1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận Xử lý vướng mắc trong công tác cấp phép khai thác khoáng sản

28 175 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Xử lý vướng mắc trong công tác cấp phép khai thác khoáng sản

 Tiểu luận tình QLNN Lê Ngọc Hà MỤC LỤC Mục Lục Trang Mục Lục Lời cảm ơn ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Kết cấu tiểu luận I Mơ tả tình II Cơ sở lý luận tình Cơ sở Lý luận chung Quan điểm Đảng 11 Văn liên quan đến đề tài 12 III Phân tích nguyên nhân hậu tình 15 Phân tích tình 15 Ngun nhân tình 18 Hậu tình 19 IV Xác định mục tiêu để xử lý tình 20 V Xây dựng, phân tích lựa chọn phương án xử lý tình 21 Xây dựng phân tích phương án 21 Lựa chọn phương án tối ưu 22 VI Lập kế hoạch thực phương án lựa chọn 23 VII Kết luận kiến nghị 24 Kết luận 24 Kiến nghị 24 Tài liệu tham khảo 26 Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong thời gian hai tháng học tập nghiên cứu Trường Chính trị Trần Phú, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến q Thầy Cơ Trường Chính trị Trần Phú với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Cũng viết xin chân thành cảm ơn thầy, giáo, Trường Chính trị Trần Phú khơng quản ngại thời gian, nhiệt tình, nhiệt huyết truyền đạt vốn kiến thức lý luận Quản lý nhà nước cho giúp đỡ tơi hồn thành tốt viết tiểu luận tình Do kinh nghiệm thiếu, lý luận chưa chặt chẽ, chưa sắc bén, tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, kính mong giúp đỡ, đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp quan Sau cùng, xin kính chúc q Thầy Cơ Trường Chính trị Trần Phú thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Trân trọng TP Hà Tĩnh, ngày 03 tháng 11 năm 2016 Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11  Tiểu luận tình QLNN Lê Ngọc Hà ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Tài ngun khống sản tài ngun khơng tái tạo, tài sản quý giá thiên nhiên ban tặng, có vai trò quan trọng người, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh - tế xã hội đất nước Nhận thức tầm quan trọng Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, biện pháp quản lý tập trung, liệt đạo, chấn chỉnh công tác tài nguyên khoáng sản; nhiên qua giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh cho thấy nhiều tồn tại, bất cập chưa giải quyết; từ đặt nhiệm vụ quản lý Nhà nước lĩnh vực cần tăng cường đẩy mạnh liệt Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, đặc biệt tài nguyên khoáng sản, tài nguyên phân bố đồng nước Trong đó, Hà Tĩnh có tiềm khống sản đa dạng phong phú, địa bàn Hà Tĩnh có 86 điểm mỏ; có 38 điểm khoáng sản: Sắt, Titan, Mangan, thiếc, vàng; điểm khoáng sản: than đá, than nâu, than bùn; 11 điểm khống sản: Kaolin, Đolomit, Cát thủy tinh, đá vơi xi măng, Quaczit, sét phụ gia xi măng, thạch anh, sericit; 27 điểm: Sét gạch ngói, Đá xây dựng, Cát, cuội, sỏi xây dựng; điểm nước khoáng Những năm qua, công tác quản lý nhà nước quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh bước vào nếp Các quan quản lý nhà nước từ tỉnh đến sở xây dựng hệ thống văn để cụ thể hóa Luật khống sản 2010, quản lý tốt mặt hoạt động liên quan đến khai thác khoáng sản địa bàn Công tác quản lý quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản Ủy ban nhân dân tỉnh, sở, ngành, địa phương quan tâm đạo thực hiện, đạt số kết định; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh đóng góp đáng kể vào số thu ngân sách địa phương Các đơn vị khai thác chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh giải việc làm cho nhiều người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời tích cực tham gia hoạt động từ thiện, đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng, phúc lợi xã hội địa phương chịu tác động hoạt động khoáng sản Hiện nay, địa bàn tỉnh có 104 giấy phép khai thác hiệu lực, có 99 giấy phép UBND tỉnh cấp (đá xây dựng 73 giấy phép, đất san lấp 12 giấy phép, sét gạch ngói 06 giấy phép, cát xây dựng 05 giấy phép, sắt giấy phép, Ilmenite giấy phép Thạch Anh giấy phép); 05 giấy phép Bộ Tài nguyên Môi trường cấp (Sericit 01 giấy phép, nước khoáng 01 giấy phép, Ilmenite 02 giấy phép, sắt 01 giấy phép) Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà Trong tổng số 104 giấy phép khai thác hiệu lực có 81 mỏ khai thác triển khai hoạt động bình thường mang lại hiệu kinh tế cho địa phương giải việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp khai khống địa bàn tỉnh; năm bình qn đóng nộp cho ngân sách khoảng 130 tỷ đồng Tuy nhiên, công tác điều tra địa chất khống sản, thăm dò, đánh giá trữ lượng, quy hoạch khoáng sản chưa đáp ứng yêu cầu; hoạt động khoáng sản thời gian qua địa bàn chưa tương xứng với tình hình phát triển kinh tế xã hội, số lượng giấy phép cấp lớn đóng góp cho ngân sách nhà nước hạn chế, chưa làm tăng giá trị sản xuất công nghiệp, nguyên nhân đơn vị q trình thăm dò đánh giá trữ lượng khống sản mang nặng tính thủ tục hình thức nên không đánh giá sát thực mức độ, chất lượng khoáng sản; mặt khác, doanh nghiệp địa bàn hoạt động có quy mơ nhỏ nhỏ - lực lượng lao động, tiềm lực tài chính; 104 giấy phép hiệu lực khai thác có 22 giấy phép chưa tiến hành khai thác chưa có sản phẩm lưu thơng thị trường chủ đầu tư thiếu lực tài chính, cán quản lý thiếu kinh nghiệm nên chưa giải đầy đủ điều kiện để đưa mỏ vào hoạt động Cá biệt có số giấy phép cấp ngồi quy hoạch khống sản tỉnh, cấp chồng lẫn lên quy hoạch rừng phòng hộ Trước tình hình đó, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đưa biện pháp xử lý nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản cách có hiệu hợp lý để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội tỉnh vừa hài hòa lợi ích doanh nghiệp người dân Là chuyên viên Phòng Kinh tế - Ngân sách thuộc Văn phòng HĐND tỉnh phận trực tiếp giúp việc cho Ban Kinh tế ngân sách HĐND tỉnh Hà Tĩnh (Ban Kinh tế Ngân sách ban giúp HĐND giám sát hoạt động UBND quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp lĩnh vực kinh tế, ngân sách, khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường; giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp lĩnh vực kinh tế, ngân sách, khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường ), xuất phát từ hoạt động giúp việc cho ban lĩnh vực quản lý tài nguyên khoáng sản, kết hợp với lý luận vốn kiến thức tiếp thu trình học lớp quản lý hành nhà nước ngạch chuyên viên trường trị Trần Phú, qua tiếp xúc, kiến nghị cử tri huyện Thạch Hà kiến nghị Công ty cổ phần xây dựng Hà Tĩnh khai thác đá núi Nam Giới, xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh gửi tới HĐND tỉnh Để góp phần nhỏ bé vào cơng tác quản lý Nhà nước cơng tác cấp phép khai thác khống sản có hiệu Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà hơn, mạnh dạn chọn đề tài: “Xử lý vướng mắc công tác cấp phép khai thác đá xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà Công ty CP xây dựng Hà Tĩnh” làm tiểu luận tốt nghiệp cuối khóa, tình xảy q trình cấp phép khai thác khống sản cho Công ty cổ phần xây dựng Hà Tĩnh tồn nhiều năm mà chưa giải dứt điểm Do thời gian học tập ngắn, kiến thức quản lý Nhà nước nhiều mặt hạn chế Vì vậy, việc lựa chọn tình phương pháp giải tình tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm, bảo, giúp đỡ Ban giám hiệu, phòng đào tạo, thầy giáo trường Chính trị Trần Phú để viết hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Kết cấu tiểu luận: Tiểu luận chia làm phần với nội dung cụ thể sau: Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Kết cấu tiểu luận I Mơ tả tình II Cơ sở lý luận tình Cơ sở Lý luận chung Quan điểm Đảng Văn liên quan đến đề tài III Phân tích nguyên nhân hậu tình Phân tích tình Nguyên nhân tình Hậu tình IV Xác định mục tiêu xử lý tình V Xây dựng, phân tích lựa chọn phương án xử lý tình Xây dựng phân tích phương án Lựa chọn phương án tối ưu VI Lập kế hoạch thực phương án lựa chọn VII Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà I MƠ TẢ TÌNH HUỐNG: Cơng ty CP xây dựng Hà Tĩnh UBND tỉnh cấp Giấy phép khai thác đá xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà lần đầu theo giấy phép số 3526/GPUBND ngày 08/12/2008 với diện tích 7,3 ha, thời hạn khai thác năm lần (mở rộng mỏ) theo giấy phép số 1131/GP-UBND ngày 05/4/2011 với diện tích 14,3 (trong diện tích cấp 7,3ha diện tích mở rộng 7,0ha), thời hạn khai thác 20 năm Sau cấp phép mở rộng mỏ, công ty Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép nâng công suất khai thác từ 250.000 m3/năm lên 420.000 m3/năm theo giấy phép số 546/GP-UBND ngày 27/2/2014 , thời hạn 15 năm Trước Kỳ họp thứ 9, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVI (Kỳ họp năm tháng 6/2014) nhận ý kiến kiến nghị cử tri huyện Lộc Hà gửi đến kỳ họp với nội dung “Mỏ đá núi Nam Giới khai thác (thuộc địa phận huyện Thạch Hà) làm ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh; khai thác rừng phòng hộ mơi trường nằm ngồi quy hoạch khoáng sản” Sau nhận ý kiến phán ảnh cử tri Hội đồng nhân dân tỉnh yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh kiểm tra; Ủy ban nhân dân tỉnh giao Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Văn hóa Thể thao Du lịch; Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, UBND huyện Thạch Hà, UBND xã Thạch Bàn Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh tiến hành kiểm tra thực địa Kết kiểm tra: Về môi trường, môi sinh Công ty CP xây dựng Hà Tĩnh lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM), trình Hội đồng thẩm định tỉnh với thành phần tham gia Đại diện phòng cháy chữa cháy, Công an tỉnh; Sở Công thương; Chi cục Lâm nghiệp, Sở Nông nghiệp; Sở Giao thông; Sở Xây dựng; UBND huyện Thạch Hà) Hội đồng thẩm định thống thông qua Văn số 251/TB-TNMT ngày 10/5/2010 UBND tỉnh phê duyệt ĐTM Quyết định số 2747/QĐUBND ngày 04/9/2013 Tuy nhiên, việc khai thác mỏ đá xây dựng vị trí có ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch quần thể Đền thờ Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi ý kiến phản ánh cử tri có sở Để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, bên cạnh yêu cầu sở, ngành chức tiếp tục theo dõi, kiểm tra chặt chẽ việc khai thác đá xây dựng, sử dụng VLNCN, bảo vệ môi trường… theo quy định pháp luật, Sở Tài nguyên Môi trường yêu cầu Công ty tiếp tục trồng xanh khu vực hành lang khu mỏ, khu vực chế biến, tiến hành hoàn thổ, cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác (Theo đề án được Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà UBND tỉnh phê duyệt) nhằm che chắn lượng phát tán bụi bảo vệ cảnh quan, môi trường Tuy vậy, đến Công ty chưa nghiêm túc thực Về cấp phép khai thác rừng phòng hộ mơi trường nằm ngồi quy hoạch khống sản: Cơng ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh UBND tỉnh cấp Giấy phép khai thác khoáng sản lần, lần thứ cấp vào năm 2008 Giấy phép số 3526/GP-UBND ngày 08/12/2008 diện tích 7,3 ha, thời hạn năm; lần thứ cấp mở rộng vào năm 2010 Giấy phép số 1131/GP-UBND ngày 05/4/2011 với tổng diện tích 14,3 (trong có 7,3 theo giấy phép cũ mở rộng), thời hạn sử dụng 20 năm,tại núi Nam Giới, xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà, chi tiết cụ thể sau: Về thủ tục cấp phép đợt (Giấy phép khai thác số 3526/GP-UBND ngày 08/12/2008): Khu vực nằm Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến khống sản làm VLXD địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008, toàn diện tích thuộc rừng sản xuất theo kết quả rà soát quy hoạch lại rừng Quyết định số 3360/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2008 Về thủ tục cấp phép thăm dò, mở rộng (Giấy phép khai thác khoáng sản số 1131/GP-UBND ngày 05/4/2011): Qua kiểm tra xác định khu vực mở rộng nằm ngồi Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 có 5,4 thuộc khoảnh tiểu khu 279, đối tượng quy hoạch rừng phòng hộ Quyết định số 3360/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2008 kết quả rà soát quy hoạch lại rừng Như việc cấp giấy phép số 1131/GP-UBND ngày 05/4/2011 với diện tích 14,3 (trong diện tích cấp 7,3ha diện tích mở rộng 7,0ha), thời hạn khai thác 20 năm giấy phép số 546/GP-UBND ngày 27/2/2014 nâng công suất khai thác từ 250.000 m3/năm lên 420.000 m3/năm theo, thời hạn 15 năm trái với quy định khoản Điều Luật khoáng sản năm 2010 “Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khống sản, gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội” Luật Bảo vệ Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà Ngày 23/4/2015, UBND tỉnh ban hành Công văn số 1743/UBND-NL đạo dừng hoạt động khai thác khoáng sản phần diện tích mở rộng, giao Sở Tài nguyên Mơi trường tham mưu thu hồi phần diện tích đất rừng phòng hộ nằm diện tích cấp phép phép khai thác khoáng sản điều chỉnh lại diện tích Giấy phép khai thác khống sản số 546/GP-UBND ngày 27/02/2014 Tổ chức kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy sai sót, vi phạm việc tham mưu cấp phép hoạt động mỏ đá cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh Tuy nhiên Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh khơng đồng tình với định Ủy ban nhân dân tỉnh, công ty cho đến công ty đầu tư với số tiền lớn mua máy móc phương tiện, thuê bến bãi để chuẩn bị khai thác (trên 300 tỷ đồng) yêu cầu khai thác tiếp phần diện tích mở rộng Đây vấn đề khó đến chưa có kết luận cuối để đáp ứng nguyện vọng cử tri Sự việc giải nào, người chịu trách nhiệm sai phạm cấp phép khai thác không quy định pháp luật Đây vấn đề cần quan có chức đưa phương án xử lý quy định pháp luật đảm vừa đảm bảo hài hòa lợi ích doanh nghiệp nhân dân Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÌNH HUỐNG Cơ sở lý luận chung Pháp luật khoáng sản lĩnh vực pháp luật tương đối không hệ thống pháp luật Việt Nam mà hệ thống pháp luật nhiều nước phát triển khác Định nghĩa pháp luật khoáng sản xác định phạm vi pháp luật khống sản khó Bởi tài nguyên khoáng sản vốn tài sản quốc gia nên can thiệp trực tiếp quan Nhà nước vào việc quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản hoạt động khoáng sản lớn Theo nội dung điều Luật Khoáng sản năm 2010, đưa định nghĩa sau pháp luật khoáng sản: pháp luật khoáng sản lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm đạt hiệu việc bảo vệ sử dụng tài nguyên khoáng sản Hoạt động khai thác, chế biến khống sản nhằm mục đích sinh lời hoạt động kinh tế, nên chịu tác động, điều chỉnh Pháp luật kinh tế Hoạt động gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến môi trường nên cần kiểm sốt pháp luật mơi trường Để cân hai yếu tố kinh tế môi trường, pháp luật khoáng sản đời Trong hệ thống quy định pháp lý khống sản Luật khống sản có vai trò Nó tảng pháp lý cho việc thực giải pháp cân đối phát triển khai thác khoáng sản với tiềm khống sản, phù hợp với vị trí, giá trị nhu cầu chúng kinh tế quốc dân, thực giải pháp bảo vệ tiết kiệm tài nguyên khoáng sản thực giải pháp bảo vệ mơi trường Pháp luật khống sản lĩnh vực pháp luật không nước ta mà quốc gia phát triển giới Điều có lý riêng Pháp luật với tư cách công cụ điều tiết xã hội luôn phải chịu chi phối nhu cầu xã hội Khi hoạt động thăm dò khống sản hoạt động khai thác khoáng sản chưa ý thức rõ, chưa trở thành thách thức xã hội Luật khống sản chưa ý Q trình phát triển Luật khống sản chia hai giai đoạn sau đây: Giai đoạn trước 1986: luật khoáng sản chưa xuất lĩnh vực pháp luật chuyên ngành Các quy định pháp luật liên quan đến số khía cạnh hoạt động khống sản xuất phát từ yêu cầu quản lý Nhà nước Hình thức chủ yếu chúng văn luật sắc lệnh, nghị định, nghị quyết, thông tư, thị Chính phủ Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà Giai đoạn 1986 đến nay: Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 “Điều 53, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” sở hiến định cho việc kiểm soát hoạt động khoáng sản Và Luật khoáng sản năm1996 đời để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, sử dụng có hiệu tài nguyên khống sản đất nước, khuyến khích phát triển cơng nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, bảo vệ mơi trường, mơi sinh, an tồn lao động hoạt động khống sản Sau năm 2005 sửa đổi bổ sung Mới Luật khoáng sản năm 2010 Quốc hội thông qua ngày 17/11/2010 gồm 11 chương, 86 điều có hiệu lực từ ngày 1/7/2011 Tóm lại, luật khống sản giai đoạn mang tính tồn diện hệ thống Hiệu lực quy định nâng cao việc Nhà nước sử dụng nhiều văn luật Chính lý nên quy định luật khoáng sản phát huy tác dụng chúng thực tế Quản lý nhà nước khoáng sản hoạt động cấu thành quản lý chung Nhà nước, hoạt động với việc sử dụng phương pháp, cơng cụ quản lý thích hợp tác động đến hoạt động thăm dò khống sản khai thác khoáng sản nhằm mục tiêu tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường phạm vi địa phương gắn liền với tổng thể chung nước hòa nhập với giới Trên thực tế, ta thấy rõ quản lý nhà nước khoáng sản Trước đây, thời kỳ bao cấp, hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu tổng công ty, công ty Nhà nước thực mỏ tìm tiềm kiếm, thăm dò nguồn vốn Nhà nước Sau năm 1996, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản phát triển nhanh quy mô thành phần kinh tế tham gia hoạt động khoáng sản Tuy nhiên hoạt động liên quan đến khoáng sản Nhà nước quản lý Nhà nước người đưa chiến lược, quy hoạch khoáng sản thời kỳ để phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước đầu tư thăm dò, khai thác số loại khoáng sản quan trọng Ngay Điều Luật khoáng sản năm 2010 quy định: "Luật quy định việc điều tra địa chất khoáng sản, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, thăm dò, khai thác khống sản, quản lý nhà nước khoáng sản phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc thù kinh tế thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" Luật khơng điều chỉnh khống sản dầu khí nước thiên nhiên khơng phải nước khống, nước nóng thiên nhiên Vậy là, pháp luật khoáng sản điều chỉnh hoạt động khoáng sản từ điều tra bản, thăm dò khống sản đến việc khai thác Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 10 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà 20 Nghị số 74/2013/NQ-HĐND ngày 18/12/2013 HĐND tỉnh việc thông qua Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản làm VLXD thơng thường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; 21 Nghị số 24/2011/NQ-HĐND ngày 16/12/2011 HĐND tỉnh việc điều chỉnh số loại phí, lệ phí; 22 Nghị số 132/NQ-HĐND ngày 30/01/2015 HĐND tỉnh quy định phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn bùn thải đá thải phát sinh từ hoạt động nạo vét, hút cát san lấp mặt nổ mìn phá đá khơi thơng luồng lạch đổ trực tiếp xuống biển Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh; 23 Quyết định số 39/2011/QĐ-UBND ngày 22/12/2011 UBND tỉnh việc điều chỉnh số loại phí, lệ phí; 24 Quyết định số 59/ 2014/QĐ-UBND ngày 03/09/2014 UBND tỉnh việc quy định giá tính thuế tài ngun khống sản địa bàn tỉnh; 25 Quyết định số 82 /2014/QĐ-UBND ngày 21/11 /2014 UBND tỉnh Ban hành Quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 26 Quyết định số 20/ 2012/QĐ-UBND ngày 16/05/2012 UBND tỉnh Ban hành quy định quản lý hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 27 Quyết định số 04/ 2011/QĐ-UBND ngày 29/03/2011 UBND tỉnh Quyết định việc quản lý thu thuế Tài ngun, phí Bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác thu mua tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 28 Quyết định số 2604/QĐ-UBND ngày 10/9/2014 UBND tỉnh việc quy định hệ số quy đổi từ khoáng sản thành phẩm khoáng sản nguyên khai, tỷ trọng sản phẩm khoáng sản hệ số nở rời loại khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 29 Quyết định số 431/QĐ-UBND ngày 6/2/2014 UBND tỉnh Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản làm VLXD thơng thường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; 30 Quyết định số 3506/QĐ-UBND ngày 18/11/2014 UBND tỉnh khoanh định khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khống sản; 31 Chỉ thị số 14/ CT-UBND ngày 13/04/2012 UBND tỉnh Về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 32 Quyết định số 1092/QĐ-UBND ngày 23/4/2013 UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung Thủ tục hành lĩnh vực tài nguyên môi trường Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 14 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà III PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA TÌNH HUỐNG Phân tích tình Như cử tri kiến nghị việc Mỏ đá núi Nam Giới khai thác (thuộc địa phận huyện Thạch Hà) làm ảnh hưởng đến môi trường, mơi sinh; khai thác rừng phòng hộ mơi trường nằm ngồi quy hoạch khống sản có Trong trách nhiệm liên quan đến quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Cụ thể: - Làm ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh: + Trách nhiệm trước hết thuộc quan quản lý nhà nước cơng tác lập quy hoạch khống sản vi phạm điểm d Khoản Điều Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 Chính phủ hướng dẫn Luật khống sản “Việc lập quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh phải bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác” Luật khoáng sản cũ (năm 2005, năm 1996) Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 lại đưa mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch quần thể Đền thờ Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi + Công ty CP xây dựng Hà Tĩnh lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), UBND tỉnh phê duyệt ĐTM Quyết định số 2747/QĐUBND ngày 04/9/2013 Tuy vậy, Công ty không thực theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường vi phạm vào Điều 30, Luật Khống sản 2010 Về quy trình cấp phép: + Thủ tục cấp phép đợt (Giấy phép khai thác số 3526/GP-UBND ngày 08/12/2008): Được quan quản lý nhà nước doanh nghiệp thực theo quy định Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản, hồ sơ bao gồm: Báo cáo nghiên cứu khả thi; Giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường UBND huyện Thạch Hà; Bản đồ khu vực khai thác có ý kiến văn UBND xã Thạch Bàn Tờ trình số 47/CV-UB ngày 20/10/2008, UBND huyện Thạch Hà Văn số 640/UBND ngày 24/10/2008, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Văn số 2180/SNN-LN ngày 04/11/2008, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Văn số 531/SVHTTDL-DS ngày 27/10/2008 Bộ huy Quân tỉnh Văn số 1706/BCH-TaC ngày 04/11/2008; Quyết định số 3360/QĐ-UBND ngày 25/11/2008 UBND tỉnh điều chỉnh kết rà Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 15 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà soát quy hoạch loại rừng Ngày 08/12/2008 UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3526/GP-UBND cho phép Công ty khai thác đá mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà với diện tích 7,3 Sau cấp phép khai thác, đề xuất Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Văn số 353/SNN-LN ngày 25/02/2009, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 483/QĐ-UBND ngày 02/3/2009 việc chuyển mục đích sử dụng 7,3 rừng trồng khoảnh 1A, tiểu khu 297 thuộc địa bàn hành xã Thạch Bàn sang khai thác đá xây dựng Vị trí ranh giới xác định theo đồ kèm theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 3526/GP-UBND ngày 08/12/2008 UBND tỉnh Công ty ký hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên Môi trường Hợp đồng số 21/2009/HĐTĐ ngày 06/4/2009 diện tích 7,3 ha, thời hạn sử dụng đến 24/3/2013 Thủ tục cấp phép thăm dò, khai thác mở rộng (Giấy phép khai thác khoáng sản số 1131/GP-UBND ngày 05/4/2011): - Về thủ tục cấp phép thăm dò: Thực đạo UBND tỉnh Công văn số 1748/UBND-CN ngày 04/6/2010 việc thăm dò, mở rộng mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà; ngày 08/7/2010, Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban quản lý RPH Thạch Hà, UBND huyện Thạch Hà, UBND xã Thạch Bàn Giám đốc Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh tiến hành kiểm tra thực địa khu vực cơng ty xin thăm dò, mở rộng ghi biên xác định khu vực nằm Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD địa bàn tỉnh giai đoạn 20072015, có xét đến 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 Tại buổi kiểm tra ngày 08/7/2010, đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban Quản lý rừng Phòng hộ Thạch Hà xác định khu vực mỏ đá đơn vị xin thăm dò, mở rộng mà đoàn kiểm tra, khảo sát nằm thuộc khoảnh 1A, tiểu khu 279, đối tượng quy hoạch rừng sản xuất, trạng phần lớn rừng trồng keo thuộc dự án 661 Nội dung kết luận kiến nghị đồn kiểm tra (có đại diện Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Ban Quản lý rừng Phòng hộ Thạch Hà ký biên bản) đồng tình chủ trương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, cho phép Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh làm thủ tục thăm dò, mở rộng mỏ đá Trên sở kết kiểm tra nêu ý kiến UBND xã Thạch Bàn Tờ trình số 18/TTr-UBND ngày 21/7/2010, UBND huyện Thạch Hà Tờ trình số 691/UBND-TNMT ngày 11/8/2010 gửi UBND tỉnh Sở Tài ngun Mơi trường, nêu rõ thống đề nghị UBND tỉnh xem xét, cho phép đơn vị lập hồ sơ thăm dò, mở rộng diện tích 14,3 núi Nam Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 16 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà Giới Sở Tài ngun Mơi trường có Văn số 1264/STNMT-KS ngày 05/8/2010 báo cáo UBND tỉnh kết kiểm tra đề xuất UBND tỉnh cho phép cơng ty thăm dò diện tích 14,3 (trong diện tích cấp phép cũ 7,3 diện tích xin mở rộng 7,0 ha) Ngày 09/8/2010, UBND tỉnh có Văn số 2599/UBND-CN đồng ý chủ trương cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh lập hồ sơ, thủ tục thăm dò mở rộng diện tích khai thác mỏ đá nói Sau Công ty lập hồ sơ xin thăm dò, xét đề nghị Sở Tài ngun Mơi trường có Văn số 1406/STNMT-KS ngày 31/8/2010, UBND tỉnh cấp Giấy phép thăm dò số 2606/GP-UBND ngày 07/9/2010 cho Cơng ty; Cơng ty hồn thành cơng tác thăm dò - Về thủ tục cấp phép khai thác: Sau UBND tỉnh phê duyệt trữ lượng, Công ty lập hồ sơ xin cấp phép khai thác theo quy định Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ Để có sở đề nghị UBND tỉnh xem xét, định cấp giấy phép khai thác cho Công ty, Sở Tài nguyên Môi trường có Văn số 255/STNMT-KS ngày 24/02/2011 (gửi kèm tọa độ, diện tích khu vực xin khai thác) đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho ý kiến văn vị trí, diện tích cấp phép Văn nêu diện tích 14,3 UBND tỉnh cấp phép thăm dò UBND xã Thạch Bàn, UBND huyện Thạch Hà đề xuất Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có Văn số 599/SNN-LN ngày 07/3/2011, xác định khu vực xin mở rộng mỏ đá xây dựng thuộc khoảnh 1A, tiểu khu 279, đối tượng quy hoạch rừng sản xuất, nằm địa bàn hành xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Hà quản lý Tại văn này, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn viện dẫn khu vực xin mở rộng văn bản: “UBND tỉnh có Văn số 2606/GP-UBND ngày 07/9/2010 cho phép cơng ty thăm dò mỏ đá xây dựng núi Nam Giới, xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà, UBND huyện Thạch Hà có Văn số 691/UBND-TNMT ngày 11/8/2010, UBND xã Thạch Bàn có Tờ trình số 18/TTr-UBND ngày 21/7/2010, thống chủ trương đề nghị UBND tỉnh quan liên quan cho phép Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh mở rộng mỏ đá núi Nam Giới, xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà” Sau nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, ý kiến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Văn số 599/SNN-LN ngày 07/3/2011, Sở Tài ngun Mơi trường có Văn số 351/STNMT-KS ngày 10/3/2011 Văn số 459/STNMT-KS ngày 21/3/2011 đề nghị UBND tỉnh cấp phép khai thác mỏ đá cho công ty UBND tỉnh cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 17 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà 1131/GP-UBND ngày 05/4/2011, diện tích 14,3 ha, cơng suất 250.000 m3/năm, thời hạn khai thác 20 năm (trong 7,3 theo giấy phép cũ 7,0 mở rộng) Ngày 27/02/2014, Công ty UBND tỉnh cho nâng công suất Giấy phép khai thác khống sản số 546/GP-UBND, diện tích 14,3 ha, công suất 420.000 m3/năm, thời hạn 15 năm Sau có kiến nghị cử tri HĐND tỉnh yêu cầu UBND tỉnh kiểm tra; UBND tỉnh giao Sở Tài nguyên Môi trường đơn vị liên quan kiểm tra lại phát diện tích 7,0 (diện tích mở rộng) thuộc khoảnh tiểu khu 279, đối tượng quy hoạch rừng phòng hộ khơng thuộc quy hoạch khống sản Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Như vậy, sai phạm hoàn toàn thuộc quan quản lý nhà nước trình cấp phép thăm dò khai thác Ngun nhân tình - Về xác định quy hoạch khoáng sản: + Tồn tại: Theo Biên làm việc ngày 08/7/2010 xác định khu vực mỏ đá nằm quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến khống sản làm VLXD địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 Nhưng báo cáo, trình UBND tỉnh xác định khu vực mỏ nằm ngồi quy hoạch khoáng sản + Nguyên nhân: Do nội dung xác định quy hoạch khoáng sản Biên in sẵn, kiểm tra thực tế biết nằm quy hoạch lại khơng rà sốt để chỉnh sửa + Trách nhiệm: Việc sai sót nêu thuộc trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường - Về xác định khoảnh, tiểu khu khu vực mở rộng: + Tồn tại: Trong diện tích 7,0 cấp phép mở rộng mỏ thuộc khoảnh tiểu khu 279 đất rừng phòng hộ + Nguyên nhân: Do khảo sát thực địa, thành phần tham gia đặc biệt Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban quản rừng phòng hộ Thạch Hà quan tham mưu cho UBND tỉnh công tác quy hoạch, quản lý đất lâm nghiệp xác định khu vực xin mở rộng thuộc khoảnh 1A, tiểu khu 279, đối tượng quy hoạch rừng sản xuất, trạng phần lớn rừng trồng keo thuộc dự án 661 Trước tham mưu cấp phép, Sở Tài nguyên Môi trường có Văn Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 18 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà số 255/STNMT-KS ngày 24/02/2011 xin ý kiến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phúc đáp Văn số 599/SNN-LN ngày 07/3/2011, “Đồng ý cho khai thác khu vực mở rộng mỏ đá xây dựng thuộc khoảnh 1A, tiểu khu 279, đối tượng quy hoạch rừng sản xuất, nằm địa bàn hành xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà Ban quản lý rừng phòng hộ Thạch Hà quản lý” + Trách nhiệm: Sai sót thuộc trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban quản rừng phòng hộ Thạch Hà; thiếu trách nhiệm cơng tác quản lý bảo vệ rừng không xác định tọa độ vị trí rõ ràng mà nêu chung chung dẫn đến Sở TNMT hiểu Sở NN&PTNT đồng ý phần mở rộng, thực tế phần mở rộng thuộc khoảnh tiểu khu 279 đất rừng phòng hộ Hậu tình - Gây hậu nghiêm trọng đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt việc thực chức quản lý hành nhà nước lĩnh vực tài nguyên khoáng sản - Làm suy giảm nghiêm minh pháp luật - Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch quần thể Đền thờ Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi - Gây tổn thất cho doanh nghiệp thời gian kéo dài, đầu tư nhiều thiết bị không khai thác (Đã đầu tư 300 tỷ đồng) - Mất uy tín quan quản lý nhà nước giảm sút lòng tin nhân dân đảng, nhà nước quyền - Lãng phí thời gian, ngân sách cho cơng tác xử lý tồn Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 19 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà IV XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐỂ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Rõ ràng ý kiến kiến nghị cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 9, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa XVI (Kỳ họp năm tháng 6/2014) với nội dung “Mỏ đá núi Nam Giới khai thác (thuộc địa phận huyện Thạch Hà) làm ảnh hưởng đến mơi trường, mơi sinh; khai thác rừng phòng hộ mơi trường nằm ngồi quy hoạch khống sản” hồn tồn Do việc giải dứt điểm tồn lâu cần thiết để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, kỷ cương phép nước phù hợp với quy định pháp luật Nhà nước Nhằm giữ uy tín cho quan quản lý nhà nước đem lại lòng tin nhân dân đảng, nhà nước quyền Bảo vệ lợi ích , đảm bảo cơng bằng, công khai minh bạch với cho doanh nghiệp Nguyên nhân nảy sinh vấn đề cần giải tình cần giải xử lý Với mục tiêu cụ thể sau: Dừng hoạt động khai thác khoáng sản mỏ đá cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh, giao Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu thu hồi phần diện tích đất rừng phòng hộ nằm diện tích cấp phép phép khai thác khống sản điều chỉnh lại diện tích Giấy phép khai thác khoáng sản số 546/GP-UBND ngày 27/02/2014 Tổ chức kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy sai sót, vi phạm việc tham mưu cấp phép hoạt động mỏ đá cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 20 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà V XÂY DỰNG, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Qua phân tích kết kiểm tra trường, hồ sơ thủ tục liên quan, ta thấy vấn đề quan trọng là: Để tăng cường kỷ cương phép nước việc thực quản lý nhà nước tài nguyên khống sản địa bàn tỉnh nói chung Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh nói riêng Để tạo thống cao tồn hệ thống quản lý nhà nước để có giải pháp, giải thấu tình đạt lý vấn đề đó, khơng chủ quan xem nhẹ dù việc nhỏ phải bám sát vào luật Khoáng sản, Bảo vệ Phát triển rừng, pháp lệnh, phải nắm luật, pháp lệnh để cho xử lý vụ việc người tội, có định mức độ làm cho đối tượng bị xử lý nhận thức mức độ sai lầm chấp nhận định xử lý cách tự giác Xây dựng phân tích phương án Phương án 1: Thu hồi phần diện tích đất rừng phòng hộ, nằm ngồi quy hoạch khống sản (phần nằm diện tích cấp phép phép khai thác khoáng sản số 546/GP-UBND ngày 27/02/2014 UBND tỉnh) điều chỉnh cấp bổ sung diện tích khai thác phù hợp với quy hoạch loại rừng, quy hoạch khống sản; đảm bảo diện tích theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 546/GP-UBND ngày 27/02/2014 Tổ chức kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy sai sót, vi phạm việc tham mưu cấp phép hoạt động mỏ đá cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh Ưu điểm: Phương án xử thẩm quyền chức quản lý hệ thống ngành Tài nguyên Môi trường, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp Nhược điểm: Chưa giải dứt điểm cư tri việc ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh (Ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch quần thể Đền thờ Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khơi) chưa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật khoáng sản (Quy hoạch khoáng sản trái với quy định khoản Điều Luật khoáng sản năm 2010 “Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội”) Phương án : Thu hồi giấy phép số 546/GP-UBND ngày 27/02/2014 cấp lại cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh vị trí khác đảm bảo quy định pháp luật Tổ chức kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 21 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà cá nhân để xảy sai sót, vi phạm việc tham mưu cấp phép hoạt động mỏ đá cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh Quy hoạch khoáng sản trái với quy định khoản Điều Luật khoáng sản năm 2010 (Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến khống sản làm VLXD địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2015, có xét đến 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008) Ưu điểm Đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật tài nguyên khoáng sản, xử lý thẩm quyền vi phạm hành theo hệ thống ngành tài nguyên môi trường, đảm ứng nguyện vọng mong mỏi cử tri, nhân dân xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà Nhược điểm: Phương án không coi trọng quy hoạch theo Quyết định số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 UBND tỉnh, xử lý liên quan đến nhiều quan đơn vị, chưa đáp ứng nguyện vọng Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh; thời gian gải kéo dài Lựa chọn phương án tối ưu Trong phương án theo tơi chọn phương án Đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, hợp tình hợp lý Giải dứt điểm tồn lâu nay, đảm bảo đảm ứng nguyện vọng mong mỏi cử tri, nhân dân xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 22 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà VI LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Bước 1: Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập đoàn kiểm tra, giải quyết, xử lý vướng mắc công tác cấp phép khai thác đá xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà Công ty CP xây dựng Hà Tĩnh; giải thích, vận động, tuyên truyền, đền bù để thu hồi phép giấy số 546/GP-UBND ngày 27/02/2014 đảm bảo Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh hiểu chấp hành nghiêm, không xảy khiếu kiện vượt cấp Bước 2: UBND tỉnh Giao sở TNMT, phối hợp với sở ngành, đơn vị địa phương liên quan điều chỉnh quy hoạch khoáng sản số số 1651/QĐ-UBND ngày 13/6/2008 đảm bảo quy định pháp luật trình HĐND tỉnh thông qua theo thẩm quyền Bước 3: Căn Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản làm VLXD địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 HĐND tỉnh thông qua, cấp bổ sung cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh đảm bảo diện tích theo giấy phép số 546/GP-UBND ngày 27/02/2014 Bước 4: Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức họp kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy sai sót, vi phạm việc tham mưu cấp phép hoạt động mỏ đá cho Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh Quy hoạch khoáng sản trái với quy định khoản Điều Luật khoáng sản năm 2010 Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 23 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tài nguyên khoáng sản tài nguyên không tái tạo, tài sản quý giá thiên nhiên ban tặng, có vai trò quan trọng người, nguồn lực quan trọng để phát triển kinh - tế xã hội đất nước Tài nguyên khoáng sản yếu tố định chất lượng môi trường sống người, việc khai thác khống sản làm nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi sinh Do vậy, cần phải biết cách sử dụng hợp lý nguồn tài ngun khống sản, tích cực bảo vệ nguồn tài ngun khống sản, rừng phòng hộ để trì sống Vai trò cấp quản lý nhà nước nói chung quản lý tài ngun mơi trường nói riêng quan trọng Muốn cơng tác quản lý môi trường đạt kết tốt cần phải có phối hợp chặt chẽ cấp quyền, sở, ban ngành tổ chức đoàn thể, phát huy vai trò ý thức chủ doanh nghiệp lĩnh vực khai thác, khơng lợi ích trước mắt mà phải lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng Ngoài ra, người cán phụ trách lĩnh vực khoáng cấp phường, xã cần học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để gặp việc liên quan dễ dàng giải Thêm nữa, việc triển khai phổ biến tuyên truyền pháp luật Luật khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường số văn khác cấp, ngành nên thực cách có hệ thống khoa học để tránh dẫn đến tình trạng cấp phép tràn lan, sai phạm Công ty Cổ phần Xây dựng số Hà Tĩnh ví dụ Những hoạt động khai thác ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh cần phải xử lý nghiêm minh theo pháp luật, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Hy vọng thời gian tới, cấp, ngành tỉnh có chủ trương, sách việc cấp, lập đề án khai thác khoáng sản cho phù hợp với điều kiện thực tế vùng, đặc biệt khu dân cư Vì thời gian vừa qua cơng tác quản lý, kiểm tra quan ban ngành chưa thường xuyên, chặt chẽ dẫn tới tình trạng nhiều cơng ty tham gia khai thác khống sản, chạy theo lợi nhuận vi phạm quy trình khai thác gây hậu nghiêm trọng cho người dân tồn xã hội Kiến nghị Tình nêu tình xảy trình thực cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Qua tình này, để quản lý tốt tài ngun mơi trường tơi có số kiến nghị sau: Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 24 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà + Tuyên truyền, công bố quy hoạch khai thác khoáng sản, loại rừng quy định pháp luật tài nguyên khoáng sản đến tận người dân để nhân dân kiểm tra giám sát + UBND Tỉnh Hà Tĩnh có trách nhiệm bảo vệ, quản lý nắm tình hình khai thác khống sản địa bàn cách hợp lý để tránh làm ảnh hưởng đến đời sống người dân + Các quan, ban, ngành cần làm hết chức quy hoạch khống sản, cấp phép khai thác khoáng sản cho chủ đầu tư, cần tính đến yếu tố bảo vệ mơi trường, môi sinh đời sống người dân địa phương + Cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra giám sát thường xuyên khu vực khai thác khoáng sản nhằm phát nhanh xử lý kịp thời vướng mắc công tác cấp phép khai thác khống sản mơi trường mơi sinh + Tăng cường pháp chế, xử lý nghiêm cá nhân, doanh nghiệp vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, gây thiệt hại đến sức khỏe, kinh tế, đời sống tinh thần người dân./ Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 25 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà Tài liệu tham khảo Luật khoáng sản năm 2010; Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 Chính phủ hướng dẫn Luật khoáng sản; Nghị định 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 Chính phủ quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản; Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản; Nghị định 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở Nghị định 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 Chính phủ quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản; Thông tư 17/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2013 Bộ TNMT quy định điều kiện tổ chức hành nghề thăm dò khống sản; Thơng tư 53/2014/TT-BTNMT ngày 09/9/2014 Bộ TNMT quy định nộp mẫu vật địa chất, khoáng sản vào Bảo tàng Địa chất; Thông tư liên tịch 61/2014/TTLT-BTNMT-BKHĐT-BTC ngày 14/11/2014 Liên Bộ Tài nguyên Môi trường - Kế hoạch Đầu tư - Tài ban hành hướng dẫn thủ tục góp vốn, quản lý vốn góp tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra địa chất khoáng sản; 11 Thông tư 38/2014/TT-BTNMT ngày 03/7/2014 Bộ TNMT Quy chế giám sát trình thực Đề án điều tra địa chất khoáng sản tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư; Thông tư 53/2013/TT-BTNMT ngày 30/12/2013 Bộ TNMT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thẩm định đề án thăm dò khống sản; 12 Thơng tư 16/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012của Bộ TNMT quy định đề án thăm dò khống sản, đóng cửa mỏ khống sản mẫu báo cáo kết hoạt động khoáng sản, mẫu văn hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khống sản, hồ sơ đóng cửa mỏ khống sản 13 Thơng tư liên tịch 54/2014/TTLT-BTNMT-BTC ngày 09/9/2014 Bộ TNMT- Bộ Tài hướng dẫn Nghị định 22/2012/NĐ-CP đấu giá quyền khai thác khoáng sản; 14 Thông tư 16/2014/TT-BTNMT ngày 14/4/2014 Bộ TNMT Quy chế hoạt động Hội đồng đấu giá quyền khai thác khoáng sản; Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 26 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà 15 Thông tư 02/2014/TT-BXD ngày 12/02/2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn Nghị định 121/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở 16 Quyết định 203/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực khơng đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ Tài nguyên Môi trường; 17 Công văn 2316/BXD-TTr ngày 22/9/2014 Bộ Xây dựng hướng dẫn số quy định Nghị định 121/2013/NĐ-CP Thông tư 02/2014/TTBXD; 18 Nghị số 40/2006/NQ-HĐND ngày 15/12/2006 HĐND tỉnh Quy hoạch, thăm dò khai thác, chế biến quặng sắt magan tỉnh Hà Tĩnh 2006-2015 (đối với mỏ nhỏ); 19 Nghị số 123/2010/NQ-HĐND ngày 30/7/2010 HĐND tỉnh phê duyệt Đề án “Quy hoạch quản lý tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”; 20 Nghị số 74/2013/NQ-HĐND ngày 18/12/2013 HĐND tỉnh việc thông qua Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản làm VLXD thông thường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; 21 Nghị số 24/2011/NQ-HĐND ngày 16/12/2011 HĐND tỉnh việc điều chỉnh số loại phí, lệ phí; 22 Nghị số 132/NQ-HĐND ngày 30/01/2015 HĐND tỉnh quy định phí bảo vệ môi trường chất thải rắn bùn thải đá thải phát sinh từ hoạt động nạo vét, hút cát san lấp mặt nổ mìn phá đá khơi thông luồng lạch đổ trực tiếp xuống biển Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh; 23 Quyết định số 39/2011/QĐ-UBND ngày 22/12/2011 UBND tỉnh việc điều chỉnh số loại phí, lệ phí; 24 Quyết định số 59/ 2014/QĐ-UBND ngày 03/09/2014 UBND tỉnh việc quy định giá tính thuế tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh; 25 Quyết định số 82 /2014/QĐ-UBND ngày 21/11 /2014 UBND tỉnh Ban hành Quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 26 Quyết định số 20/ 2012/QĐ-UBND ngày 16/05/2012 UBND tỉnh Ban hành quy định quản lý hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 27 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà 27 Quyết định số 04/ 2011/QĐ-UBND ngày 29/03/2011 UBND tỉnh Quyết định việc quản lý thu thuế Tài ngun, phí Bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác thu mua tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 28 Quyết định số 2604/QĐ-UBND ngày 10/9/2014 UBND tỉnh việc quy định hệ số quy đổi từ khoáng sản thành phẩm khoáng sản nguyên khai, tỷ trọng sản phẩm khoáng sản hệ số nở rời loại khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 29 Quyết định số 431/QĐ-UBND ngày 6/2/2014 UBND tỉnh Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản làm VLXD thông thường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; 30 Quyết định số 3506/QĐ-UBND ngày 18/11/2014 UBND tỉnh khoanh định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản; 31 Chỉ thị số 14/ CT-UBND ngày 13/04/2012 UBND tỉnh Về việc tăng cường cơng tác quản lý hoạt động khống sản địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 32 Quyết định số 1092/QĐ-UBND ngày 23/4/2013 UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung Thủ tục hành lĩnh vực tài nguyên môi trường Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên K11 28 ... phương + Cần đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra giám sát thường xuyên khu vực khai thác khoáng sản nhằm phát nhanh xử lý kịp thời vướng mắc cơng tác cấp phép khai thác khống sản môi trường môi sinh... 21/3/2011 đề nghị UBND tỉnh cấp phép khai thác mỏ đá cho công ty UBND tỉnh cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 17 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà 1131/GP-UBND... hiệu Lớp Quản lý Nhà nước ngạch chun viên K11 Tiểu luận tình QLNN  Lê Ngọc Hà hơn, mạnh dạn chọn đề tài: Xử lý vướng mắc công tác cấp phép khai thác đá xã Thạch Bàn, huyện Thạch Hà Công ty CP

Ngày đăng: 17/06/2019, 16:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w