1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận xử lý tình huống trong công tác dồn điền đổi thửa tại xã lãng ngâm huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

21 530 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 64,42 KB

Nội dung

xử lý tình huống trong công tác dồn điền đổi thửa tại xã lãng ngâm huyện gia bình, tỉnh bắc ninh xử lý tình huống trong công tác dồn điền đổi thửa tại xã lãng ngâm huyện gia bình, tỉnh bắc ninh xử lý tình huống trong công tác dồn điền đổi thửa tại xã lãng ngâm huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những đổi nông nghiệp Việt Nam khoảng hai thập kỷ trở lại đem lại thành tựu to lớn Từ nước nhập lương thực, kinh tế nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trở thành nước xuất nhiều mặt hàng nông sản, thu nhập đời sống nông dân ngày cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể, đặc biệt vùng nông thôn Nông nghiệp, nông dân nông thôn mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển, có Việt Nam Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt nông nghiệp Ở nước ta, Nhà nước đại diện cho toàn nhân dân thực quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt toàn đất đai lãnh thổ Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ban hành quy định cụ thể để tổ chức, hộ gia đình, cá nhân dễ dàng thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Trong thời gian vừa qua đổi nông nghiệp đem lại thành tựu to lớn Trong phải kể đến sách giao đất theo Nghị định 64/CP Chính phủ Tuy nhiên, việc chia ruộng đất theo Nghị định 64/CP cho thấy số hạn chế tình trạng manh mún ruộng đất, dẫn đến khó khăn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tình trạng dẫn đến hạn chế việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, ứng dụng quy trình kỹ thuật đồng hình thức canh tác dẫn đến hiệu sản xuất thấp Cho tới công tác DĐĐT địa bàn Lãng Ngâm huyện Gia Bình thu kết xác định , việc đánh giá thành tích đạt tồn hạn chế cơng tác để tiếp tục hồn thiện việc DĐĐT huyện cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan trên, nghiên cứu đề tài: “Xử tình cơng tác dồn điền đổi Lãng Ngâm huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá trạng công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm huyện Gia Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác dồn điền đổi Lãng Ngâm huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài, lấy mốc dồn điền đổi giai đoạn 2010 – 2018 - Nghiên cứu tiến hành địa bàn Lãng Ngâm huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Những đóng góp đề tài: Đề tài làm rõ vấn đề luận công tác dồn điền đổi Trên sở phân tích tác động cơng tác dồn điền đổi đến tình hình địa phương, tìm nguyên nhân để từ kiến nghị giải pháp có hiệu khả thi Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện sở lí luận trình tự công tác dồn điền đổi vùng đồng sông Hồng Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu tham khảo tốt để cấp xã, huyện, quan quản đất đai tham khảo để tổ chức dồn điền đổi quản đất đai địa phương MANH MÚN RUỘNG ĐẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 2.1 Khái niệm manh mún ruộng đất 2.1.1.Khái niệm manh mún ruộng đất Khái niệm manh mún ruộng đất hiểu hai khía cạnh: manh mún mặt ô thửa, đơn vị sản xuất (thường nơng hộ) có q nhiều mảnh ruộng với kích thước q nhỏ bị phân tán nhiều xứ đồng Hai manh mún thể quy mô đất đai đơn vị sản xuất, số lượng ruộng đất q nhỏ khơng tương thích với số lượng lao động yếu tố sản xuất khác 2.1.2.Tình trạng manh mún ruộng đất Việt Nam Manh mún ruộng dẫn đến tình trạng hiệu sản xuất thấp, khả đổi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, vấn đề giới hố, thuỷ lợi hố nơng nghiệp, dẫn đến tình trạng sử dụng đất hiệu Vì người ta ln tìm cánh khắc phục tình trạng Manh mún đất đai xẩy nhiều nơi, nhiều nước khác giới nhiều thời kỳ lịch sử phát triển Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đa dạng: đặc điểm bề mặt phân bố địa lý, sức ép dân số, ý thức người tính chất tiểu nơng sản xuất phát triển, đặc điểm tâm cộng đồng dân cư nông thôn, hệ hay nhiều sách ruộng đất, kinh tế hội hay quản lỏng lẻo hiệu cơng tác địa 2.2 Tác động tình trạng manh mún ruộng đất 2.2.1.Nguyên nhân tình trạng manh mún ruộng đất Nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất phức tạp địa hình, vùng đồi núi, trung du Do địa hình bị chia cắt nên đất đai đa số địa phương có loại đất: đất cao, đất vàn đất thấp, trũng Nguyên nhân thứ chế độ thừa kế chia ruộng đất cho tất Việt Nam ruộng đất cha mẹ thường chia cho tất sau riêng Vì tình trạng phân tán ruộng đất gắn liền với chu kỳ phát triển nông hộ Nguyên nhân thứ tâm tiểu nông hộ sản xuất nhỏ Do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, hộ nông dân ngại thay đổi, thay đổi liên quan đến ruộng đất Nguyên nhân thứ tư liên quan đến phương pháp chia ruộng bình quân theo nguyên tắc có tốt, có xấu, có xa, có gần thực Nghị định 64 CP năm 1994 Việc chia nhỏ ruộng để có cơng hộ góp phần khơng nhỏ làm tăng tình trạng manh mún ruộng đất Quan điểm muốn bảo vệ công cho người dân chia ruộng nhiều sau khiến đa số địa phương chia nhỏ ruộng cho nông dân, là: - Tất hộ phải có ruộng gần, xa, tốt, xấu, cao, thấp Có thể tính cơng -Độ phì tự nhiên đất khu khác phải chia cho hộ -Do hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất khác nên phải chia đất cho hộ -Các chân đất thường không an toàn vấn đề úng, hạn, chua việc chia rủi ro cho hộ tiêu quan trọng chia ruộng -Ngồi ra, giá đất ln biến động, tăng cao đặc biệt khu đất gần trục đường tương lai nằm quy hoạch khu thị, khu cơng nghiệp đất phải chia cho hộ để người hưởng "thành quả" đền bù đất hay chịu "rủi ro"nếu đất đai bị chuyển mục đích sử dụng 2.2.2.Mức độ manh mún ruộng đất - Tình trạng manh mún tập trung vào đất hàng năm như: đất trồng lúa, đất trồng màu, đất trồng công nghiệp ngắn ngày loại đất trồng hàng năm khác Loại đất tốt, có điều kiện thâm canh cao bị phân tán manh mún - Biểu đặc trưng manh mún ruộng đất bị "chia nhỏ" để chia theo nguyên tắc "tốt có, xấu có, xa có, gần có" cho hộ gia đình Vì hộ sử dụng nhiều đất nằm rải rác tất xứ đồng thơn xóm, làng , kích thước đa dạng, diện tích bình qn /thửa đất lúa phổ biến 200-400 m2; diện tích đất trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày bình qn/thửa phổ biến từ 100-300 m2 Riêng tỉnh Nam Bộ bình quân/thửa phổ biến đất lúa 2.000-4.000 m 2; đất trồng màu cơng nghiệp ngắn ngày bình qn lên đến hàng nghìn m2 Bảng 2.1 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước STT Vùng sinh thái Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng sông Hồng Duyên hải Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Tổng số thửa/hộ Trung Cá bình biệt 10 - 20 150 7- 10 47 - 10 30 - 10 30 25 4-5 15 10 Diện tích bình qn/thửa (m2) Đất lúa Đất rau 150 - 300 100 - 150 300 - 400 100 - 150 300 - 500 200 - 300 300 - 1000 200 - 1000 200 - 500 1000 - 5000 1000 - 3000 1000 - 5000 3000 - 5000 500 - 1000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp + Diện tích canh tác bình qn hộ hay lao động thấp (khoảng 0,25 ha/hộ) + Bình qn diện tích canh tác hộ có xu giảm đất nông nghiệp gia tăng dân số nông thơn - Tình trạng manh mún số thửa: + Diện tích/thửa: Với lúa, diện tích/thửa diễn biến từ 200 đến 400 m2, với rau nhỏ từ 20 – 50 m 2, tỷ lệ có diện tích < 100 m chiếm đến - 10% tổng số thửa, đặc biệt có đất mạ < 10 m có chiều dài vài chục mét chiều rộng từ 30 – 50 cm Bảng 2.4 Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ Loại hộ Nghèo Trung bình Khá, giầu Số thửa/hộ 7,2 9,2 8,0 Diện tích (m2) 381 412 492 (Nguồn:Tổng cục Địa 1997) 2.2.3 Những hạn chế tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp quản nhà nước đất đai địa phương - Hạn chế khả áp dụng giới hố nơng nghiệp, khơng giảm chi phí lao động đầu vào - Thửa ruộng nhỏ khiến nông dân nghĩ đến việc đầu tư tiến kỹ thuật (TBKT) để tăng suất Theo họ, đầu tư tiến kỹ thuật giúp tăng suất diện tích q nhỏ sản lượng tăng không đáng kể - Thửa ruộng nhỏ, nhiều lại phân tán làm tăng nhiều công thăm đồng, vận chuyển phân bón thu hoạch, mặt khác nơng dân khơng muốn trồng hàng hố phải tăng công bảo vệ - Quy mô ruộng đất nhỏ làm giảm lợi cạnh tranh số sản phẩm nơng nghiệp bối cảnh giá nơng sản ln có biến động bất ổn định - Nhà nước tiết kiệm khoản tiền lớn cho trình lập hồ sơ ruộng đất (ruộng đất manh mún trước tăng 30 - 50%) PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành địa bàn Lãng Ngâm huyện Gia Bình, tỉnh Bắc ninh -Đối tượng nghiên cứu: Công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm thơn Ngăm Mạc Lãng Ngâm Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh - Thời gian nghiên cứu: Nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề tài, lấy mốc dồn điền đổi giai đoạn 2010 – 2018 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.a Đặc điểm tự nhiên – kinh tế, hội - Đặc điểm tự nhiên về: vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, địa hình, thủy văn - Đặc điểm kinh tế hội: Tăng trưởng cấu kinh tế, tình hình dân số, lao động, sở hạ tầng( giao thông, thủy lợi, cơng trình phúc lợi…) - Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế Lãng Ngâm Huyện Gia Bình 3.2.b Đánh giá trạng cơng tác dồn điền đổi Lãng Ngân Huyện Gia Bình - Chủ trương, kế hoạch dồn điền đổi huyện - Đánh giá tình hình thực cơng tác dồn điền đổi huyện Gia Bình 3.2.c Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm 3.2.c.1.Tác động DĐĐT tới điều kiện sản xuất nông nghiệp địa phương - Tác động dồn điền đổi tới diện tích đất sản xuất nông nghiệp địa phương - Tác động dồn điền đổi đến hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng - Tác động dồn điền đổi đến đất cơng ích - Tác động dồn điền đổi đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 3.2.c.2 Tác động dồn điền đổi tới công tác quản đất đai - Tác động tới công tác quản hồ sơ địa - Tác động tới việc cấp GCNQSD đất nông nghiệp - Tác động đến việc đo đạc đồ địa - Tác động tới công tác quản Nhà nước đất đai - Ý kiến người dân dồn điền đổi 3.2.c.3 Tác động dồn điền đổi đến hiệu sản xuất nông hộ - Tác động DĐĐT đến khâu sản xuất nông hộ - So sánh hiệu kinh tế số LUT nông nghiệp trước sau DĐĐT 3.2.c.4 Đánh giá chung công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm huyện Gia Bình - Ưu điểm công tác DĐĐT Lãng Ngâm - Những tồn hạn chế công tác DĐĐT Lãng Ngâm 3.2.c.5 Đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm - Giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế - Giải pháp cho việc đẩy nhanh công tác dồn điền đổi 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu Chọn thôn Ngăm Mạc thực dồn điền đổi đại diện cho tiểu vùng sinh thái - Thôn Ngăm Mạc chọn làm điểm nghiên cứu với đặc trưng vùng đất cao Đây vùng có địa hình đất đai phẳng, nên sản xuất nông nghiệp thuận lợi đem lại hiệu kinh tế cao 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu a Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Tại UBND Lãng Ngâm huyện Gia Bình, thơn - Nội dung thu thập: tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế hội, cơng tác DĐĐT loại hình kiểu sử dụng đất Lãng Ngâm huyện Gia Bình thôn Ngăm Mạc cần Nghiên cứu b.Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Điều tra vấn nông hộ phiếu điều tra in sẵn dùng để thu thập thông tin trạng ruộng đất ( số đất, diện tích ), tình trạng sản xuất (các LUT, loại cây, suất, giá trị sản phẩm, tình trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV, chi phí sản xuất) hộ trước sau DĐĐT, tác động công tác dồn điền đổi tới sử dụng đất đánh giá hộ công tác dồn điền đổi - Tổng số phiếu điều tra 30 phiếu, chia thành đội Tại đội chọn ngẫu nhiên 10 hộ để điều tra 3.3.3 Phương pháp xử kết nghiên cứu - Các thông tin định lượng: Được tổng hợp từ phiếu điều tra xử phần mềm Excel - Các thơng tin định tính: Được tổng hợp từ vấn, thảo luận 3.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp - Các tiêu dùng để đánh giá: Giá trị sản xuất, chi phí trung gian, thu nhập hỗn hợp, hiệu đồng vốn - Đánh giá hiệu LUT theo tiêu tổng hợp tiêu 3.3.5 Phương pháp so sánh - Sử dụng để so sánh hiệu LUT trước sau dồn điền đổi - Sử dụng giá cố định cho thời điểm trước sau dồn điền đổi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - HỘI CỦA LÃNG NGÂM 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên Lãng Ngâm huyện Gia Bình 4.1.1.a.Vị trí địa , địa hình Lãng Ngâm nằm phía tây huyện Gia Bình, vùng đồng châu thổ sơng Hồng Diện tích đất tự nhiên 634 ha, dân số tồn huyện năm 2016 có 5.049 người Toạ độ địa nằm khoảng 19 00' 00// đến 210 04' 12// độ vĩ Bắc; từ 1060 08' 45// đến 1060 18'25// độ kinh Đơng + Phía Bắc giáp Giang Sơn + Phía tây giáp Mão Điền + Phía đơng giáp huyện Thuận Thành + Phía Nam giáp Địa Bái 4.1.1.b Tài nguyên đất Kết điều tra xây dựng đồ thổ nhưỡng tỉnh Bắc Ninh năm 2003 cho thấy Lãng Ngâm có 11 loại đất, đó: Đất phù sa bồi hệ thống sơng Hồng có diện tích 54,14 ha, chiếm 0,51% so với diện tích tự nhiên, phân bố ngồi đê thơn Ngăm Mạc, hàng năm vào mùa mưa lũ thường bồi đắp phù sa Đất có độ phì khá, phân bố đê, mùa lũ thường hay bị ngập, đất thích hợp để trồng loại hoa màu công nghiệp ngắn ngày Đất phù sa không bồi đắp, khơng có tầng glây hệ thống sơng Hồng, có diện tích 34,23 chiếm 2,60% so với diện tích đất tự nhiên, phân bố địa hình vàn đến vàn cao Giang Sơn Loại đất có độ phì khá, thích hợp với nhiều loại trồng, trồng ăn nơi gần dân cư có điều kiện canh tác thuận lợi 4.1.1.c Tài nguyên nước 4.1.1.d Môi trường sinh thái Việc trì mở rộng làng nghề truyền thống xã, khơng có quy hoạch cụ thể biện pháp bảo vệ môi trường làm nảy sinh vấn đề : ô nhiễm môi trường không khí bụi, khói, nhiễm mơi trường nước nước thải làng nghề không qua xử lý, vấn đề chất thải rắn 4.1.2 Đặc điểm kinh tế hội Lãng Ngâm 4.1.2.a Hiện trạng sử dụng đất Lãng Ngâm 4.1.2.b Thực trạng phát triển ngành kinh tế Khu vực kinh tế nông nghiệp Nơng nghiệp Lãng Ngâm giữ vai trò chủ đạo kinh tế Trong năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển tương đối toàn diện ổn định Cở sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày tăng cường Đặc biệt việc ứng dụng khoa học kỹ thuật coi trọng Sản xuất nông nghiệp theo hướng đưa cây, giống suất cao thay giống cũ hiệu kinh tế Các cơng trình phục vụ sản xuất kiên cố hoá, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân cư nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực Bình qn sản xuất lương thực có hạt đầu người năm 2016 143 kg/người/ năm 7,8 triệu đồng, gấp lần so với giá trị trồng trọt Kinh tế hộ kinh tế trang trại khuyến khích phát triển mạnh Tồn có 30 trang trại, tăng 2,8% so với năm 2010 Các trang trại hoạt động với quy mô mở rộng, kinh tế trang trại góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giải việc làm * Về trồng trọt Đến Lãng Ngâm khơng sử dụng giống lúa dài ngày suất thấp Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt giá trị sản xuất nông nghiệp giảm từ 69,2% năm 2010 xuống 58,4% năm 2016 Năng suất lúa bình quân tăng từ 54,8tạ/ha năm 2010 lên 58,3tạ/ năm 2016 Giá trị trồng trọt đất canh tác tăng từ 25,47 triệu đồng năm 2010 lên 33,0 triệu đồng năm 2016 * Ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi bước quan tâm đầu tư phát triển Chăn nuôi theo phương thức công nghiệp bước đầu áp dụng Tổng đàn lợn tăng 2,4%, sản lượng thịt lợn xuất chuồng tăng từ 5.7tấn năm 2010 lên 9.08 năm 2016, đàn bò tăng 2,1%, đàn gia cầm tăng 5,0%, riêng đàn trâu giảm 12,3% thay đổi sức kéo sản xuất nông nghiệp Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi tăng từ 27,0% năm 2010 lên 37,8% năm 2016 Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2016 đạt 245.189 triệu đồng gấp gần 1,4 lần so với năm 2010 * Công nghiệp: Công nghiệp bước đầu khởi sắc tạo chuyển dịch đáng kể cấu kinh tế Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 26,4% Khu vực kinh tế dịch vụ Việc chuyển đổi cấu kinh tế theo chế thị trường thúc đẩy hoạt động kinh doanh tăng nhu cầu giao dịch, trao đổi hàng hoá Các hoạt động dịch vụ thương mại, dịch vụ năm qua phát triển quy mơ tăng trưởng giá trị, góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế Giá trị bình quân hàng năm tăng 3,7% Tổng mức lưu thơng hàng hố lẻ tăng bình qn hàng năm 15-19%, khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 34%, luân chuyển hành khách tăng 11,8% Số phương tiện vận tải tăng bình quân hàng năm 3,5% Số lao động nghành dịch vụ vận tải tăng 6,4% 4.1.2.c Thực trạng sở hạ tầng 10 Hệ thống giao thông Lãng ngâm có hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi đáp ứng nhu cầu lại thuận tiện cho nhân dân nghiệp phát triển kinh tế hội địa phương Mạng lưới giao thơng đường tồn có 19,28 km, mật độ đường 1,61 km/km2, thuộc loại cao so với bình qn chung tồn huyện Hệ thống thuỷ lợi Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu để phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định Trong nhiều năm qua cơng trình thuỷ lợi huyện làm nâng cấp cải tạo mang lại hiệu thiết thực sản xuất nông nghiệp như: Tạo cấu trồng thay đổi, diện tích đất vụ bị thu hẹp, suất trồng tăng, hệ số sử dụng đất tăng 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI LÃNG NGÂM 4.2.1 Chủ trương, kế hoạch dồn điền đổi Lãng Ngâm Thực chủ trương Đảng Nhà nước dồn điền đổi thửa, vào Quyết định số 162/2009/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Đề án “ dồn điền, đổi thửa” địa bàn huyện, vào Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 18/8/1010 UBND huyện Gia Bình thực cơng tácdồn điền, đổi thửa” địa bàn huyện, Kết luận chủ tịch UBND huyện ngày 21/01/2013 việc thống phê duyệt phương án “ dồn điền, đổi thửa” địa bàn huyện (Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND, Trưởng thôn số cán có hiểu biết đất đai) 4.2.1.a Mục đích, u cầu a Mục đích - Khắc phục tình trạng ruộng đất sản xuất nông nghiệp phân tán, manh mún, tạo điều kiện cho việc cải tạo, thiết kế đồng ruộng, thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng, tiết kiệm sức lao động, giảm giá thành; hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh; tạo thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất lao động, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích - Rà sốt, tập trung quỹ đất cơng ích vào khu vực cụ thể để thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng đất đai nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất cơng ích 11 địa phương bảo đảm theo quy định pháp luật hành - Lập hồ sơ địa chính, cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp; bước nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản đất đai Nhà nước cấp b Yêu cầu - Dồn điền đổi phải gắn với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp quy hoạch liên quan khác địa bàn - Mỗi hộ nông dân sau thực xong việc “dồn điền, đổi thửa”, bình qn có từ 2-3 đất (thửa ruộng), khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi có ruộng - Sau hoàn thành việc “dồn điền, đổi thửa” thực cấp đổi GCNQSDĐ, lập hồ sơ địa - Thực dồn điền đổi phải đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, đồn kết, có đồng thuận cao nhân dân 4.2.1.b Nguyên tắc Thứ nhất: Giữ nguyên số nhân định xuất, diện tích giao cho hộ gia đình, cá nhân thời điểm giao ổn định lâu dài năm, trừ phần diện tích hộ gia đình Nhà nước thu hồi bồi thường chuyển nhượng (nếu có), cộng thêm diện tích hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng theo quy định pháp (nếu có) Thứ hai: Phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai phù hợp với pháp luật đất đai Thứ ba: Phương án “dồn điền, đổi thửa” phải ổn định diện tích giữ ngun diện tích mặt thơn, hợp tác đơn vị hành cấp phân bổ hoạch định thời điểm giao ruộng trước Thứ tư: Đối với khu vực, vùng, xứ đồng đất sản xuất nông nghiệp song vị trí nằm quy hoạch sử dụng đất quy hoạch công nghiệp, phát triển đô thị, cơng trình cơng cộng giao thơng, thuỷ lợi, cơng trình xây dựng khác cấp có thẩm quyền phê duyệt khơng thực “dồn điền, đổi thửa” giai đoạn Khuyến khích việc tự nguyện chuyển đổi ruộng đất để có lớn sản xuất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân 12 4.2.1.c Nội dung tiến hành - Kiểm kê nhân khẩu, diện tích hộ giao ổn định để sản xuất nông nghiệp - Xác định, khoanh định khu vực “dồn điền, đổi thửa” - Điều tra thu thập thông tin: Tài liệu, tư liệu đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch sử dụng đất tổng thể, đồ địa chính, đồ thổ nhưỡng, đồ thuỷ lợi - Lập phương án “dồn điền, đổi thửa” - Công khai quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, phương án “dồn điền, đổi thửa”, tổ chức đăng ký nhận ruộng giao ruộng thực địa: + Niêm yết công khai đồ quy hoạch, phương án “dồn điền, đổi thửa” nơi công cộng để tồn dân biết, tìm hiểu góp ý kiến cụ thể + Tiến hành đo đạc, giao đất thực địa cho hộ + Thời điểm thuận lợi để thực việc giao ruộng thực địa sau thu hoạch lúa trồng vụ đông + Hoàn thiện hồ sơ “dồn điền, đổi thửa” để lập hồ sơ địa chính, cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp quy định khác có liên quan 4.2.1.d Tổ chức thực a Thành lập Ban đạo “dồn điền, đổi thửa” cấp - Ban đạo cấp đồng chí Chủ Tịch UBND làm Trưởng ban; thành viên gồm: Cán địa xã, tài chính, chủ tịch hội nơng dân, trưởng ban văn hố, trưởng thơn, chủ nhiệm HTX, bí thư chi số trưởng đoàn thể khác tham gia Ban đạo b Biện pháp Chỉ đạo - Cấp uỷ Đảng, quyền cấp sớm có chủ trương xây dựng kế hoạch tiến hành cấp, ngành Tập trung lãnh đạo, đạo chặt chẽ thường xuyên, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng cho cán đảng viên nhân dân; bố trí đủ ngân sách cho Ban đạo hoạt động, giao trách nhiệm cụ thể cho ban, ngành, đoàn thể theo chức để triển khai việc “dồn điền, đổi thửa” đồng xuống sở 13 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI LÃNG NGÂM 4.3.1 Tác động dồn điền đổi tới điều kiện sản xuất nông nghiệp 4.3.1.a Tác động dồn điền đổi tới diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Sau dồn điền đổi cho thấy kết rõ rệt giảm tình trạng manh mún đất đai, số hộ sau dồn điền đổi có thay đổi so với trước dồn điền đổi thửa, cụ thể sau: Bảng 4.7 Số hộ sử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Tài trước sau dồn điền đổi năm 2010 - 2016 Trước DĐĐT (2010) STT Các tiêu Tổng số hộ sử dụng đất NN (hộ) Số hộ có từ trở xuống (hộ) Số hộ có (hộ) Hệ số sử dụng đất 7373 7534 9839 1.1 Sau DĐĐT (2016) 7156 2478 678 1.3 So sánh 2016/20 10 -217 4944 -5161 0,2 (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Gia Binh) Từ số liệu tổng hợp bảng 4.7 cho thấy: Tổng số hộ trước dồn điền đổi 7373 hộ sau dồn điền đổi 7156 hộ giảm 217 hộ Số hộ có từ trở xuống trước dồn điền đổi 7534 hộ sau dồn điền đổi 2478 hộ tăng 4944 hộ Số hộ có từ trở lên trước dồn điền đổi 9839 hộ sau dồn điền đổi 678 hộ giảm 5161 hộ Qua bảng tổng hợp số liệu ta thấy sau dồn điền đổi số hộ có trở xuống tăng lên có nghĩa số hộ giảm xuống rõ rệt sau dồn điền đổi 4.3.1.b Tác động dồn điền đổi đến hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng * Tác động tới diện tích đất DGT, DTL Diện tích đất giao thông, thủy lợi nội đồng địa bàn nghiên cứu thể bảng sau: * Tác động tới khả nằng chủ động tưới tiêu 4.3.1.c Tác động dồn điền đổi đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 14 *.Tác động tới chuyển đổi cấu trồng Sau thực dồn điền đổi thửa, cấu trồng có chuyển biến tích cực Cơ cấu chuyển dịch theo hướng từ sử dụng đất lúa sang loại hình sử dụng đất lúa – màu chuyển đổi sang chăn nuôi thủy sản Việc đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất giúp tăng giá trị sản xuất/ha từ 1.04 – 1.47 lần, chí có mơ hình nuổi trồng thủy sản gấp 3.9 lần so với cấy lúa Nhiều mô hình nhân dân áp dụng đem lại hiệu kinh tế cao như: mơ hình rau sạch, khoai tây vụ đơng, mơ hình trang trại Việc ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất nông nghiệp góp phần giải phóng sức lao động, đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi cấu trồng, vật nuôi làm tăng giá trị sản xuất, thu nhập hộ dân Giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng đất lúa, giải pháp giới hóa đồng cán hộ dân quan tâm.Việc áp dụng giới hóa Lãng Ngâm huyện Gia Bình chủ yếu giải phần cho lúa làm đất, thu hoạch Còn màu cấu chuyển đổi ngô, lạc, cà rốt, cà chua… chưa áp dụng rộng rãi toàn *.Tác động tới việc áp dụng tiến kỹ thuật Để sản xuất đạt hiệu cao tình trạng lao động ngày Đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, đưa giới hóa vào sản xuất nông nghiệp giải pháp quan trọng góp phần đem lại sức sống cho sản xuất Sau dồn điền đổi đường giao thơng nội đồng mở rộng, có nơi rộng đến 4.5m thuận lợi cho máy móc, giới tham gia vào trình sản xuất Theo số liệu điều tra có 87.7% số hộ áp dụng giới hóa vào sản xuất, giảm thiểu tối đa sức lao động đem lại hiệu sản xuất cao so với trước dồn điền đổi Cơ giới hóa nơng nghiệp chủ yếu áp dụng khâu làm đất, tưới tiêu, tuốt lúa, khâu khác chưa giới hóa tỷ lệ giới hóa thấp gieo cấy, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch Cần tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật áp dụng giới hóa vào sản xuất trồng trọt giai đoạn 2010 - 2016 4.3.2.Tác động dồn điền đổi tới công tác quản đất đai 4.3.2.a.Tác động tới công tác quản hồ sơ địa 4.3.2.b.Tác động tới việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp 15 Việc cấp Giấy chứng nhận đất nông nghiệp trước dồn điền đổi thực chủ yếu theo hình thức tự kê khai theo số liệu giao ruộng năm 1992 Sau dồn điền đổi thửa, tổ chức kê khai đăng ký cấp đổi, cấp lại toàn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp theo hình thức kê khai cấp đổi, cấp lại toàn GCNQSD đất sản xuất nông nghiệp cho đất theo kết “ dồn điền đổi thửa” đất nông nghiệp không không thực 4.3.2.c.Tác động tới việc đo đạc đồ địa Hiện nay, biến động đất đai, địa phương, số khu vực thực đo đạc bổ sung, chỉnh đồ phục vụ lập hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (chủ yếu khu vực biến đông sang đất dân cư, dịch vụ): 4.3.2.d.Tác động tới công tác quản Nhà nước đất đai (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua tổng hợp phiếu điều tra nông hộ ta nhận thấy hộ vấn đồng tình với chủ trương dồn đổi ruộng đất quyền Số hộ gia đình áp dụng giới hoa sản xuất sau DĐĐT 82.3%, số hộ không áp dụng 17.7% đất có diện tích tương đối bé vị trí khơng thuận lợi cho giới hóa vào đến nơi Kỹ thuật gieo trồng, bón phân hộ quan tâm sau DĐĐT, có 66.7% hộ quan tâm đến kỹ thuật gieo trồng, có 23.3% số hộ không quan tâm 10% số hộ không để ý đến việc Sau dồn điền đổi số hộ gia đình mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, từ trồng lúa sang lúa màu 34.5%, từ lúa sang chuyên hoa màu 12.2% giữ nguyên cấu trồng 53.3% Chí phí sản xuất điều mà hộ quan tâm đến nhiều trình sản xuất, theo nhiều ý kiến chi phí cơng cho sản xuất giảm khâu thu hoạch 11.1%, chi phí cơng sản xuất giảm khâu chăm sóc 11.1%, chi phí cơng sản xuất giảm khâu gieo trồng 27.8%, chi phí cơng sản xuất giam khâu làm đất 50% giảm chi phí cơng sản xuất thời gian lại đến ruộng 83.3% Số lượng công hộ dân giảm đáng kể sau dồn điền đổi 4.3.3 Tác động dồn điền đổi đến hiệu sản xuất nông hộ 4.3.3.a Tác động dồn điền đổi đến khâu sản xuất nông hộ 16 * Tác động dồn điền đổi đến chi phí vật chất Trong trình sản xuất người dân phải bỏ khoản chi phí để phục vụ sản xuất nơng nghiệp chi phí giống, phân chuồng, kali, thuốc trừ sau…để phục vụ cho trình sản xuất * Tác động dồn điền đổi đến phí sản xuất Sau dồn điền đổi thuận lợi cho việc tưới tiêu, thủy lợi, ngồi phí phí thủy lợi, phí bảo vệ thực vật người dân đóng thêm số khoản phí khác cho hợp tác để thực việc khai thông mương máng, vớt bèo 4.3.4 Đánh giá chung công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm huyện Gia Bình 4.3.4.a Ưu điểm công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm, huyện Gia Bình Cơng tác DĐĐT Lãng Ngâm huyện Gia Bình thực tương đối tốt, tính đến cuối năm 2018 tồn xa thực 1/1 thôn, Kết “dồn điền đổi thửa”, mật độ đất nơng nghiệp giao ổn định bình qn tồn 12thửa/ha Với kết này, khu vực đất nơng nghiệp địa bàn ngồi việc thay đổi cấu loại đất nội bộ: Đất lúa, đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng lâu năm bị thay đổi vị trí biến động sang đất giao thông thủy lợi nội đồng ngược lại DĐĐT làm tăng diện tích trung bình từ 295,2 m lên 499,65 m2, giảm số thửa/hộ trung bình tồn huyện từ 6,1 thửa/hộ xuống 3,6 thửa/hộ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp 4.3.4.b Những tồn hạn chế công tác dồn điền đổi Lãng Ngâm, huyện Gia Bình Trên địa bàn tồn 4/5, 8,2% đơn vị cấp thơn chưa thực công tác” dồn điền đổi thửa” gắn với quy hoạch lại đồng ruộng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế , áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa sản xuất nơng nghiệp 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI LÃNG NGÂM 4.4.1 Giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế công tác dồn điền đổi Để hoàn thành việc dồn điền đổi Lãng Ngâm, đặc biệt thôn Ngăm Mạc tồn đọng cần ý số giải pháp: 17 Thực tốt quy chế dân chủ sở: Mọi bước kế hoạch phải công khai, dân chủ, bàn bạc lãnh đạo, nhân dân dể nhân dân đến thống cao Việc xây dựng phương án, biện pháp tổ chức, chuẩn bị lực lượng thực có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, tín độ cơng tác Do đòi hỏi địa phương phải xây dựng phương án, bước phù hợp với điều kiện cụ thể Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quyền cấp sở: có ý nghĩa quan trọng, yếu tố định thành công hoạt động dồn điền, đổi Vì cần phải nêu cao vai trò cán bộ, Đảng viên, cán Đảng chi thơn xóm Đây người trực tiếp triển khai thực tuyên truyền vận động có hiệu gia đình, họ hàng gương mẫu để toàn thể nhân dân thực 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác dồn điền đổi 4.4.2.a Giải pháp sách Các địa phương cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết sau DĐĐT, quy hoạch vùng sản xuất cách khoa học dựa điều kiện tự nhiên khả vùng Trên sở phương án quy hoạch phê duyệt, xã, thị trấn tập hợp nhu cầu chuyển đổi cấu sử dụng đất hộ nơng dân trình huyện, tỉnh phê duyệt Có vậy, khơng tạo nên cạnh tranh cá nhân để hình thành thị trường ảo quyền sử dụng đất 4.4.2.b Giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thời buổi kinh tế thị trường quan trọng Có 80% ý kiến nơng dân hỏi có nguyện vọng phổ biến kiến thức biện pháp tăng suất trồng vật nuôi; 83% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật phòng chống sâu bệnh; gần 65% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật thu hoạch bảo quản nông sản Để làm điều cần giải tốt vấn đề sau đây: - Hạn chế tối đa việc chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa sang mục đích sử dụng khác, đặc biệt chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp Đồng thời đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất, đảm bảo an ninh lương thực - Chuyển diện tích vùng ruộng trũng sang phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với chăn ni, trồng ăn quả, hình thành kinh tế trang trại tập trung nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất - Tăng cường công tác khuyến nông, bồi dưỡng kiến thức, kỹ sản 18 xuất để người dân hiểu tiếp cận yêu cầu kinh tế thị trường sản phẩm làm ra; hạ giá thành sản phẩm từ khâu sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dịch vụ đầu 4.4.2.c Giải pháp quản sử dụng đất nông nghiệp Sau DĐĐT hệ thống hồ sơ địa có thay đổi đáng kể, để thực tốt công tác quản sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã, cần tập trung vào số vấn đề sau: - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường quyền sử dụng đất; đảm bảo sách đất đai thực cơng cụ bảo vệ quyền bình đẳng tiếp cận ruộng đất nông dân PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lãng Ngâmdiện tích 634 ha, dân số 5.049 người, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, nguồn lao động dồi thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Lãng Ngâm nơng nghiệp với 64,13% diện tích đất tự nhiên đất nông nghiệp 90,64 % dân cư sống nông thôn Công tác DĐĐT thực tương đối tốt, tính đến cuối năm 2018 tồn thực 1/5 thôn tham gia dồn DĐĐT giảm tình trạng manh mún đất đai, diện tích trung bình từ 295,2 m tăng lên 499,65 m2; số đất hộ giảm từ 6,1 thửa/hộ xuống 3,6 thửa/hộ Dồn điền đổi làm giảm số bờ tăng diện tích đất giao thông nội đồng, tạo điều kiện cho nông hộ thực giới hóa, tưới tiêu chủ động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh tăng vụ trồng, đồng thời tiết kiệm công lao động nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích Kết dồn điền đổi tác động tới hiệu kinh tế sản xuất nông hộ, đất chuyên lúa lãi/ha/năm Giải pháp cho việc hồn thiện cơng tác DĐĐT: Lãng Ngâm gồm: Thực tốt quy chế dân chủ sở; Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quyền cấp sở; Làm tốt công tác vận động, tuyên truyền thuyết phục Sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cấp Giải pháp cho việc nâng cao 19 hiệu công tác DĐĐT: Lãng Ngâm gồm: Giải pháp sách, giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật, giải pháp quản sử dụng đất nông nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu kỹ quy trình tiến hành dồn điền đổi để tìm giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh công tác dồn điền cấp sở Cần nghiên cứu thêm vấn đề thời gian tới để hồn tất cơng tác dồn điền đổi toàn quốc Kết đạt đề tài nghiên cứu dồn điền đổi Lãng Ngâm dùng tham khảo cho địa phương chưa dồn điền đổi xong Bắc Ninh nói riêng huyện vùng đồng Sông hồng nói chung 20 21 ... hành địa bàn xã Lãng Ngâm huyện Gia Bình, tỉnh Bắc ninh -Đối tượng nghiên cứu: Công tác dồn điền đổi xã Lãng Ngâm thơn Ngăm Mạc xã Lãng Ngâm Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh - Thời gian nghiên cứu:... 4.3.4 Đánh giá chung công tác dồn điền đổi xã Lãng Ngâm huyện Gia Bình 4.3.4.a Ưu điểm công tác dồn điền đổi xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình Cơng tác DĐĐT xã Lãng Ngâm huyện Gia Bình thực tương đối... cơng tác dồn điền đổi xã Lãng Ngân Huyện Gia Bình - Chủ trương, kế hoạch dồn điền đổi huyện - Đánh giá tình hình thực cơng tác dồn điền đổi huyện Gia Bình 3.2.c Đánh giá hiệu công tác dồn điền đổi

Ngày đăng: 07/05/2019, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w