hoàn cảnh, khả đặc biệt tồn sống giúp thể thích ứng với mơi trường Khái niệm học tập: học tập hoạt động nhận thức có hai chức xã hội bản: Giúp người tiếp thu nội dung phương thức nhận thức khái quát hóa dạng tri thức, phương pháp, kỹ năng, kỷ xảo tạo phát triển phẩm chất, lực người kết tinh đó, làm cho tâm lý nhân cách họ hình thành phát triển; Giúp cho hệ lớn gia nhập vào xã hội, lĩnh hội chuẩn mực giá trị Khái niệm tự giác, tích cực học tập: Hoạt động nhận thức người trình phản ánh giới nhằm chiếm lĩnh thuộc tính, qui luật, đặc điểm vật tượng xung quanh để cải tạo giới đồng thời nhận thức cải tạo thân Khái niệm biện pháp: Biện pháp cách làm, cách thức tiến hành, cách giải vấn đề cụ thể biện pháp kỹ thuật, biện pháp hành Hay nói, biện pháp thủ thuật, thành phần phương pháp Khái niệm biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập: Biện pháptích cực hóa hoạt động học tập người học cách làm cụ thể giáo viên nhằm hình thành cho học sinh thói quen, nhu cầu, động cơ, thái độ tự học - đồng thời, phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo học tập 1.3.2 Biểu vai trị tính tích cực học tập mơn GDTC Biểu xúc cảm học tập:Thể niềm vui, sốt sắng, tinh thần hăng hái tham gia tập luyện, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra, hay thắc mắc, đòi hỏi phải giải thích cặn kẽ vấn đề nêu lên chưa đủ rõ Biểu nỗ lực ý chí: Được thể với kiên trì, nhẫn nại, vượt khó khăn giải nhiệm vụ nhận thức, kiên trì hồn thành tập vận động, tâm, nỗ lực ý chí vươn lên học tập Biểu kết lĩnh hội:Thực nhanh, đúng, tái cần, vận dụng kiến thức, kỹ vào tình khác Biểu tính tích cực người dạy:Khi sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trở thành người thiết kế tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kỹ thái độ theo yêu cầu chương trình Tương tác tính tích cực người dạy người học:Sự tự giác, tích cực học sinh trình tập luyện kỹ năng, hình thành kỹ xảo, khơng phương pháp, khơng liên tục, không hệ thống dễ gây nên tác động khơng mong muốn - tác động hai chiều: học sinh luôn cố gắng tiếp thu, thực hoàn thiện động tác, hăng say tập luyện làm động lực dạy học giáo viên tăng lên Vai trị tính tự giác, tích cực GDTC trường học: GDTC trường học phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Mơn GDTC có vị trí vai trò đặc biệt việc bảo vệ nâng cao sức khỏe, thể lực học sinh, chuẩn bị cho lớp người lao động tương lai, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3.3 Mối quan hệ hoạt động dạy học Dạy - học hai mặt q trình có mối liên hệ ngược, tác động qua lại bổ sung cho Vì vậy, có phối hợp thống biện chứng người dạy người học hoạt động dạy đạt kết quả.Mối quan hệ biện chứng hoạt động dạy hoạt động học mang tính chất hai chiều, gồm hoạt động dạy hoạt động học hai mặt q trình có mối liên hệ ngược, tác động qua lại bổ sung cho 1.4 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Các nghiên cứu đưa nhiều quan điểm luận bàn hoạt động học tập học sinh, sinh viên nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động học tập phát triển tư hình thành thói quen học tập cho người học; khẳng định, muốn nâng cao hiệu học tập người giáo viên phải biết tổ chức hoạt động nhận thức, hướng dẫn tự học cho học sinh Điểm qua cơng trình nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên, học viên nhà trường cho thấy, vấn đề học tập tác giả quan tâm nghiên cứu đưa sở lý luận vững Tuy nhiên, cơng trình sâu nghiên cứu học tập, tự học đưa cách thức, phương pháp giúp người học đạt hiệu cao tiến hành hoạt động học tập CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên ĐHQGHN theo hướng tích cực hóa người học 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể kiểm tra thể lực đánh giá thực trạng: 3356 SV ĐHQGHN (1123 nam, 2233 nữ) năm thứ 18 tuổi Khách thể vấn:2556 SV (1339 nam, 1217 nữ), 08 cán quản lý 19 giảng viên Trung tâm GDTC Thể thao, ĐHQGHN, 06 chuyên gia nhà chuyên môn, CBQL chuyên gia GDTC Hà Nội Khách thể thực nghiệm:3032 sinh viên ĐHQGHN (998 nam, 2034 nữ) năm thứ 18 tuổi (khách thể nằm số 3356 SV tham gia kiểm tra thể lực đánh giá thực trạng) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp vấn; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu: ĐHQGHN; Viện Khoa học TDTT 2.3.2 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 10 năm 2012 đến CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1.1 Xác định tiêu chí ứng dụng đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC cho sinh viên ĐHQGHN 3.1.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạnghoạt động học tập môn học GDTC sinh viên ĐHQGHN Xác định tiêu chí đánh giá định lượng: Căn vào định hướng nghiên cứu, loại hình tính đại diện thực trạng cần khảo sát, luận án xác định tiêu chí đánh giá định lượng là: tiêu chí đánh giá thể lực sinh viên thuộc Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT Xác định tiêu chí đánh giá định tính: Luận án tiến hành đánh giá định tính thực trạng hoạt động học tập mơn học GDTC cho SV ĐHQGHN thông qua phiếu 15 hỏi Linh hoạt thời gian, địa điểm giúp SV chọn lựa SV đánh giá thấp mức khơng đồng ý (2.17 điểm) mục hỏi Có hình thức giúp đỡ riêng (phụ đạo) SV đánh giá cao mức bình thường (3.36 điểm) Về kiểm tra, đánh giá: Kết đánh giá SV bảng 3.13 luận án cho thấy tất mục hỏi mức đồng ý (3.5

Ngày đăng: 18/06/2019, 05:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

  • Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thao

  • CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

    • 1.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của GDTC trong đào tạo đại học

    • 1.1.2. Những tồn tại căn bản của Giáo dục thể chất ở bậc đại học

    • 1.2.1.Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Tích cực hoá quá trình học tập của sinh viên là sự thay đổi căn bản tổ chức hoạt động đào tạo, thực sự đặt sinh viên vào vị thế chủ thể của hoạt động học tập, vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi sinh viên phải chủ động lĩnh hội và tìm kiếm tri thức. Nội dung đào tạo và hệ thống kiến thức phải là những kiến thức hiện đại, cập nhật với thực tiễn lao động, tạo lập cho sinh viên năng lực triển khai hoạt động nghề nghiệp một cách có hiệu quả.

    • 1.2.2. Đổi mới Giáo dục thể chất ở Đại học Quốc gia Hà Nội

    • 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC VÀ TÍCH CỰC HỌC TẬP 1.3.1. Một số khái niệm có liên quan

      • 1.3.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và học

      • 1.4. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

      • 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

        • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên ĐHQGHN theo hướng tích cực hóa người học.

        • 2.1.2. Khách thể nghiên cứu

        • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán học thống kê

        • 2.3. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

          • 2.3.1. Địa điểm nghiên cứu: ĐHQGHN; Viện Khoa học TDTT.

          • 2.3.2. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 10 năm 2012 đến nay.

          • 3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.

            • 3.1.1. Xác định các tiêu chí và ứng dụng đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC cho sinh viên ĐHQGHN.

            • 3.1.1.1. Xác định tiêu chí đánh giá thực trạnghoạt động học tập môn học GDTC của sinh viên ĐHQGHN.

            • 3.1.1.2. Đánh giá thực trạng hoạt động học tập môn học GDTC của sinh viên ĐHQGHN: Thực trạng trình độ thể lực của sinh viên ĐHQGHN được đánh giá theo các test đánh giá thể lực sinh viên của Bộ GD&ĐT thu được kết quả trình bày tại bảng 3.1.

              • 3.1.2. Thực trạng các yếu tố chi phối hoạt động học tập môn học Giáo dục Thể chất cho sinh viên ĐHQGHN.

              • 3.1.2.1. Đánh giá của sinh viên: Luận án khảo sát 2556 SV (1339 nam, 1217 nữ) ĐHQGHN để đánh giá tầm quan trọng và thực trạng các yếu tố chi phối hiệu quả hoạt động học tập GDTC của SV ĐHQGHN.

              • 3.1.2.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên

                • 3.1.3. Thực trạng các điều kiện đảm bảo thực hiện hoạt động học tập môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên ĐHQGHN.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan