1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố hà tĩnh, tinh hà tĩnh

103 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Mã số : 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Hùng NGHỆ AN, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, luận văn với đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” hoàn thành Để hồn thành luận văn này, suốt q trình học tập, nghiên cứu em quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi quan, trường học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trong: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; thầy cô công tác Khoa giáo dục; thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp CHMN K23; thư viện Đại học Vinh, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Thành ủy, UBND Thành phố Hà Tĩnh, đồng chí Lãnh đạo, chun viên Phịng GD&ĐT Thành phố Hà Tĩnh, Ban giám hiệu, đồng chí tổ trưởng, tổ phó tổ chun mơn giáo viên trường mầm non địa bàn thành phố Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thơng tin, số liệu để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều luận văn tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Nghệ An, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG MẦM NON G 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Tổ chuyên môn 1.2.2 Hoạt động tổ chuyên môn .9 1.2.3 Hiệu hoạt động tổ chuyên môn 10 1.2.4 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn 10 1.3 Hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 11 1.3.1 Vai trị tổn chun mơn trường mầm non 11 1.3.2 Đặc điểm hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 12 1.3.3 Nội dung, hình thức hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 13 1.4 Vấn đề nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 16 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 16 1.4.2 Nội dung nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 18 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 22 Kết luận chương 24 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 26 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục Mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 26 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh27 2.1.2 Về giáo dục mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 29 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 29 2.2.1.Thực trạng giáo dục mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 29 2.2.1.2 Kết sở giáo dục trẻ trường mầm non 30 2.2.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý giáo viên trường mầm non địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 31 2.2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 32 2.2.4 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non TPHT 33 2.3 Đánh giá thực trạng 41 2.3.1 Mặt mạnh 41 2.3.2 Mặt hạn chế 42 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 43 2.3.3.1 Nguyên nhân mặt mạnh 43 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 44 Kết luận chương 45 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH TỈNH HÀ TĨNH 47 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 47 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 47 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 47 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 48 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 48 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 48 3.2.1.Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý vai trò tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 50 3.2.2 Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn qua nghiên cứu học 53 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn trường mầm non 57 3.2.4 Phát huy vai trị Tổ trưởng chun mơn trường mầm non 61 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 65 3.3 Hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 68 3.3.1 Thực trạng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chuyên môn cán quản lý giáo viên trường mầm non thành phố Hà Tĩnh 69 3.3.2 Thực trạng nâng cao chất lượng hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 71 3.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 72 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .76 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết đầy đủ Bồi dưỡng chuyên môn BDCM Cán quản lý CBQL Chăm sóc giáo dục CSGD Đại học sư phạm ĐHSP Giáo viên GV Giáo dục GD Giáo dục học GDH Giáo dục mầm non GDMN Giáo dục đào tạo GDĐT 10 Hội đồng nhân dân HĐND 11 Hiệu trưởng HT 12 Mầm non MN 13 Nhà xuất NXB 14 Phó hiệu trưởng PHT 15 Quản lý QL 16 Quản lý giáo dục QLGD 17 Tổ chuyên môn TCM 18 Tổ trưởng chun mơn TTCM 19 Tổ phó chun mơn TPCM 20 Thành phố Hà Tĩnh TPHT 21 Trung học phổ thông THPT 22 Trung học sở THCS 23 Ủy ban nhân dân UBND 24 Xã hội XH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hệ thống đội ngũ cán quản lý – Tổ trưởng chun mơn – Tổ phó chuyên môn 30 Bảng 2.2: Số lượng trình độ GVMN thành phố Hà Tĩnh 31 Bảng 2.3: Nhận thức hoạt động TCM cán quản lý giáo viên trường mầm non thành phố Hà Tĩnh; 32 Bảng 2.4: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh 33 Bảng 2.5: Mức độ thực biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn 34 Bảng 2.6: Mức độ tạo môi trường cho hoạt động tổ chuyên môn 35 Bảng 2.7: Mức độ thực việc tổ chức hoạt động TCM 36 Bảng 2.8: Mức độ đạo đổi sinh hoạt hoạt tổ chuyên môn 37 Bảng 2.9: Đánh giá mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 38 Bảng 2.10: Mức độ thực biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn 39 Bảng 3.1: Thực trạng mức độ thực biện pháp nâng cao hiệu hoạt động TCM 41 Bảng 3.2: Thực trạng nâng cao hiệu quản lý đạo hoạt động TCM 43 Bảng 3.3: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn 45 Bảng 3.4: Kết thăm dò mức độ cần thiết biện pháp 74 Bảng 3.5: Biểu đồ mức độ cần thiết biện pháp 76 Bảng 3.6: Kết thăm dò mức độ khả thi biện pháp 76 Bảng 3.7: Biểu đồ mức độ Khả thi biện pháp 78 Bảng 3.8: So sánh kết kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi biện pháp 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em từ năm đời, coi việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Bác nói “Muốn có xã hội chủ nghĩa, muốn có người xã hội chủ nghĩa phải nuôi, dạy người từ lúc người lọt lịng Đó cơng việc tỉ mĩ, lâu dài” Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đề mục tiêu đổi tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Trong nhấn mạnh giáo dục mầm non bậc học có vai trị quan trọng, đổi giáo dục đào tạo nước nhà phải đổi từ bậc học Với tư cách bậc học hệ thống quốc dân, GDMN có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu đổi GDMN “ Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1” (Nghị trung ương khóa XI) Muốn đạt điều vai trị TCM trường mầm non mang ý nghĩa định Bởi TCM tập hợp bao gồm tất cá nhân thực nhiệm vụ, ni dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Có thể khẳng định, trường mầm non TCM lực lượng trực tiếp triển khai yêu cầu mục tiêu, nội dung phương pháp… đổi giáo dục, cấp quản lý trực tiếp đội ngũ giáo viên để giúp nhà trường thực có hiệu nhiệm vụ, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Vì vậy, quản lý có hiệu hoạt động TCM công tác trọng tâm thường xuyên nhà trường để thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ cách tốt Chất lượng hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc nhiều vào trình quản lý HT- PHT TCM nhà trường HT thành lập định công nhận để giúp PHT thực nhiệm vụ năm học chương trình đào tạo nhà trường Trong năm qua, công tác quản lý hoạt động TCM thu kết định Nhà trường nhận thức tầm quan trọng TCM việc nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên số hoạt động hoạt động TCM nhiều cịn hình thức, vai trị mờ nhạt, chưa có tác dụng đắc lực việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường TCM chưa nhận thức vị trí, vai trị lĩnh vực xây dựng kế hoạch , triển khai đạo tới giáo viên … điều ảnh hưởng lớn đến việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường , chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu đổi GDMN, hoạt động TCM trường mầm non trở nên nề nếp, có chất lượng, việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp 81 thành hệ thống đồng bộ, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc nâng cao hiệu hoạt động TCM trường mầm non trường mầm non 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn vấn đề quan trọng then chốt, hoạt động TCM hoạt động tảng hoạt động trọng tâm trường mầm non Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non cần phải nắm rõ lý luận hoạt động TCM biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chun mơn để tìm giải pháp cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục Kết nghiên cứu thực trạng nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh cho thấy: Hoạt động TCM trường mầm non thành phố thực tốt, với đầy đủ nội dung, nhiệm vụ giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non tốt đáp ứng với nhu cầu đổi giáo dục mầm non Việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh áp dụng khâu trường MN như: Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động, đổi sinh hoạt TCM, tổ chức kiểm tra đánh giá với nhiều biện pháp cụ thể, đội ngũ CBGV – TCM nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non đa dạng chủ thể quản lý; đối tượng quản lý; môi trường quản lý Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn khác mức độ cao Từ thực trạng đó, luận văn đến đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TCM địa bàn thành phố với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục toàn diện trường MN 83 nâng cao hiệu hoạt động TCM địa phương Những giải pháp đề xuất luận văn khơng phải điều hồn tồn mẻ, kết q trình nghiên cứu nghiêm túc với phối, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu tác giả Kết thăm dị xác nhận tính khách quan, tính khả thi giải pháp đề xuất Qua cho thấy, nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chun mơn trường mầm non cần phải thực tốt biện pháp sau: “Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý vai trị tổ chun mơn hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn qua nghiên cứu học Đa dạng hóa hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn trường mầm non Phát huy vai trị tổ trưởng chun mơn trường mầm non Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường MN Như biện pháp mà đề xuất có mối quan hệ hữu với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn biện pháp lại có tác dụng với hoạt động cao hiệu TCM khía cạnh định chúng hướng tới mục đích chung đưa hoạt động TCM vào nề nếp, hoạt động tích cực, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng CSGD trẻ trường MN Chính thế, khơng nên coi trọng biện pháp mà xem nhẹ biện pháp trình n âng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn càn phải tiến hành đồng biện pháp KIẾN NGHỊ Qua tìm hiểu thực tiễn q trình nghiên cứu tài liệu, hồn thành đề tài nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non địa bàn 84 thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu CSGD trẻ tác giả xin đưa số đề xuất, kiến nghị sau: 2.1 Với Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Tĩnh - Sở GD&ĐT tiếp tục đạo đổi công tác quản lý hoạt động TCM đội ngũ CBQL bậc MN địa bàn tỉnh - Phối hợp với quyền cấp thành phố rà sốt phân loại đối tượng CBQL để có kế hoạch phối hợp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động CSGD Trẻ trường Mầm non 2.2 Với Thành uỷ - HĐND - UBND thành phố Hà Tĩnh - Xây dựng đạo quy chế phối hợp Phịng GD&ĐT với ban, ngành có liên quan, với cấp ủy Đảng, quyền xã, phường để phát huy dân chủ công tác quản lý, tăng cường phối hợp quản lý liên ngành, quản lý ngành với quản lý hành địa phương nhằm đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, để người, nhà quan tâm, chăm lo cho giáo dục nói chung giáo dục Mầm non nói riêng - Có chế độ đãi ngộ thu hút tài năng, sách động viên, khuyến khích GV tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, GV có thành tích cao phong trào thi đua dạy tốt, học tốt 2.3 Với Phòng GD&ĐT thành phố Hà Tĩnh - Xây dựng kế hoạch đạo sát tạo điều kiện để CBQL độ ngũ GV trường MN đào tạo, bồi dưỡng công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ - Tham mưu với UBND thành phố để tăng cường kinh phí đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học cho nhà trường 85 - Chỉ đạo mạnh mẽ việc tự đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục trường MN địa bàn thành phố, làm sở cho phấn đấu, nâng cao chất lượng nhà trường năm - Tiếp tục tổ chức chuyên đề, buổi tập huấn, sinh hoạt liên trường đặc biệt phối hợp tổ chức cho 100% giáo viên mầm non tham gia tập huấn công nghệ thông tin, giảng E-Learning - Tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá kịp thời công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, có chế độ khen thưởng kịp thời 2.4 Đối với nhà trường - Có ý thức học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý để có khả nắm bắt, tiếp cận xử lý tình quản lý hoạt động TCM - Nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu biện pháp mà luận văn đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non nhà trường - Tạo điều kiện hỗ trợ cho GV tham gia lớp bồi dưỡng đổi CSGD trẻ, chuyên đề hội thảo, hội thi, hội giảng để không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ - Quan tâm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho GV, tạo mơi trường sư phạm đồn kết, an tồn, lành mạnh để GV n tâm cơng tác - Cần QL chặt chẽ nội dung sinh hoạt TCM theo hướng tập trung nâng cao chất lượng CSGD trẻ Cần phát huy sáng kiến cải tiến nội dung nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục - Tuyên truyền, quán triệt đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt chủ trương xã hội hoá giáo dục đến bậc cha mẹ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD đào tạo 1997 “ Chiến lược GDMN từ đến 2020” Hà nội Chương trình GDMN – Bộ giáo dục đào tạo 2009, 2013 Cẩm nang GDMN: “ Kỷ quản lý nghiệp vụ chuyên môn dành cho HT GVMN” Nxb Hồng Đức Cuốn “ GDMN nước phát triển hội nhập quốc tế” ( Hamano Takashi va Miwa Chiaki; Toushndou, 2012); Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số: 40 – CT/TW Ban Bí Thư (v/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục) Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số: 40 – CT/TW Ban Bí Thư (v/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục) Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội HaydenJ ( 1996) “Về quản lý trường mầm non” ( Management of Early Childhood Services) Phạm Thị Hậu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh “ giáo dục mầm non” nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Phạm Minh Hùng ( 2015) “ Phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN” Trường Đại học Vinh 11 Nguyễn Văn Huấn (2010) Hoạt động TCM trường THCS THCS, 12 Nguyễn Thị Thu Huyền ( 2016) “ Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non quận Hoàng Mai – Hà Nội” 13 Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục – NXB ĐHSP 87 14 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 15 Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Tiếp cận số phương pháp GDMN tiên tiến giới” – Hà Nội 2017 16 Phạm Lê Liên – Từ điển Tiếng Việt – nxb Hồng Đức 17 Bùi Thị Kiều Oanh ( 2015) “ Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” 18 Đoàn Thị Thanh Phương ( 2006) “ Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường MN quận cầu giấy – TP Hà Nội” 19 Quy chế chuyên môn cấp học MN sở GDĐT Hà tĩnh năm học 2016 – 2017 20 Quyết định 04/VBHN- BGDĐT ngày 24/12/2015 Ban hành Điều lệ trường mầm non 21 Nguyễn Thế Quang ( 2005) “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường Trung học phổ thông Thành phố Hà Đông – Hà tây 22 Vũ Thị Sơn (2011)”Đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng xây dựng văn hóa học tập trường thơng qua nghiên cứu bài” - tạp chí GD, số 2011; 23 Sở GDĐT Hà Tĩnh ( 2015) “ Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 – 2017” 24 Nguyễn Thị Tâm ( 2007) “ Biện pháp quản lý tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học quận Hồng Bàng – Thành phố Hải Phòng” 25 Nguyễn Thị Tuất, Nguyễn Thị Mỹ Lộc “ Tổ chức quản lý nhóm lớp trẻ trường mầm non” – nxb giáo dục 26 UBND – Thành phố HT ( 2013) “ Báo cáo sơ kết hai năm thực đề án phát triển nghiệp GDĐT xây dựng trường chuẩn Quốc gia” 88 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên trường mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chun mơn trường mầm non, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thông trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Theo đồng chí, việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chun mơn trường mầm non có tầm quan trọng nào? ( Đánh dấu x vào ô tương ứng) + Rất quan trọng + Quan trọng + Bình thường + Khơng bình thường Câu 2: Đồng chí đánh giá mức độ thực biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non ( Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ thực TT Nội dung Lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Tổ chức hoạt động tổ chuyên môn Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn Kiểm tra,đánh giá hoạt động TCM Tạo môi trường cho hoạt động tổ chun mơn Tốt Bình thường Chưa tốt 89 Câu 3: Đồng chí đánh giá mức độ thực việc lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ thực TT Nội dung Xác định mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn Xác định kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Xác định bước thực kế hoạch Xác định nguồn lực Xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho hoạt động tổ chuyên môn Lập kế hoạch phụ trợ, thời gian biểu Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 4: Đồng chí đánh giá mức độ thực việc tổ chức hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ thực TT Nội dung Xây dựng, xác định chương trình hoạt động tổ chun mơn Xây dựng nội dung BDCM gắn với nhu cầu GV hoạt động tổ chuyên môn Triển khai có hiệu hình thức hoạt động tổ chuyên môn trường Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt CM khác nhà trường Tốt Bình thường Chưa tốt 90 Thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu hình thức hoạt động tổ chun mơn Câu 5: Đồng chí đánh giá thực trạng đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trường mầm non (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ thực TT Nội dung Xác định phương hướng, mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn Chỉ đạo việc lập kế hoạch thực hoạt động tổ chuyên môn Điều chỉnh kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn ( cần) Chỉ đạo sinh hoạt chuyên đề, tổ chức hội giảng, hội thi Chỉ đạo tổ chức phong trào thi đua tổ, hoạt động ngày hội lễ Chỉ đạo đánh giá chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Chỉ đạo đánh giá bình bầu, khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 6: Theo đồng chí, việc tạo môi trường cho hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ thực TT Nội dung Thực chế độ động viên khen thưởng Tạo điều kiện sở vật chất, phịng Tốt Bình thường Chưa tốt 91 họp, trang thiết bị, thời gian sinh hoạt hợp lý, tài liệu tham khảo Huy động toàn giáo viên tham gia hoạt động tổ chuyên môn Sự ủng hộ tích cực giáo viên tham gia hoạt động tổ chun mơn Câu 7: Đồng chí đánh giá mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non ( Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ thực TT Nội dung Tốt Bình Chưa thường tốt Nội dung kiểm tra: Kiểm tra xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Kiểm tra hoạt động giảng dạy tự bồi dưỡng giáo viên Kiểm tra làm sử dụng đồ dùng dạy học Kiểm tra sổ sách, kế hoạch giáo án GV Kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên Hình thức kiểm tra: Hiệu trưởng kiểm tra trực tiếp Hiệu trưởng ủy quyền cho TTCM kiểm tra chéo Cách thức kiểm tra: Kiểm tra toàn diện Kiểm tra đột xuất Kiểm tra có báo trước 92 Câu 8: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non nào? ( Đánh dấu x vào ô tương ứng) TT Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố chủ thể quản lý (Hiệu trưởng – Phó Hiệu trưởng) Nhận thức định hướng chủ thể quản lý hoạt động tổ chuyên môn Năng lực kỷ quản lý chủ thể quản lý Trách nhiệm quản lý hoạt động tổ chuyên mơn Sự động viên khuyến khích chủ thể quản lý ( chế độ sách ưu tiên, khen thưởng cho giáo viên) Yếu tố thuộc đối tượng quản lý (giáo viên) Năng lực chuyên môn nghiệp vụ Ý thức trách nhiệm giáo viên Nề nếp sinh hoạt theo tổ, nhóm GV Năng lực quản lý tổ trưởng chuyên môn Nhận thức giáo viên tầm quan trọng hoạt động tổ chuyên môn Yếu tố thuộc môi trường quản lý Môi trường, điều kiện tham gia hoạt động tổ chuyên môn Mức ảnh hưởng Ảnh Ảnh Không hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng 93 Trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo cho giáo viên Sự phố hợp lực lượng tham gia hoạt động tổ chuyên môn Sự đạo thống nhát chủ thể quản lý với hoạt động tổ chun mơn Xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 94 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho chuyên gia) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non (đánh dấu x vào ô tương ứng) Sự cần thiết TT Các biện pháp Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết Nâng cao nhận thức GV CBQL vai trị tổ chun mơn hoạt động TCM Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn qua nghiên cứu học Đa dạng hóa hình thức sinh hoạt tổ chun mơn Phát huy vai trị Tổ trưởng chun mơn Các điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động tổ chun mơn Tính khả thi Xin đồng chí cho biết đôi điều thân: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 95 PHỤ LỤC Quy mơ nhóm lớp, đội ngũ CBQL – GV – Học sinh trường mầm non địa bàn TP Hà tĩnh Trường MN công lập Số CBQL GV trường TT Trẻ NT Trường MN Tư thục Trẻ Số CBQL GV MG trường Trẻ NT Trẻ MG Tổng Trình độ đào tạo, bồi dưỡng chun mơn CBQL trường Mầm non địa bàn TP Hà Tĩnh năm học 2016 – 2017 TT CBQL Trình độ QLGD SL Bồi dưỡng HT PHT TTCM TPCM Cử nhân Trình độ chun mơn GDMN Trên ĐH ĐH CĐ Thâm niên QL TC < 10 Năm > 10 Năm Tổng số Trình độ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn GV trường Mầm non địa địa bàn TP Hà Tĩnh năm học 2016 – 2017 TT Giáo viên Trình độ chun mơn SL Trên ĐH Nhà trẻ Mẫu giáo Tổng số ĐH CĐ Thâm niên QL TC < 10 Năm > 10 Năm ... nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non - Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Chương 3: Một số biện pháp nâng. .. đề nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 5.1.2 Khảo sát thực trạng nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 5.1.3 Đề xuất đề xuất số biện. .. cứu Vấn đề nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường mầm non thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w