Để thấy rõ hơn thực trạng và hiệu quả hoạt động của các cơ sởbán lẻ thuốc sau khi đạt GPP, nghiên cứu được tiến hành với tên đềtài “ Tiểu luận khảo sát thực trạng duy trì các nguyên tắc,
Trang 1TÓM TẮT
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ của các cơ sở bán lẻ thuốc trên toàn quốc để phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe củangười dân, ngày 24/1/2007, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT về việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn
“Thực hành tốt nhà thuốc – GPP” (Good pharmacy Practice) Đến ngày 21/12/2011 Bộ Y tế đã nâng tầm Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT thành Thông tư số 46/2011/TT-BYT Năm 2018 Bộ Y tế ban hành Thông tư số 02/2018/TT-BYT để thay thế Thông tư số 46/2011/TT-BYT
và có hiệu lực từ ngày 08 tháng 03 năm 2018 Huyện Châu Thành Atỉnh Hậu Giang cũng theo xu hướng chung của cả nước đã và đang thực hiện GPP Tính đến cuối năm 2017 cả huyện có 64 cơ sở bán lẻ thuốc trong đó: 6 nhà thuốc, 12/64 cơ sở bán lẻ thuốc đạt chuẩn GPPcòn lại là tủ thuốc của trạm y tế Để thấy rõ hơn thực trạng và hiệu quả hoạt động của các cơ sở bán lẻ thuốc sau khi đạt GPP, nghiên
cứu được tiến hành với tên đề tài “Tiểu luận khảo sát thực trạng duy trì các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc đạt GPP trên địa bàn huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang năm
2018” nhằm:
- Mô tả việc chấp hành nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP của các nhà
thuốc sau khi đạt chuẩn GPP theo bảng khảo sát
- Khảo sát các kỹ năng bán hàng và chuyên môn của nhân viên bán thuốc
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả hồi cứu
Phương pháp mô tả cắt ngang
Thực hiện việc mặc áo blouse và đeo biển tên
Niêm yết giá thuốc
Bán thuốc kê đơn mà không có đơn thuốc
Không có dược sĩ vẫn bán thuốc theo đơn
Trang 2Hóa đơn chứng từ khi mua thuốc
Không tư vấn đầy đủ thông tin cho người mua thuốc
Duy trì nhiệt độ, độ ẩm
Việc ghi chép hồ sơ, sổ sách
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
LỜI CAM ĐOAN ii
TÓM TẮT iii
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Thực hành tốt nhà thuốc và vai trò của dược sĩ trong hoạt động của nhà thuốc 3
2.1.1 Giải thích từ ngữ 3
2.1.2 Khái niệm, nguyên tắc thực hành tố nhà thuốc – GPP (BYT, 2018) 4
2.1.3 Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc ở Việt Nam 5
2.1.4 Các hoạt động chủ yếu của các cơ sở bán lẻ thuốc 8
2.1.5 Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc (Bộ Y tế, 2018) 12
2.2 Tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc 13
2.3 Đánh giá, kiểm tra việc thực hiện GPP (Bộ Y tế, 2018) 14
2.3.1 Nguyên tắc chấm điểm 14
2.3.2 Cách tính điểm 15
2.3.3 Cách kết luận 15
2.4 Một số nghiên cứu trước đây về việc thực hiện GPP 16
2.5 Tình hình kinh doanh thuốc ở Việt Nam 17
2.6 Quản lý giá thuốc (Bộ Y tế, 2015) 19
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1 Thời gian, địa điểm 20
Trang 33.1.1 Thời gian 20
3.1.2 Địa điểm 20
3.2 Đối tượng nghiên cứu 20
3.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20
3.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20
3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 20
3.4 Phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu 20
3.4.1 Lấy mẫu 20
3.4.2 Thu thập số liệu 20
3.5 Nội dung nghiên cứu 20
3.5.2 Khảo sát các kỹ năng bán hàng và chuyên môn của nhân viên bán thuốc .21
3.6 Xử lý số liệu 21
3.7 Hạn chế của đề tài 21
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 22
4.1 Thực trạng hoạt động, kết quả thẩm định và thanh kiểm tra cơ sở kinh doanh thuốc huyện Châu Thành A năm 2018 22
4.1.1 Số lượng cơ sở bán lẻ thuốc 22
4.1.2 Số lượng và tỷ lệ cơ sở bán lẻ thuốc đạt GPP trong quá trình thẩm định 23
4.2 Kết quả khảo sát việc chấp hành nguyên tắc GPP sau khi đạt chuẩn GPP 23
4.2.1 Số liệu thống kê qua phiếu khảo sát 23
4.2.2 Đánh giá một số kỹ năng thực hành nghề nghiệp của nhân viên bán thuốc 46 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
5.1 Kết luận 52
5.1.1 Thực trạng hoạt động và kết quả thanh kiểm tra cơ sở bán lẻ thuốc năm 2018 .52
5.1.2 Số liệu thống kê qua phiếu khảo sát cơ sở kinh doanh thuốc sau khi đạt GPP .52
5.1.3 Kết quả tự khảo sát các cơ sở kinh doanh thuốc đạt GPP 54
5.1.4 Đánh giá một số kỹ năng thực hành nghề nghiệp của nhân viên bán thuốc 54 5.1.5 Kết luận chung 55
Trang 45.2 Đề nghị 55PHỤ LỤC 58TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Các nội dung thuộc về lỗi không chấp nhập 15Bảng 2.2 Sự phát triển của các hình thức kinh doanh thuốc 2011 -2015 16Bảng 3.1 Các nguyên tắc, chỉ tiêu thực hiện GPP 20Bảng 3.2 Khảo sát các kỹ năng bán hàng và chuyên môn của nhânviên 20Bảng 4.1 Số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc tại huyện Châu Thành Anăm 2017 21Bảng 4.2 Số lượng và tỷ lệ điểm đạt được sau quá trình thẩm định 22Bảng 4.3 Kết quả khảo sát diện tích tại các cơ sở bán lẻ thuốc đã đạtGPP
trên địa bàn huyện Châu Thành A năm 2017 22Bảng 4.4 Kết quả khảo sát và bố trí các khu vực theo GPP 23Bảng 4.5 Kết quả khảo sát về trang thiết bị, dụng cụ 25Bảng 4.6 Kết quả khảo sát các loại hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyênmôn
tại các cơ sở đạt GPP 27Bảng 4.7 Kết quả khảo sát việc xây dựng các quy trình thao tácchuẩn 30Bảng 4.8 Kết quả khảo sát việc sắp xếp thuốc, thực phẩm chức năng,
mỹ phẩm tại các cơ sở đạt GPP 31Bảng 4.9 Kết quả khảo sát nội dung thuộc tiêu chuẩn nguồn thuốc 33Bảng 4.10 Thực hiện kiểm tra, kiểm soát đảm bảo chất lượng thuốc 34Bảng 4.11 Khảo sát kết quả thực hiện quy chế chuyên môn
và thực hành nghề nghiệp 35Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến các chủ cơ sở kinh doanh thuốc
về động lực chủ yếu thúc đẩy họ hướng tới thực hiện GPP 37
Trang 5Bảng 4.13 Kết quả khảo sát nội dung thuộc tiêu chuẩn giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại, thu hồi 38Bảng 4.14 Trách nhiệm nhân sự của cơ sở kinh doanh thuốc GPP.38Bảng 4.15 Số liệu thực hiện đúng quy định về nội dung
biển hiệu tại cơ sở bán lẻ thuốc năm 2018 40Bảng 4.16 Số liệu thực hiện việc niêm yết giá thuốc 41Bảng 4.17 Những câu hỏi của nhân viên cơ sở kinh doanh thuốc
đưa ra đối với khách hàng 43Bảng 4.18 Những lời khuyên của nhân viên cơ sở kinh doanh thuốc đối với khách hàng 44Bảng 4.19 Những tư vấn dùng thuốc của nhân viên bán thuốc vớikhách hàng 46
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 4.1 Biểu diễn số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc
tại huyện Châu Thành A năm 2017 21Hình 4.2 Biểu diễn việc bố trí các khu vực trong các cơ sở bán lẻ thuốc 24
Hình 4.3 Biểu diễn động lực thúc đẩy các cơ sở bán lẻ thuốc thực hiện GPP 37Hình 4.4 Biểu diễn kết quả giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại, thu hồi 38
Hình 4.5 Biểu diễn nội dung biển hiệu tại cơ sở kinh doanh thuốc năm 2017 41Hình 4.6 Biểu diễn việc thực hiện niêm yết giá thuốc của các cơ sở bán lẻ 42
Hình 4.7 Biểu diễn khả năng hỏi của nhân viên bán thuốc 43Hình 4.8 Biểu diễn khả năng đưa ra lời khuyên của nhân viên bán thuốc 45
Hình 4.9 Biểu diễn khả năng tư vấn của nhân viên bán thuốc 46
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ
ADR Phản ứng bất lợi của thuốc (Adverse Drug Reaction)
Trang 7WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health
Organization)
FIP Hiệp hội dược thế giới
(Federation International Pharmaceutique) GCNĐĐKKDT Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
Trang 8CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Sức khỏe là vốn quý của con người, có sức khỏe ta có thể làmđược mọi việc Chăm sóc sức khỏe là sự nghiệp của toàn Đảng toàndân đặc biệt là ngành Y tế
Cùng với sự phát triển, đổi mới của nền kinh tế và sự quan tâm củanhà nước ngành công nghiệp dược phát triển mạnh mẽ trong nhữngnăm gần đây.Với chính sách mở cửa và đa dạng các ngành kinh tếthì mạng lưới kinh doanh dược cũng phát triển nở rộ với hệ thống cácdoanh nghiệp, công ty, nhà thuốc, quầy thuốc phát triển rộng khắptrên toàn quốc
Với sự phát triển rộng khắp như vậy người dân được hưởng lợirất nhiều bởi các mặt hàng thuốc đa dạng, sẵn có và sự phục vụ tậntình
Tuy vậy do sự phát triển nhiều, rộng khắp cùng với các quy địnhchưa được thực hiện nghiêm túc dẫn đến việc mọi người đều có thểmua thuốc và có thể mua ở bất kỳ đâu với số lượng không hạn chếdẫn đến việc dùng thuốc bừa bãi, lạm dụng, sử dụng không hợp lý,đặc biệt là các thuốc kháng sinh, corticoid, vitamin… trong cộngđồng
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc bệnh nhân kháng thuốc ngàymột gia tăng, tạo gánh nặng cho ngành y tế
Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống bán lẻ thuốc cũng gây áplực cho các nhà quản lý trong việc đảm bảo chất lượng, khắc phụcnhững bất cập còn tồn tại ở kênh này
Trước tình hình đó, để thực hiện chính sách quốc gia về thuốctrên cơ sở các nguyên tắc chung về "Thực hành tốt nhà thuốc" doLiên đoàn Dược phẩm quốc tế xây dựng, căn cứ vào tình hình thực tếcủa Việt Nam, Bộ y tế đã ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thựchành tốt nhà thuốc - GPP" đồng thời cũng xây dựng một lộ trình cụthể cho việc triển khai GPP tại VN, với mục đích đảm bảo sử dụngthuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả cho người dân
Với việc ngày càng nhiều nhà/ quầy thuốc được mở ra với mật
độ ngày càng nhiều, việc quản lý chất lượng GPP của nhà/quầy thuốcphải được kiểm soát nhiều hơn để đảm bảo cung cấp đến người tiêudùng những loại thuốc có nguồn gốc và lợi ích được nhiều hơn
Trang 9“ Thực hành tốt nhà thuốc – GPP” có ý nghĩa quan trọng trongviệc đảm bảo chất lượng thuốc từ khi sản xuất, lưu thông phân phốiđến khi đến tay người tiêu dùng Ngoài ra, “Thực hành tốt nhà thuốc– GPP” giúp ích cho việc ổn định và kiểm soát giá thuốc, giúp ngườibệnh thêm kiến thức về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
Thị trường thuốc hiện nay rất đa dạng và phong phú đòi hỏi cần phảichấn chỉnh lại khâu bán lẻ, đảm bảo thuốc đến tay người tiêu dùng
an toàn, hiệu quả, giá cả hợp lý Vấn đề đặt ra trước hết người hànhnghề phải có ý thức thực hiện nghiêm túc các quy định của GPP,đồng thời cơ quan quản lý tăng cường công tác hậu kiểm, xử lý viphạm nếu không các cơ sở thực hiện GPP chỉ mang tính chất đối phó.Tại Việt Nam, nguồn nhân lực dược còn thiếu, đặc biệt ở vùng sâu,vùng xa Sự phân bố cơ sở bán lẻ thuốc không đồng đều, lực lượngdược sĩ đại học tập trung nhiều ở một vài thành phố lớn (Bộ Y tế,2010a)
Huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang cũng theo xu hướngchung của cả nước đã và đang thực hiện GPP Tính đến cuối năm
2017 cả huyện có 64 Cơ sở bán lẻ thuốc trong đó: 6 nhà thuốc, 12/64
cơ sở kinh doanh thuốc đạt chuẩn GPP còn lại là tủ thuốc của trạm y
tế Để thấy rõ hơn thực trạng và hiệu quả hoạt động của các cơ sởbán lẻ thuốc sau khi đạt GPP, nghiên cứu được tiến hành với tên đềtài “ Tiểu luận khảo sát thực trạng duy trì các nguyên tắc, tiêu chuẩnthực hành tốt nhà thuốc đạt GPP trên địa bàn huyện châu thành atỉnh hậu giang năm 2018” nhằm:
- Phân tích việc duy trì GPP thông qua kết quả thanh, kiểm tracác quầy thuốc trong năm 2017
- Khảo sát hoạt động hỏi, tư vấn và cấp phát thuốc của ngườibán thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bànhuyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang năm 2018
Từ đó rút ra một số kiến nghị và đề xuất, nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động của các nhà thuốc, quầy thuốc đạt GPP trên địa bànhuyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
Trang 10CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thực hành tốt nhà thuốc và vai trò của dược sĩ trong hoạt động của nhà thuốc
2.1.1 Giải thích từ ngữ
- Dược là thuốc và nguyên liệu làm thuốc (Quốc hội, 2016)
- Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho
người nhằm mục đích phòng bệnh, chuẩn đoán bệnh, chữa bệnh,điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thểngười bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắcxin và sinh phẩm (Quốc hội, 2016)
- Thuốc không kê đơn là thuốc khi cấp phát, bán lẻ và sử dụng không
cần đơn thuốc thuộc danh mục thuốc không kê đơn do Bộ trưởng Bộ
Y tế ban hành (Quốc hội,2016)
- Thuốc kê đơn là thuốc khi cấp phát, bán lẻ và sử dụng phải có đơn
thuốc, nếu sử dụng không theo đúng chỉ định của người kê đơn thì cóthể nguy hiểm tới tính mạng, sức khỏe (Quốc hội,2016)
- Thuốc thiết yếu là thuốc đáp ứng nhu cầu hăm sóc sức khỏe của đa
số nhân dân thuộc Danh mục thuốc thiết yếu do Bộ trưởng Bộ Y tếban hành (Quốc hội, 2016)
- Kinh doanh dược là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc
Trang 11cung ứng dịch vụ, liên quan đến thuốc và nguyên liệu làm thuốc trênthị trường nhằm mục đích sinh lời (Quốc hội, 2016)
- Người bán lẻ là dược sĩ đại học và những người được đào tạo về
dược, hoạt động tại cơ sở bán lẻ thuốc, bao gồm dược sĩ trung học,dược tá, y sĩ giữ tủ thuốc của trạm y tế và người bán lẻ thuốc thànhphẩm đông y, thuốc thành phẩm từ dược liệu (Bộ Y tế,2018)
- Nhân viên nhà thuốc là dược sĩ chủ nhà thuốc hoặc người phụ trách
chuyên môn và các nhân viên có bằng cấp chuyên môn về dược hoạtđộng tại nhà thuốc (Bộ Y tế,2018)
- Bán thuốc là hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bao gồm việc
cung cấp thuốc kèm theo việc tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc antoàn và có hiệu quả cho người sử dụng (Bộ Y tế,2018)
- Người bán lẻ là dược sĩ đại học và những người được đào tạo về
dược, hoạt động tại cơ sở bán lẻ thuốc, bao gồm dược sĩ trung học,dược tá, y sĩ giữ tủ thuốc của trạm y tế và người bán lẻ thuốc thànhphẩm đông y, thuốc thành phẩm từ dược liệu (Bộ Y tế, 2011)
- Nhân viên nhà thuốc là dược sĩ chủ nhà thuốc hoặc người phụ trách
chuyên môn và các nhân viên có bằng cấp chuyên môn về dược hoạtđộng tại nhà thuốc (Bộ Y tế, 2018)
- Bán thuốc là hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bao gồm việc
cung cấp thuốc kèm theo việc tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc antoàn và có hiệu quả cho người sử dụng (Bộ Y tế, 2018)
- Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc là bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn trong
hành nghề tại cơ sở bán lẻ thuốc nhằm bảo đảm cung ứng, bán lẻthuốc trực tiếp đến người sử dụng thuốc và khuyến khích việc sửdụng thuốc một cách an toàn và có hiệu quả cho người sử dụngthuốc (Bộ Y tế,2018)
- Bán lẻ thuốc là hoạt động chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc bao
gồm việc cung cấp, bán lẻ thuốc trực tiếp đến người sử dụng thuốckèm theo việc tư vấn và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và có hiệuquả cho người sử dụng (Bộ Y tế,2018)
- GPP là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Good Pharmacy
Practices”, được dịch sang tiếng Việt là “Thực hành tốt cơ sở bán lẻthuốc” (Bộ Y tế/2018)
Trang 12- Nhãn thuốc là bản in, bản vẽ của chữ, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu
được in, dập trực tiếp trên bao bì thương phẩm của thuốc bao gồm
cả tờ hướng dẫn sử dụng, nhãn phụ (Bộ Y tế, 2018)
- Ghi nhãn thuốc là việc thể hiện nội dung cần thiết, cơ bản lên nhãn
thuốc (Bộ Y tế, 2018)
- Niêm yết giá thuốc là việc cơ sở kinh doanh thuốc công khai giá
bán thuốc bằng cách in, dán, ghi giá lên bao bì chứa đựng thuộchoặc bao bì ngoài của thuốc hoặc thông báo công khai trên bảng,trên giấy hoặc bằng các hình thức khác được đặt, để, treo, dán tạinơi bán, cung ứng thuốc theo hướng dẫn ( BYT – BTC – BCT, 2018)
2.1.2 Khái niệm, nguyên tắc thực hành tố nhà thuốc – GPP (BYT, 2018)
Tại Việt Nam, tháng 01 năm 2007, Bộ Y tế chính thức ban hành
và áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” viếttắt là GPP trên cơ sở bộ tiêu chuẩn GPP của FIP/WHO
Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, có hiệu quả là mộttrong hai mục tiêu cơ bản của Chính Sách Quốc gia về thuốc của ViệtNam Mọi nguồn thuốc sản xuất trong nước hay nhập khẩu đến đượctay người sử dụng hầu hết đều trực tiếp qua hoạt động của các cơ sởbán lẻ thuốc
“Thực hành tốt nhà thuốc” là văn bản đưa ra các nguyên tắc,tiêu chuẩn cơ bản trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc củadược sĩ và nhân sự dược trên cơ sở tự nguyện tuân thủ các tiêuchuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp
lý tối thiểu
“Thực hành tốt nhà thuốc” phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắcsau:
- Đặt lợi ích của người bệnh và sức khỏe của cộng đồng lên trên hết
- Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc,
tư vấn thích hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốccủa họ
- Tham gia vào hoạt động tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tưvấn dùng thuốc, tự điều trị triệu chứng của các bệnh đơn giản
Trang 13- Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và việc sử dụngthuốc an toàn, hợp lý, có hiệu quả.
Với nguyên tắc cơ bản, đầu tiên và quan trọng nhất được đưa
ra trong tiêu chuẩn GPP của Việt Nam hay bất cứ quốc gia nào trênthế giới luôn là “phải đặt lợi ích của người bệnh và sức khỏe cộngđồng lên trên hết” Chính vì vậy, các quy định trong tiêu chuẩn GPPđược xây dựng đều hướng tới nguyên tắc này
2.1.3 Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc ở Việt Nam
o Có bằng cấp chuyên môn dược và có thời gian thực hành nghềnghiệp phù hợp với công việc được giao;
o Có đủ sức khoẻ, không đang bị mắc bệnh truyền nhiễm;
o Không đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên
có liên quan đến chuyên môn y, dược
- Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm
vệ sinh, đủ ánh sáng cho các hoạt động và tránh nhầm lẫn, không đểthuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời
o Diện tích
- Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhưng tối thiểu là 12m2,phải có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người
Trang 14mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc vớingười bán lẻ;
Phải bố trí thêm diện tích cho những hoạt động khác như:
o Phòng pha chế theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn;
o Phòng ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
để bán lẻ trực tiếp cho người bệnh;
o Nơi rửa tay cho người bán lẻ và người mua thuốc;
o Kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần);
o Phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho bệnh nhân và ghế cho ngườimua thuốc trong thời gian chờ đợi;
- Trường hợp kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng,dụng cụ y tế thì phải có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc
và không gây ảnh hưởng đến thuốc; phải có biển hiệu khu vực ghi rõ
“Sản phẩm này không phải là thuốc”
- Trường hợp nhà thuốc có bố trí phòng pha chế theo đơn hoặcphòng ra lẻ thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc:
- Phòng phải có trần chống bụi, nền và tường nhà bằng vật liệu dễ vệsinh lau rửa, khi cần thiết có thể thực hiện công việc tẩy trùng;
- Có chỗ rửa tay, rửa và bảo quản dụng cụ pha chế, bao bì đựng;
- Không được bố trí chỗ ngồi cho người mua thuốc trong khu vựcphòng pha chế
- Phải có hoá chất, các dụng cụ phục vụ cho pha chế, có thiết bị đểtiệt trùng dụng cụ (tủ sấy, nồi hấp), bàn pha chế phải dễ vệ sinh, laurửa
o Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc
- Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợicủa ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côntrùng, bao gồm:
- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện chobày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;
- Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tracác thông tin trên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn
Trang 15- Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻthuốc Nhiệt kế, ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.
- Cơ sở đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanhdược, cơ sở tái đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn GPP sau ngàyThông tư này có hiệu lực phải trang bị ít nhất 01 thiết bị theo dõinhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp (thường 01 hoặc 02 lần trong
01 giờ tùy theo mùa)
Các cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanhdược còn hiệu lực hoặc có Giấy GPP còn hiệu lực, chậm nhất đến01/01/2019 phải trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi
-Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãnthuốc Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượtquá 30OC, độ ẩm không vượt quá 75%
- Có tủ lạnh hoặc phương tiện bảo quản lạnh phù hợp với các thuốc
có yêu cầu bảo quản mát (8-150 C), lạnh (2-80 C)
- Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với yêu cầu bảo quảnthuốc, bao gồm:
- Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp vớithuốc phải dùng đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ thuốc, có nútkín;
- Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo cácthuốc khác để làm túi đựng thuốc;
- Thuốc dùng ngoài, thuốc quản lý đặc biệt cần được đóng trong bao
bì phù hợp, dễ phân biệt;
- Thuốc pha chế theo đơn cần được đựng trong bao bì dược dụng đểkhông ảnh hưởng đến chất lượng thuốc và dễ phân biệt với các sảnphẩm không phải thuốc - như đồ uống/thức ăn/sản phẩm gia dụng
o Ghi nhãn thuốc:
- Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài củathuốc thì phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượngthuốc; trường hợp không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liềudùng, số lần dùng và cách dùng;
- Thuốc pha chế theo đơn: ngoài việc phải ghi đầy đủ các quy địnhtrên phải ghi thêm ngày pha chế; ngày hết hạn; tên bệnh nhân; tên
Trang 16và địa chỉ cơ sở pha chế thuốc; các cảnh báo an toàn cho trẻ em(nếu có).
o Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc
- Có tài liệu hoặc có phương tiện tra cứu các tài liệu hướng dẫn sửdụng thuốc cập nhật, các quy chế dược hiện hành, các thông báo cóliên quan của cơ quan quản lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu và
sử dụng khi cần
- Phải có sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ,theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc của thuốc và các thông tin khác
có liên quan, bao gồm:
- Thông tin thuốc: Tên thuốc, số Giấy phép lưu hành/Số Giấy phépnhập khẩu, số lô, hạn dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, điều kiệnbảo quản
- Nguồn gốc thuốc: Cơ sở cung cấp, ngày tháng mua, số lượng;
- Cơ sở vận chuyển, điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển;
- Số lượng nhập, bán, còn tồn của từng loại thuốc;
- Người mua/bệnh nhân, ngày tháng, số lượng (đối với thuốc gâynghiện, thuốc tiền chất, thuốc hướng thần, thuốc dạng phối hợp cóchứa dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất);
- Đối với thuốc kê đơn phải thêm số hiệu đơn thuốc, người kê đơn và
cơ sở hành nghề
- Đến 01/01/2019, nhà thuốc phải có thiết bị và triển khai ứng dụngcông nghệ thông tin, thực hiện kết nối mạng, bảo đảm kiểm soátxuất xứ, giá cả, nguồn gốc thuốc mua vào, bán ra Có cơ chế chuyểnthông tin về việc mua bán thuốc, chất lượng thuốc giữa nhà cungcấp với khách hàng cũng như việc chuyển giao thông tin cho cơ quanquản lý liên quan khi được yêu cầu
- Hồ sơ hoặc sổ sách phải được lưu trữ ít nhất 1 năm kể từ khi hếthạn dùng của thuốc Hồ sơ hoặc sổ sách lưu trữ các dữ liệu liên quanđến bệnh nhân có đơn thuốc hoặc các trường hợp đặc biệt (bệnhnhân mạn tính, bệnh nhân cần theo dõi….) đặt tại nơi bảo đảm để cóthể tra cứu kịp thời khi cần;
Trang 17- Trường hợp cơ sở có kinh doanh thuốc phải quản lý đặc biệt, phảithực hiện các quy định tại Điều 43 Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày08/5/2017 và các văn bản khác có liên quan.
- Xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dưới dạngvăn bản cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên ápdụng, tối thiểu phải có các quy trình sau:
o Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng;
o Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốcphải kê đơn;
o Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốckhông kê đơn;
o Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng;
o Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi;
o Quy trình pha chế thuốc theo đơn trong trường hợp có tổ chức phachế theo đơn;
o Các quy trình khác có liên quan
Đối với Nhà thuốc có thực hiện việc pha chế thuốc độc, thuốcphóng xạ, phải tuân thủ theo điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuậtquy định tại khoản 1, 2, 3, 4 Điều này và quy định của Bộ trưởng Bộ
Y tế về pha chế thuốc độc, thuốc phóng xạ trong cơ sở khám bệnh,chữa bệnh
2.1.4 Các hoạt động chủ yếu của các cơ sở bán lẻ thuốc
2.1.4.1 Mua thuốc (Bộ Y tế,2018)
- Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp
- Có danh sách, hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín,đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh;
- Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặcthuốc chưa có số đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điềutrị) Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sảnxuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành Có đủ hoá đơn,chứng từ hợp lệ của thuốc mua về;
Trang 18- Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thôngtin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằngcảm quan, nhất là với các thuốc dễ có biến đổi chất lượng) và cókiểm soát trong suốt quá trình bảo quản;
- Nhà thuốc có đủ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu dùng chotuyến C trong Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam do Sở Y tế quyđịnh
2.1.4.2 Bán thuốc (Bộ Y tế,2018)
o Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:
- Người bán lẻ hỏi người mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đếnthuốc mà người mua yêu cầu;
- Người bán lẻ tư vấn thông tin cho người mua về lựa chọn thuốc,cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc bằng lời nói Trườnghợp không có đơn thuốc kèm theo, Người bán lẻ phải hướng dẫn sửdụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh máy, in gắn lên đồbao gói
- Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốcbán ra về nhãn thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loạithuốc
- Thuốc được niêm yết giá thuốc đúng quy định và không bán caohơn giá niêm yết
o Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:
- Người mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệuquả điều trị và phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;
- Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn củangười có chuyên môn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn chongười mua thông tin về thuốc, giá cả và lựa chọn các thuốc khôngcần kê đơn;
- Đối với người bệnh đòi hỏi phải có chẩn đoán của thầy thuốc mới cóthể dùng thuốc, Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầythuốc chuyên khoa thích hợp hoặc bác sĩ điều trị;
Trang 19- Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc,nhân viên bán thuốc cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tựtheo dõi triệu chứng bệnh;
- Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tạinơi bán thuốc trái với quy định về thông tin quảng cáo thuốc; khuyếnkhích người mua coi thuốc là hàng hoá thông thường và khuyếnkhích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết
o Bán thuốc theo đơn:
- Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp người bán
lẻ có trình độ chuyên môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định,quy chế hiện hành của Bộ Y tế về bán thuốc kê đơn
- Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc Trường hợp phát hiệnđơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng,hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sứckhoẻ người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại cho người kê đơnbiết
- Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bánthuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơnthuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm cụ đíchchữa bệnh
- Người bán lẻ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng mộtthuốc khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có
sự đồng ý của người mua
- Người có Bằng dược sỹ được thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốcbằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, đường dùng, liều lượng khi
có sự đồng ý của người mua và phải chịu trách nhiệm về việc thayđổi thuốc
- Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắcnhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chấtngười bán lẻ phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính
2.1.4.3 Bảo quản thuốc (Bộ Y tế,2018)
- Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc;
Trang 20- Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý;
- Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng
có ghi rõ “Thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải để riêngcác thuốc bán theo đơn Việc sắp xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránhgây nhầm lẫn
- Thuốc phải kiểm soát đặc biệt (gây nghiện, hướng tâm thần, và tiềnchất) và các thuốc độc hại, nhạy cảm và/hoặc nguy hiểm khác cũngnhư các thuốc có nguy cơ lạm dụng đặc biệt, gây cháy, nổ (như cácchất lỏng và chất rắn dễ bắt lửa, dễ cháy và các loại khí nén) phảiđược bảo quản tách biệt, có các biện pháp bảo đảm an toàn và anninh theo đúng quy định của pháp luật tại các văn bản quy phạmpháp luật liên quan
- Thuốc độc, thuốc trong Danh mục thuốc, dược chất thuộc danhmục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực phải được bảoquản ở khu vực riêng biệt, không được để cùng các thuốc khác, phảisắp xếp gọn gàng, tránh nhầm lẫn, dễ quan sát
2.1.4.4 Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp (Bộ Y tế, 2018)
o Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:
- Có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnhnhân;
- Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn
về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấncần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả;
- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh trong quá trình hành nghềnhư bệnh tật, các thông tin người bệnh yêu cầu;
- Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên,chức danh;
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đứchành nghề dược;
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và phápluật y tế;
o Đối với người quản lý chuyên môn:
Trang 21- Giám sát hoặc trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tưvấn cho người mua
- Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giảiquyết các tình huống xảy ra
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc
- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quyphạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chấtlượng dịch vụ cung ứng thuốc
- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môncũng như đạo đức hành nghề dược
- Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư,tham gia cấp phát thuốc bảo hiểm, chương trình, dự án ý tế khi đápứng yêu cầu, phối hợp cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyềnthông giáo dục cho cộng đồng về các nội dung như: tăng cườngchăm sóc sức khỏe bằng biện pháp không dùng thuốc, cách phòngtránh, xử lý các bệnh dịch, chăm sóc sức khỏe ban đầu, các nội dungliên quan đến thuốc và sử dụng thuốc và các hoạt động khác
- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng khôngmong muốn của thuốc
- Phải có mặt trong toàn bộ thời gian hoạt động của cơ sở Trườnghợp người quản lý chuyên môn vắng mặt phải ủy quyền bằng vănbản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp để chịu tráchnhiệm chuyên môn theo quy định
+ Nếu thời gian vắng mặt trên 30 ngày thì người quản lý chuyênmôn sau khi ủy quyền phải có văn bản báo cáo Sở Y tế tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương tại nơi cơ sở đang hoạt động
+ Nếu thời gian vắng mặt trên 180 ngày thì cơ sở kinh doanh thuốcphải làm thủ tục đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược cho ngườiquản lý chuyên môn khác thay thế và đề nghị cấp mới giấy chứngnhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho cơ sở bán lẻ thuốc Cơ sở chỉđược phép hoạt động khi đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiệnkinh doanh mới
o Các hoạt động khác:
Trang 22- Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếunại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi;
- Có thông báo thu hồi cho khách hàng đối với các thuốc thuộc danhmục thuốc kê đơn Biệt trữ các thuốc thu hồi để chờ xử lý;
- Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho ngườimua về khiếu nại hoặc thu hồi thuốc;
- Đối với thuốc cần hủy phải chuyển cho cơ sở có chức năng xử lýchất thải để hủy theo quy định
- Có báo cáo các cấp theo quy định./
2.1.5 Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc (Bộ Y tế, 2018)
o Phạm vi hoạt động của nhà thuốc
- Nhà thuốc đạt GPP được bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế thuốctheo đơn (nếu có bố trí hoạt động pha chế theo đơn)
- Nhà thuốc chưa đạt GPP chỉ được phép bán lẻ thuốc thuộc Danhmục thuốc không kê đơn ban hành kèm theo Thông tư số02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018 của Bộ Y tế
- Tại địa bàn chưa có nhà thuốc đạt GPP mà cần đặt điểm bán lẻthuốc gây nghiên, giao cho Sở Y tế chỉ định nhà thuốc bán lẻ thuốcgây nghiện
o Phạm vi hoạt động của quầy thuốc
- Quầy thuốc đạt GPP được bán lẻ thuốc thành phẩm
- Trường hợp quầy thuốc thuộc doanh nghiệp bán lẻ thuốc gâynghiện phải đạt GPP mới được tiếp tục ủy quyền bán lẻ thuốc gâynghiện
- Quầy thuốc chưa đạt GPP chỉ được phép bán lẻ thuốc thuộc Danhmục thuốc không kê đơn ban hành kèm theo Thông tư số02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018 của Bộ Y tế
o Phạm vi hoạt động của đại lý bán thuốc của doanh nghiệp, tủthuốc của trạm y tế và cơ sở bán lẻ chuyên bán thuốc đông y,thuốc từ dược liệu:
Trang 23- Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp được bán lẻ thuốc thuộc danhmục thuốc thiết yếu (trừ thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần vàtiền chất dùng làm thuốc và các thuốc kê đơn).
- Tủ thuốc của trạm y tế được bán lẻ thuốc thiết yếu thuộc danh mụcthuốc thiết yếu tuyến C (trừ thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần
và tiền chất dùng làm thuốc và các thuốc kê đơn)
- Cơ sở bán lẻ chuyên bán thuốc đông y, thuộc từ dược liệu được bán
lẻ thuốc đông y, thuốc từ dược liệu
2.2 Tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc
Tại nhà thuốc tư nhân, khách hàng thường là bệnh nhân ngoạitrú, mua thuốc theo đơn bác sĩ Phần lớn, thuộc được bán theo yêucầu của người mua Vì vậy cần chú ý đến những điều sau:
o Hướng dẫn bệnh nhân các vấn đề liên quan đến thuốc (Hoàn ThịKim Huyền, 2010)
- Sử dụng thuốc thế nào là đúng
- Thời gian tái khám
- Các biện pháp theo dõi hiệu quả của thuộc,
- Cách phát hiện và ghi nhận tác dụng phụ của thuốc
- Địa điểm có thể mua/ lĩnh thuốc
- Biệt dược cùng loại có thể thay thế
o Tư vấn về cách dùng thuốc (Hoàng Thị Kim Huyền, 2010)
- Tư vấn về cách dùng thuốc để đảm bảo hiệu quả điều trị, tránh taibiến do dùng thuốc không đúng cách,
- Thời gian dùng thuốc
o Thông báo về những tác dụng không mong muốn của thuốc đãbiết cho bệnh nhân (Hoàng Thị Kim Huyền, 2010)
Trang 24- Giúp bệnh nhân an tâm khi điều trị, các dấu hiệu có thể gặp củaphản ứng có hại.
- Giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị, tránh tự ý bỏ thuốc
o Tìm giải pháp để đạt hiệu quả sử dụng thuốc tốt nhất (Hoàng ThịKim Huyền, 2010)
- Hướng dẫn giờ uống thuốc sao cho có hiệu quả và tránh được tươngtác thuốc
- Hướng dẫn cho bệnh nhân những biện pháp điều trị hỗ trợ khôngdùng thuốc nhằm giảm được liều lượng thuốc
- Hướng dẫn cho bệnh nhân cách đánh giá hiệu quả điều trị và pháthiện các dấu hiệu bất thường do thuốc
2.3 Đánh giá, kiểm tra việc thực hiện GPP (Bộ Y tế, 2018)
2.3.1 Nguyên tắc chấm điểm
- Tổng số điểm chuẩn nếu cơ sở có đủ các hoạt động trong GPP (baogồm cả pha chế theo đơn và có kho bảo quản thuốc) là 100 điểm.Điểm chuẩn được xây dựng trong khoảng từ 0,5 đến 2 tùy thuộc từngtiêu chí (nguyên tắc triển khai từng bước)
- Cho điểm tối đa, không cho điểm trung gian
- Những hoạt động cơ sở không có, ví dụ: Không pha chế theo đơn,không có kho bảo quản trừ điểm chuẩn, cụ thể:
o Không có pha chế theo đơn: điểm chuẩn: 95
Trang 25o Không có kho bảo quản: điểm chuẩn: 98
o Không có cả pha chế theo đơn và kho: điểm chuẩn: 93
- Đối với cơ sở đang hoạt động việc kiểm tra, chấm điểm được tínhtrên hoạt động thực tế tại cơ sở
- Đối với cơ sở mới thành lập, chưa hoạt động:
o Những tiêu chí đã được triển khai trong quá trình chuẩn bị: Tínhđiểm trên kết quả thực tế
o Những tiêu chí chỉ khi hoạt động mới diễn ra: Được tính điểm nếutiêu chí đó đã được quy định trong các hồ sơ tài liệu, các văn bản,các quy trình thao tác chuẩn, các biểu mẫu… để triển khai hoạtđộng và đã được người có thẩm quyền ký duyệt ban hành, nhânviên cơ sở được đào tạo, nắm được và thực hành đúng
2.3.3 Cách kết luận
- Cơ sở không mắc lỗi nào thuộc điểm không chấp thuận
- Từ 90% điểm trở lên: Cơ sở được xét công nhận Nếu có tồn tại, đềnghị khắc phục tồn tại trong thực hiện GPP và làm căn cứ cho nhữnglần thanh tra, kiểm tra kế tiếp
- Từ 80% đến 89% điểm: Cơ sở cần khắc phục và có báo cáo bằngvăn bản trong vòng 30 ngày để đoàn kiểm tra xem xét đề nghị cấpGiấy chứng nhận đạt GPP Nếu sau 30 ngày cơ sở chưa khắc phụcđược và cơ sở vẫn muốn hành nghề thì cần phải nộp hồ sơ để đượckiểm tra lại
- Dưới 80% điểm: Cơ sở cần khắc phục để kiểm tra lại
- Cơ sở mắc một lỗi thuộc điểm không chấp thuận: Cơ sở cần khắcphục để kiểm tra lại
Bảng 2.1 Các nội dung thuộc về lỗi không chấp nhập
ST
T
Lỗi không chấp nhận
1 Dược sĩ không có mặt khi cơ sở bán lẻ hoạt động hoặc
không thực hiện ủy quyền theo quy định
2
Khu trưng bày bảo quản nhỏ hơn 10 m2
Trang 263 Có tổ chức pha chế theo đơn nhưng không có phòng riêng
để pha chế, không có nơi rửa dụng cụ pha chế
4 Nếu có kho bảo quản thì kho không đạt yêu cầu bảo quản
thuốc
5 Cơ sở không có thiết bị bảo quản để đáp ứng với yêu cầu
bảo quản ghi trên nhãn
6 Nơi bán thuốc không duy trì được nhiệt độ dưới 30 oC, độ
ẩm bằng hoặc dưới 75% và thỏa mãn điều kiện bảo quảnthuốc
7 Thiếu các giấy tờ pháp lý như ĐKKD, chứng chỉ hành nghề
của dược sĩ phụ trách chuyên môn, GCNĐĐKKDT (đối với cơ
sở đang hoạt động)
8 Có thuốc tại nhà thuốc được lưu hành bất hợp pháp ( không
có SĐK hoặc không có sổ giấy phép nhập khẩu)
9 Tại thời điểm kiểm tra phát hiện các loại thuốc sau: Thuốc
quá hạn dùng, thuốc không có số đăng ký, thuốc không rõnguồn gốc, xuất xứ, thuốc gây nghiện (đối với cơ sở khôngđược phép bán) thuốc hướng tâm thần (đối với cơ sở khôngđược duyệt mua) thuốc bị đình chỉ và thu hồi nhưng khôngđược phát hiện và không biệt trữ
2.4 Một số nghiên cứu trước đây về việc thực hiện GPP
Một số kết quả nghiên cứu về thực trạng hoạt động bán lẻ thuốc tạinhà thuốc GPP ở nước ta trong những năm gần đây:
- Năm 2012, Võ Hùng Cường, luận văn chuyên khoa cấp I với đề tài
“Khảo sát tình hình duy trì thực hiện GPP tại các nhà thuốc tư nhântrên địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ” Phương phápnghiên cứu: Cắt ngang mô tả Nguồn thu thập thông tin quan sátthực tế, phỏng vấn theo bảng câu hỏi chấm điểm GPP
- Năm 2015, Trần Thị Kim Niên, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ caođẳng với đề tài “Khảo sát hoạt động một số nhà thuốc đạt chuẩn GPPtại thị trấn Lấp Vò, huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp” Phương phápnghiên cứu: Cắt ngang mô tả hồi cứu nguồn thu thập thông tin từkhảo sát tình hình thực tế, thu thập số liệu từ hình y dược của trạm y
tế Lấp Vò và biên bản kiểm tra của phòng y tế Lấp Vò, thu thập sốliệu từ sổ sách ghi chép lưu tại quầy
Trang 27- Năm 2015, Đinh Thu Trang, luận văn chuyên khoa I với đề tài “Phântích hoạt động của các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt nhàthuốc” GPP trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dươngnăm 2014” Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu, mô tả cắtngang Nguồn thu thập: Biên bản thẩm định nhà thuốc GPP, biên bảnthanh tra nhà thuộc GPP, phiếu thu thập thông tin về kỹ năng thựchành
- Năm 2016, Trần Thị Phương, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ với đề tài
“Khảo sát thực trạng hoạt động bán thuốc tại một số cơ sở bán lẻthuốc đạt GPP trên địa bàn Hà Nội năm 2016” Phương pháp nghiêncứu: Mô tả cắt ngang Nguồn thu thập dữ liệu được thu thập thôngqua việc quan sát hoạt động bán thuốc (bao gồm hoạt động hỏi, tưvấn sử dụng, cấp phát thuốc) của người bán hàng, ghi âm cuộc traođổi giữa khách hàng và người bán (nếu được đồng ý), phỏng vấnnhằm tìm hiểu hiểu biết của khách hàng ngay sau khi mua thuốc,các thông tin liên quan đến thuốc vừa được bán
- Năm 2017, Huỳnh Khánh Lam, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ với đềtài “ Phân tích việc thực hiện tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc(GPP) trên địa bàn huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang năm 2017”.Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu, cắt ngang Nguồn thu thập dữ liệuđược thu thập thông qua phiếu khảo sát, đóng vai người mua thuốc,
dữ liệu từ Phòng Y tế huyện Hòn Đất
2.5 Tình hình kinh doanh thuốc ở Việt Nam
Khả năng tiếp cận thuốc ở Việt Nam ngày càng được củng cố
và hoàn thiện theo hướng thuận tiện hơn (mật độ trung bình đạt
2123 người trên 1 cơ sở bán lẻ thuốc) Hệ thống cung ứng thuốc phủrộng khắp toàn quốc, đảm bảo cung ứng đủ thuốc đến các khu vựcbiển đảo, vùng xâu, vùng xa (Bộ Y tế, 2015)
Bảng 2.2 Sự phát triển của các hình thức kinh doanh thuốc 2011 2015
-Các hình thức kinh doanh thuốc 201
1
2012
2013
2014
2015
Số lượng cơ sở sản xuất thuốc
tân dược đạt GMP
109 119 123 131 141
Số lượng cơ sở sản xuất vắc xin, 4 4 4 4 4
Trang 281905
1910
Số lượng cơ sở bán lẻ thuốc 391
72
39124
42626
41135
42169
Số dân bình quân cơ sở bán lẻ
thuốc
2242
2269
2123
2205
2174
* GHI CHÚ: trong đó có 10 cơ sở sản xuất đồng thời thuốc tândược và thuốc từ dược liệu
NGUỒN: Số liệu thống kê của Cục Quản lý Dược và Viện KiểmNghiệm Thuốc Trung ương; Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và
kế hoạch 2016 của Cục Quản lý Dược; Niên giám thống kê các năm
Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạnđến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 chú trọng việc phát triểnsản xuất thuốc trong nước, đặc biệt là thuốc thiết yếu, thuốc generic,thuốc đông y, thuốc từ dược liệu
Hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàngViệt Nam” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động, ngành dược đã
nỗ lực thực hiện kế hoạch triển khai Đề án “Người Việt Nam ưu tiêndùng thuốc Việt Nam” Mục tiêu của Đề án là nâng cao nhận thứccủa người dân và cán bộ y tế trong việc sử dụng thuốc sản xuất tạiViệt Nam; qua đó góp phần tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất tại ViệtNam có chất lượng tại các cơ sở y tế và trong cộng đồng, đồng thờithúc đẩy ngành sản xuất, kinh doanh dược Việt Nam phát triển Bêncạnh đó, Cục Quản lý Dược cũng đã triển khai chương trình truyềnthông “Con đường thuốc Việt” nhằm nâng cao nhận thức của nhândân, cán bộ y tế về việc sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam, gópphần thúc đẩy sản xuất thuốc trong nước
Trang 29Số liệu thống kê của Cục Quản lý Dược cho thấy, mức chi tiềnthuốc bình quân đầu người liên tục tăng trưởng dương và ổn định.Chỉ số này phản ánh nhu cầu chăm sóc và nâng cao sức khỏe củangười dân ngày càng được quan tâm Năm 2005, con số này là 9,85USD/ người, đến năm 2010 là 22,25 USD/người và năm 2014 là 34,48USD/người.
Một loại sản phẩm đặc biệt trong ngành dược đó là vắc xin Vắcxin sản xuất trong nước và nước ngoài được Bộ Y tế cấp số đăng kýlưu hành đã đáp ứng được nhu cầu sử dung vắc xin tại Việt Nam Mặc
dù Việt Nam chưa phải là nước có nền công nghiệp dược phát triểnnhưng đã sản xuất được vắc xin đáp ứng cơ bản nhu cầu sử dụngtrong Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) Trong nước đã sảnxuất được 10/12 loại vắc xin sử dụng trong Chương trình TCMR (trừvắc xin Hib và vắc xin Rubella) Từ 2006 đến nay, sản lượng vắc xinsản xuất trong nước của 10/12 loại vắc xin trong Chương trình TCMRcòn cao hơn so với nhu cầu sử dụng, chỉ trừ vắc xin 5 trong 1 [phốihợp 5 loại kháng nguyên giải độc tố vi khuẩn bạch hầu, uốn ván, vi67
2.6 Quản lý giá thuốc (Bộ Y tế, 2015)
Kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 đề ra nhiệm vụ “Triển khai cácgiải pháp quản lý giá thuốc;
Tiêu chuẩn hóa thủ tục và cơ chế đấu thầu mua sắm và cungcấp thuốc; Tăng cường giám sát, kiểm tra việc ổn định giá thuốc”
Kết quả thực hiện
Trong bối cảnh kinh tế, xã hội có nhiều biến động, quản lý giáthuốc, triển khai các biện pháp hữu hiệu để bình ổn giá thuốc là côngviệc được quan tâm thực hiện Bộ Y tế đã chỉ đạo quyết liệt thực hiệnThông tư liên tịch số 50/2011/TTLT/BYT-BTC-BCT của liên Bộ Y tế - BộTài chính - Bộ Công thương, Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT/BYT-BTC của Bộ Y tế - Bộ Tài chính; Thông tư liên tịch số 36/2013/TTLT-BYT-BTC của liên Bộ Y tế và Tài chính, Thông tư số 37/2013/TT-BYTcủa Bộ Y tế và Thông tư số 31/2014/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫnlập hồ sơ mời thầu mua thuốc trong các cơ sở y tế Kết quả là thuốccung ứng cho bệnh viện đạt cả 2 yếu tố chất lượng và chi phí tiền
Trang 30thuốc Theo kết quả trúng thầu đối với các mặt hàng chứa 20 hoạtchất có tỷ trọng sử dụng cao nhất tại 26 bệnh viện, viện có giườngbệnh trực thuộc Bộ và Sở Y tế báo cáo về Bộ Y tế: So sánh trị giá tiềnmua thuốc theo số lượng đấu thầu và theo giá thuốc trúng thầu theoquy định mới (năm 2013) với việc mua sắm các mặt hàng này theoquy định cũ (năm 2012) cho thấy giá thuốc trúng thầu giảm 35,33%.Theo quy định của pháp luật về giá, doanh nghiệp kinh doanh tựđịnh giá, cạnh tranh về giá và chịu sự giám sát của cơ quan quản lýthông qua việc kê khai, niêm yết giá và không bán vượt quá giá niêmyết Trong thời gian 2011 – 2015, nhìn chung thị trường dược phẩmđược duy trì ổn định và không xảy ra tình trạng tăng giá đột biến, bấthợp lý ảnh hưởng tới công tác phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân.
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian, địa điểm
3.1.1 Thời gian
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018
3.1.2 Địa điểm
Nghiên cứu tiến hành tại huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn nghiên cứu
3.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu
Tất cả cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt nhà thuốc – GPP”
Trang 31Đang hoạt động.
Các nhà thuốc đồng ý nghiên cứu
3.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ
Các cơ sở không còn hoạt động
Quầy thuốc bệnh viện
Quầy thuốc không đồng ý tiến hành khảo sát
3.3 Cỡ mẫu nghiên cứu
3.4.2 Thu thập số liệu
Lập phiếu khảo sát theo các tiêu chuẩn chấm điểm “thực hành tốt – GPP”
Lập phiếu tự quan sát
3.5 Nội dung nghiên cứu
3.5.1 Mô tả việc chấp hành nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP của các nhà thuốc sau khi đạt chuẩn GPP theo bảng khảo sát
Các nguyên tắc, chỉ tiêu thực hiện GPP được liệt kê theo bảng sau:
Bảng 3.1 Các nguyên tắc, chỉ tiêu thực hiện GPP
Trang 327 Quy trình bán thuốc theo đơn Tỷ lệ % thực
10 Thực hiện quy chế chuyên môn và thực
hành nghề nghiệp
Tỷ lệ % thực hiện
11 Quy trình giải quyết thuốc bị khiếu nại, thu
hồi
Tỷ lệ % thực hiện
Stt Kỹ năng/ chuyên môn Cách tính
1 Kỹ năng hỏi của nhân
viên
Tỷ lệ % thực hiện
2 Kỹ năng khuyên của
nhân viên
Tỷ lệ % thực hiện
3 Kỹ năng tư vấn của nhân
viên
Tỷ lệ % thực hiện
Trang 33Vì thời gian nghiên cứu có giới hạn, nội dung nghiên cứu của đềtài còn chưa đầy đủ, chưa khảo sát số liệu sát thực tế hơn 80 % Một
số cơ sở kinh doanh thuốc chưa đạt GPP vẫn còn trong tình trạnghoàn tất các thủ tục cấp chứng nhận GPP
Việc thực hiện GPP trên địa bàn huyện Châu Thành A triển khaichậm do đó chưa thực hiện việc thanh tra theo chuyên đề thực hiệnGPP nên số liệu thu thập được còn khô khan
Thông tin qua phiếu khảo sát có thể sai lệch không phản ánhđúng thực tế
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 4.1 Thực trạng hoạt động, kết quả thẩm định và thanh kiểm tra cơ sở kinh doanh thuốc huyện Châu Thành A năm 2018
4.1.1 Số lượng cơ sở bán lẻ thuốc
Kết quả nguyên cứu số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc tại huyện Châu Thành A năm 2018 như sau:
Bảng 4.1 Số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc tại huyện Châu Thành A năm 2017
Stt Các loại hình bán lẻ
thuốc
Năm 2018 Đạt GPP
Số lượng
Tỷ lệ(%)
Số lượng
Tỷ lệ(%)
Trang 34Hình 4.1 Biểu diễn số lượng các cơ sở bán lẻ thuốc tại huyện Châu Thành A năm 2017
Nhận xét
- Trên địa bàn huyện Châu Thành A theo thống kê đến tháng 3 năm
2018 có 64 cơ sở bán lẻ thuốc phục vụ cho 104,517 dân số trên toànhuyện (1 cơ sở phục vụ bán thuốc cho 1633 người) tỷ lệ này khá cao
so với mặt bằng chung
- Số lượng nhà thuốc đạt GPP là 6 nhà thuốc, trong đó có 3 nhà thuốcbệnh viện
- Số lượng quầy thuốc đạt GPP là 8/48, đạt tỷ lệ 17%
- Số lượng tủ thuốc trạm y tế là 10 tủ, được phân bổ trên 10 thị trấncủa huyện
4.1.2 Số lượng và tỷ lệ cơ sở bán lẻ thuốc đạt GPP trong quá trình thẩm định
Kết quả phân tích 12 biên bản thẩm định đáp ứng về các tiêu chuẩn GPP được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 4.2 Số lượng và tỷ lệ điểm đạt được sau quá trình thẩm định
Trang 35- Số lượng cơ sở kinh doanh thuốc đạt loại 1 là 0, chiếm tỷ lệ 0 %
- Số lượng cơ sở kinh doanh thuốc đạt loại 2 là 0, chiếm tỷ lệ 0 %
- Số lượng cơ sở kinh doanh thuốc đạt loại 3 là 8, chiếm tỷ lệ 67 %
- Số lượng cơ sở kinh doanh thuốc đạt loại 4 là 4, chiếm tỷ lệ 33 %
- Số lượng cơ sở kinh doanh thuốc đạt loại 5 là 0, chiếm tỷ lệ 0 %Biện luận
Trên mặt bằng chung, các cơ sở khi đăng ký thẩm định GPPthường đạt yêu cầu cấp giấy chứng nhận “Thực hành tốt nhà thuốc –GPP” ngay lần thẩm định đầu tiên, tỷ lệ đạt là 67 %, có 33 % cơ sởphải khắc phục và có biên bản báo cáo khắc phục gửi về Phòng Y tếtrong vòng 30 ngày để đoàn thẩm định tiến hành đánh giá Không có
cơ sở kinh doanh thuốc vi phạm về điểm không chấp nhận
Đây là sự cố gắng rất lớn từ phía các cơ sở kinh doanh thuốckhi đã nghiên cứu kỹ thông tư 46/2011/TT-BYT của Bộ Y tế nên đã có
sự chuẩn bị khá tốt về nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị, sổsách, tài liệu chuyên môn và kiến thức chuyên môn dược
4.2 Kết quả khảo sát việc chấp hành nguyên tắc GPP sau khi đạt chuẩn GPP
4.2.1 Số liệu thống kê qua phiếu khảo sát
4.2.1.1 Về diện tích cơ sở
Theo thông tư 46/2011/TT-BYT hướng dẫn về thực hiện GPP có một
số “lỗi không chấp nhận” nếu cơ sở không đạt một trong các điềukiện trên thì cơ sở sẽ không được cấp giấy chứng nhận GPP Mộttrong 9 “ lỗi không chấp nhận” có phần diện tích trưng bày của cơ
sở Kết quả khảo sát diện tích của các cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêuchuẩn thông quabảng khảo sát với kết quả được tổng hợp trong bảngsau:
Bảng 4.3 Kết quả khảo sát diện tích tại các cơ sở bán lẻ thuốc đã đạt GPP trên địa bàn huyện Châu Thành A năm 2017
Trang 36- Như vậy 100% các cơ sở bán lẻ thuốc có diện tích lớn hơn hoặcbằng 10 m2.
- Trong đó cơ sở có diện tích từ 10 – 19 m2 chiếm 58% Còn lại cơ sở
có diện tích từ 20 – 29 m2 chiếm 31% Đây là một trong những yếu tốrất thuận lợi cho việc hướng tới áp dụng tiêu chuẩn GPP trên địa bànhuyện Châu Thành A
Biện luận
Kết quả từ phiếu khảo sát cho thấy 100% cơ sở có diện tích lớnhơn 10m2, 100% cơ sở có bố trí các khu vực theo quy định Đây làmột trong những yếu tố rất thuận lợi cho việc hướng tới áp dụng tiêuchuẩn GPP trên địa bàn huyện Châu Thành A
Tuy nhiên một số nhà thuốc mặc dù diện tích đủ theo quy địnhnhưng lại hẹp về bề ngang và chiều dài thì quá sâu nên khu vực tưvấn mặc dù kết quả khảo sát được 100% nhưng một số khu vực tưvấn chưa được bố trí riêng biệt đảm bảo tính riêng tư điều này làmcho việc người bệnh ngại trao đổi thông tin, tư vấn hướng dẫn sửdụng thuốc giữa người bán thuốc và bệnh nhân không đạt hiệu quảnhất là những vấn đề nhạy cảm Có ý kiến cho rằng không cần bố tríkhu vực tư vấn vì phần lớn việc tư vấn cho khách hàng không đượcthực hiện tại khu vực tư vấn mà thực hiện nhanh chóng tại khu vựcmua thuốc đồng thời người dân cũng ngại việc mất nhiều thời giankhi tư vấn
4.2.1.2 Về việc bố trí các khu vực trong cơ sở bán lẻ thuốc đạt GPP
Kết quả khảo sát về khu vực khu vực tư vấn, ra lẻ thuốc của nhà thuốc
Để thực hiện “Thục hành tố nhà thuốc – GPP” các cơ sở bán lẻ thuốc cần phải bố trí tối thiểu các khu vực sau:
- Khu vực trưng bày thuốc;
- Khu vực bán lẻ thuốc;
- Khu vực bảo quản thuốc;
Trang 37- Khu vực rửa tay;
- Khu vực tư vấn;
- Ghế ngồi đợi cho khách hàng
Kết quả đánh giá việc bố trí các khu vực của các cơ sở bán lẻ thuốc đạt GPP qua bảng sau:
Bảng 4.4 Kết quả khảo sát và bố trí các khu vực theo GPP
5 Ghế ngồi đợi cho khách
hàng
Khu vực trưng bày thuốc
Khu vực bảo quản thuốc
Ghế ngồi đợi cho khách hàng
- Khu vực cho người mua ngồi đợi đã được các cơ sở bán lẻ thuốc bốtrí phù hợp nhưng chủ yếu khách hành vẫn đứng đợi tại khu vực muathuốc
Trang 38- Đa phần các cơ sở bán lẻ vẫn chưa biệt lập khu vực bán thuốc vàcác khu vực khác tại cơ sở kinh doanh, không có vách ngăn giữa khưvực bán thuốc và khu vực sinh hoạt chung.
- Tuy nhiên số cơ sở chưa bố trí ghế ngồi đợi cho khách hàng do diệntích cơ sở hẹp
Biện luận
100% cơ sở vật chất bố trí khu vực rửa tay cho nhân viên vàcho khách hàng (nếu khuất có bảng chỉ dẫn) Có ý kiến cho rằngkhông cần bố trí khu vực rửa tay vì khu vực rửa tay, nếu để phíangoài thì thuận tiện cho người mua thuốc, mặt khác nếu để phíangoài sẽ bị phá phách, hư hỏng, mất mát mà đa phần người muathuốc cũng không có nhu cầu rửa tay trước khi mua thuốc Còn nếu
để ở phía trong thì thuận tiện cho người bán thuốc nhưng có thể sẽlàm mất vệ sinh hoặc làm tăng độ ẩm trong cơ sở kinh doanh
Khu vực người mua ngồi đợi đã được cơ sở bán lẻ thuốc bố tríphù hợp nhưng chủ yếu khách hàng vẫn đứng đợi tại khu vực muathuốc Tuy nhiên, một số cơ sở chưa bố trí ghế ngồi đợi cho kháchhàng do diện tích cơ sở hẹp chiếm 17 %
Nhìn chung cơ sở vật chất của các quầy thuốc GPP đã tạo cho cácquầy thuốc này một diện mạo mới, khang trang hơn hẳn so vớinhững quầy thuốc chật chội, ẩm thấp, kinh doanh nhiều mặt khichưa được thẩm định GPP
Như vậy việc đầu tư cơ sở vật chất là bước khởi đầu cho việcnâng cao chất lượng thuốc và tạo được sự tín ngưỡng ở người tiêudùng
4.2.1.3 Kết quả khảo sát về một số trang thiết bị và những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện
Theo quy định, các cơ sở bán lẻ thuốc phải trang bị một số thiết
bị tối thiểu khi cơ sở hoạt động Kết quả khảo sát được trình bày như bảng sau:
Bảng 4.5 Kết quả khảo sát về trang thiết bị, dụng cụ
Stt Nội dung khảo sát Số lượng cơ
sở có bố trí
Tỷ
lệ (%)
Trang 394 Dụng cụ ra lẻ thuốc 12 100
6 Bàn tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc 12 100
7 Có những biện pháp bảo quản thuốc
tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng
mặt trời
10 Có thiết bị phòng cháy, chữa cháy 12 100
11 Máy tính có phần mềm theo dõi nhập
xuất tồn khi bán hàng in phiếu nhập,
phiếu xuất đầy đủ thông tin
12 Thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì
mang tên thuốc khác hoặc chứa nội
dung quảng cáo thuốc khác
- 100% các cơ sở có trang bị nhiệt kế, ẩm kế nhưng nhiệt - ẩm kếkhông được hiểu chuẩn
- Có 16% các cơ sở có trang bị máy hút ẩm
- 100% các cơ sở đều bố trí dụng cụ, bao bì ra lẻ thuốc
- 100% các cơ sở đều có trang bị thiết bị phòng cháy, chữa cháy
- Việc tránh cho thuốc không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời
có 100% cơ sở kinh doanh có biện pháp thực hiện như: Sử dụng rèm,tạo mái che,…
- 100% các cơ sở kinh doanh có tủ ra lẻ thuốc nhưng khi quan sátthực tế cho thấy các cơ sở kinh doanh sử dụng tủ ra lẻ để đựng thuốc
và việc ra lẻ thuốc thực hiện trực tiếp trên mặt tủ quầy thuốc
- 100% các cơ sở không đựng thuốc trong bao bì mang tên thuốckhác hoặc chứa nội dung quảng cáo thuốc khác
- Có 58% các cơ sở kinh doanh trang bị máy tính để quản lý việc kinhdoanh thuốc
Biện luận
Trang 40Ngoài việc phải đảm bảo tiện ích về bố trí các khu vực theo quyđịnh cần phải có một số trang thiết bị tối thiểu như:
o Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện chobày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ
o Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻthuốc
o Có hệ thống chiếu sáng, quạt thông gió
o Thiết bị bảo quản phù hợp với điều kiện bảo quản ghi trên thuốc
o Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ duy trì 300 oC, độ ẩm không vượtquá 75%
o Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ thuốc (bao gói kín khí)
o Các thiết bị phòng cháy chữa cháy
Các cơ sở đạt GPP trên địa bàn được khảo sát có đầy đủ cácthiết bị phục vụ cho việc kinh doanh thuốc Đây là một trong các yếu
tố cần thiết để đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc, góp phần nângcao chất lượng phục vụ khác hàng
100% cơ sở có trang thiệt bị điều hoa nhiệt độ và quạt thông gió đểđảm bảo lưu thông không khí khi trong nhà thuốc nhưng khôngthường xuyên mở máy
100% cơ sở có trang bị nhiệt kế, ẩm kế nhưng nhiệt- ẩm kế khôngđược hiệu chuẩn Vào thời điểm khảo sát, nhiệt độ và độ ẩm khôngđạt yêu cầu Đây là một trong những tác nhân chính ảnh hưởng đếntác dụng thuốc trong quá trình bảo quản, làm giảm và thậm chí mấtchất lượng thuốc trước hạn dùng, ảnh hưởng đến chất lượng điều tri,nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người bệnh
Các cơ sở trang bị đầy đủ trang thiết bị họ cho rằng thiết bị dễmua và cần thiết nhưng việc mở máy lạnh suốt thì tiền điện sẽ tăngđáng kể, mặt khác khi mở máy lạnh họ phải đóng cửa, điều này ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh do người dân ở quê thấy đóng cửa
họ ngại mở cửa bước vào hoặc nghĩ rằng cơ sở kinh doanh khônghoạt động nên họ không mở máy lạnh khi nhiệt độ và độ ẩm vượtquá mức quy định Tuy nhiên việc trang bị máy lạnh để điều hòanhiệt độ không vượt quá 300c và độ ẩm vượt 75%, nếu nhiệt độtrong cơ sở đảm bảo dưới 300 oC và độ ẩm nhỏ hơn 75% thì khôngcần phải mở máy và cũng không có quy định nào quy định cơ sở kinhdoanh nào cũng phải mở máy lạnh