vận động là pt tồn tại của vc

16 160 0
vận động là pt tồn tại của vc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vận động là gì? chủ nghĩa duy vật biên chứng lý giải về vận động như thế nào? các dạng vận động của vật chất diễn ra như thế nào?sự tồn tại của vật chất. nội dung được làm rõ qua bài giảng với các ý chính, cốt lõi trong bài sẽ làm nổi bật nội dung vấn đề này

VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT Giáo viên: Lý Văn Tư Các quan điểm bàn vận động a CNDT: Cho vận động vận động tư duy, ý niệm Một số nhà tâm viện dẫn thành tựu khoa học minh chứng cho quan điểm chủ nghĩa vốn đời từ kỷ XIX Họ giải thích mối quan hệ phụ thuộc lẫn khối lượng lượng thành biến đổi khối lượng thành lượng phi vật chất Lênin cho rằng, quan niệm nhà triết học tâm chẳng qua “thử dùng thuật ngữ “mới” để ngụy trang cho sai lầm cũ mặt nhận thức luận” 1 Các quan điểm bàn vận động b DVSH: Tiếp cận vận động cách máy móc, cho vận động dịch chuyển vị trí Họ coi hoạt động giới tự nhiên người khơng khác hoạt động cỗ máy Việc quy hình thức vận động phức tạp thành hình thức vận động giản đơn gọi chủ nghĩa giới Quan niệm sai lầm chủ nghĩa giới nguyên nhân dẫn đến bế tắc việc lý giải biến đổi giới sinh vật xã hội 1 Các quan điểm bàn vận động c DVBC: Quan niệm DVBC khẳng định VC vận động không tách rời nhau, vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn VC * K/N vận động: Ph.Ănghen viết: “Vận động hiểu theo nghĩa chung - tức hiểu phương thức tồn VC, thuộc tính cố hữu VC – bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy” 2 Vận động phương thức tồn tại, thuộc tính hữu VC - VC tồn vận động, thông qua vận động VC biểu tồn mình, rõ hình thức hay hình thức khác Vì thế, VC khơng tách rời vận động, dạng VC cụ thể vận động, khơng có VC khơng vận động 2 Vận động phương thức tồn tại, thuộc tính hữu VC - Bất SVHT hệ thống bao gồm nhiều phận, nhiều mặt nhiều yếu tố khác xếp theo kết cấu định chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có ảnh hưởng tác động qua lại lẫn tạo nên vận động biến đổi không ngừng SVHT VC vận động thuộc tính hữu VC, tự thân VC vận động 2 Vận động phương thức tồn tại, thuộc tính hữu VC - Chỉ giới giới VC, vận động vận động VC Sự vận động YT thân YT phản ánh kết VC vận động 3 Tính mâu thuẫn biện chứng vận động - Vận động gắn liền với VC, thuộc tính cố hữu VC, thân vận động tự sáng tạo tự tiêu diệt Tính bất diệt vận động bảo toàn vận động số lượng chất lượng khoa học tự nhiên chứng minh, khẳng định cách chắn quy luật bảo tồn chuyển hóa lượng 3 Tính mâu thuẫn biện chứng vận động - VC tồn thông qua tồn SVHT cụ thể cảm tính, tồn VC tất yếu phải có đứng im, tức trạng thái tĩnh SVHT cụ thể nó, chưa chuyển sang dạng tồn khác Đứng im trạng thái đặc thù vận động, vận động trạng thái cân 3 Tính mâu thuẫn biện chứng vận động - Đứng im khơng mâu thuẫn với vận động mà tiền đề vận động Bởi vì, vận động thân mâu thuẫn biện chứng Do đó, đứng im tương đối tạm thời, vì: Tính mâu thuẫn biện chứng vận động + Đứng im xảy mối quan hệ với hệ thống tĩnh định, mối quan hệ với hệ thống tĩnh khác vật vận động + Đứng im xảy hình thức vận động định, hình thức vận động khác có vật tiếp tục thực + Đứng im trạng thái đặc thù vận động ổn định tương đối vật, vận động giới hạn định, cấu trúc hệ thống bảo tồn chất vật 4 Các hình thức vận động VC - Vận động VC tự vận động nguồn gốc vận động nằm thân cấu trúc nội VC Vận động VC không đi, chuyển hóa từ hình thức sang hình thức vận động khác Hình thức vận động VC vơ phong phú, bao gồm: Các hình thức vận động VC + Vận động học (sự di chuyển vị trí vật thể không gian) + Vận động vật lý (sự vận động phân tử, hạt bản, vận động điện tử, trình nhiệt, điện…) + Vận động hóa học (vận động nguyên tử, trình hóa hợp phân giải chất) + Vận động sinh học (trao đổi chất thể sống môi trường) + Vận động xã hội (sự thay đổi, thay trình xã hội hình thái kinh tế - xã hội) 4 Các hình thức vận động VC - Kết cấu VC đặc thù có hình thức vận động đặc thù; hình thức vận động cao nảy sinh từ hình thức vận động thấp; hình thức vận động cao hình thức vận động thấp có hình thức vận động trung gian; hình thức vận động ln có chuyển hóa lẫn Ý nghĩa quan điểm triết học DVBC vận động - Là sở để xây dựng quan điểm lịch sử, cụ thể, phát triển xem xét, cải tạo vật tượng - Phải xem xét vật trạng thái động, song phải phân tích để thấy yếu tố biến đổi, yếu tố ổn định tạm thời Từ có biện pháp thích hợp tác động nhằm phục vụ lợi ích người - Chống quan điểm siêu hình xem xét SVHT, chống thành kiến định kiến xem xét tình hình tổ chức, người… - Trong hoạt động quân sự, phải nắm QL hoạt động địch, xu hướng khả vận động để có đối sách thích hợp Xin chân thành cảm ơn ... tác động qua lại lẫn tạo nên vận động biến đổi không ngừng SVHT VC vận động thuộc tính hữu VC, tự thân VC vận động 2 Vận động phương thức tồn tại, thuộc tính hữu VC - Chỉ giới giới VC, vận động. .. thống bảo tồn chất vật 4 Các hình thức vận động VC - Vận động VC tự vận động nguồn gốc vận động nằm thân cấu trúc nội VC Vận động VC khơng đi, chuyển hóa từ hình thức sang hình thức vận động khác... giới VC, vận động vận động VC Sự vận động YT thân YT phản ánh kết VC vận động 3 Tính mâu thuẫn biện chứng vận động - Vận động gắn liền với VC, thuộc tính cố hữu VC, thân vận động khơng thể tự

Ngày đăng: 16/06/2019, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan