1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh quy định về hợp đồng mua bán tài sản và hợp đồng vay trong luật la mã và luật việt nam

17 341 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 59,28 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU MỤC LỤC .2 Giới thiệu đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN TRONG LUẬT LA MÃ VÀ LUẬT VIỆT NAM 1.1.So sánh khái niệm hợp đồng mua bán tài sản luật La Mã luật Việt Nam 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Sự giống khác hai khái niệm .4 1.2.So sánh điều kiện có hiệu lực 1.2.1.Điều kiện chủ thể 1.2.2.Điều kiện nội dung .6 1.2.3.Điều kiện hình thức 1.3 So sánh hiệu lực đặc biệt hợp đồng (các nghĩa vụ bảo đảm) 10 CHƯƠNG SO SÁNH HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TRONG LUẬT LA MÃ VÀ LUẬT VIỆT NAM 13 2.1.So sánh khái niệm hợp đồng vay tài sản luật La Mã luật Việt Nam 13 2.1.1.Khái niệm 13 2.1.2.Sự giống khác 13 2.2.So sánh điều kiện có hiệu lực hợp đồng hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam 14 2.3.So sánh hiệu lực hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam 15 2.3.1 Điểm giống 15 2.3.2.Điểm khác 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 MỞ ĐẦU Giới thiệu đề tài Được xem chế định xương sống Bộ luật dân sự, chế định hợp đồng có vai trò quan trọng đời sống xã hội thông qua giao dịch giao kết chủ thể Pháp luật hợp đồng Việt Nam dần hoàn thiện đáp ứng xu hướng hội nhập kinh tế thị trường Sự phát triển luật hợp đồng Việt Nam thể nỗ lực cố gắng lập pháp nước nhà sở tiếp thu giá trị tiến số nước giới, có quốc gia La Mã cổ đại Nhận thấy tầm ảnh hưởng lĩnh vực luật dân nói chung chế định hợp đồng nói riêng luật La Mã luật hợp đồng Việt Nam, nhóm sinh viên thực báo cáo tiến hành nghiên cứu chủ đề “So sánh quy định hợp đồng mua bán tài sản hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu chủ đề “So sánh quy định hợp đồng mua bán tài sản hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam”, nhóm thực hướng tới mục tiêu thấy giống khác chế định hợp đồng pháp luật Việt Nam luật La Mã đồng thời nhận biết điểm hay, tiến cần trì học hỏi việc lập pháp Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề chế định hợp đồng mua bán tài sản vay tài sản luật La Mã luật Việt Nam đại xoay quanh nội dung khái niệm, điều kiện để hợp đồng có hiệu lực hiệu lực hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Đề hồn thành đề tài, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu chủ yếu kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp đồng thời tham khảo số tài liệu, giáo trình Cơ cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm hai chương: Chương So sánh quy định hợp đồng mua bán tài sản luật La Mã luật Việt Nam Chương So sánh quy định hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam CHƯƠNG SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN TRONG LUẬT LA MÃ VÀ LUẬT VIỆT NAM 1.1 So sánh khái niệm hợp đồng mua bán tài sản luật La Mã luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Theo luật La Mã “hợp đồng mua bán thoả thuận theo đó, bên (bên bán) chuyển giao tài sản cho bên (bên mua) nhận lại số tiền Mua bán, chừng mực loại hình trao đổi tài sản thực từ người ta phát minh tiền tệ” Điều 430 BLDS 2015 quy định “Hợp đồng mua bán tài sản thoả thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán” 1.1.2 Sự giống khác hai khái niệm 1.1.2.1 Điểm Giống Tuy hai khái niệm lập hai thời điểm khác mang nét tương đồng Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản thiếu “sự thoả thuận” hai bên (bên bán bên mua) phần nói lên nghĩa vụ chuyển giao quyền nhận tiền bên bán 1.1.2.2 Điểm khác Một khác biệt bật hai khái niệm hợp đồng mua bán tài sản nêu BLDS 2015, nhà làm luật Việt Nam không sử dụng thuật ngữ “chuyển giao tài sản” quy định luật Dân La Mã mà thay vào “chuyển giao quyền sở hữu” Sự thay đổi đáp ứng mục đích giao dịch dân sự, việc chuyển giao quyền sở hữu có phạm vi rộng so với việc chuyển giao tài sản chuyển giao quyền sở hữu bao gồm chuyển giao ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt 1.2 So sánh điều kiện có hiệu lực 1.2.1 Điều kiện chủ thể 1.2.1.1 Điểm giống Chủ thể hợp đồng mua bán luật Việt Nam luật La Mã bao gồm bên bán bên mua Khi giao kết hợp đồng mua bán chủ thể luật Việt Nam chủ thể luật La Mã phải có luật pháp luật luật hành vi 1.2.1.2 Điểm khác Tiêu chí Năng lực chủ thể Luật Dân La Mã - Pháp luật La Mã chưa sử dụng khái niệm lực pháp luật lực hành vi luật dân Việt Nam Tuy nhiên quy định lực chủ thể xoay quanh hai yếu tố cấu thành khả có quyền khả thực quyền Do đó, khái niệm lực pháp luật lực hành vi sử dụng cách tương đối để phục vụ cho việc phân tích lưc chủ thể luật La Mã - Pháp luật La Mã đòi hỏi chủ thể hợp đồng mua bán phải người có lực chủ thể đầy đủ - Năng lực pháp luật cá nhân thời La Mã cấu thành yếu tố địa vị tự do, địa vị cơng dân địa vị gia đình Do chủ thể coi chủ thể quan hệ pháp luật gia đình có địa vị tự do, địa vị xã Bộ luật Dân Việt Nam 2015 - Pháp luật Việt Nam sử dụng khái niệm lực pháp luật lực hành vi - Pháp luật Việt Nam khơng đòi hỏi lực chủ thể đầy đủ tham gia hợp đồng mua bán mà tùy vào trường hợp điều kiện luật quy định mà chủ thể tham gia vào hợp đồng mua bán - Năng lực pháp luật dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam không hạn chế tham gia hợp đồng cá nhân Luật La Mã, cá nhân có quyền tham gia giao kết hợp đồng mua bán trừ trường hợp pháp luật quy định khác hội địa vị gia đình - Năng lực hành vi dân cá nhân thời La Mã chia theo độ tuổi, nhiên có khác Luật La Mã quy định nam từ 12 tuổi, nữ từ 14 tuổi trở lên người có đủ lực hành vi dân toàn quyền tham gia vào hợp đồng mua bán trừ trường hợp luật có quy định  Như theo pháp luật La Mã - Năng lực hành vi dân cá nhân theo pháp luật Việt Nam tùy vào độ tuổi khả nhận thức mà cá nhân tham gia vào hợp đồng mua bán  Như theo pháp luật Việt Nam phạm vi chủ thể hợp cá nhân muốn trở thành chủ đồng mua bán rộng so với thể giao kết hợp đồng mua bán quy định Luật La Mã phải có lực pháp luật lực hành vi đầy đủ - Đã quy định tư cách chủ thể - Chưa xây dựng khái niệm pháp pháp nhân nhân cụ thể - Khơng có quy định cụ thể - Trong pháp luật Việt Nam chủ thể giao kết hợp đồng mua Năng lực bán lực chủ thể giao kết chủ thể giao kết phải có lực giao kết hợp đồng tự ý chí tự ý chí giao kết hợp đồng mua bán 1.2.2 Điều kiện nội dung Hợp đồng mua bán luật La Mã luật Việt Nam có tính chất chuyển giao tài sản từ bên bán sang bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Đối với hợp đồng mua bán luật La Mã luật Việt Nam mục đích thơng thường bên lợi nhuận, đặc biệt bên bán Ngồi điểm tương đồng nêu số điểm giống khác điều kiện nội dung hợp đồng mua bán tài sản luật La Mã luật Việt Nam thể nảng sau: Tiêu chí Tài sản bán Luật La Mã Luật Việt Nam - Phải tài sản tự lưu thơng - Có thể động sản bất động sản, vật hữu hình Giá bán Sự ưng thuận vơ hình - Tài sản phải hữu tài sản có tương lai - Giá bán phải số tiền có thực, phải xác định số - Không quy định giá bán phải - Giá bán phải nghiêm túc nghiêm túc Giá bán ghi hợp đồng bên thỏa thuận Hợp đồng mua bán giao kết sở trao đổi ưng thuận bên 1.2.3 Điều kiện hình thức 1.2.3.1 Điểm giống nhau: Luật dân Việt Nam kế thừa từ luật dân La Mã hình thức giao kết hợp đồng văn lời nói 1.2.3.2 Điểm khác Luật Việt Nam: chấp nhận hành vi cụ thể dạng giao kết hợp đồng dân (như làm việc hay im lặng mua bán hàng hóa Hành vi cụ thể hình thức thể hợp đồng hiểu theo nghĩa hẹp Bởi lẽ, việc tun bố ý chí lời nói hay chữ viết, suy cho cùng, hành vi người Tuy vậy, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể nói đến trường hợp khơng phải diễn đạt lời nói hay chữ viết mà thể hành động túy Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể thể bên đa dạng Hành vi cụ thể thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực ngay, trở thành thói quen phổ biến lĩnh vực hoạt động liên quan, nơi giao dịch xác lập, hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ có qui chế hoạt động rõ ràng cơng bố Ví dụ: hành vi mua báo hay mua vé số người bán “dạo” hay mua hàng người bán hàng “rong”, hành vi mua hàng quán ăn tự phục vụ với ăn tự chọn làm sẵn (khi bên biết rõ mặt hàng, giá không cần trao đổi lời trước kết lập hợp đồng),… Trong nhiều trường hợp, bên biết rõ nội dung lời đề nghị giao kết hợp đồng từ phía bên thể đồng ý xác lập hợp đồng hành vi cụ thể, chuyển tín hiệu đồng ý đến cho bên biết hành vi cụ thể coi hình thức biểu hợp đồng Ví dụ: A hỏi mượn xe B, B không trả lời đồng ý lời nói hay văn bản, B tự mang xe đến giao cho A, hành vi B giao xe cho A hành vi xác lập hợp đồng Luật La Mã: Trong số trường hợp cần phải thông qua nghi lễ xem dạng hình thức hợp đồng Ví dụ: Nếu vật chuyển giao động sản, vật phải trình trước mặt người chuyển nhượng, người cân (đông, đo, đếm) (nếu cần) năm người làm chứng nam Người chuyển nhượng tuyên bố long trọng, đối tượng chuyển nhượng định rõ, trước tiếp nhận tài sản người chuyển nhượng chuyển giao (ví dụ: số tiền vàng đồng mua bán) Người chuyển nhượng tuyên bố long trọng xác nhận ý chí người tiếp nhận tài sản, trước tiếp nhận chuyển giao tài sản cho người chuyển nhượng Hợp đồng luật Việt Nam đại khơng có hình thức thơng qua nghi lễ luật La Mã số hợp đồng có đối tượng bất động sản phải qua thủ tục công chứng, chứng thực để đáp ứng điều kiện hình thức Có thể khái quát đặc điểm điều kiện hình thức hợp đồng luật La Mã luật Việt Nam qua bảng sau: LUẬT LA MÃ Giống Khác 1.3 LUẬT VIỆT NAM - Văn -Lời nói - Nghi lễ (res mancipi ) Phải trình Có người nam làm chứng Phải tuyên bố long trọng - Không biểu thị hành vi cụ thể - Khơng có nghi lễ (nhưng số hợp đồng đòi hỏi phải qua thủ tục cơng chứng, chứng thực) - Hành vi cụ thể So sánh hiệu lực hợp đồng mua bán Luật La Mã Luật Việt Nam 1.3.1 Điểm Sự giống Hiệu lực hợp đồng mua bán tài sản luật La Mã luật Việt Nam điều kiện phát sinh quyền nghĩa vụ bên bán bên mua, để chuyển giao quyền sở hữu chuyển giao tài sản Dựa vào hiệu lực xác lập quyền sở hữu thời điểm chịu rủi ro Bên bán có trách nhiệm tài sản bán, nhằm đảm bảo quyền sử dụng cho bên mua, Luật La Mã luật Việt Nam quy định nghĩa vụ sau để bên thực hiệu lực hợp đồng phát sinh: Bên mua phải trả tiền cho bên bán Nếu chậm trả phải trả thêm phần lãi suất số tiền chậm trả Bên bán phải giao tài sản cho bên mua ngược lại bên mua phải giao tiền cho bên bán Nghĩa vụ phải thực lúc trừ trường hộp có thỏa thuận riêng Bên bán phải bồi thường thiệt hại cho bên mua Khi tìa sản bán bị tranh chấp với người thứ ba mà gây thiệt hại cho bên mua Bên bán phải có trách nhiệm đảm bảo quyền sử dụng tài sản cho bên mua 1.3.2 Điểm khác Một số điểm khác nghĩa vụ bên hợp đồng phát sinh hiệu lực quy định luật La Mã luật Việt Nam Việt Nam La Mã - Bên bán phải chuyển quyền sở - Bên bán chuyển quyền chiếm hữu hữu cho bên mua cho bên mua (không phải chuyển quyền sở hữu) - Bên bán không bán tài không - Người bán có thề bán tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên người khác cho bên mua Người bán mua có trách nhệm bồi thường thiệt hại cho bên mua bên muaa không - Bên bán chịu rủi ro với tài sản trước biết mà phát sinh tranh chấp có tài sản giao cho bên mua, bên thiệt hại mua phải chịu rủi ro tài sản kể từ - Người mua chịu rủi ro giao kết thời điểm nhận tài sản hợp đồng (trừ trường hợp có điều kiện treo) 1.3.3 So sánh hiệu lực đặc biệt hợp đồng (các nghĩa vụ bảo đảm) 1.3.3.1 Bảo đảm kiện đòi lại tài sản (bảo quyền sở hữu bên mua tài sản mua bán) Để tránh tranh chấp tài sản xảy hợp đồng mua bán, luật La Mã quy định bên bán có nghĩa vụ bảo đảm khơng có kiện đòi tài sản Luật Việt Nam kế thừa tinh thần qua quy định bảo quyền sở hữu bên mua tài sản mua bán (Điều 444 BLDS 2015) Từ đó, ta rút số điểm giống luật La Mã Việt Nam nghĩa vụ đảm bảo sau: Phải có người thứ ba xuất kiện đòi/tranh chấp tài sản bán; Người bán có nghĩa vụ đảm bảo tài sản bán không bị kiện đòi/tranh chấp người thứ ba; Trường hợp có tranh chấp người bán phải đứng phía người mua để bảo vệ; Người bán có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại từ việc kiện đòi/tranh chấp người thứ ba tài sản bán Bên cạnh số điểm giống nêu, luật La Mã luật Việt Nam có quy định riêng, cụ thể sau: Trong Luật La Mã quy định người bán có nghĩa vụ bảo đảm khơng kiện đòi tài sản trường hợp: Có chủ nợ nhận chấp xuất đòi tài sản kê biên tài sản để tốn nợ có bảo đảm; 10 Có người hưởng hoa lợi tài sản kiện đòi tơn trọng việc thực quyền hưởng hoa lợi tài sản Nếu có cam kết riêng người mua quyền lựa chọn quyền yêu cầu thực cam kết riêng quyền yêu cầu phát sinh từ hợp đồng mua bán Trong Luật Việt Nam quy định: Nếu người thứ ba có quyền sở hữu phần tồn tài sản mua bán bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại; Trường hợp bên mua biết phải biết tài sản mua bán thuộc sở hữu người thứ ba mà mua phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu khơng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 1.3.3.2 Bảo đảm tì vết (Bảo đảm chất lượng tài sản) Bảo đảm tì vết luật La Mã bảo đảm chất lượng tài sản bán luật Việt Nam có điểm tương đồng, đảm bảo cho phép người mua quy trách nhiệm cho người bán trường hợp tài sản bán có khuyết tật khiến cơng dụng tài sản không bảo đảm giá trị tài sản bị giảm sút, người mua có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại; giảm giá hủy hợp đồng; Kế thừa tinh thần từ luật La Mã, BLDS Việt Nam trọng đến việc bảo đảm chất lượng tài sản mua bán, thấy điều qua quy định bảo đảm chất lượng vật mua bán (Điều 445), nghĩa vụ bảo hành (Điều 446), quyền yêu cầu bảo hành (Điều 447) Trong luật La Mã quy định người bán giới thiệu phẩm chất tài sản phải chịu trách nhiệm trường hợp tài sản bán khơng có phẩm chất đó; Người bán phải biết rõ tài sản bán công khai rõ khuyết tật tài sản bán, người bán phải chịu trách nhiệm tài sản có tì vết mà xác nhận khơng có bán Tại khoản Điều 445 BLDS 2015 Việt Nam quy định “Bên bán phải đảm bảo vật bán phù hợp với mô tả bao bì, nhãn hiệu, hàng hố phù hợp với mẫu mà bên mua lựa chọn Về mặt câu từ, quy định hai luật khơng hồn tồn giống nội hàm ngữ nghĩa có chung tinh thần Ngồi Luật Việt Nam quy định trường hợp người bán khơng chịu trách nhiệm như: Khuyết tật mà bên mua biết phải biết mua; vật bán đấu giá, vật bán cửa hàng đồ cũ; bên mua có lỗi gây khuyết tật vật 11 CHƯƠNG SO SÁNH HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TRONG LUẬT LA MÃ VÀ LUẬT VIỆT NAM 2.1 So sánh khái niệm hợp đồng vay tài sản luật La Mã luật Việt Nam 2.1.1 Khái niệm Theo Luật Dân La Mã: Trong quan niệm nguyên sơ, hợp đồng thực đơn vụ đồng hóa với hợp đồng đơn vụ đặc biệt mang tính chất thực – hợp đồng vay tài sản hay mutuum Luật La Mã nói mutuum “sự thỏa thuận, theo đó, bên (bên cho vay) chuyển giao cho bên (bên vay) số tài sản loại với điều kiện bên vay trả lại cho bên cho vay số tài sản loại với số lượng vào thời điểm hai bên thỏa thuận” Điều 463 Bộ luật Dân Việt Nam 2015: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Như vậy, khái niệm hợp đồng vay tài sản Luật Dân La Mã Bộ luật Dân Việt Nam 2015 giống 2.1.2 Sự giống khác 2.1.2.1 Điểm giống Là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản cách tạm thời: Nếu hợp đồng mua bán tài sản, tài sản chuyển giao hai bên cách vĩnh viễn hợp đồng cho vay chuyển giao quyền sở hữu tài sản vay cách tạm thời Thực chất bên vay hồn tồn quyền định đoạt tài sản vay chủ sở hữu tài sản để thực mục đích vay thời gian định Hết thời hạn đó, bên vay phải trả lại tài sản vay cho bên cho vay Là hợp đồng đơn vụ: Hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ thời điểm thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thỏa thuận thời điểm bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay, hợp đồng vay có hiệu lực bên cho vay khơng nghĩa vụ bên vay Có thể hợp đồng có đền bù khơng có đền bù: Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có đền bù bên có thỏa thuận lãi, hợp đồng khơng có đền bù vay khơng có lãi 2.1.2.2 Điểm khác Ngoài đặc điểm giống đây, hợp đồng vay theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam 2015 hợp đồng song vụ: Hợp đồng vay tài sản hợp đồng song vụ có hiệu lực kể từ thời điểm bên sau ký vào văn 12 hợp đồng, theo hợp đồng bên cho vay có nghĩa vụ giao tài sản cho bên vay theo thỏa thuận, bên vay phải trả nợ đến thời hạn 2.2 So sánh điều kiện có hiệu lực hợp đồng hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam Tiêu chí Giống Chủ thể Khác Giống Đối tượng Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2015 Trong quy định Luật dân La Mã Bộ luật Dân 2015 bên hợp đồng vay phải có lực chủ thể - Luật dân La Mã - - Bộ luật Dân 2015 người cho vay phải người vay trở thành chủ sở hữu tài sản cho chủ sở hữu tài sản vay kể vay Sở dĩ có quy định từ thời điểm nhận tài sản nhận chuyển giao (điều 464), nhiên khơng tài sản người vay trở thiết người cho vay phải thành người có quyền sở chủ sở hữu tài sản hữu tài sản (người đại diện) - Ngồi ra, Luật - Bộ luật Dân 2015 có quy định “con gia không tồn quy định này, đình khơng phép điều phù hợp với thực vay tài sản người tiễn xã hội đại mà khác”, tức có gia đình khơng tồn cho người vay tiền chế độ gia trưởng, người cho vay thành viên gia đình bình khơng có quyền đòi lại đẳng với Vì vậy, tiền, chí khơng có thành viên trở thành quyền đòi người chủ chủ thể hợp đồng vai tài gia đình người vay trả sản lại tiền vay cho Là vật vật phải loại, xác định tính chất, số lượng, chất lượng Luật dân La Mã, đối Bộ luật Dân 2015, đối tượng cho vay phải vật tượng cho vay tài sản (vật, loại, xác tiền, vàng, kim khí, đá quý, ) định vè tính chất, số lượng, chất lượng.Ví dụ: cho vay khoai sắn Hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản hợp Luật Dân La Mã Khác Loại hợp đồng 13 hợp đồng thực tại, đơn vụ Hình thức hợp đồng 2.3 đồng hợp đồng ưng thuận, song vụ Hợp đồng thực Bộ luật Dân 2015 khơng hình thức người cho quy định hình thức hợp vay chuyển giao tài sản đồng vay tài sản, nhiên cho bên vay theo quy định chung hợp đồng hợp đồng vay văn bản, lời nói hành vi cụ thể So sánh hiệu lực hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam 2.3.1 Điểm giống Hợp đồng vay quy định luật Dân La Mã Luật Dân Việt Nam có điểm tương đồng hợp đồng vay làm phát sinh nghĩa vụ người vay hoàn trả tài sản hạn thỏa thuận Theo đó, bên cho vay chuyển giao cho bên vay tài sản, đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại bên vay nhận từ bên cho vay Tài sản vật loại, chất lượng, đầy đủ số lượng vào thời điểm địa điểm mà bên vay bên cho vay thỏa thuận Như vậy, đối tượng quy định hợp đồng vay Luật Dân La Mã Luật Dân Việt Nam vật loại, có số lượng, chất lượng tài sản mà người vay tiếp nhận Tuỳ thời điểm bên vay trở thành chủ sở hữu taì sản kể từ thời điểm nhận tài sản Việc hoàn trả hợp đồng vay nghĩa vụ đơn phương người vay 14 2.3.2 Điểm khác Theo Bộ luật Dân Việt Nam Đối với hợp đồng vay luật Dân Việt Nam bên cho vay biết tài sản không đảm bảo chất lượng mà khơng thơng báo cho bên vay bên cho vay phải bồì thường thiệt hại cho bên vay, trừ trường hợp bên vay biết mà nhận tài sản Bên cho vay không yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp bên vay đồng ý Các bên thỏa thuận việc tài sản vay phải thực mục đích vay, bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền đòi lại tài sản vay trước thời hạn nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích Đồng thời bên vay có nghĩa vụ trả đủ tiền theo thời hạn bên vay tài sản tiền; tài sản vật trả vật loại số lượng, chất lượng Trong trường hợp bên vay trả vật trả tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý Địa điểm trả nợ nơi cư trú nơi đặt trụ sở bên cho vay Trong Luật Dân Việt Nam trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn (không vượt 20%/năm) thời điểm trả nợ Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả mức lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn (không 20%/năm) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận Trường hợp lĩa suất theo thảo thuận vượt lãi suất giới hạn mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Theo Luật Dân La Mã Trên nguyên tắc, hợp đồng vay tài sản Luật Dân La mã hợp đồng khơng có lãi: muốn có lãi, người cho vay phải thỏa thuận trước với người cho vay việc cách tính lãi, có thỏa thuận trả lãi mà không thỏa thuận lãi suất cụ thể, lãi suất pháp định áp dụng 15 KẾT LUẬN Nội dung quy định hợp đồng mua bán tài sản hợp đồng vay tài sản Luật La Mã Luật Việt Nam có nhiều nét tương đồng Khơng khó để lý giải cho tương đồng BLDS Việt Nam Ra đời muộn nên có hội tiếp thu tinh hoa hệ thống pháp luật La Mã – hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Nhà nước chiếm hữu nô lệ Bên cạnh điểm tương đồng, chế định hai loại hợp đồng nói luật La Mã Việt Nam mang dáng vấp khác biệt vài góc độ Lý giải cho khác biệt xuất phát từ hai văn hoá với khác biệt điều kiện kinh tế, xã hội, việc tiếp thu tinh hoa Luật La Mã, pháp luật Việt Nam có giao lưu, tham khảo đồng thời tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm hay mặt lập pháp nước khác giới Qua đề tài này, thiết nghĩ quy định cụ thể hợp lí luật La Mã tiếp tục nguồn tham khảo quý giá để tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế định quan trọng bậc lĩnh vực luật tư - chế định hợp đồng 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật so sánh, NXB Chính trị quốc gia Lê Minh Hùng (2015), Hình thức hợp đồng, NXB Hồng Đức 17 ... CHƯƠNG SO SÁNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN TRONG LUẬT LA MÃ VÀ LUẬT VIỆT NAM 1.1 So sánh khái niệm hợp đồng mua bán tài sản luật La Mã luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Theo luật La Mã hợp đồng mua bán. .. mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm hai chương: Chương So sánh quy định hợp đồng mua bán tài sản luật La Mã luật Việt Nam Chương So sánh quy định hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam. .. chủ đề So sánh quy định hợp đồng mua bán tài sản hợp đồng vay luật La Mã luật Việt Nam , nhóm thực hướng tới mục tiêu thấy giống khác chế định hợp đồng pháp luật Việt Nam luật La Mã đồng thời

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w