Khảo sát các hình thức xử lý chất thải chăn nuôi heo tại huyện kế sách tỉnh sóc trăng

35 77 0
Khảo sát các hình thức xử lý chất thải chăn nuôi heo tại huyện kế sách tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Đề tài “Khảo sát hình thức xử lý chất thải chăn nuôi heo huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng” thực nhằm đề xuất giải pháp xử lý hiệu chất thải chăn nuôi heo cho nông hộ địa bàn nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp xử lý hiệu chất thải chăn nuôi heo cho nông hộ địa bàn nghiên cứu Trong kinh tế Việt Nam vai trò ngành nông nghiệp vô quan trọng Chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 8,7%/năm (Cục Chăn nuôi, 2006) Để đạt hiệu kinh tế cao, tăng suất lao động, ổn định nguồn lương thực tăng thêm thu nhập nên nhiều trang trại ni heo với nhiều quy mơ khác hình thành phát triển mạnh mẽ nhiều năm qua Ngành nông nghiệp chăn nuôi heo ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường xung quanh loại chất thải rắn, lỏng khí phát sinh ngày nhiều Huyện Kế Sách với lợi vùng phù sa bồi đắp, thuận lợi sản xuất nông nghiệp Phương thức chăn nuôi phổ biến trang trại nuôi heo chuồng bê tông, chiếm 66,66% ; thức ăn sử dụng cho chăn nuôi loại hỗn hợp ăn thẳng với 24 trang trại khảo sát, chiếm 80% ; hệ thống VC có lượng chất thải rắn 92,8 tấn/năm chất thải lỏng 0,79 nghìn m3/năm lớn Tỷ lệ chất thải xử lý hệ thống AC lớn với 82,6%, tỷ lệ chất thải lỏng xử lý hệ thống C lớn (87,2%) Phương pháp xử lý chất thải nước thải trang trại chủ yếu biogas với 13/30 trang trại khảo sát chiếm (43,33%).Người dân có nhận thức định cần thiết phải xử lý chất thải chăn nuôi heo, chiếm 86,67% số trang trại khảo sát; có 13,33% số hộ chăn nuôi nhận thức mức độ ô nhiễm cho chất thải chăn nuôi hộ chăn ni đáng lo ngại Từ khóa: chăn ni, xử lý chất thải i MỤC LỤC TÓM LƯỢC i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v WHO : Tổ chức Y tế Thế giới .v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.5.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp .3 2.1.4 Khí hậu 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế .5 2.2.2 Nông nghiệp 2.3 Hiện trạng môi trường số hộ chăn nuôi heo Việt Nam 2.4 Ảnh hưởng ô nhiễm chăn nuôi đến người môi trường 2.5 Quản lý chất thải chăn nuôi heo giới 13 CHƯƠNG 17 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 CHƯƠNG 26 KẾT LUẬN 26 4.1 Kết luận 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng heo phân theo vùng Việt Nam……………… ………………9 Bảng 2.2 Hàm lượng số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo………………………………………………………….……….12 Bảng 2.3 Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm……… … … 13 Bảng 2.4 Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi heo……… …… 14 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý xử lý chất thải chăn ni……………………………… iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn ni giới………………………….16 Hình 3.2 Khoảng cách từ gia đình tới hộ chăn ni heo…………………………………27 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WHO : Tổ chức Y tế Thế giới v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Sản xuất chăn ni gia tăng nhanh chóng châu Á So với 31% thị phần thịt giới vào năm 1980, nước phát triển sản xuất 60% vào năm 2020 (Delgado et al., 1999) Trong số 60% dự kiến đó, có 13,2% sản xuất riêng Đông Nam Á Tùy thuộc vào quy mô sản xuất quốc gia, sản xuất chăn nuôi heo trở nên quan trọng nơng dân nguồn thu nhập "quỹ tiết kiệm" (Steinfeld 1998) Tuy nhiên, gia tăng sản xuất mang lại loạt vấn đề xã hội, kinh tế môi trường Cụ thể, vấn đề liên quan đến lĩnh vực dinh dưỡng, sức khoẻ động vật, suất động vật đa dạng di truyền,… (MARD News 2006) Điều có nghĩa số lượng heo gia tăng ảnh hưởng liên quan tương lai từ mà tăng theo Trong tương lai, nước phát triển - đặc biệt đối tượng nghiên cứu cần phải tập trung vào tác động phát triển chăn nuôi heo không đời sống doanh nghiệp quy mơ nhỏ - người ni heo mà mơi trường Việc sản xuất heo không ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế mà ảnh hưởng đến tính bền vững môi trường nên quốc gia cần xem xét nghiêm túc việc xây dựng kế hoạch để phát triển bền vững Trong kinh tế Việt Nam vai trò ngành nơng nghiệp vơ quan trọng Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu Trước đây, nghề trồng lương thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp Hiện nay, theo xu kinh tế chuyển đổi, chăn nuôi Việt Nam có bước đạt số kết định Chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế nông dân Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 8,7%/năm (Cục Chăn ni, 2006) Để đạt hiệu kinh tế cao, tăng suất lao động, ổn định nguồn lương thực tăng thêm thu nhập nên nhiều trang trại nuôi heo với nhiều quy mơ khác hình thành phát triển mạnh mẽ nhiều năm qua Tuy nhiên, ngành nông nghiệp chăn nuôi heo ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường xung quanh loại chất thải rắn, lỏng khí phát sinh ngày nhiều Trong đó, người dân lại chưa đủ kiến thức, chưa đủ điều kiện để xử lý triệt để Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy bùng phát dịch bệnh Huyện Kế Sách nằm phía Bắc tỉnh Sóc Trăng, thuộc hạ nguồn sơng Hậu Với lợi vùng phù sa bồi đắp, thuận lợi sản xuất nông nghiệp Người dân nơi sớm gắn bó với nghề chăn ni Việc nghiên cứu, khảo sát hình thức xử lý chất thải chăn ni heo nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm phát triển ngành chăn nuôi cách bền vững Đề tài “Khảo sát hình thức xử lý chất thải chăn ni heo huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng” thực nhằm đề xuất giải pháp xử lý hiệu chất thải chăn nuôi heo cho nông hộ địa bàn nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp xử lý hiệu chất thải chăn nuôi heo cho nông hộ địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý chất thải mơ hình chăn ni heo quy mơ nơng hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng từ đưa giải pháp cụ thể làm tăng hiệu xử lý chất thải nông hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu : Phân tính trạng xử lý chất thải mơ hình chăn ni heo quy mơ nơng hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu : Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải mơ hình chăn ni heo quy mô nông hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành điều tra vấn người dân huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 1.4 Phương tiện nghiên cứu + Phương tiện lại: xe máy + Máy chụp ảnh: chụp trạng khu vực sạt lở + Phần mềm Excel: thống kê, tính tốn số liệu thu thập + Phần mềm SPSS + Phiếu vấn, máy tính, văn phòng phẩm 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Đề tài thực theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, liệu thu thập cách vấn trực tiếp hộ gia đình huyện Kế Sách 1.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 1.5.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp số liệu thu thập, vấn với biểu câu hỏi thiết kế sẵn để vấn trực tiếp 30 hộ chăn nuôi heo huyện Kế Sách 1.5.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp Đề tài tìm hiểu tài liệu có liên quan lĩnh vực nghiên cứu chất thải chăn ni heo sẵn có Web, liệu niên giám thống kê báo cáo, kế hoạch quan quản lý nhà nước liên quan đến công tác thu gom xử lý chất thải chăn nuôi heo Đồng thời tham khảo, lược khảo tài liệu, đề tài nghiên cứu xuất có liên quan 1.5.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, đánh giá nhận xét tham vấn ý kiến từ chun mơn để xác định thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, rào cản liên quan đến công tác thu gom xử lý chất thải chăn nuôi heo Dựa vào kết nghiên cứu phân tích mục tiêu 1, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, xử lý chất thải chăn nuôi heo huyện Kế Sách CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sơ lược huyện Kế Sách 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Kế Sách có tổng diện tích tự nhiên 35.282,87, dân số 159.602 người, gồm 11 xã: An Lạc Tây, Phong Nẫm, An Mỹ, Thới An Hội, Ba Trinh, Trinh Phú, Xuân Hòa, Nhơn Mỹ, Kế Thành, Kế An, Đại Hải; thị trấn: thị trấn Kế Sách, thị trấn An Lạc Thôn Huyện nằm vùng hạ lưu sông Hậu, cách thành phố Sóc Trăng 20 km Tuyến đường Nam sơng Hậu dài 151 km, đoạn qua huyện Kế Sách dài 23,70 km, trục giao thông quan trọng kết nối thành phố Cần Thơ với huyện Kế Sách, tạo môi trường thuận lợi cho việc khai thác tiềm lợi vùng ven sông Hậu Các tuyến đường tỉnh nối đường Nam sông Hậu với Quốc lộ 1A, với tuyến đường huyện giao thông nông thôn nâng cấp, điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển toàn diện ngành kinh tế - xã hội 2.1.4 Khí hậu Huyện Kế Sách nằm vùng chịu ảnh hưởng yếu tố khí hậu, thời tiết mang nét đặc trưng Vùng Đồng sơng Cửu Long, vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt cao Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 26,80 0C Nhiệt độ cao tuyệt đối 37,800C (vào tháng hàng năm); nhiệt độ thấp tuyệt đối 16,200C (vào tháng 12 - hàng năm) Tổng số nắng trung bình hàng năm 2.342 giờ, bình qn 6,50 giờ/ngày Trong năm, khí hậu chia thành mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình nhiều năm 1.846mm; lượng mưa phân bố không tháng năm, mùa mưa lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm, tổng số ngày mưa trung bình hàng năm 136 ngày/năm Trên địa bàn Huyện có hướng gió chính: gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng 11, gió mùa Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng năm sau Tốc độ gió trung bình 2m/s Mỗi năm bình qn có 30 giơng lốc xốy, gây thiệt hại đến sản xuất đời sống Các yếu tố khí hậu thời tiết bất lợi thiên tai có chiều hướng gia tăng năm gần Nhìn chung, yếu tố khí hậu thời tiết thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng đa dạng hố trồng vật nuôi Tuy nhiên, biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ra, vấn đề nước biển dâng tác động mạnh đến vùng ven sơng Việc kiên cố hóa hệ thống đê sông địa bàn Huyện cần coi trọng thời kỳ quy hoạch 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện không đạt mục tiêu Nghị Đại hội đề (14 – 15%/năm) trì mức cao (9,92%/năm) so với tăng trưởng bình quân chung tỉnh Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng Năm 2010, tỷ trọng giá trị khu vực I, II III chiếm 56,23% - 10,54% - 33,22%; đến năm 2015 tỷ trọng giá trị khu vực có tỷ lệ tương ứng 44,21% - 12,11% - 43,68% Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 1.200 USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2010, đạt 82,90% so với tiêu Nghị 2.2.2 Nông nghiệp - Cây lúa: Trong tháng đầu năm, diện tích gieo trồng 35.554 ha, đạt 100,15% so với kế hoạch, suất bình quân 68,08 tạ/ha, đạt 107,80% so với kế hoạch, sản lượng 242.050 tấn, đạt 106,11% so với kế hoạch Trong đó, diện tích lúa chất lượng cao 5.950 ha, đạt 101,71% so với kế hoạch Diện tích thực cánh đồng mẫu đạt 3.184 ha, đạt 81,22% so với kế hoạch Tỷ lệ thu hoạch máy gặt đập liên hợp đạt 95% diện tích Năng suất, sản lượng lúa tăng thời tiết thuận lợi công tác phòng chống hạn tích cực triển khai - Cây màu: Diện tích trồng màu loại 1.390 ha, đạt 86,07% so với kế hoạch Các loại rau màu gồm đậu loại, khổ qua, dưa leo, dưa hấu, củ sắn, Tổng diện tích màu đưa xuống chân ruộng 300 85,71% so với kế hoạch Nông dân sử dụng rơm để trồng nấm 485 - Cây ăn trái: Diện tích vườn ăn trái tiếp tục trì 14.900 ha, với loại chủ lực gồm bưởi, nhãn, cam sành, vú sữa, ngành nông nghiệp tiếp tục hướng dẫn nhà vườn chăm sóc vườn sau thu hoạch; phòng, chống tái nhiễm bệnh chổi rồng nhãn, phòng trừ sâu đục trái có múi Triển khai xây dựng vườn kiểu mẫu xã An Lạc Tây, trồng nhãn Edor xã Xn Hòa chăm sóc, phòng trừ bệnh sầu riêng xã Ba Trinh Bên cạnh đó, thực việc chuyển đổi, cải tạo vườn tạp, vườn hiệu số ấp nghèo xã thuộc chương trình 135 địa bàn huyện - Chăn nuôi: Trong tháng, giá heo hơi, giá gia cầm có nhiều biến động, tháng đầu năm giá heo mức cao, người ni có lãi, giá heo giảm dần Có xử lý chất thải kiên 24.729 66,9 506.988 8,7 38.169 7,5 21.663 2,4 60.872 4,5 cố/bán kiên cố Có xử lý chất thải truyền thống (ủ, bán, 11.626 31,5 4.009.883 68,3 279.602 55,3 797.915 87,5 811.468 59,3 nuôi cá, tưới cây) Không xử lý 602 1,6 1.357.292 23,1 191.888 37,2 92.034 10,1 495.109 36,2 Nguồn: Báo cáo công tác BVMT chăn nuôi năm 2009 Do nhiều nguyên nhân khiến công tác bảo vệ môi trường hoạt động chăn ni nhiều mặt tiêu cực, tình trạng gây ô nhiễm môi trường số sở chăn nuôi lớn chăn nuôi khu dân cư chưa khắc phục triệt để có chiều hướng gia tăng 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Số lượng hộ chăn nuôi heo huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Hiện nay, ngành chăn ni heo huyện Kế Sách có bước phát triển mạnh mẽ Theo số liệu thống kê đến năm 2017 huyện Kế Sách có 1146 hộ chăn ni heo, tổng số lượng heo 29157 Theo thống kê phòng Nơng nghiệp huyện tồn tỉnh có 12 trang trại ( trang trại từ 200 – 1000 ) chăn nuôi lợn địa bàn trại chăn nuôi tư nhân Bảng 3.1 Số lượng heo huyện Kế Sách (Đơn vị: con) Năm Khu vực 2015 Huyện Kế Sách 13902 2016 2017 2018 17043 22456 29157 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Kế Sách (2018) Bảng 3.1 cho thấy số lượng heo huyện Kế Sách nhìn chung tăng qua năm với tổng số đầu lợn năm 2014 13902 tăng đến 17043 năm 2015, tiếp tục tăng năm Có thể nói, ngành chăn ni ba huyện ngày phát triển mạnh mẽ từ quy mô tới số lượng chất lượng trang trại, chứng tỏ thị trường chăn nuôi quan tâm, trọng nhiều 3.2 Các kiểu hệ thống chăn nuôi heo hộ chăn nuôi Bảng 3.2 Mô hình chăn ni heo áp dụng số hộ Tổng số trang trại Tỷ lệ (%) Vườn-Ao-Chuồng (VAC) 10 Vườn-Chuồng (VC) 6,66 Ao-Chuồng (AC) 11 36,67 Chuồng (C) 14 46,67 30 100 Mơ hình Tổng Nguồn: Kết điều tra nông hộ (2018) Bảng 3.2 cho thấy : 17 Còn trang trại ứng dụng mơ hình chăn ni khép kín vườn - ao - chuồng, chiếm tỷ lệ 10% mơ hình vườn - chuồng (chiếm tỷ lệ 6,66%), nhằm sử dụng phần chất thải chăn ni Có 36,67% trang trại hỏi chăn ni theo mơ hình ao chuồng, loại mơ hình nửa khép kín phổ biến huyện Kế Sách Mơ hình chăn ni kết hợp vườn cây, ao cá áp dụng từ lâu mang lại hiệu kinh tế, xong trang trại áp dụng chủ yếu xây dựng chung với khuôn viên nhà diện tích đất đai chật hẹp Có tới 14/30 hộ chăn nuôi vấn, chăn nuôi theo mơ hình chuồng trại mà khơng kết hợp với trồng cây, nuôi cá, chiếm tỷ lệ 46,67% 3.3 Phương thức chăn ni huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng Bảng 3.3 Phương thức chăn nuôi heo áp dụng số hộ Tổng số trang trại Tỷ lệ (%) Nuôi chuồng 20 66,66 Nuôi cũi sắt 16,67 Nuôi chuồng sàn 16,67 30 100 Mơ hình Tổng Nguồn: Kết điều tra nơng hộ (2018) Qua bảng 3.3 ta thấy : - Nuôi chuồng : lát bê tông lát gạch, chủ yếu để nuôi heo thịt giống lai, heo nái nội Phương thức chăn nuôi phổ biến khu vực, có 20/30 hộ vấn (chiếm tỷ lệ 66,66%) chăn ni theo phương thức này, phù hợp với qui mô đàn nhỏ vốn đầu tư thấp - Nuôi cũi sắt : chủ yếu áp dụng để nuôi heo nái ngoại nuôi heo theo mẹ cai sữa, có tổng số 30 trang trại, chiếm 16,67% - Nuôi chuồng sàn : sàn bê tông tấm, bên hầm đồng thời nơi thoát chất thải, chủ yếu ni heo hậu bị, heo thịt Hiện tại, số hộ huyện Kế Sách ni theo hình thức này, chiếm tỷ lệ 16,67% số hộ khảo sát 3.4 Sử dụng thức ăn, nước cho heo hộ Các hộ chăn nuôi với quy mô lớn, từ vài chục tới vài trăm nên thường sử dụng 18 loại thức ăn hỗn hợp chiếm 80% Đây loại thức ăn không gây phát sinh thức ăn thừa việc sử dụng phế phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, thức ăn hỗn hợp loại có khả làm tăng ô nhiễm môi trường nhiều sản phẩm chuyển hóa trung gian Sự gia tăng nhiễm môi trường chủ yếu vi sinh vật phân giải phân tạo loại hơi, khí độc NH3, Indol, Scarton Bảng 3.4 Loại thức ăn sử dụng số trang trại Số trang trại Tỷ lệ (%) Hỗn hợp ăn thẳng 24 80 Thức ăn tận dụng ủ men 3,33 Kết hợp hai loại thức ăn 16,67 30 100 Loại thức ăn Tổng Nguồn: Kết điều tra nông hộ (2018) Một số hộ chăn nuôi heo thịt heo nái họ thường cho ăn kết hợp hai loại thức ăn (chiếm 16,67%) để tiết kiệm chi phí chăn ni giai đoạn nay, giá heo thịt rẻ giá thức ăn lại cao Một hộ chăn nuôi sử dụng nguồn thức ăn tận dụng ủ men, mang lại hiệu chăn nuôi cao (chiếm 3,33%) Nguồn nước dùng heo uống vệ sinh chuồng trại lấy từ hai nguồn là: nước giếng khoan, nước máy Các hộ nhỏ với quy mô < 200 đầu heo nên lượng nước sử dụng 20/30 hộ 1m 3/ ngày Các hộ lại có quy mơ từ 200-500 lượng nước khảo sát hộ vào khoảng từ đến m 3/ngày Việc sử dụng nước để vệ sinh phụ thuộc theo mùa thời tiết Trung bình, ngày hộ thường rửa dọn chuồng - lần 3.5 Cơng tác phòng dịch bệnh hộ Tất hộ chăn nuôi heo cán thú y xã, thị trấn hướng dẫn cách phòng chống dịch bệnh lây lan vật ni cách tiêm phòng vacxin định kì đầy đủ tn thủ quy trình phun khử trùng chuồng ni khu vực xung quanh bình quân 23 lần/tháng 3.6 Hiện trạng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi heo áp dụng hộ Bảng 3.5 Lượng chất thải chăn nuôi từ hệ thống Hệ thống Chất thải rắn 19 Chất thải lỏng (tấn/năm) 1.000m3/năm VAC 70,6±15,3 0,72 ± 0,17 AC 66,8±21,7 0,66 ± 0,37 VC 92,8±24,7 0,79 ± 0,54 C 66,2±15,6 0,67 ± 0,13 Nguồn: Kết điều tra nông hộ (2018) Kết khảo sát trang trại cho thấy lượng chất thải tạo từ trang trại lớn, khơng quan tâm xử lý nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi địa phượng Với lượng chất thải rắn cao mơ hình VC 92,8 tấn/năm, thấp mơ hình C 66,2 tấn/năm Lượng chất thải rắn bao gồm phân, lượng nhỏ thức ăn thừa, chất độn chuồng xác gia súc chết Chất thải lỏng hệ thống VC cao với 0,79 nghìn m 3/năm, thấp mơ hình AC với 0,66 nghìn m3/năm Chất thải lỏng bao gồm nước tiểu, nước uống thừa, nước tắm rửa, vệ sinh chuồng trại cho gia súc Bảng 3.6 Hiện trạng phân tách chất thải nước thải hộ chăn nuôi theo hệ thống Hệ thống Tổng số TT VAC Có phân tách Không phân tách Tổng số % Tổng số % 33,33 66,67 VC 75 25 AC 55,56 44,44 C 14 35,71 64,29 Nguồn: Kết điều tra nông hộ (2018) Qua bảng 3.3 ta thấy: 14/30 hộ vấn có phân tách chất thải nước thải ; lại 16/30 hộ khơng có phân tách, chất thải hộ thu gom chung vào hệ thống xử lý hộ nên việc xử lý chất ô nhiễm gặp khó khăn nhiều Hệ thống VAC mơ hình có 33,33% phân tách chất thải nước thải, chiếm tỉ lệ nhỏ nhất; hệ thống VC có số trang trại phân tách chất thải nước thải nhiều nhất, chiếm 75% số trang trại vấn Bảng 3.7 Tỷ lệ chất thải xử lý hộ chăn nuôi theo hệ thống Hệ thống Chất thải rắn 20 Chất thải lỏng Tỷ lệ xử lý (%) Tỷ lệ không xử Tỷ lệ xử Tỷ lệ không xử lý (%) lý (%) lý (%) VAC 68,4 31,6 49,5 50,5 AC 82,6 17,4 12,7 87,3 VC 62,4 37,6 64,4 35,6 C 79,3 20,7 87,2 12,8 Nguồn: Kết điều tra nông hộ (2018) Với hệ thống khác hộ việc xử lý chất thải rắn chất thải lỏng khác nhau: - Hệ thống VAC: lượng chất thải rắn xử lý khoảng 68,4 %, thường nhằm mục đích tận thu nguồn khí biogas dùng cho đun nấu, phần không xử lý chiếm 31,6% đưa làm thức ăn cho ao cá để bón cho ăn Chất thải lỏng khơng xử lý thường hộ đặt ống dẫn vườn để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho trồng, chiếm 50,5 %, lại 49,5% đưa vào hệ thống biogas - Hệ thống AC: chất thải rắn xử lý chiếm 82,6%, lại 17,4% sử dụng làm thức ăn chăn cá, lượng chất thải lỏng có xử lý chiếm tỷ lệ nhỏ (12,7%), không xử lý chiếm 87,3%, thải môi trường qua hệ thống mương dẫn - Hệ thống VC: chất thải rắn có xử lý chiếm 37,6%, phần lại ủ làm phân bón đem bón trực tiếp cho loại trồng hộ chăn nuôi Lượng nước thải chưa xử lý sử dụng làm nước tưới với nguồn dinh dưỡng cao cho ăn chiếm 37,6% Phần lại thu gom vào hệ thống biogas - Hệ thống C: Chất thải rắn không xử lý chiếm 79,3%, chất thải lỏng không xử lý chiếm 12,8 % Loại thường thu gom để bán phân, cho hộ gia đình xung quanh có nhu cầu sử dụng Ở tất hệ thống có xử lý chất thải nước thải chủ yếu phương pháp xử lý hầm biogas Tuy nhiên, theo khảo sát gần tất trang trại xây dựng bể có cơng suất nhỏ so với quy mô chăn nuôi nên bể hoạt động q tải, khơng đủ để xử lý tồn lượng thải số chất thải xử lý không đảm bảo yêu cầu nên nước thải sau xử lý chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao, nước màu đen, mùi hôi thối… Bảng 3.8 Phương pháp xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng trang trại Phương pháp xử lý Xử lý biogas Trang trại áp dụng Tỷ lệ xử lý (%) Số TT Tỷ lệ (%) Nước thải Chất thải rắn 17 43,33 51,6 77,8 21 Xử lý bể lắng 10 21,7 47,5 Ủ phân bón 13,33 45,8 Phương pháp khác 33,34 42,7 Nguồn: Kết điều tra nông hộ (2018) Với quy mô chăn nuôi heo tương đối lớn, hộ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải, với 13/30 hộ xây dựng hầm biogas chiếm 43,33% Biogas phương pháp xử lý kỵ khí đơn giản, thấy hầu hết sở chăn nuôi quy mô hộ chăn nuôi, kể quy mơ hộ gia đình Ưu điểm bể biogas sản xuất nguồn lượng khí sinh học để thay phần nguồn lượng khác Trong bể biogas chất hữu phân hủy phần, sau biogas nước thải có hàm lượng chất hữu thấp mùi Bùn cặn bể biogas sử dụng để cải tạo đất nông nghiệp Cùng với việc có nguồn lượng sử dụng, góp phần giảm thiểu tượng chặt phá rừng bảo vệ mơi trường Khí biogas nguồn lượng có triển vọng tương lai đồng thời góp phần bảo vệ môi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Hiệu tích cực mơi trường hầm biogas nói khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, hệ thống khí sinh học chưa phải hệ thống xử lý sau để đảm bảo đủ điều kiện xả thải an tồn vào mơi trường Trên thực tế, công nghệ xử lý biogas không xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm từ chất thải chăn ni, cần có biện pháp hỗ trợ, xử lý sau biogas Tuy nhiên, biện pháp hỗ trợ góp phần giảm thiểu ô nhiễm chưa xử lý triệt để chất gây ô nhiễm đạt tiêu chuẩn cho phép Chi phí đầu tư vận hành để xử lý triệt để chất gây ô nhiễm tốn kém; biện pháp hỗ trợ sau biogas lại cần có diện tích đất để xây dựng ao hồ sinh học, vườn nhằm tận dụng nước thải làm nước tưới… nên việc đầu tư xây dựng vận hành hệ thống xử lý ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận kinh doanh hộ chăn nuôi Bởi vậy, hầu hết chủ hộ chăn nuôi trốn tránh đầu tư đầy đủ cơng trình bảo vệ mơi trường cần thiết Trong đó, quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi heo chưa quan tâm đầy đủ, mức tất cấp, ngành Lâu nay, quy hoạch phát triển chăn nuôi địa phương quan tâm đến tiêu, giải pháp kinh tế mà chưa có quy định, giải pháp bảo vệ mơi trường cụ thể, chưa có quy hoạch tiêu chí quy hoạch vùng chăn ni đảm bảo u cầu bảo vệ mơi trường Thêm vào đó, nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ hộ chăn ni hạn chế 3.7 Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường chăn nuôi heo 3.7.1 Nhận thức người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường 22 Môi trường chăn nuôi vốn chứa đựng nhiều loại vi khuẩn loại công trùng gây bệnh nguy hiểm, khơng có biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi cách thỏa đáng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, vật nuôi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đặc biệt virus biến thể từ dịch bệnh lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh heo lây lan nhanh chóng cướp sinh mạng nhiều người Tất hộ hỏi nhận thức mức độ nguy hiểm không xử lý chất thải chăn nuôi trước thải bỏ môi trường như: Gây mùi hôi thối, thu hút loại côn trùng gây bệnh, lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người vật nuôi Lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng đến loài động vật thực vật thủy sinh Ngồi ra, chất thải khơng xử lý gây ảnh hưởng tới hoa màu làm cho lúa bị lốp, đổ, mùa Bảng 3.9 Nhận thức người dân việc xử lý chất thải chăn nuôi heo Mức độ Số hộ Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 13,33 Cần thiết 26 86,67 Không cần thiết 0 30 100 Tổng Nguồn: Kết điều tra nông hộ (2018) Qua bảng ta thấy, hộ chăn ni heo có nhận thức vấn đề xử lý chất thải chăn ni heo, có hộ vấn nhận thức đắn tình trạng cấp bách nhiễm chất thải chăn ni, chiếm 13,33% Còn lại 86,67% hộ nhận thấy cần thiết phải xử lý chất thải vấn đề tương lai, chưa có ảnh hưởng quy mơ chăn ni chưa phải lớn 3.7.2 Nhận thức người chăn nuôi với sức khỏe người Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trường sức khỏe người nhiều khía cạnh: gây nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, mơi trường khí, mơi trường đất sản phẩm nơng nghiệp Đây ngun nhân gây nhiều bệnh hơ hấp, tiêu hố, chất thải chứa nhiều VSV gây bệnh, trứng giun Hơn nữa, trang trại lại thường xây dựng liền kề với khu nhà ở, diện tích chật hẹp, để dễ dàng trông coi lại tiềm ẩn nguy sức khỏe người ăn, ngủ hít thở mơi trường bầu khơng khí nhiễm 23 Nguồn: Kết điều tra nơng hộ (2018) Hình 3.2 Khoảng cách từ gia đình tới hộ chăn ni heo Qua hình trên, ta thấy khu hộ xây dựng gần với khu nhà ở, việc xử lý chất thải hộ chưa triệt để, ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí xung quanh ảnh hưởng tới sức khỏe thân người sống khu vực Với 51,67 % số trang trại có khoảng cách gần từ 10 đến 20 m; 35% số trang trại có khoảng cách gần có 13,33% xây dựng xa nhà 20m 3.8 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hộ chăn nuôi heo Từ việc khảo sát tình hình hộ chăn nuôi heo, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hộ chăn nuôi heo sau : 3.8.1 Biện pháp công nghệ - Các trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn cần kết hợp phương pháp xử lý biogas ủ sinh học, hộ chăn ni có quy mơ vừa nhỏ áp dụng phương pháp xử lý biogas - Xây dựng hầm biogas có dung tích phù hợp với quy mô chăn nuôi để xử lý chất thải 3.8.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán thú y, người chăn nuôi heo kiến thức môi trường cơng tác phòng chống dịch bệnh chăn ni heo, tháng/lần tháng/lần - Xây dựng mô hình chăn ni ‘‘sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rộng mơ hình tồn tỉnh 24 - Sử dụng nhiều kênh thông tin tuyên truyền đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rơn, truyền thơng chéo truyền thông lồng ghép 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết luận - Phương thức chăn nuôi phổ biến trang trại nuôi heo chuồng bê tông, chiếm 66,66% ; thức ăn sử dụng cho chăn nuôi loại hỗn hợp ăn thẳng với 24 trang trại khảo sát, chiếm 80% ; hệ thống VC có lượng chất thải rắn 92,8 tấn/năm chất thải lỏng 0,79 nghìn m3/năm lớn - Tỷ lệ chất thải xử lý hệ thống AC lớn với 82,6%, tỷ lệ chất thải lỏng xử lý hệ thống C lớn (87,2%) Phương pháp xử lý chất thải nước thải trang trại chủ yếu biogas với 13/30 trang trại khảo sát chiếm (43,33%) Người dân có nhận thức định cần thiết phải xử lý chất thải chăn nuôi heo, chiếm 86,67% số trang trại khảo sát; có 13,33% số hộ chăn ni nhận thức mức độ ô nhiễm cho chất thải chăn nuôi hộ chăn nuôi đáng lo ngại 4.2 Kiến nghị - Cần có biện pháp tuyên truyền, kiểm tra việc thực đảm bảo vệ sinh môi trường hộ chăn nuôi chăn nuôi cách thường xuyên, cần có kết hợp liên ngành cách chặt chẽ để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm chất thải chăn nuôi ngày nghiêm trọng - Khuyến khích mơ hình chăn ni khép kín, hỗ trợ chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn hộ chăn nuôi - Các hộ nên đưa chất thải qua hệ thống ao sinh học, có thực vật thủy sinh để xử lý triệt để chất ô nhiễm, đặc biệt chất hữu 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.baothainguyen.org.vn/tin-tuc/trong-tinh/giam-thieu-o-nhiem-moi-truong-dochat-thai-chan-nuoi-209045-205.html http://fsiu.mard.gov.vn/data/channuoi.htm Delgado C., M Rosegrant, H Steinfeld, S Ehui, C Courbois (1999) “The Growing Place of Livestock Products in World Food in The Twenty-First Century” Livestock to 2020: The Next Food Revolution International Food Policy Research Institute (IFPRI), and International Livestock Research Institute, FAO MARD News (2006) “Hi-tech Livestock Breeding Farm Starts Operation” Cục Chăn nuôi (2006) “Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015, Hà Nội năm 2006” Nguyễn Thị Hoa Lý (2005) “Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước thải chăn ni, lò mổ”, Tạp chí khoa học nông nghiệp, số Bùi Xuân An (2007) “Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 2007” Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010) Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010” Ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp Tổng cục thống kê (2012) Báo cáo tổng kết Viện Chăn nuôi Báo Thái Nguyên (2013) “Giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi” Báo Thái Nguyên (2012) “Giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2012” Nguyễn Đức Trọng, Đỗ Hàm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2005) “Môi trường lao động sức khỏe bệnh tật nông dân chăm sóc gia cầm số vùng Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học toàn văn, NXB Y học 2005, Tr 163 – 166 Steinfeld, H (1998) “Livestock Production in the Asia and Pacific Region - Current Status, Issues and Trends” In B.S Hursey, ed., World Animal Review, 90:1 Rome: FAO, Animal Production and Health Division Thủ tướng phủ (2008) Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Từ Quang Hiển (1995), “Giáo trình chăn ni gia cầm”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Viện chăn nuôi (2006).”Báo cáo trạng môi trường chăn nuôi số tỉnh năm 2016” Tổng cục thống kê (2009) Báo cáo công tác BVMT chăn nuôi năm 2009 27 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra nơng hộ Tìm hiểu trạng vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi heo Phiếu điều tra số : Người vấn: Lê Quốc Khánh Thời gian vấn: Ngày .tháng năm …… Trình độ: Số lao động tham gia: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người cung cấp thông tin:……………………… Tuổi…………………Giới tính…………………… Địa chỉ: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Trang trại nhà Ơng (Bà) có đầu lợn, gồm loại nào? Số đầu lợn: … Gồm: c Lợn nái :……… c Lợn thịt:…………….con c Lợn con:……… c Lợn đực giống:………con Phương thức chăn nuôi lợn trang trại? c Nuôi chuồng c Nuôi cũi sắt c Nuôi chuồng sàn Gia đình Ơng( Bà) chăn ni lợn theo mơ hình nào? c VAC c AC c VC c C Diện tích mặt sử dụng chăn ni trang trại? Tổng diện tích:………m2 Gồm: c Nhà ở:……… m2 c Ao:……… m2 c Chuồng nuôi:………… m2 c Vườn:…………….m2 c Khu xử lý chất thải:…………… m2 28 Gia đình Ơng( Bà) sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn? c Hỗn hợp ăn thẳng c Sử dụng kết hợp c Thức ăn tận dụng ủ men Nguồn nước trang trại cung cấp cho gia súc uống tắm rửa từ đâu? c Nước giếng khoan c Nước giếng khơi Gia đình Ơng (Bà) sử dụng m3 nước cho uống, vệ sinh chuồng trại/ngày đêm? c Dưới m3 c Từ đến m3 c Trên m3 Gia đình Ơng( Bà) có xử lý chất thải lỏng chăn ni lợn khơng? c Có c Khơng a) Nếu có xử lý theo phương pháp nào? c Biogas c Bể lắng c Cách khác a) Nếu khơng xử lý nước thải thải bỏ đâu? c Ao cá c Môi trường c Cách khác Phương pháp xử lý chất thải rắn chăn nuôi áp dụng trang trại? c Biogas c Ủ phân c Bể lắng c Phương pháp khác 10 Khả xử lý chất thải phương pháp trên? .11 Nước thải sau xử lý gia đình Ơng (Bà) sử dụng vào mục đích gì? c Biogas c Tưới c Thải môi trường c Ý kiến khác c Thải ao cá 12 Hàng ngày trang trại thải rắn? .kg; % xử lý khoảng kg chất thải 13 Hàng ngày trang trại thải khoảng m chất thải lỏng? m3; % xử lý 14 Trang trại Ông(Bà) có thực phân tách chất thải nước thải khơng? 29 c Có c Khơng 15 Theo Ơng( Bà) mức độ việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn nào? c Rất cần thiết c Cần thiết c Không cần thiết 16 Khoảng cách từ gia đình tới khu trang trại lợn là? c Dưới 10 m c Từ 10 đến 20 m c Trên 20 m Phụ lục 2: Danh sách tên hộ dân vấn Họ tên Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thị Hiền Lê Quốc Dũng Lê Thị Hải Nguyễn Văn Hải Nguyễn Thị Nhạn Lưu Thị Hồng Loan Lê Văn Bé Huỳnh Cẩm Lụa Nguyễn Đường Vũ Nguyễn Khai Trương Võ Thị Vui Huỳnh Văn Đời Lưu Bá Đức Trần Quốc Tuấn Trần Hữu Đại Lê Quốc Đỉnh Cao Thanh Bá Trần Thanh Thảo Đặng Hồng Thảo Lê Quốc Anh Đàm Việt Quốc Lê Thị Tú Anh Võ Văn Út Nguyễn Quốc Thành Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Văn Thêm Nguyễn Văn Thanh Lưu Văn Sĩ Trần Hoàng Dung Giới Tính Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nghề nghiệp Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân 30 Địa Xã Nhơn Mỹ Xã Nhơn Mỹ Xã Nhơn Mỹ Xã Nhơn Mỹ Xã Nhơn Mỹ Xã Nhơn Mỹ Xã Nhơn Mỹ Xã Nhơn Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã An Mỹ Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An Xã Kế An ... sát hình thức xử lý chất thải chăn nuôi heo nhiệm vụ cấp bách để bảo đảm phát triển ngành chăn nuôi cách bền vững Đề tài Khảo sát hình thức xử lý chất thải chăn nuôi heo huyện Kế Sách tỉnh Sóc. .. hưởng đến hiệu xử lý chất thải mơ hình chăn nuôi heo quy mô nông hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng từ đưa giải pháp cụ thể làm tăng hiệu xử lý chất thải nơng hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 1.2.2... trạng xử lý chất thải mơ hình chăn nuôi heo quy mô nông hộ huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Mục tiêu : Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý chất thải mơ hình chăn ni heo quy mơ nơng hộ huyện Kế Sách,

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • WHO : Tổ chức Y tế Thế giới

  • CHƯƠNG 1.

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu đề tài

      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.5.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp

      • 2.1.4 Khí hậu

      • 2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

      • 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế

      • 2.2.2 Nông nghiệp

      • 2.3 Hiện trạng môi trường của một số hộ chăn nuôi heo ở Việt Nam

      • 2.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm trong chăn nuôi đến con người và môi trường

        • * Nước phân

        • * Nước thải

        • * Khí thải

        • 2.5 Quản lý chất thải chăn nuôi heo trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan