1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ người lao động giúp việc gia đình

60 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 163,25 KB

Nội dung

Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI GVGĐ Giúp việc gia đình ILO Tổ chức lao động quốc tế GFCD Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình phát triển Cộng đồng SUTD Hiệp hội người lao động LACCU Hiệp hội người sử dụng lao động UBND Ủy ban nhân dân RMCS Bộ Tiêu chuẩn lực mẫu GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Kết cấu khoá luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Định nghĩa người lao động giúp việc gia đình 1.2 Đặc điểm người lao động giúp việc gia đình 1.3 Phân loại lao động giúp việc gia đình 1.4 Sự điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình .10 1.4.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật bảo vệ lao động giúp việc gia đình 10 1.4.1.1 Về việc làm lao động giúp việc gia đình 10 1.4.1.2 Về học nghề lao động giúp việc gia đình 11 1.4.1.3 Về hợp đồng lao động giúp việc gia đình 12 1.4.1.4 Về kỷ luật lao động giúp việc gia đình 13 1.4.1.5 Về giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình .13 1.4.2 Khái niệm vai trò pháp luật lao động giúp việc gia đình .14 1.4.2.1 Khái niệm pháp luật lao động giúp việc gia đình .14 1.4.2.2 Vai trò pháp luật lao động giúp việc gia đình 14 1.4.3 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 15 1.4.3.1 Bảo vệ người lao động giúp việc gia đình .15 1.4.3.2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động giúp việc gia đình .16 1.4.3.3 Tự lao động tự thuê mướn lao động 17 1.4.3.4 Đảm bảo tôn trọng thoả thuận hợp pháp bên lĩnh vực lao động giúp việc gia đình .18 1.4.3.5 Đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 18 GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình 1.4.3.6 Nguyên tắc thiện chí trung thực 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH .22 2.1 Quy định thử việc người lao động giúp việc gia đình .22 2.1.1 Thời gian thử việc 22 2.1.2 Tiền lương thời gian thử việc .22 2.2 Về hợp đồng lao động giúp việc gia đình .23 2.2.1 Hình thức hợp đồng lao động giúp việc gia đình 23 2.2.2 Về nội dung hợp đồng lao động giúp việc gia đình 23 2.2.2.1 Về thông tin cá nhân bên ký hợp đồng lao động 24 2.2.2.2 Về công việc địa điểm làm việc 25 2.2.2.3 Về thời hạn hợp đồng lao động 25 2.2.2.4 Về tiền lương, tiền công 25 2.2.2.5 Về thời làm việc 26 2.2.2.6 Về thời nghỉ ngơi .27 2.2.2.7 Về bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế 27 2.2.2.8 Về an toàn lao động, vệ sinh lao động .28 2.3 Về đào tạo kỹ quản lý người lao động giúp việc gia đình 29 2.4 Về thực hiện, thay đổi quan hệ lao động giúp việc gia đình 30 2.4.1 Thực quan hệ lao động giúp việc gia đình 30 2.4.2 Thay đổi quan hệ lao động giúp việc gia đình .30 2.5 Chấm dứt quan hệ lao động giúp việc gia đình 30 2.5.1 Đương nhiên chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình 31 2.5.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình 31 2.5.2.1 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động giúp việc gia đình 31 2.5.2.2 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động giúp việc gia đình .34 2.6 Giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 39 3.1 Thực trạng quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình 39 3.1.1 Thực trạng hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình .39 3.1.2 Thực trạng pháp luật lao động bảo vệ điều kiện tiêu chuẩn lao động giúp việc gia đình 41 3.1.2.1 Thực trạng tiền lương người lao động giúp việc gia đình 41 3.1.2.2 Thực trạng thời làm việc thời nghỉ ngơi lao động giúp việc gia đình 42 3.1.2.3 Thực trạng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho người lao động giúp việc gia đình 43 3.1.3 Thực trạng thời hạn hợp đồng lao động giúp việc gia đình .44 3.1.4 Thực trạng tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình 44 3.1.5 Thực trạng trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình 45 3.1.6 Thực trạng quan quản lý người lao động giúp việc gia đình .46 3.1.7 Thực trạng giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình 47 3.1.8 Thực trạng đào tạo quản lý lao động giúp việc gia đình 48 3.2 Một số giải pháp tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình .49 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế thị trường, trật tự xã hội thiết lập ổn định, chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần người dân Việt Nam nâng lên rõ rệt, số lượng gia đình có mức thu nhập từ đến cao ngày tăng Để có mức thu nhập ổn định trang trải cho sống gia đình người dân phải đảm đương nhiều cơng việc ngồi xã hội hơn, lẽ quỹ thời gian họ dành cho gia đình Đặc biệt phụ nữ ngồi công việc nội trợ họ phải đảm đương phần kinh tế, kết thúc thời gian làm việc họ khơng có đủ thời gian để chăm lo cho sống thành viên gia đình, chăm lo cho thân nghỉ ngơi Xuất phát từ nhu cầu nên loại hình lao động giúp việc gia đình ngày phổ biến, hoạt động phần đáp ứng nhu cầu cho gia đình cần người giúp việc người giúp việc Mặc dù giúp việc gia đình chưa xã hội quan tâm nhiều vai trò người làm nghề thực quan trọng, khơng có họ người khơng có thời gian cho gia đình khơng thể chăm sóc cái, phụng dưỡng người già đặc biệt dọn dẹp nhà cửa Giúp phụ nữ làm việc xã hội tập trung nghiệp, học hành, giải trí nghỉ ngơi Vì thế, vai trò người giúp việc gia đình ngày khẳng định Lao động giúp việc gia đình mang đậm nét đặc trưng giới, với 98,7% phụ nữ1, xuất thân chủ yếu từ nơng thơn với gia cảnh khó khăn, nghề nghiệp khơng ổn định thuộc đối tượng có trình độ thấp, hiểu biết xã hội chưa qua đào tạo nghề Đặc trưng trình độ học vấn giúp việc gia đình thống kê qua biểu đồ sau: Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt Tổng quan Lao động giúp việc gia đình, Hà Nội, tr.6 Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình Số liệu điều tra theo trình độ học vấn năm 2012 Trên THCS; 15.4 Dưới tiểu học; 22 Tiểu học – THCS; 62.6 Số liệu điều tra theo trình độ học vấn năm 2011 Trên THCS; 14.3 Dưới tiểu học; 31.8 Tiểu học – THCS; 53.9 Dưới tiểu học Tiểu học – THCS Trên THCS Nguồn: Báo cáo tóm tắt tổng quan tình hình giúp việc gia đình từ năm 2007 đến trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình phát triển Cộng đồng (GFCD) Qua thống kê, ta thấy trình độ học vấn người giúp việc gia đình chưa cao, nhóm đối tượng thường bị xâm hạn quyền lợi chưa am hiểu Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình kiến thức pháp luật để tự bảo vệ Xuất phát từ thực trạng đó, Bộ luật Lao động năm 2012 thừa nhận thức lao động giúp việc gia đình nghề đặc thù xây dựng quy chế riêng điều chỉnh, bảo vệ cho nhóm đối tượng Đây bước tiến tích cực việc xây dựng khung pháp lý bước đưa giúp việc gia đình trở thành nghề thị trường lao động, giúp cải thiện điều kiện chế độ làm việc người lao động giúp việc gia đình, góp phần bình đẳng giới bảo vệ người lao động dễ bị tổn thương Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực mà pháp luật mang lại cho người giúp việc số bất cập thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động giúp việc gia đình chưa quy định cụ thể Điều tạo kẽ hở cho người sử dụng lao động giao kết hợp đồng với người giúp việc số làm việc theo luật định, cơng việc gia đình khó xác định thời gian chấm dứt cách cụ thể Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế gây số thiệt thòi định cho người lao động, luật quy định trả lúc với kỳ trả lương cho người giúp việc từ quy định người sử dụng lao động khơng trả thêm khoản tiền bảo hiểm người lao động không am hiểu pháp luật quyền lợi bị thiệt hại Đây thật vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu, trước tình hình nên người viết lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ người lao động giúp việc gia đình” làm khố luận Từ nghiên cứu đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động lao động giúp việc gia đình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Thị trường lao động GVGĐ ngày phát triển có vai trò lớn phận người lao động phụ nữ trẻ em từ vùng nông thôn lên thành thị để làm GVGĐ Vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, kể đến cơng trình điển sau: - “Báo cáo tóm tắt tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình từ năm 2007 đến nay” (tháng 8/2013) - “Lao động giúp việc gia đình Việt Nam” Đào Thị Mai Ngọc, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) năm 2016 - “Pháp luật lao động người giúp việc gia đình kiến nghị hồn thiện” Đào Mộng Điệp, Tạp chí luật học số 12/2014 - “Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị” tác giả Nguyễn Thị Lam Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình - “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình” Hà Thị Minh Khương, tạp chí nghiên cứu gia đình giới – Viện gia đình giới số 05/2012 - “Việc làm bền vững với lao động giúp việc gia đình” Mai Anh, Tạp chí Gia đình Trẻ em - “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn” Chu Mạnh Hùng, Tạp chí Luật học, (5), năm 2015 - “Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kì đổi kinh tế-xã hội” Mai Huy Bích, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), năm 2014 - “Những vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình giải pháp khắc phục” Lã Trọng Đại, tạp chí Lao động số 476 năm 2014 - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật lao động giúp việc gia đình – thực trạng hướng hoàn thiện” Trần Linh Trang, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Các cơng trình nghiên cứu nói nguồn tài liệu quý giá cho tác giả nghiên cứu sau Tuy nhiên, nghiên cứu có hệ thống lao động giúp việc gia đình theo pháp luật Việt Nam chưa nhiều, việc nghiên cứu “Pháp luật người lao động giúp việc gia đình” góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động người giúp việc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bằng việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình phương diện lý luận thực tiễn thi hành, khoá luận tập trung phân tích điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành qua kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát lý luận lao động giúp việc gia đình Việt Nam Thứ hai, phân tích nội dung pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam Thứ ba, nêu lên thực trạng đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình, quy định hành pháp luật liên quan tới lao động giúp việc gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Lao động giúp việc gia đình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, khố luận người viết tập trung nghiên cứu lao động giúp việc gia đình Việt Nam góc độ pháp luật lao động Bộ luật Lao động năm 2012, Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động người giúp việc gia đình Thơng tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Bộ lao động Thương binh Xã hội, hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 27/2014/NĐ-CP (sau viết Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH), loại trừ người lao động giúp việc gia đình làm việc nước ngồi Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích sử dụng để phân tích tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ người giúp việc gia đình, u cầu việc hồn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật giúp việc gia đình Thứ hai, phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau q trình phân tích nội dung, chương kết luận khoá luận Thứ ba, phương pháp so sánh sử dụng nhằm đối chiếu quan điểm khác nhà khoa học cơng trình nghiên cứu; quy định pháp luật hành với quy định pháp luật giai đoạn trước đây; quy định Việt Nam với quy định số nước giới Thứ tư, phương pháp chứng minh sử dụng nhằm đưa dẫn chứng làm rõ luận điểm người viết khố luận Dự kiến đóng góp đề tài - Hệ thống khái niệm nêu lên đặc điểm lao động giúp việc gia đình Việt Nam - Hệ thống pháp luật điều chỉnh lao động giúp việc gia đình Việt Nam, qua nêu lên tồn tại, vướng mắc trình áp dụng pháp luật Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình - Đề xuất nhiều giải pháp khắc phục tồn tại, vướng mắc điều chỉnh lao động giúp việc gia đình Việt Nam Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát lý luận điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình Chương 2: Nội dung pháp luật lao động giúp việc gia đình Chương 3: Thực trạng số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÝ LUẬN VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Định nghĩa người lao động giúp việc gia đình Lao động giúp việc gia đình (từ viết GVGĐ) loại hình lao động xuất từ lâu đời, xã hội Việt Nam nói riêng giới nói chung Trước thời kỳ chiếm hữu nô lệ, GVGĐ bị xếp tầng lớp thấp xã hội, xem hàng, tài sản thuộc quyền sở hữu chủ nô Hầu hết số họ không xã hội xem trọng, hay hưởng chế độ phúc lợi nào, họ phải làm tất công việc gia đình, từ dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc trẻ, chăm sóc người già đến làm vườn… Nhìn chung, GVGĐ hiểu cách khái quát vậy, từ trước đến chưa có định nghĩa thống nghề Các nước khác áp dụng cách tiếp cận sách pháp luật khác sử dụng thuật ngữ “lao động giúp việc gia đình” để nhiều cơng việc Đến năm 1951, có định nghĩa lần lao động giúp việc gia đình, họp chuyên gia Tổ chức Lao động Quốc tế (từ viết ILO) Theo đó, lao động GVGĐ định nghĩa “Người làm công việc nhà riêng, theo hình thức thời gian tốn tiền cơng khác nhau, người một, nhiều người thuê người sử dụng lao động khơng tìm kiếm lợi nhuận từ cơng việc này”2 Công ước số 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189), lấy từ kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Anh Đào, Quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình: Thực trạng số kiến nghị, http://tapchicongthuong.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-thuctrang-va-mot-so-kien-nghi-20170613020946620p0c488.htm [truy cập ngày 19/3/2018] Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình việc sau 19 Giới hạn thời làm việc khoảng từ 23 đến 06 sáng, trừ có đồng ý người lao động trường hợp khẩn cấp 3.1.2.3 Thực trạng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cho người lao động giúp việc gia đình Điều 19 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP quy định: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để người lao động tự lo bảo hiểm” Pháp luật có quy định để người lao động “tự lo bảo hiểm”, đồng nghĩa với việc họ khơng tham gia vào bảo hiểm, luật quy định thêm “chi trả thêm lúc với kỳ trả lương người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế” Như vậy, có trường hợp người sử dụng lao động lợi dụng thiếu hiểu biết người lao động cắt giảm số tiền bảo hiểm đó, cần quy định rạch ròi đâu tiền lương đâu tiền bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi cho người lao động Ngoài ra, Điều luật Bảo hiểm sửa đổi năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2016 quy định: “Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc công dân Việt Nam, bao gồm: người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ tháng đến 12 tháng…” Trong trường hợp này, người GVGĐ ký hợp đồng từ 03 tháng trở lên phải tự lo bảo hiểm xã hội liệu có mâu thuẫn với luật Bảo hiểm sửa đổi năm 2014 hay không? Việc luật quy định người lao động GVGĐ tự lo bảo hiểm chưa đảm bảo hết quyền lợi họ 3.1.3 Thực trạng thời hạn hợp đồng lao động giúp việc gia đình Thời hạn hợp đồng lao động GVGĐ không Nghị định số 27/2014/NĐCP hay Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn cụ thể cách xác định nào, pháp luật quy định thời hạn GVGĐ hai bên thoả thuận 80 Nhưng cách xác định thời hạn phải dựa theo quy định Điều 22 Bộ luật Lao động năm 2012 Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng mùa vụ công việc định có thời hạn 12 tháng81 thời điểm bắt đầu hợp đồng phải ghi cụ thể ngày tháng năm, thời điểm kết thúc hợp đồng phải ghi cụ thể ngày tháng năm Nhưng GVGĐ lại có đặc thù riêng, thời hạn hợp đồng thực 80 Khoản Điều 180 Bộ luật Lao động năm 2012 81 Khoản Điều Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình phụ thuộc vào công việc cụ thể người giúp việc: chăm sóc người già, chăm sóc trẻ em, nội trợ… Ví dụ: việc th người chăm sóc cho người bệnh phải ghi hợp đồng thời điểm kết thúc hợp đồng thời gian cụ thể khó xác định Quy định pháp luật không cho phép ký kết loại hợp đồng xác định thời hạn, theo mùa vụ hay công việc định 12 tháng thực cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên 82 Trong trường hợp khơng thể biết xác người bệnh hết bệnh Vậy hợp đồng ghi hợp đồng xác định thời hạn, không xác định thời hạn hợp đồng có thời hạn 12 tháng? Vì vậy, pháp luật cần có nghiên cứu để hướng dẫn chi tiết cách xác định thời hạn lao động GVGĐ để phù hợp với nhu cầu sống 3.1.4 Thực trạng tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình Pháp luật quy định việc tạm hoãn hợp đồng lao động quy định Điều Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Do đặc tính liên tục loại hình cơng việc GVGĐ nên thực tế vấn đề tạm hoãn thực hợp đồng xảy Vì chất cơng việc GVGĐ làm việc ngày làm ln ngày nghỉ, có trường hợp chấp nhận tạm ngừng thực cơng việc tính tuần hay tháng cho người lao động đợi người giúp việc sinh con, nuôi nhỏ, hay quê có việc…Trong thời gian đó, người sử dụng lao động thuê người khác làm việc thường họ chấm dứt hợp đồng để thuận tiện cho đôi bên Về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động GVGĐ, pháp luật có quy định cụ thể trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng Nhưng trường hợp “bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động83”còn mơ hồ Vấn đề đặt liệu người giúp việc có thật nắm quy định để tự bảo vệ báo cáo với quan có thẩm quyền trường hợp cần thiết hay không Trên thực tế, có trường hợp người lao động khơng thể hình dung cụ thể “quấy rối tình dục” bao gồm hành động gì, lời nói sao, điệu cử Vấn đề thiết nghĩ pháp luật cần quy định thêm quấy rối tình dục hiểu để người lao động có nhìn cụ thể Bên cạnh đó, pháp luật chưa đưa chế tài cụ thể hành vi quấy rối tình dục mà không gây hậu Theo báo cáo nghiên cứu quấy rối tình dục nơi làm việc Việt Nam Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thực với giúp đỡ ILO cho thấy, chiếm phần lớn nạn nhân bị quấy rối tình dục 82 Khoản Điều 22 Bộ luật Lao động năm 2012 83 Điểm a Khoản Điều 11 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình nữ giới (78,2%) độ tuổi nạn nhân từ 18 đến 30 84 Việc quấy rối tình dục Việt Nam thường nhìn nhận vấn đề nhạy cảm, khó nói nên có thơng tin chia sẻ Mặt khác, pháp luật cần đưa quy định trường hợp ngược lại: người lao động GVGĐ quấy rối người sử dụng lao động thành viên gia đình người sử dụng lao động có xử lý sao? 3.1.5 Thực trạng trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình Pháp luật quy định trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động GVGĐ người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên hợp đồng lao động Trong trường hợp đặc biệt hai bên thoả thuận không 07 ngày làm việc 85 Tuy nhiên, trường hợp pháp luật lại khơng có hướng dẫn cụ thể để xác định xem “trường hợp đặc biệt” Vậy nên, pháp luật cần có quy định cụ thể trường hợp đặc biệt, ví dụ người sử dụng lao động người lao động phải thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp Thực cơng việc nhằm phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn dịch bệnh, Về trách nhiệm thông báo chấm dứt hợp đồng lao động GVGĐ người sử dụng lao động thời hạn 10 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm thơng báo văn với UBND xã phường, thị trấn nơi người lao động làm việc việc chấm dứt hợp đồng lao động với lao động GVGĐ86 Trong trường hợp pháp luật lại không quy định hậu pháp lý việc người sử dụng lao động không thơng báo với UBND Vì vậy, cần bổ sung thêm chế tài phù hợp, chẳng hạn phạt cảnh cáo, yêu cầu viết cam kết văn để việc quản lý hiệu Trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động GVGĐ trái pháp luật “phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết…87 Vấn đề buộc người sử dụng lao động nhận lại người lao động người sử dụng lao động thật không mong muốn, trường hợp người lao động bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, tức người sử dụng lao động mang chủ ý muốn chấm dứt quan hệ lao động dù có hợp pháp hay khơng, dẫn 84 Thu Huệ (2012), Đưa quấy rối tình dục vào luật: Vẫn mơ hồ, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=935, [truy cập ngày 23/03/2018] 85 Khoản Điều 13 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP 86 Khoản Điều 11 Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH 87 Điểm a Khoản Điều Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình đến số hệ bất lợi cho người lao động người sử dụng lao động Về phía người lao động dù người sử dụng lao động chấp nhận theo án Toà án, sau lại bị người sử dụng lao động gây nhiều khó khăn, để buộc họ phải chấm dứt hợp đồng lao động tự làm đơn yêu cầu chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Về phía người sử dụng lao động, chế tài buộc nhận lại người lao động bị lạm dụng nhằm đòi hỏi khoản bồi thường phi lý, nhiều lý khác mà người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động định chấm dứt hợp đồng, với họ yếu tố khơng tín nhiệm hay bảo vệ bí mật,… Lợi dụng tâm lý này, nhiều người lao động gây sức ép, buộc người sử dụng lao động phải chấp nhận khoản bồi thường cao so với mức mà pháp luật quy định 3.1.6 Thực trạng quan quản lý người lao động giúp việc gia đình Pháp luật quy định quan quản lý người lao động GVGĐ Khoản Điều 29 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tiếp nhận thông báo sử dụng lao động người giúp việc gia đình Bên cạnh có trách nhiệm tiếp nhận, giải tố cáo người lao động người sử dụng lao động có hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục 88 Trên thực tế, trường hợp người sử dụng lao động không thông báo việc sử dụng lao động GVGĐ người lao động không tố cáo đến đâu để tố cáo rõ ràng việc quản lý Uỷ ban nhân dân bị ảnh hưởng Chế tài vi phạm quy định người lao động giúp việc gia đình hướng dẫn Điều 20 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 88/2015/NĐ-CP có mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi người sử dụng lao động giữ giấy tờ tuỳ thân người lao động GVGĐ Ngồi ra, hành vi khác khơng ký hợp đồng văn bản, không trả tiền tàu xe cho người giúp việc nơi cư trú mức cảnh cáo Nhưng trường hợp gia chủ không trình báo sử dụng người giúp việc lên Uỷ ban nhân dân bị phát xử phạt chưa thấy hướng dẫn, điều gây nên lúng túng cho người thực công tác quản lý 3.1.7 Thực trạng giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình Giải tranh chấp người sử dụng lao động người lao động GVGĐ thương lượng giải Trường hợp hai bên không thống u cầu hồ giải viên lao động Toà án giải tranh chấp lao động cá nhân89 Với phương thức hai bên thiện chí mâu thuẫn giải 88 Khoản Điều 29 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP 89 Điều 27 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình nhanh chóng, đỡ tốn mặt thời gian, tiền bạc cho hai bên Nhưng người hai bên khơng thiện chí để thương lượng giải nhờ đến bên thứ ba để giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi cho Có thể thấy tranh chấp lao động GVGĐ tranh chấp lao động cá nhân, yêu cầu hoà giải viên lao động Toà án giải Theo trình tự trước hết phải thơng qua thủ tục hoà giải hoà giải viên lao động trước yêu cầu Toà án giải 90 Tuy nhiên pháp luật GVGĐ không bắt buộc thông qua thủ tục hồ giải, mà lựa chọn hình thức thơng qua hồ giải trước u cầu Tồ án giải yêu cầu Toà án giải tranh chấp mà khơng thơng qua thủ tục hồ giải Đây điểm khác biệt lao động GVGĐ với lao động khác Điều 21 Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết mức bồi thường chia làm ba trường hợp bồi thường, trường hợp sơ suất người lao động gây Trường hợp thiệt hại gây không sơ suất họ, trường hợp thiệt hại thiên tai hoả hoạn, dịch bệnh nguyên nhân khách quan lường trước khắc phục dù người lao động áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng phải bồi thường Tuy nhiên, quy định trường hợp người lao động không sơ suất gây người sử dụng vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế, hoàn cảnh thực tế gia đình, nhân thân, tài sản người lao động để xem xét đưa mức bồi thường Thiết nghĩ, quy định không hầu hết người sử dụng lao động GVGĐ áp dụng đúng, họ bị thiệt hại nặng nề họ khơng suy xét kỹ bình tĩnh cân nhắc đưa mức bồi thường hợp lý cho người lao động Nhưng bên cạnh đó, luật quy định trường hợp người lao động khơng đồng ý có quyền u cầu Tồ án giải quyết, trường hợp khó thực đa số người giúp việc có trình độ văn hố thấp, chí khơng biết chữ khó khăn việc làm thủ tục yêu cầu Toà án giải Chẳng hạn thêm vào bước nhờ hoà giải viên lao động đứng can thiệp điều 27 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP 3.1.8 Thực trạng đào tạo quản lý lao động giúp việc gia đình Pháp luật quy định đào tạo người GVGĐ cách quy định người sử dụng lao động bố trí thời gian để người lao động học văn hoá, học nghề người lao động yêu cầu thời gian cụ thể để người lao động tham gia học văn hoá học nghề hai bên thoả thuận hợp đồng lao động91 Trước lao động GVGĐ không Bộ luật Lao động năm 1994 quy định cách cụ thể, rõ ràng Bởi thời kỳ người 90 Khoản Điều 201 Bộ luật Lao động năm 2012 91 Điều 14 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình lao động làm cơng việc GVGĐ xã hội chưa phổ biến, Bộ luật Lao động năm 1994 chưa coi lao động GVGĐ loại hình lao động cần thiết phải điều chỉnh cụ thể Nhưng xã hội phát triển GVGĐ lại trở thành nghề quan trọng, việc đào tạo họ cần thiết phải mang tính chất bắt buộc khơng dừng lại việc người lao động yêu cầu, bên cạnh học nghề chưa rõ học kỹ phục vụ công việc hay học nghề khác Đối với gia đình đại cơng việc nội trợ, làm vườn gắn liền với thiết bị kỹ thuật, hay cơng việc chăm sóc người bệnh, người ốm đòi hỏi phải có kiến thức định Mà đa số người giúp việc lại có học vấn khơng cao, cần thiết phải quy định người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải có hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức để người lao động hồn thành tốt cơng việc giao Cơng tác quản lý lao động GVGĐ hạn chế Hiện khơng có thống kê đầy đủ số lượng lao động GVGĐ, người lao động không đăng ký đầy đủ với quyền địa phương, nơi đến làm việc GFCD tiến hành nghiên cứu tổng quan tình hình lao động GVGĐ, nhóm nghiên cứu phải nhờ đến can thiệp quyền địa phương, khơng gia đình có th người giúp việc (nhất trẻ em người già) giấu giếm nói bà đến làm giúp Khi tìm hiểu dự định thơng báo với quyền địa phương làm lao động GVGĐ tiềm cho thấy: 70,7% người dự định báo với quyền địa phương, 25,7% người khơng có ý định họ cho việc thơng báo không cần thiết, thân người giúp việc không xin giấy xác nhận địa phương phần lớn người sử dụng lao động chưa trọng việc đăng ký tạm trú cho người giúp việc92 3.2 Một số giải pháp tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình Thời gian qua, Bộ luật Lao động năm 2012 thông qua với 05 điều luật quy định lao động GVGĐ nhận nhiều ý kiến đồng tình từ phía dư luận 93 Việc cơng nhận loại hình khơng đảm bảo quyền lợi cho người lao động mà đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH đời sách kịp thời đắn Trong quy định người sử dụng lao động người lao động hai bên phải có hợp đồng, trả lương theo quy định Chính phủ, mua bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế… Tuy 92 Trung tâm Nghiên cứu giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt: Tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình Việt Nam từ năm 2007 đến nay, Hà Nội, tr.23 93 Đỗ Thị Tùng, Quyền lợi lao động người GVGĐ, http://www.luattrungnguyen.vn/2014/05/quyeni-culoa-lao-ong-la-nguoi-giup.html, [truy cập ngày 28/3/2018] Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình nhiên, sau gần hai năm thực có thơng tư hướng dẫn chưa vào sống94 phần lớn người lao động người sử dụng lao động không quan tâm đến việc thực quy định Nguyên nhân chủ yếu xã, phường không làm công tác báo cáo lên quận huyện, xuất phát từ việc khơng có người sử dụng lao động thơng báo với quyền tình hình thuê mướn lao động GVGĐ dẫn đến tình trạng pháp luật khó thực thi vào đời sống thực tế, cần phải có giải pháp khắc phục: Thứ nhất, cần tăng cường công tác đào tạo nghề cho người GVGĐ Việc đào tạo nghề GVGĐ nhu cầu thực tiễn Việt Nam để nâng cao đội ngũ người GVGĐ ngày chuyên nghiệp Thứ hai, cần nâng cao thực quản lý người lao động GVGĐ Quản lý lao động GVGĐ khó biết số lao động không thực cách chặt chẽ, ngành Công an ngành Lao động cần có quy định với trung tâm giới thiệu việc làm phải quản lý lai lịch nhân thân người giúp việc Còn phía người sử dụng lao động phải tìm hiểu kỹ lý lịch người giúp việc trước thuê mướn, người giúp việc phải có giấy giới thiệu bảo lãnh lai lịch nhân thân nơi sinh sống quyền địa phương Thứ ba, cần thành lập tổ chức đại diện cho người lao động GVGĐ Cơ quan quản lý địa phương gặp nhiều khó khăn việc quản lý, thống kê, kiểm tra người lao động GVGĐ cho người giúp việc hoạt động mang tính tự phát, khơng có tổ chức đại diện Để đảm bảo quyền lợi cho người giúp việc cần nâng cao vai trò tổ chức đồn thể, đòi hỏi cần có tồn tổ chức đại diện Cần có hỗ trợ Hội phụ nữ, Đồn niên quyền cấp, thông qua tổ chức người lao động nhận thêm động viên tinh thần, nâng cao kỹ nghề nghiệp, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi có tranh chấp Thứ tư, cần nâng cao nhận thức người sử dụng lao động người lao động GVGĐ Người giúp việc bị coi thường bị đối xử không công chuyện không xa lạ với nhiều người Cho đến nay, xã hội nói chung, người sử dụng lao động người lao động GVGĐ nói riêng khơng coi trọng nghề nghiệp Để xã hội có nhìn đắn nghề cần tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cần phối hợp với Bộ Thông tin truyền thông, Hội phụ nữ để tuyên truyền sâu rộng nhân dân lao 94Lê Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Phương Thúy, Lao động GVGĐ, nhìn từ góc độ pháp lý, http://luatvietphong.vn/lao-dong-giup-viec-gia-dinh-nhin-tu-giac-do-phap-ly-n9777.html, 28/3/2018] [truy cập ngày Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình động GVGĐ Nội dung tuyên truyền cần tập trung chủ yếu vào quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Nghị định số 27/2014/NĐ-CP, Thơng tư số 19/2014/TTBLĐTBXH, hình thức tun truyền thông qua loa phát họp dân phố Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật lao động GVGĐ Bên cạnh cơng tác quản lý, việc kiểm tra tình hình việc cần thiết nhằm nâng cao việc thực thi pháp luật người sử dụng lao động người lao động GVGĐ Pháp luật cần quy định quan, tổ chức trị - xã hội Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, hội Phụ nữ, hội Nông dân,… giám sát thực hiện, buộc người sử dụng lao động phải tuân thủ quy định lao động người giúp việc lao động bình thường khác Cần bổ sung thêm chế tài cụ thể để xử phạt hai bên vi phạm trách nhiệm lao động, điển việc thơng báo đăng ký tạm trú cho người lao động, trách nhiệm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ, hành vi bạo lực,… 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình Tại Việt Nam, lao động GVGĐ trở thành lực lượng lao động thiếu xã hội công nghiệp, họ có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, nhằm khắc phục loại bỏ bất cập quy định hành để tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật lao động GVGĐ khoa học, minh bạch, hiệu để quy định sớm vào thực tiễn đời sống cần có số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lao động GVGĐ Thứ nhất, cần xây dựng hợp đồng mẫu văn lao động GVGĐ, thực tế người lao động GVGĐ đa số người nơng thơn, có trình độ văn hố thấp, có hội tìm hiểu kỹ văn pháp luật nên không nắm rõ quyền nghĩa vụ Do hợp đồng mẫu dễ dàng giúp bên dễ hình dung hơn, có điều khoản tiêu chuẩn cho phép bên sửa đổi bổ sung để phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế Thứ hai, Điều 19, Nghị định số 27/2014/NĐ-CP bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cần phân biệt rạch ròi đâu tiền lương đâu tiền bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đồng thời cần quy định rõ cách thức để người lao động tham gia loại hình bảo hiểm trách nhiệm người lao động họ không tham gia bảo hiểm xã hội Thứ ba, cần bổ sung thêm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi, cụ thể giới hạn thời làm việc buổi tối, người giúp việc không sống chủ nhà làm việc sau 19 Giới hạn thời gian làm việc từ 23 đến 06 đối Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình với người lao động sống chủ nhà Quy định thêm số trường hợp khẩn cấp người sử dụng lao động huy động người lao động làm việc khoảng thời gian mà người lao động nghỉ ngơi họ không từ chối Thứ tư, cần tăng cường công tác đào tạo nghề, đào tạo kỹ ứng xử văn hố gia đình cho người giúp việc Tổng cục dạy nghề, trực thuộc Bộ lao động – Thương binh Xã hội cần tập trung xây dựng chương trình giáo trình đào tạo nghề GVGĐ với mục tiêu nâng cao khả có việc làm phát triển nghề nhóm lao động Ngồi ra, để thu hút người lao động nhóm đào tạo cần có vào hội phụ nữ, hội niên, hội nông dân,… nhằm tuyên truyền, vận động cho người lao động thấy cần thiết việc đào tạo nghề, họ khả chi trả ngành lao động cần phối hợp với Ngân hàng sách xã hội thực cung cấp tín dụng cho người lao động để học nghề GVGĐ Thứ năm, cần có quy định riêng hành vi “ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực lao động người GVGĐ” Hành vi nghiêm cấm với người sử dụng lao động, nhiên Nghị định 95/2013/NĐ-CP Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP lại khơng có quy định chế tài xử lý hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực lao động GVGĐ Đây thực thiếu sót lớn pháp luật điều chỉnh lao động GVGĐ Chính thế, pháp luật cần thiết phải có quy định riêng thêm chế tài hành vi có hành vi phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng áp dụng biện pháp khắc phục hậu (nếu có) KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương khoá luận nghiên cứu thực trạng lao động GVGĐ pháp luật lao động Việt Nam đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình Từ đó, người viết xin đưa số kết luận sau: Các quy phạm pháp luật đưa đầy đủ quy định cụ thể hợp đồng lao động như: thời làm việc, thời nghỉ ngơi; thời hạn hợp đồng lao động; tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động; đào tạo quản lý lao động GVGĐ Từ quyền lợi người lao động GVGĐ đảm bảo cách tối đa Tuy nhiên bên cạnh điểm tích cực có số tiêu cực thời làm việc, thời nghỉ Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, việc chưa ban hành phụ lục hợp đồng gây nhiều tranh cãi, công tác đào tạo, quản lý người giúp việc chưa thực khả thi triển khai thấp vài quy định pháp luật Nhận thấy đưa giải pháp kiến nghị tạo hành lang pháp lý vững đảm bảo quyền lợi cho chủ thể mối quan hệ lao động Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động GVGĐ tăng cường công tác đào tạo nghề; nâng cao thực quản lý người lao động; thành lập tổ chức đại diện cho người lao động; nâng cao nhận thức người sử dụng lao động người lao động; tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm việc chấp hành pháp luật Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động GVGĐ hướng đến việc sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật cách tổ chức thực Bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu đưa số giải pháp kiến nghị nội dung ln mang tính thời cần thiết, giúp vấn đề quản lý lao động GVGĐ bước vào hệ thống KẾT LUẬN Lao động GVGĐ trở thành lực lượng lao động thiếu xã hội, họ người có đóng góp đáng kể tích cực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc công nhận GVGĐ nghề tất yếu đề cập Bộ luật Lao động năm 2012 Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng pháp luật vào quan hệ lao động chưa thực đầy đủ, công tác quản lý lao động GVGĐ hạn chế, khơng có thống kê số lượng GVGĐ nhất, người lao động đăng ký đầy đủ với quyền địa phương nơi đến làm việc Bên cạnh đó, sở giới thiệu việc làm mờ nhạt vai trò cung ứng nguồn lao động GVGĐ có chất lượng cho thị trường lao động, mà nguyên nhân chủ yếu cách thức làm ăn chạy theo lợi nhuận buông lỏng quản lý quan chức đối Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình với trung tâm Kênh tìm người giúp việc chủ yếu qua người quen, giới thiệu họ hàng dẫn đến tình trạng người sử dụng lao động người lao động GVGĐ không ký hợp đồng lao động, chủ yếu thỏa thuận miệng đơn giản, sơ sài tượng phổ biến Vẫn phận khơng nhỏ người giúp việc phải làm việc không với thỏa thuận ban đầu Việc pháp luật quy định người sử dụng lao động cần chi trả phần tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nhiều điểm bất cập, khơng có văn hướng dẫn cụ thể người giúp việc phải chịu thiệt thòi Thêm vào đó, bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng lao động GVGĐ cần trọng, quan tâm mức, tạo cân cho mối quan hệ lao động ngày hài hòa, phát triển Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 ngày 28/11/2013; Bộ Luật Lao động năm 1994 ( hết hiệu lực); Bộ Luật Lao động năm 2012 (luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012; Luật Bảo hiểm sửa đổi năm 2014 (luật số 58/2014/QH13) ngày 20/11/ 2014; Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ quy định thi hành chi tiết số điều Bộ luật Lao động 2012 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 88/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Thơng tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng năm 2014 Bộ lao động Thương binh xã hội đối tượng Điều 2, Nghị định số 27/2014/NĐ-CP Công ước quốc tế C189 – Domestic Workers Convention, 2011 (No.189) B Sách, giáo trình Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật lao động, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Chí, Hợp đồng lao động, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 11 Một số loại hình GVGĐ Hà Nội giải pháp quản lý, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Phạm Công Trứ, Hợp đồng lao động giáo trình Luật lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 13 Lưu Bình Nhưỡng - Nguyễn Xuân Thu - Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động, Nxb Lao động GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình C Trang thơng tin điện tử 14.An Dương, Lúng túng ký hợp đồng với người giúp việc nhà, https://thanhnien.vn/doi-song/lung-tung-ky-hop-dong-voi-nguoi-giup-viec-nha394085.html, [truy cập ngày 23/3/2018] 15.Chang-Hee lee, Giúp việc gia đình, nghề bao nghề khác, http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40299351 , [truy cập ngày 20/3/2018] 16 Công Tâm, Khởi tố người giúp việc bạo hành bé gái tháng tuổi Hà Nam https://tintucvietnam.vn/khoi-to-bao-mau-bao-hanh-be-gai-hon-mot-thangtuoi-o-ha-nam-21473 , [truy cập ngày 25/3/2018] 17 Đỗ Thị Tùng, Quyền lợi lao động người GVGĐ, http://www.luattrungnguyen.vn/2014/05/quyeni-cu-loa-lao-ong-la-nguoi-giup.html, [truy cập ngày 28/3/2018] 18 Lê Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Phương Thúy, Lao động GVGĐ, nhìn từ góc độ pháp lý, http://luatvietphong.vn/lao-dong-giup-viec-gia-dinh-nhin-tu-giac-do-phaply-n9777.html, [truy cập ngày 28/3/2018] 19 Nguyễn Ngọc Anh Đào, Quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình: Thực trạng số kiến nghị, http://tapchicongthuong.vn/quy-dinh-cua-phapluat-ve-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-thuc-trang-va-mot-so-kien-nghi20170613020946620p0c488.htm , [truy cập ngày 19/3/2018] 20 Nguyễn Quyết, Khởi tố bắt tạm giam chủ nhà bạo hành người giúp việc, https://nld.com.vn/phap-luat/khoi-to bat-tam-giam-chu-nha-bao-hanh-da-man-nguoigiup-viec-20120107090047721.htm [truy cập ngày 25/3/2018] 21 Phong Điền, ILO công bố tiêu chuẩn giúp việc gia đình, http://plo.vn/thoi-su/ilo-cong-bo-bo-tieu-chuan-moi-ve-giup-viec-gia-dinh533041.html, [truy cập ngày 21/3/2018] 22 Quỳnh Chi, “Bộ Tiêu chuẩn kỹ nghề Giúp việc gia đình, cần thiết hữu ích”, http://www3.laodong.com.vn/vieclam-mobile/bo-tieu-chuan-ky-nang-nghegiup-viec-gia-dinh-can-thiet-va-huu-ich-311929.bld , [truy cập ngày 21/3/2018] 23 Thu Huệ (2012), Đưa quấy rối tình dục vào luật: Vẫn mơ hồ, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx? ItemID=935 [truy cập ngày 23/03/2018] GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình 24.Tình hình Lao động giúp việc gia đình, http://gfcd.org.vn/chi-tiet-baiviet/tinh-hinh-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-215.html, [truy cập ngày 19/3/2018] 25 Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình phát triển Cộng đồng năm 2013 (GFCD), Báo cáo tóm tắt tình hình lao động GVGĐ từ năm 2007 đến nay, http://gfcd.org.vn/profiles/gfcdorgvn/uploads/attach/1421031286_bctomtattongquanld gvgdfinal.pdf [truy cập ngày 20/03/2018] D Tài liệu tham khảo khác 26 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động-Xã hội 27.Công ước số 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189), lấy từ kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Anh Đào, Quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình: Thực trạng số kiến nghị 28 Đào Thị Mai Ngọc, Lao động giúp việc gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) năm 2016 29 Đỗ Minh Hải, Việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình – kinh nghiệm từ Châu Âu, Viện lao động xã hội, (Theo tin Khoa học lao động xã hội, Quí III năm 2015) 30 Đào Mộng Điệp, Pháp luật lao động giúp việc gia đìnhvà kiến nghị hồn thiện, Tạp chí luật học số 12/2014 31 Hà Thị Minh Khương, Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam, tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới 32 Ngô Thị Ngọc Anh, (Chủ nhiệm), Hà Việt Hùng, Trần Thị Minh Ngọc, Lê văn Toàn người khác (2009), Một số loại hình GVGĐ Hà Nội giải pháp quản lý, Nxb Lao động - Xã hội 33 Nguyễn Ngọc Anh Đào, Quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình: Thực trạng số kiến nghị, tạp chí luật học 34 Trần Linh Trang (2015) Pháp luật lao động giúp việc gia đình – thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 35 Trần Thị Hồng Vân, Vai trò giới lồng ghép giới việc hướng dẫn, thực quy định Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình, hội thảo triển khai hướng dẫn quy định Bộ luật Lao động năm 2012 Lao động giúp việc gia đình GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình 36 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình lao động GVGĐ từ năm 2007 đến nay, Hà Nội 37 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (2013), Báo cáo rà soát pháp luật, sách, nghiên cứu quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội 38 Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam (2015), Xu hướng gia tăng lao động Việt Nam làm giúp việc gia đình nước ngoài, Hà Nội GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Diệp SVTH: Lê Thị Diệu Thảo ... quan hệ lao động GVGĐ Pháp luật bảo vệ người lao động Giúp việc gia đình CHƯƠNG NỘI DUNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 2.1 Quy định thử việc người lao động giúp việc gia đình 2.1.1... chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình 15 1.4.3.1 Bảo vệ người lao động giúp việc gia đình .15 1.4.3.2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động giúp việc gia đình ... nghĩa người lao động giúp việc gia đình 1.2 Đặc điểm người lao động giúp việc gia đình 1.3 Phân loại lao động giúp việc gia đình 1.4 Sự điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật lao động, Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
9. Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao động Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2014
10. Nguyễn Hữu Chí, Hợp đồng lao động, trong Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động", trong "Giáo trình Luật lao động ViệtNam
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
12. Phạm Công Trứ, Hợp đồng lao động trong giáo trình Luật lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (chủ biên), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Lưu Bình Nhưỡng - Nguyễn Xuân Thu - Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động, Nxb. Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luậnkhoa học Bộ luật Lao động
Tác giả: Lưu Bình Nhưỡng - Nguyễn Xuân Thu - Đỗ Thị Dung
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2015
14.An Dương, Lúng túng ký hợp đồng với người giúp việc nhà, https://thanhnien.vn/doi-song/lung-tung-ky-hop-dong-voi-nguoi-giup-viec-nha- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúng túng ký hợp đồng với người giúp việc nhà
15.Chang-Hee lee, Giúp việc gia đình, một nghề như bao nghề khác, http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40299351 , [truy cập ngày 20/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp việc gia đình, một nghề như bao nghề khác
16. Công Tâm, Khởi tố người giúp việc bạo hành bé gái hơn một tháng tuổi ở Hà Nam https://tintucvietnam.vn/khoi-to-bao-mau-bao-hanh-be-gai-hon-mot-thang-tuoi-o-ha-nam-21473 , [truy cập ngày 25/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi tố người giúp việc bạo hành bé gái hơn một tháng tuổi ởHà Nam
17. Đỗ Thị Tùng, Quyền lợi của lao động là người GVGĐ, http://www.luattrungnguyen.vn/2014/05/quyeni-cu-loa-lao-ong-la-nguoi-giup.html,[truy cập ngày 28/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền lợi của lao động là người GVGĐ
18. Lê Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị Phương Thúy, Lao động GVGĐ, nhìn từ góc độ pháp lý, http://luatvietphong.vn/lao-dong-giup-viec-gia-dinh-nhin-tu-giac-do-phap-ly-n9777.html, [truy cập ngày 28/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động GVGĐ, nhìn từ gócđộ pháp lý
19. Nguyễn Ngọc Anh Đào, Quy định của pháp luật về lao động giúp việc gia đình: Thực trạng và một số kiến nghị, http://tapchicongthuong.vn/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-thuc-trang-va-mot-so-kien-nghi-20170613020946620p0c488.htm , [truy cập ngày 19/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định của pháp luật về lao động giúp việc giađình: Thực trạng và một số kiến nghị
20. Nguyễn Quyết, Khởi tố bắt tạm giam chủ nhà bạo hành người giúp việc, https://nld.com.vn/phap-luat/khoi-to--bat-tam-giam-chu-nha-bao-hanh-da-man-nguoi-giup-viec-20120107090047721.htm [truy cập ngày 25/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi tố bắt tạm giam chủ nhà bạo hành người giúp việc
21. Phong Điền, ILO công bố tiêu chuẩn mới về giúp việc gia đình, http://plo.vn/thoi-su/ilo-cong-bo-bo-tieu-chuan-moi-ve-giup-viec-gia-dinh- Sách, tạp chí
Tiêu đề: ILO công bố tiêu chuẩn mới về giúp việc gia đình
22. Quỳnh Chi, “Bộ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Giúp việc gia đình, cần thiết và hữu ích”, http://www3.laodong.com.vn/vieclam-mobile/bo-tieu-chuan-ky-nang-nghe-giup-viec-gia-dinh-can-thiet-va-huu-ich-311929.bld , [truy cập ngày 21/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bộ Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Giúp việc gia đình, cần thiết vàhữu ích”
23. Thu Huệ (2012), Đưa quấy rối tình dục vào luật: Vẫn mơ hồ, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=935 [truy cập ngày 23/03/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa quấy rối tình dục vào luật: Vẫn mơ hồ
Tác giả: Thu Huệ
Năm: 2012
24.Tình hình Lao động giúp việc gia đình, http://gfcd.org.vn/chi-tiet-bai-viet/tinh-hinh-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-215.html, [truy cập ngày 19/3/2018] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình Lao động giúp việc gia đình
25. Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình và phát triển Cộng đồng năm 2013 (GFCD), Báo cáo tóm tắt tình hình lao động GVGĐ từ năm 2007 đến nay, http://gfcd.org.vn/profiles/gfcdorgvn/uploads/attach/1421031286_bctomtattongquanldgvgdfinal.pdf [truy cập ngày 20/03/2018].D. Tài liệu tham khảo khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt tình hình lao động GVGĐ từ năm 2007 đến nay,http://gfcd.org.vn/profiles/gfcdorgvn/uploads/attach/1421031286_bctomtattongquanldgvgdfinal.pdf
26. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động-Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo pháp luậtlao động nước ngoài
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
Năm: 2012
27.Công ước số 189 về việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189), được lấy từ kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Anh Đào, Quy định của pháp luật về lao động giúp việc gia đình: Thực trạng và một số kiến nghị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 189 về việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình(Convention No 189)," được lấy từ kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Anh Đào
28. Đào Thị Mai Ngọc, Lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(103) năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động giúp việc gia đình tại Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w