Pháp luật về đầu tư ra nước ngoài theo pháp luật việt nam

41 158 2
Pháp luật về đầu tư ra nước ngoài theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước bối cảnh giới toàn cầu hoá, nhiều biến chuyển với phát triển nhanh chóng nhiều cơng trình khoa học – cơng nghệ, vấn đề hội nhập vấn đề Quốc gia Việt Nam không loại trừ q trình tồn cầu hố đó, để hội nhập với kinh tế giới, cần phải có bước chuyển Theo xu hướng mở cửa để hội nhập hợp tác kinh tế với nước khác hoạt động đầu tư nước ngồi xu hướng xem tất yếu chiến lược mở cửa hội nhập Việt Nam Tuy nhiên, mác “Quốc gia phát triển” nghĩ đến chiều hướng Việt Nam nước tiếp nhận đầu tư Quốc gia khác số sau chứng minh Việt Nam không tiếp nhận đầu tư vốn từ nước ngồi mà Quốc gia có bước nhảy vọt việc đầu tư nước ngoài: NĂM SỐ DỰ ÁN TỔNG VỐN ĐĂNG KÝ (TRIỆU USD) 2005 36 367.5 2006 36 221 2007 80 977.9 2008 104 3147.5 2009 91 2597.6 2010 108 3503 2011 82 2531 2012 84 1546.7 2013 93 3107.1 2014 109 1786.8 2015 118 774.8 2016 139 970.7 Bảng số liệu thống kê số dự án tổng vốn đăng ký đầu tư nước doanh nghiệp Việt nam giai đoạn 2005-2006.1 Mục 18, đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kì 1989-2016: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Pháp luật đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Khơng đầu tư sang nước phát triển, Việt Nam đầu tư sang nước phát triển Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật…điển hình khơng thể khơng nhắc đến tập đồn Viễn thơng qn đội – Viettel, tính đến đầu năm 2016 tập đồn có mặt 10 quốc gia châu Á, châu Mỹ, châu Phi cung cấp dịch vụ cho 75 triệu khách hàng Đầu tư nước mang lại cho ta khơng khó khăn, bên cạnh ta khơng thể phủ nhận lợi ích từ việc đầu tư nước ngồi mang lại, tiếp cận khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tiếp cận nguồn tài dồi dào, khai thác lợi cạnh tranh để mở rộng thị trường sản xuất… Nhận thức lợi ích to lớn từ hoạt động đầu tư nước ngồi, bên cạnh cơng tác quản lý hệ thống pháp luật lĩnh vực tăng cường nhiều phương diện, từ việc xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ đến công tác, sách xúc tiến đầu tư,…qua thể rõ thay đổi tư duy, quan điểm Nhà nước hoạt động đầu tư nước ngoài, khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh toàn cầu, nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế Tuy nhiên ngồi tác động tích cực hoạt động đầu tư nước ngồi nhiều mặt hạn chế hệ thống pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi q trình hồn thiện, thiếu thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn nước thông lệ quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế nay, cần có giải pháp kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động đầu tư nước ngồi, từ thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, đưa kinh tế nước ta lên tầm cao Trong bối cảnh tình hình trên, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học Việt Nam pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, để làm rõ thêm nhiều khía cạnh phân tích pháp luật hành nên tiểu luận “Pháp luật đầu tư nước thep pháp luật Việt Nam” cần thiết để đóng góp kiến nghị, tìm mặt hạn chế pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ cách vấn đề lý luận pháp lý pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Phân tích vấn đề rào cản pháp lý pháp luật Việt Nam lĩnh vực đầu tư nước ngồi Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình đầu tư nước ngồi nước ta Đưa kiến nghị nhằm khắc phục hoàn thiện sở pháp lý đầu tư nước Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu đặc thù như: phương pháp so sánh luật học; phương pháp thu thập số liệu, thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đánh giá kết quả, để thực mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý đầu tư nước CHƯƠNG Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan đầu tư nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư nước 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư nước Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư.2 Đầu tư nước việc nhà đầu tư chuyển vốn; toán phần toàn sở kinh doanh; xác lập quyền sở hữu để thực hoạt động đầu tư kinh doanh lãnh thổ Việt Nam; đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó.3 Đầu tư nước ngồi gọi đầu tư quốc tế Được hiểu q trình có di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho bên tham gia.4 Luật đầu tư 2014 khơng hai khái niệm “Đầu tư trực tiếp” “Đầu tư gián tiếp” mà thay vào khái niệm “Đầu tư kinh doanh” Tuy nhiên thực tế việc đầu tư nước ngồi thực dựa hai hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp: Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản vào nước tiếp nhận đầu tư thiết lập dự án đầu tư đó, đồng thời trực tiếp tham gia vào việc điều hành, quản lý dự án đầu tư.5 Bên cạnh có số định nghĩa đầu tư trực tiếp nước như: Theo Tổ chức thương mại giới (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó.”; Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “Đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Khoản Điều Luật đầu tư 2014 Khoản Điều Nghị Định 83/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 09 năm 2015 Chính Phủ quy định đầu tư nước Thạc sĩ Nguyễn Hồng Chi Thạc sĩ Võ Hồng Lĩnh, Những vấn đề cần biết Luật đầu tư năm 2014, Nhà xuất Phương Đông, trang 229 Thạc sĩ Nguyễn Hồng Chi Thạc sĩ Võ Hồng Lĩnh, Những vấn đề cần biết Luật đầu tư năm 2014, Nhà xuất Phương Đông, trang 230 Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp.”6 Đầu tư gián tiếp nước hoạt động đầu tư nước ngồi hình thức mua, bán chứng khốn, giấy tờ có giá khác đầu tư thông qua quỹ đầu tư chứng khốn, định chế tài trung gian khác nước ngoài.7 Theo tác giả, hiểu cách đơn giản hoạt động đầu tư trực tiếp nước hoạt động đầu tư kinh doanh có tham gia trực tiếp nhà đầu tư vào việc điều hành, quản lý dự án đầu tư; hoạt động đầu tư gián tiếp nước hoạt động đầu tư kinh doanh nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia vào việc quản lý điều hành dự án đầu tư 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư nước Đầu tư nước mang đặc điểm hoạt động đầu tư nói chung như: Thứ nhất, nguồn vốn: Vốn tiền, loại tài sản khác máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền xã hội cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình công khai, dịch vụ kĩ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn dài hạn, trung hạn ngắn hạn Thứ hai, lợi ích dự án mang lại: Lợi ích tài (biểu qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế xã hội (biểu qua tiêu kinh tế xã hội) Lợi ích kinh tế xã hội thường gọi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tư, lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi cộng đồng Thứ ba, tính rủi ro: Bất kì hoạt động có tính rủi ro, hoạt động đầu tư tránh khỏi Rủi ro kinh doanh hiểu đơn giản cơng ty có kết kinh doanh thực tế trái với dự kiến Rủi ro kinh doanh làm cho cơng ty không đạt mức lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu Có nhiều loại rủi ro kinh doanh nhiều yếu tố gây doanh thu, chi phí, mức độ cạnh tranh, Rủi ro trị tình hình trị quốc gia ảnh hưởng đến thị trường nhân tố hệ thống luật, quy định, thuế, tính ổn định, góp phần vào rủi ro trị, mối quan hệ trị quốc gia ảnh hưởng lớn đến hoạt động đầu tư nước ngồi (chính sách mở cửa thu hút vốn đầu tư, mua bán hàng hoá, ) Bên cạnh nhiều rủi ro như: Rủi ro lạm phát, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro tái đầu tư, rủi ro tín dụng,… http://www.dankinhte.vn/tong-quan-ve-fdi-la-gi/ Khoản Điều Nghị Định 135/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2015 Chính Phủ quy định đầu tư gián tiếp nước Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Ngoài mang đặc điểm chung hoạt động đầu tư, đầu tư nước ngồi mang đặc điểm như: Chủ sở hữu đầu tư người/tổ chức nước công ty đa quốc gia; Các yếu tố đầu tư có di chuyển khỏi biên giới Bên cạnh đặc điểm chung nêu trên, dựa vào hai hình thức đầu tư nước đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, cụ thể có đặc điểm sau: Đặc điểm hình thức đầu tư có tham gia trực tiếp quản lý, điều hành dự án (Đầu tư trực tiếp nước ngoài, gọi tắt FDI) Thu nhập mà chủ đầu tư thu phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức Nhà đầu tư nước chủ sở hữu hoàn toàn 100% vốn đầu tư sở hữu vốn đầu tư với số tỷ lệ phần trăm định đủ mức tham gia hoạt động quản lý trực tiếp doanh nghiệp (tuỳ theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư) Đối với pháp luật nước ta để trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý, điều hành dự án đầu tư chủ đầu tư phải chiếm 51% tổng số vốn điều lệ Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tư quyền chọn lựa lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư Tuy nhiên không đầu tư vào lĩnh vực trái với quy định pháp luật nước ta nước tiếp nhận đầu tư FDI hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, không để lại gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận đầu tư FDI gắn liền với chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà tiếp nhận cơng nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lí Đồng thời, qua tiếp nhận nhà đầu tư thấy hạn chế thiếu sót Đặc điểm hình thức đầu tư khơng có tham gia trực tiếp quản lý, điều hành dự án (Đầu tư gián tiếp nước ngoài, gọi tắt FPI) Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia vào hoạt động điều hành, quản lý dự án đầu tư Hình thức chủ yếu thực cách nhà đầu tư mua lại số lượng cổ phần định chứng khốn cơng ty nước ngồi, qua hưởng cổ tức FPI mang tính chất bất ổn định Thơng qua việc mua, bán chứng khốn diễn đơn giản nhiều so với việc huỷ dự án đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi Do đó, tốc dộ ln chuyển vốn FPI cao nhiều so với FDI Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam FPI khơng có chuyển giao cơng nghệ, khơng tiếp cận khoa học kỹ thuật tiên tiến hay kinh nghiệm quản lý nước đầu tư, bù lại hình thức FPI có nguồn vốn nhàn rỗi, doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư theo hình thức FPI chia sẻ rủi ro kinh doanh với nhà đầu tư 1.2 Vai trò đầu tư nước Thứ nhất, đối vối quốc gia: Giúp cố vai trò trị vị kinh tế Việt Nam khu vực giới Giúp kinh tế Việt Nam thâm nhập sâu vào kinh tế giới, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đầu tư nước mang cho đất nước lượng ngoại tệ đáng kể góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước Thông qua hoạt động đầu tư nước ngồi, Việt Nam có thêm nguồn ngun liệu, nhiên liệu… phục vụ cho phát triển kinh tế nước Đầu tư nước ngồi góp phần tạo đội ngũ thương nhân động, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, góp phần làm tăng lực quốc gia Đầu tư nước tạo tiền đề cho hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam đa dạng phong phú, hoạt động ngoại giao vào chiều sâu Đầu tư nước ngồi thành cơng tác động ngược lại kinh tế nước theo hướng thúc đẩy công cải tổ kinh tế: Về thể chế sách, thuế, thủ tục hành chính, hệ thống thơng tin đối ngoại, sách điều hành vĩ mơ Đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam theo hướng ổn định có hiệu sở sản xuất dịch vụ nước ngồi điểm đến hàng hóa, thiết bị, bí cơng nghệ (Y khoa, chế biến thực phẩm…), nhân công Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam: Đầu tư nước giúp doanh nghiệp thâm nhập sâu vào thị trường giới, tìm kiếm hội đầu tư tốt hơn, nhờ mà nâng cao hiệu sử dụng vốn Bên cạnh đó, đầu tư nước ngồi giúp nhà đầu tư Việt Nam tận dụng chi phí sản xuất thấp nước tiếp nhận đầu tư (giá nhân cơng, chi phí khai thác ngun vật liệu thấp…) từ sản phẩm tạo có giá thành thấp so với giá nước sản phẩm loại, góp phần làm giảm bớt chi phí vận chuyển, tăng cường lợi nhuận thu được, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Đồng thời, giúp nhà đầu tư xây dựng thị trường cung cấp nguyên liệu vật liệu ổn định với giá rẻ Đầu tư nước giúp doanh nghiệp tăng nội lực kinh doanh: tích lũy kinh nghiệm thị trường quốc tế; học hỏi tiếp thu cơng nghệ bí công nghệ; Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam sử dụng đội ngũ quản lý khoa học kĩ thuật xứ… áp dụng thành cơng nước ngồi vào hoạt động kinh doanh công ty mẹ nước Đầu tư nước tạo khả cho doanh nghiệp thực “chuyển giá” để giảm thiểu mức thuế đóng góp cho tồn hệ thống cơng ty đóng nước khác Nhờ mà tối đa hóa lợi nhuận thu Hiện nhiều cơng ty Việt Nam mở cơng ty Singapore để thực mục tiêu “chuyển giá”, Singapore có môi trường kinh doanh tốt với hệ thống thuế thấp Mặt khác, đầu tư nước giúp nhà đầu tư tránh hàng rào thuế quan phi quan qua nước tiếp nhận đầu tư Đầu tư nước ngồi giúp cơng ty phát triển vốn vơ hình (thương hiệu, cơng nghệ, bí công nghệ), giúp nhà đầu tư Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đầu tư nước ngồi giúp doanh nghiệp có điều kiện phân tán rủi ro kinh doanh, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giới đầy biến động kinh tế - trị nay.8 1.3 Quá trình phát triển pháp luật đầu tư nước Điều lệ đầu tư năm 1977 Năm 1975 đất nước ta hoàn toàn độc lập thống bắt đầu bước vào giai đoạn củng cố xây dựng chủ nghĩa xã hội Do chịu ảnh hưởng tàn phá chiến tranh kéo dài nên kinh tế nước nhà tình trạng phát triển, sản xuất nhỏ phổ biến mang nặng tính chất tự cấp tự túc Trình độ trang bị kỹ thuật sản xuất kết cấu hạ tầng, văn hoá-xã hội lạc hậu; suất lao động xã hội thấp Cơ cấu kinh tế mang đặc trưng nước nông nghiệp lạc hậu, cân đối nặng nề nhiều mặt, chưa tạo tích luỹ nước lệ thuộc nhiều vào bên ngoài, chủ yếu nước XHCN, đặc biệt Liên xơ Trong bối cảnh đó, để thực nhiệm vụ khôi phục phát triển kinh tế xã hội Đại hội Đảng lần thứ năm 1976 khẳng định: “việc đẩy mạnh quan hệ phân chia hợp tác song phương lĩnh vực kinh tế phát triển quan hệ kinh tế với nước khác có vai trò vơ quan trọng” (trích: Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ năm 1976) Thực Chủ trương Đảng ngày 18 tháng năm 1977 Chính phủ ban hành Nghị định 115/CP kèm theo Điều lệ đầu tư nước (sau gọi Điều Thạc sĩ Nguyễn Hồng Chi Thạc sĩ Võ Hồng Lĩnh, Những vấn đề cần biết Luật đầu tư năm 2014, Nhà xuất Phương Đông, trang 236 Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam chứng minh nhân dân, thẻ cước hộ chiếu nhà đầu tư cá nhân; Giấy chứng nhận thành lập tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý nhà đầu tư tổ chức; định đầu tư nước theo quy định khoản khoản Điều 57 Luật này; văn cam kết tự cân đối nguồn ngoại tệ văn tổ chức tín dụng phép cam kết thu xếp ngoại tệ cho nhà đầu tư theo quy định khoản Điều 58 Luật này; dự án đầu tư nước lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, khoa học công nghệ, nhà đầu tư nộp văn chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền việc đáp ứng điều kiện đầu tư nước theo quy định Luật tổ chức tín dụng, Luật chứng khốn, Luật khoa học cơng nghệ, Luật kinh doanh bảo hiểm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định khoản Điều này, Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngồi phải thơng báo cho nhà đầu tư văn nêu rõ lý Trên sở Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2015 Chính phủ quy định đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư có Thơng tư số 09/2015/TT-BKHĐT ngày 23 tháng 10 năm 2015 Ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư nước Áp dụng cho đối tượng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư nước quy định Điều Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2015 Chính phủ quy định đầu tư nước Bao gồm: + Mẫu số 1: Bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước (áp dụng cho tất dự án đầu tư nước ngoài); + Mẫu số 2: Đề xuất dự án đầu tư nước (áp dụng cho dự án phải có định chủ trương đầu tư nước ngoài); + Mẫu số 3: Bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước (áp dụng cho tất dự án đầu tư nước ngồi); + Mẫu số 4: Giải trình điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngồi (áp dụng cho dự án phải có định chủ trương đầu tư nước ngoài); Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam + Mẫu số 5: Văn cam kết tự thu xếp ngoại tệ; + Mẫu số 6: Văn cam kết thu xếp ngoại tệ tổ chức tín dụng; + Mẫu số 7: Văn xác nhận việc nhà đầu tư thực nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước; + Mẫu số 8: Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngoài; + Mẫu số 9: Thông báo hoạt động đầu tư nước ngoài; + Mẫu số 10: Báo cáo định kỳ hàng q tình hình thực dự án nước ngồi; + Mẫu số 11: Báo cáo định kỳ hàng năm tình hình thực dự án nước ngồi; + Mẫu số 12: Mẫu văn gia hạn việc chuyển lợi nhuận nước; + Mẫu số 13: Mẫu văn chấp thuận việc gia hạn chuyển lợi nhuận nước; + Mẫu số 14: Mẫu thông báo nhà đầu tư gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng trường hợp nhà đầu tư chuyển toàn vốn đầu tư nước cho nhà đầu tư nước ngoài; + Mẫu số 15: Mẫu văn đề nghị chấm dứt hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngoài; + Mẫu số 16: Mẫu văn thông báo hết hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngoài;31 * Phụ lục 1: Hướng dẫn cách ghi Mẫu văn quy định cho nhà đầu tư; * Phụ lục 2: Hướng dẫn cách ghi Mẫu Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước quy định cho quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư Như vậy, Chính phủ có quy định cụ thể lĩnh vực khuyến khích, cấm, hạn chế đầu tư nước ngồi; điều kiện đầu tư, sách ưu đãi dự án đầu tư nước ngồi; trình tự, thủ tục quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi Những kiến 31 Trình bày Phụ lục Tiểu luận Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam thức quy định pháp luật vấn đề đầu tư nước điều kiện mà nhà đầu tư nên tìm hiểu tham khảo trước lựa chọn hình thức đầu tư 2.2 Thực trạng đầu tư nước nước ta giai đoạn 2005 đến 2016 2.2.1 Tình hình đầu tư nước ngồi Việt Nam Trong năm qua, đầu tư nước Việt Nam có xu hướng gia tăng Hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp, cá nhân đa dạng, tăng cường tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, chiến lược đầu tư tập trung vào lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư thấp, khả quay vòng vốn ngắn, nhanh chóng đem lại hiệu cho doanh nghiệp Điều cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam không tập trung đầu tư nước mà mở rộng đầu tư nước ngồi để khẳng định thương hiệu, vị trường quốc tế, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng Một số nhà đầu tư đáng ý như: Viettel, Vinamilk, công ty Tập đồn FPT, Tập đồn cao su Việt Nam, Cơng ty cao su Đắk Lắk, Tập đồn Hóa chất Việt Nam, Tập đồn Hồng Anh Gia Lai, Tổng cơng ty Sông Đà, Công ty Cổ phần Điện Việt Lào, Tập đồn TH Matxcơva ngân hàng có vốn nhà nước Cùng với đầu tư khối tư nhân, đặc biệt đầu tư cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ nước ngày tăng Tính đến cuối năm 2016, hoạt động đầu tư nước Doanh nghiệp Việt Nam phát triển lĩnh vực: Công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Trong đó, vốn đăng ký chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp cao nhất, chiếm gần 41%; lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 15%; lĩnh vực dịch vụ lĩnh vực khác chiếm khoảng 44% Cụ thể: NGÀNH, LĨNH VỰC Số dự án Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) TỔNG SỐ 943 19669.7 Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 104 3034.8 Khai khống 56 8061.7 Cơng nghiệp chiế biến, chế tạo 113 1002.5 1483.7 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí Pháp luật đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 0.6 Xây dựng 51 23.7 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác 251 338.7 Vận tải, kho bãi 26 55.0 Dịch vụ lưu trú ăn uống 48 152.2 Thông tin truyền thông 73 2600.8 Hoạt động tài chính, ngân hang bảo hiểm 21 687.7 Hoạt động kinh doanh bất động sản 30 780.1 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 56 235.7 Hoạt động tài dịch vụ hỗ trợ 36 65.4 Giáo dục đào tạo 10 5.1 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 13.5 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 1001.4 Hoạt động dịch vụ khác 48 127.1 Bảng 01: Số liệu thống kê số dự án ngành nghề, lĩnh vực tổng số vốn đăng ký theo lĩnh vực đầu tư nước phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2016)32 Trong lĩnh vực công nghiệp: Nổi bật ngành Khai khoáng chiếm tỷ trọng lớn với 56 dự án vốn đăng ký lên đến 8061.7 triệu USD Trong đó, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) doanh nghiệp đầu hoạt động đầu tư vốn trực tiếp nước ngoài, với 30 dự án ký kết, hợp đồng nước Trong có 14 hợp đồng, dự án triển khai thực gồm có dự án phát triển khai thác dự án tìm kiếm thăm dò dầu khí 10 quốc gia khắp giới Hoạt động đầu tư nước lĩnh vực nông nghiệp mở rộng số lượng quy mô dự dự án Đến cuối năm 2016, doanh nghiệp có 104 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký lên đến 3034.8 triệu USD Trong có doanh nghiệp bật Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam với 23 dự án trồng cao su lại Lào Campuchia với tổng diện tích đăng ký 140.000 Hồng Anh Gia Lai có dự án đẩu tư trồng cao su Lào Và Campuchia với diện tích cao su đăng ký khoảng 39.000 32 Tổng cục thống kê , mục 19 đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành kinh tế: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Hoạt động đầu tư nước vào lĩnh vực dịch vụ lĩnh vực khác tương đối đa dạng, phong phú với nhiều ngành nghề như: Thông tin truyền thông, y tế, giáo dục đào tạo, xây dựng, vận tải, kho bãi, giải trí, nghệ thuật… Đáng ý ngành Thông tin truyền thông, riêng Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel đầu tư kinh doanh 10 quốc gia châu lục Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, riêng dự án Campuchia, Viettel đầu tư 44 triệu USD mang lợi nhuận nước 150 triệu USD Đồng thời với chủ trương khuyến khích ưu tiên dự án phát huy tiềm từ bên phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước; tiếp tục khai thác phát huy mạnh thành phần kinh tế Việt Nam đầu tư nước Đến nay, hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam phát triển rộng khắp 70 quốc gia vùng lãnh thổ, thị trường truyền thống ln trọng Các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt trọng đầu tư sang nước lân cận, Lào, Campuchia Myanmar, nước khu vực Liên bang Nga ; Từng bước mở rộng đầu tư sang nước thị trường Mỹ La tinh, Đông Âu, châu Phi dựa sở lợi so sánh thực lực thành phần kinh tế Việt Nam, nhằm thúc đẩy kết nối kinh tế Việt Nam với kinh tế khu vực giới Cụ thể: QUỐC GIA SỐ DỰ ÁN TỔNG SỐ VỐN ĐĂNG KÝ 194 13 163 60 (TRIỆU USD) 4768,4 2831,3 2730,4 1825,1 1424,5 Algeria 1261,5 Peru 1249,0 16 859,6 133 491,7 Singapore 72 259,9 Cộng hoà Liên bang 21 103,8 Lào Liên bang Nga Campuchia Venezuela Myanmar Malaysia Hoa Kỳ Đức Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Australia 27 155,3 Một số Quốc gia khác 237 1709,2 Tổng số 943 19669,7 Bảng 02: Số liệu thống kê số dự án tổng số vốn đăng ký đầu tư nước ngồi phân theo quốc gia tính đến năm 201633 Trong đó, Lào đứng thứ tổng số quốc gia mà doanh nghiệp Việt Nam triển khai đầu tư nước với tổng vốn đăng ký gần 5.000 triệu USD chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khống sản, lượng, nơng nghiệp… Nhiều dự án Việt Nam đầu tư Lào triển khai có hiệu như: dự án trồng cao su, dự án sản xuất mía đường Tập đồn Hồng Anh Gia Lai, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty cao su Đắk Lắk; dự án đầu tư Viettel; dự án Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt số chi nhánh ngân hàng Việt Nam Lào Chính phủ hai nước tiếp tục triển khai số dự án lớn, dự án xây dựng đường ống dẫn dầu từ cảng Hòn La, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam đến tỉnh Khămmuộn Lào, dự án xây dựng đường điện từ Xekaman Lào đến Plâycu Việt Nam, dự án khai thác chế biến muối mỏ Kali Tập đồn Hóa chất Việt Nam làm chủ đầu tư tỉnh Khămmuộn, Lào Liên bang Nga nước đứng thứ sau Lào số vốn đăng ký đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp nước ta đầu tư sang Liên bang Nga 13 dự án với số vốn lên đến gần 3000 triệu USD, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dầu khí, thương mại Tại Campuchia, dự án đầu tư Việt Nam chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lượng, Tính đến năm 2016, doanh nghiệp Việt Nam có 163 dự án giá trị 2.730 triệu USD vốn đăng ký đầu tư Campuchia Các dự án góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hai nước, tỉnh biên giới; tạo việc làm ổn định cho hàng vạn lao động Với Myanmar, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư 60 dự án tính đến năm 2016 với tổng số vốn đăng ký 1.424 triệu USD Các dự án đầu tư Việt Nam vào Myanmar tập trung vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông Điển 33 Tổng cục thống kê , mục 20 đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo đối tác đầu tư chủ yếu: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Pháp luật đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam hình, VNPT Viettel tham gia đấu thầu vào thị trường viễn thơng Myanmar, Tập đồn FPT thành lập Cơng ty FPT Myanmar từ năm 2013 Bên cạnh việc đẩy mạnh trì hoạt động kinh doanh địa bàn truyền thống, Doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu triển khai thành công đầu tư sang số thị trường có mức độ cạnh tranh yêu cầu cao công nghệ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hồng Kong, Hàn Quốc, hay số nước Mỹ Latinh Venezuela, Cuba, Peru số nước Châu Phi Trong số vốn đầu tư Venezuala lên đến gần 2000 triệu USD Peru 1249 triệu USD Từ Chính phủ ban hành Nghị định 78/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 9/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam vượt qua giai đoạn thăng trầm, khó khăn, để vươn xa 70 quốc gia vùng lãnh thổ giới Số dự án địa bàn đầu tư có tăng trưởng nhanh Từ 18 dự án năm 1989 (trước ban hành Nghị định này), sau tăng trưởng mạnh số dự án vốn đăng ký, tính đến cuối năm 2016 sau ban hành Luật Đầu tư 2014 Nghị định có liên quan đến đầu tư nước ngồi có 943 dự án đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký gần 20 tỷ USD Hiện nay, xu hướng đầu tư nước ngày gia tăng yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội kinh doanh, mở rộng thị trường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ học hỏi kinh nghiệm quản lý đầu tư, Nhìn lại trình lên đầu tư nước ngồi giai đoạn 2005 đến 2016 có nhiều bước thăng trầm từ 36 dự án năm 2005 sau 10 năm (2016) tăng lên 139 dự án; Nguồn vốn đầu tư năm có bổ sung từ nguồn vốn dự án Tính đến cuối năm 2016 có tổng số 943 dự án đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký gần 20 tỷ USD 70 quốc gia vùng lãnh thổ Sơ đồ 01: Thống kê số dự án tổng vốn đăng ký đầu tư nước Triệu USD Số dự án Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam giai đoạn 2005 – 200634 Có thể nói năm qua, tình hình đầu tư vốn trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh có hiệu dần khẳng định tên tuổi thị trường nước Hiện có tập đồn, tổng cơng ty Việt Nam có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vượt ngưỡng tỷ USD gồm: PVN, Viettel, Tập đoàn Công nghiệp Cao Su Việt Nam; Tổng công ty Sông Đà; Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai 2.2.2 Những hội hạn chế doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 2.2.2.1 Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Thứ nhất, Doanh nghiệp Việt Nam có hội lựa chọn địa đầu tư thích hợp, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong bối cảnh xu hướng tự hóa đầu tư diễn mạnh mẽ nay, quốc gia giới hầu hết thực thi biện pháp khuyến khích nhằm kêu gọi vốn đầu tư từ nước Điều mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội nâng cao hiệu sử dụng vốn, việc đầu tư vào nơi có khả đem lại tỷ suất lợi nhuận cao Địa đầu tư không bị bó hẹp khn khổ địa lý quốc gia, mà mở rộng nước khu vực toàn giới Vấn đề đặt lực khai thác hội doanh nghiệp mà Thứ hai, Các doanh nghiệp Việt Nam có hội mở rộng thị trường tiêu thụ Hoạt động thương mại bước lộ trình xâm nhập thị trường nước ngoài, để thực cắm rễ sâu bền thị trường nước giới, doanh nghiệp thiết phải thành lập chi nhánh nước ngồi thơng qua hình thức doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn Đây kinh nghiệm thành công lớn mạnh công ty xuyên quốc gia giới Thứ ba, Doanh nghiệp Viêt Nam có điều kiện khai thác nguồn lực sản xuất nước ngồi từ phát huy lợi so sánh Lý thuyết thực tiễn cho thấy, quốc gia có nguồn lực sản xuất định tổng nguồn lực hữu hạn Đây nguyên nhân khiến doanh nghiệp quốc gia 34 Mục 18, đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép thời kì 1989-2016: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Pháp luật đầu tư nước ngồi theo pháp luật Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư quốc gia khác nhằm khai thác nguồn lực đất nước để phát triển Đồng thời, với trình khai thác việc phát huy mạnh doanh nghiệp Những lợi không đem lại lợi nhuận chúng khơng có điều kiện triển khai thực tiễn Thứ tư, Doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường quốc tế vốn, máy móc thiết bị khoa học – cơng nghệ, từ có điều kiện tiếp thu cơng nghệ đại, có điều kiện đổi cấu sản xuất doanh nghiệp Thứ năm, Các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao hiểu biết luật pháp ý thức chấp hành luật pháp, nâng cao khả cạnh tranh công trường quốc tế nước 2.2.2.2 Một số mặt hạn chế doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Một là, Tiềm lực tài đại đa số doanh nghiệp Việt Nam yếu Hai là, Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm đầu tư nước Ba là, Năng lực cạnh tranh tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam thấp, khiến khả hiệu đầu tư nước chưa cao Việc khắc phục, vượt qua ba thách thức về: Tiềm lực tài chính, Kinh nghiệm đầu tư Năng lực cạnh tranh trở ngại lớn Nhà đầu tư Một số dự án đầu tư vốn tư nhân không triển khai chấm dứt trước hạn, số dự án sử dụng vốn nhà nước chậm tiến độ biến động môi trường đầu tư, thời điểm đầu tư, kinh doanh thua lỗ, không hiệu quả; số dự án phát sinh khó khăn nội việc huy động vốn đầu tư, thu xếp nguồn lực để thực dự án đầu tư; tình trạng khơng tuân thủ quy định báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tư cải thiện nhiên tồn nhiều dự án Nhiều chủ đầu tư chưa nghiêm túc tuân thủ nghĩa vụ này, báo cáo qua loa, không đủ thơng tin, số liệu, tài liệu đính kèm theo quy định khơng định kỳ Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư sau cấp phép xong thay đổi địa chỉ, điện thoại liên hệ khiến quản quản lý liên hệ Điều dẫn đến việc quản quản lý nắm bắt theo dõi tình hình hoạt động thực chất dự án Số dự án ít, vốn đầu tư thực thấp dự án triển khai chậm; Vốn đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam không đặn qua năm; Chất lượng hoạt động vốn đầu tư hạn chế Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước thiếu liên kết với Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Bên cạnh mặt hạn chế nêu đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam vướng phải nhiều rào cản pháp lý Hiện Việt Nam, quan điểm coi trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam, mà quan tâm đầu tư nước ngồi; chưa nhận thức đầy đủ lợi ích dạng đầu tư này; có lo ngại khai thơng đầu tư nước ngồi làm nguồn vốn chảy ngồi, “thất thốt” ngoại hối thị trường ngoại hối nước nhiều căng thẳng thiếu hụt nguồn cung; có khơng ý kiến cho rằng, thúc đẩy đầu tư nước giai đoạn sớm, doanh nghiệp Việt Nam làm ăn thua lỗ lực yếu kém; dự án đầu tư, dự án dầu khí đầu tư nhiều song lợi nhuận gửi nước ít; vậy, khơng nên khuyến khích đầu tư nước ngồi, chí hạn chế đầu tư nước ngồi, bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu Ý kiến có phần phiến diện so với thực tế mức tổng đầu tư nước Việt Nam so với tổng đầu tư nước tương đối lớn so với số nước khu vực Đông Nam Á Một số rào cản mà doanh nghiệp Việt Nam hầu hết vướng phải vấn đề pháp lí nước sở tại, nhiều lí khác như: khơng tìm đội ngũ tư vấn pháp lí chun nghiệp, khơng có nguồn cung cấp thơng tin pháp luật chuẩn xác, ngành nghề ưu đãi đầu tư ngành nghề bị hạn chế, khơng am hiểu sách thuế nước sở tại… bên cạnh pháp lý yếu tố mà quốc gia muốn hồn thiện tốt hơn, việc tiếp cận thơng tin nhất, xác rào cản lớn cho việc đầu tư nước doanh nghiệp nước ta Một số thị trường đặc thù mà doanh nghiệp nước ta thường đầu tư vào Campuchia, Lào,… ban hành nhiều quy định ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp nước ta sang đầu tư Nhưng gút mắc liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận đầu tư Việc cấp giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi chưa phân cấp mà tập trung Bộ Kế hoạch Đầu tư, điều gây khó khăn cho doanh nghiệp địa phương muốn đầu tư nước phải tốn nhiều thời gian để đến Bộ Kế hoạch Đầu tư để xin giấy phép Một vấn đề rào cản việc chuyển tiền nước Để thực bước nhà đầu tư phải đăng kí hai lần mở tài khoản ngân hàng, đăng kí với Ngân hàng Nhà nước địa phương, hai với ngân hàng thương mại khác hoạt động Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Việt Nam, doanh nghiệp Việt phải thông qua tài khoản quyền chuyển ngoại tệ nước có giấy phép chứng nhận đầu tư nước sở Điều đồng nghĩa với việc trình thăm dò thị trường, đánh giá tác động mơi trường, hồn thiện thủ tục hành nước sở tại,…nhà đầu tư phải tốn khoản tiền không nhỏ lại không thông qua tài khoản để chuyển ngoại tệ sang nước tiếp nhận đầu tư Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Nguyên nhân hạn chế: Ngồi ngun nhân về: Tiềm lực tài chính, Kinh nghiệm đầu tư Năng lực cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế tất mặt tài chính, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý trở ngại lớn nhà đầu tư; có ngun nhân như: Do khác biệt thị trường, rào cản ngơn ngữ, văn hóa, thủ tục pháp lý, biến động kinh tế, trị địa bàn đầu tư việc không lường hết rủi ro tiềm ẩn… tiếp tục rào cản khiến nhiều doanh nghiệp khó khăn việc triển khai dự án nước ngồi Cơ chế sách Việt Nam lĩnh vực thiếu, chưa tạo động lực để phát triển họat động đầu tư: Các sách, văn pháp luật Việt Nam chưa đồng chí chồng chéo nên gây nhiều bất cập Sự hỗ trợ đầu tư nước nhà nước doanh nghiệp thiếu hiệu quả, thiếu đồng từ chủ trương sách đến việc triển khai cụ thể Nền kinh tế Việt Nam trình độ phát triển thấp, ngành kinh tế giai đoạn phát triển hồn thiện nên không tránh khỏi khiếm khuyết Nước nhận đầu tư hầu hết nước phát triển, trình độ lao động hạn chế, nên đầu tư vào nước phải tiến hành đào tạo lại lao động Điều đòi hỏi kinh phí lớn, làm tăng chi phí doanh nghiệp quy mơ vốn đầu tư nhỏ gây e ngại đầu tư vào nước Mặt khác, đầu tư vào nước phát triển, doanh nghiệp Việt Nam chưa tuyển chọn đủ lao động từ nước sang nên phải tuyển dụng lao động nước sở tại, chi phí lao động cao nhiều 2.3 Biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngồi kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đầu tư nước Để thúc đẩy vốn đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, thời gian tới, cần trọng tập trung triển khai nội dung sau: Một là, nhằm tạo điều kiện thuận lợi định hướng cho cá nhân doanh nghiệp đầu tư nước an toàn hiệu quả, đồng thời đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước đầu tư nước thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định luật đầu tư nước ngồi, mơ Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam hình quản lý đầu tư nước ngồi Cải tiến thủ tục hành đầu tư nước theo hướng đơn giản thuận tiện, mở rộng dự án thuộc diện đăng ký, giảm bớt can thiệp biện pháp hành dự án sử dụng vốn nhà nước, tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Khẩn trương xây dựng đề án chế hỗ trợ, khuyến khích để thúc đẩy hoạt động đầu tư nước theo đạo Thủ tướng Chính phủ, có giải pháp đột phá để khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi Đơn giản hóa thủ tục đăng kí cấp giấy phép đầu tư nước ngồi, tiến tới bỏ hình thức cấp phép, chuyển sang hình thức đăng kí đầu tư Việc thuận tiện mà khơng giảm tính quản lý nhà nước Cần xây dựng cơng cụ sách, biện pháp khuyến khích để xúc tiến đầu tư nước ngồi: Các cơng cụ sách bổ trợ để xúc tiến đầu tư đa dạng, kết hợp lồng ghép với sách đầu tư khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động; biện pháp khuyến khích, bao gồm: Cho vay ưu đãi, vốn cổ phần, xuất tín dụng biện pháp kích thích thuế, tham gia bảo hiểm đầu tư quan tín dụng xuất khẩu, cung cấp thơng tin, dịch vụ liên quan liên kết, nhằm làm giảm chi phí đầu tư thực dự án đầu tư nước ngồi Bên cạnh cần xây dựng danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư nước ngồi với hình thức ưu đãi phù hợp tín dụng ngoại tệ, thuế…, quan xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư quan tín dụng xuất bảo hiểm; ngân hàng xuất - nhập khẩu; quan nhà nước có liên quan cần phải quan tâm hơn, xác định mức độ tối ưu dịch vụ hỗ trợ tốt cho đầu tư trực tiếp nước Hai là, Nhà nước cần tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế thông qua đàm phán, ký kết hiệp định đầu tư song phương, đa phương nhằm bảo vệ doanh nghiệp, gỡ bỏ rào cản đầu tư trực tiếp nước ngoài; Tạo chế pháp lý ổn định để giải tranh chấp phát sinh Bên cạnh cần tăng cường gặp gỡ đối tác, Hội nghị xúc tiến đầu tư, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ, tư vấn cung cấp thông tin hữu ích, để nhà đầu tư nước tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài; trọng địa bàn truyền thống địa bàn tiềm Ba là, Tăng cường quản lý dòng vốn đầu tư nước ngồi, dòng vốn nhà nước, bảo đảm công khai, minh bạch hiệu Nhà nước cần ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật hành; Quy định đồng biện pháp khuyến khích hỗ trợ đầu tư nước cách cụ thể, đặc biệt trọng biện pháp hỗ trợ cung cấp thơng tin tiến hành biên soạn sách, báo, trang điện tử, thường xuyên cập nhật môi trường, hội đầu tư nước Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam sở tại, sách pháp luật đầu tư nước nước sở tại, dự án kêu gọi đầu tư, tiềm lĩnh vực ưu đãi đầu tư nước sở tại, bảo hộ quyền lợi doanh nghiệp đầu tư nước ngồi q trình đầu tư, kinh doanh nước ngồi, bảo đảm có đủ cơng cụ phương tiện để quản lý, giám sát việc đầu tư có hiệu dự án đầu tư nước có sử dụng vốn đầu tư nhà nước Bốn là, Phát huy vươn lên mạnh mẽ Công ty, doanh nghiệp Việt Nam Chú trọng xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, thương hiệu, nâng cao lực quản trị, lực cạnh tranh, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến để đảm bảo đủ tầm, đủ lực, đủ kinh nghiệm, thực đầu tư nước Nhà nước cần tạo chế, sách nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tăng khả tích tụ vốn, tạo môi trường kinh doanh - đầu tư bình đẳng, thân thiện phát triển doanh nghiệp quốc doanh, bảo vệ lợi ích cổ đơng thiểu số, áp dụng thông lệ quản trị doanh nghiệp tiên tiến khác, nhằm khơi thơng dòng chảy vốn để đầu tư nước ngồi KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua q trình nghiên cứu phân tích Chương Quy định pháp luật thực trạng đầu tư nước Việt Nam, tác giả nêu lên văn pháp luật hành nước ta hoạt động đầu tư nước số điều luật hoạt động Tác giả thống kê số liệu, phân tích nêu lên thực trạng đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2005 đến năm 2016, qua nhận thấy hội hạn chế doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngồi Tác giả tìm rào cản pháp lý lĩnh vực đầu tư nước ngoài, từ đưa kiến nghị, giải pháp đồng thời số biện pháp khuyến khích đầu tư nước nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động đầu tư nước Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ thập kỷ trở lại đây, thực trở thành đặc trưng kinh tế đại Sự tham gia nước phát triển làm đa dạng thêm cho hoạt động đầu tư quốc tế - lĩnh vực gần độc quyền nước phát triển thời gian dài trước Việt Nam tiến hành đầu tư nước từ sớm thu kết đáng kích lệ Tuy nhiên, để đẩy mạnh hoạt động này, việc hoàn thiện đồng giải pháp kể phủ cần phải cương giữ kỹ cương ngân sách, ổn định kinh tế vĩ mô cho đất nước phát triển Tiếp hồn thiện hệ thống pháp lý, nâng cao lực đội ngũ cán tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung hoạt động đầu tư nước ngồi, bên cạnh phân tích thực trạng đầu tư nước ngồi dựa vào số liệu công bố trang điện tử Tổng Cục thống kê tìm rào cản thực tế đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngồi góp phần xố bỏ rào cản pháp lý Với nghiên cứu Tiểu luận, tác giả hy vọng góp phần tích cực vào hồn thiện pháp luật hoạt động đầu tư nước ngồi, phát triển kinh tế thơng qua hoạt động ... 64 Luật Đầu tư 2014 23 Điều 66 Luật Đầu tư 2014 Pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Nghĩa vụ nhà đầu tư đầu tư nước Thứ nhất, nhà đầu tư phải tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật nước. .. pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ cách vấn đề lý luận pháp lý pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam Pháp luật đầu tư nước theo. .. đoạn đầu sau thống đất nước nêu nguồn pháp luật đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 2.1 Quy định pháp luật đầu tư nước

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1.

    • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

      • 1.1. Tổng quan về đầu tư ra nước ngoài

        • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về đầu tư ra nước ngoài

          • 1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư ra nước ngoài

          • 1.1.1.2. Đặc điểm về đầu tư ra nước ngoài

          • 1.2. Vai trò của đầu tư ra nước ngoài

          • 1.3. Quá trình phát triển của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài

          • Luật đầu tư năm 2005

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

          • CHƯƠNG 2.

          • QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

            • 2.1. Quy định của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam

              • 2.1.1. Về nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài

              • 2.1.2. Về hình thức đầu tư ra nước ngoài

              • 2.1.3. Về nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài

              • 2.1.4. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khi đầu tư ra nước ngoài

              • 2.1.5. Về điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài

              • 2.1.6. Thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư ra nước ngoài

              • 2.1.8. Về thủ tục đầu tư ra nước ngoài

              • 2.2. Thực trạng về đầu tư ra nước ngoài của nước ta giai đoạn 2005 đến 2016.

                • 2.2.1. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam

                • 2.2.2. Những cơ hội và hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài

                  • 2.2.2.1. Cơ hội của doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư ra nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan