1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ảnh hưởng dòng chảy đến sạt lở ven bờ sông hậu tại ấp mỹ hội, xã mỹ hội đông, huyện chợ mới, tỉnh an giang

32 85 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 441,81 KB

Nội dung

CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết đề tài Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất giàu tiềm phát triển kinh tế nơi sinh sống hàng triệu người dân Việt Nam Đặc biệt, người dân nơi có thói quen sinh sống dọc bờ sơng có sinh kế phần lớn dựa vào sông, nước Tuy nhiên, ĐBSCL đối mặt với khơng thách thức Trong phải kể đến sạt lở bờ sông gây nhiều thiệt hại tài sản tính mạng người Ở ĐBSCL tỉnh thành hay xảy sạc lở An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Sóc Trăng… An Giang sạt lở bờ sông làm thiệt hại lớn đến tài sản ảnh hưởng đến tinh thần người dân nơi Các huyện thường xuyên xảy sạt lở Chợ Mới, Tân Châu, An Phú Một vụ sạt lở nghiêm trọng địa bàn tỉnh An Giang không kể đến vụ sạt lở sông Vàm Nao, huyện Chợ Mới Vụ sạt lở khiến hàng chục nhà bị nhấn chìm, cản trở giao thơng, mơi trường bị tác động đáng kể người dân nơi chưa khỏi hoang mang xảy Nhằm đánh giá nguyên nhân sạt lở bờ từ tìm giải pháp để ngăn ngừa, phòng chóng tình trạng sạt lở tiếp tục xảy ra, đề tài “Khảo sát ảnh hưởng dòng chảy đến sạt lở ven bờ sông Hậu Ấp Mỹ Hội, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang” cần thiết thực 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá tình trạng sạt lở đất để đề xuất giải pháp khắc phục sạt lở nhằm giảm thiệt hại sạt lở gây huyện PĐ, TPCT 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, đánh giá trạng sạt lở đất Ấp Mỹ Hội, xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Khảo sát nguyên nhân gây sạt lở đất - Tìm hiểu giải pháp khắc phục sạt lở quyền địa phương - Tìm hiểu khoản bồi thường, hỗ trợ quyền địa phương - Đề xuất giải pháp khắc phục sạt lở 1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành điều tra, vấn quyền địa phương người dân ấp huyện PĐ, TPCT 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2018 1.4.Phƣơng tiện nghiên cứu + Phương tiện lại: xe máy + Máy định vị GPS: bấm tọa độ khu vực sạt lở tuyến đường nằm vùng nghiên cứu + Máy chụp ảnh: chụp trạng khu vực sạt lở + Phần mềm Excel: thống kê, tính tốn số liệu thu thập + Phần mềm Arcgis 9.3: xác định vẽ vị trí vùng sạt lở + Phiếu vấn, máy tính, văn phòng phẩm 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Tiến trình nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu thứ cấp từ cơng trình nghiên cứu, báo cáo, báo khoa học số liệu thống kê sẵn có liên quan tới đề tài nhằm: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa điểm nghiên cứu; - Khảo sát tình hình sạt lở địa bàn nghiên cứu 3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp * Phương pháp điều tra bảng hỏi: Phỏng người dân nhằm thu thập số liệu cần thiết giúp hiểu rõ trình xảy cố để khẳng định kiểu sạt lở, đề phòng dân quyền địa phương Bên cạnh đó, thơng qua nghị định phủ, sách huyện, báo khoa học tài liệu, số liệu có sẵn địa phương liên quan đến sạt lở để đánh giá xác nguyên nhân, tác hại sạt lở - Xây dựng phiếu điều tra: 100 phiếu Chọn ngẫu nhiên 100 hộ sống khu vực bị sạt lở để vấn thực tế theo bảng câu hỏi chuẩn bị sẳn - Đánh giá trạng sạt lở sông Vàm Nao từ tư liệu huyện để đưa nhận xét - Tìm hiểu nguyên nhân gây sạt lở đất cách thu thập thông tin điều kiện tự nhiên huyện, báo khoa học liên quan đến sạt lở, vấn dân để so sánh vùng sạt lở khơng sạt lở từ đưa kết luận sạt lở - Tìm hiểu giải pháp khắc phục sạt lở quyền địa phương thơng qua sách ban hành huyện vấn trực tiếp quyền dân - Tìm hiểu khoản bồi thường, hỗ trợ tuyên truyền, giáo dục cho dân ảnh hưởng sạt lở gây quyền địa phương từ các sách, văn Quyết định thực thi huyện vấn trực tiếp quyền dân * Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: - Khảo sát, đánh giá sạt lở đất sông Vàm Nao - Công tác thực địa, quan sát, chụp ảnh vùng sạt lở vùng lận kết hợp với tư liệu ảnh để tìm hiểu, đưa nhận định ban đầu nguyên nhân sạt lở 3.1.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đề tài tổng hợp xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tác hại sạt lở bờ sông Theo kết nghiên cứu Trương Thùy Trâm, (2013) sạt lở bờ sông gây nhiều tổn thất cho xã hội đặc biệt người dân vùng sạt lở Nó gây thiệt hại người, vật chất, kinh tế, môi trường, xã hội… Tác hại sạt lở gây chết người thương tật tạm thời hay vĩnh viễn Bên cạnh đó, tạo bất an cho người dân nơi vùng sạt lở, người dân không yên tâm lo sinh kế dẫn đến kinh tế gia đình giảm sút Về vật chất, sạt lở phá hủy nhà cửa, tài sản người dân, phá hoại công trình cơng cộng, gây tắc nghẽn đường giao thơng Làm thiệt hại hàng tỷ đồng Đối với kinh tế, hộ dân chăn ni, vật ni chết bị thương Còn người dân trồng ăn trái đất canh tác Mặt khác, hộ kinh doanh mặt bằng, lượng khách thay đổi nơi sống Mảng xã hội: sạt lở làm cho người dân hoang mang, gây bất ổn xã hội Nó kéo theo vấn đề giáo dục, kinh tế gia đình khó khăn nơi khơng thuận tiện…nên giảm lượng trẻ đến trường Bên cạnh đó, người dân hoang mang, sống khó khăn quan tâm hoạt động vui chơi giải trí, giảm hoạt động giao lưu văn hóa Mơi trường tự nhiên: sạt lở làm kết cấu đất thay đổi gây cho số lồi sinh vật khơng thể thích nghi, làm đa dạng sinh học Và sạt lở gây bồi lắng lòng sơng, thay đổi dòng chảy, tốc độ dòng chảy Cũng lý mà sạt lở xảy ngày nhiều Vấn đề môi trường, cơng trình xây dựng đổ xuống sơng, gây nhiễm nguồn nước Nó kéo theo xây dựng nhà tạo nhiều khối bụi làm thay đổi mục đích sử dụng đất, từ đất canh tác thành đất thổ cư 2.2 Sạt lở bờ hệ thống sông Đồng sơng Cửu Long Chế độ dòng chảy hệ thống sơng đồng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố dòng chảy thượng nguồn, chế độ thủy triều vùng cửa sơng, mưa đồng Ngồi vào thời điểm, vị trí định, hoạt động người lại yếu tố mang tính định làm thay đổi lớn tới chế độ dòng chảy sơng khu vực Chính điều làm cho sạt lở bờ sông trở nên phức tạp, khó lường ngày gia tăng theo cấp độ hoạt động, khai thác người Sạt lở bờ sông Cửu Long diễn hàng triệu năm nay, tượng tự nhiên đồng hành với phát triển q trình vận động sơng Nhiều năm trước đây, người tác động lên lưu vực sơng Mê Kơng, dòng chảy sơng Cửu Long chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa lưu vực Diễn biến lòng sơng Cửu Long diễn theo không gian thời gian, song quy mơ, mức độ nhỏ hơn, nguy hiểm có tính quy luật (mùa lũ dòng chảy lớn, sạt lở diễn nhiều hơn; mùa khơ dòng chảy nhỏ, bồi lắng lòng dẫn nhiều Phía gần biên giới Việt Nam - Campuchia, lòng dẫn sơng nhỏ hơn, lại chịu tác động dòng chảy thượng nguồn với vận tốc lớn diễn xói lở nhiều hơn, ngược lại vùng cửa sơng bồi lắng lòng dẫn chiếm ưu thế) Những sông, kênh, rạch nội địa chịu tác động chế độ thủy triều mưa nội vùng sạt lở bờ sông xảy Từ thập niên cuối kỷ XX đến nay, lưu vực sông Mê Kông bị tác động mạnh, nhiều dự án thủy điện phía thượng nguồn đã, xây dựng Tình trạng chặt phá rừng, hoạt động khai thác cát, gia tăng giao thông thủy, hoạt động đánh bắt thủy sản… đặc biệt, biến đổi khí hậu, nước biển dâng diễn ngày phức tạp, khiến chế độ thủy động lực dòng sơng, bùn cát hệ thống sông ĐBSCL bị thay đổi Đây nguyên nhân tượng sạt lở bờ hệ thống sơng ĐBSCL (nơi có cấu tạo địa chất lớp phù sa trẻ chưa cố kết hoàn toàn) xảy nhiều hơn, phức tạp Kết tổng hợp báo cáo địa phương, đợt khảo sát thực tế (tính đến tháng 6/2017) cho thấy, hệ thống sơng vùng ĐBSCL có khoảng 380 điểm sạt lở Bảng 2.1 Thống kê điểm sạt lở bờ hệ thống sông ĐBSCL ST T Đơn vị hành Thơng số sạt lở Số điểm sạt lở Chiều dài sạt lở Tốc độ sạt lở (km) min-max (m/năm) Đồng Tháp 42 65,6 1-20 Long An 21 24,6 0,5-10 Tiền giang 35 77,3 0,5-6 Vĩnh Long 25 61,8 1-10 Bến Tre 20 27,8 1-11 Cần Thơ 36 27,7 0,5-15 Hậu giang 20 31,1 1-6 Trà Vinh 32 74,9 0,5-30 An giang 49 71,5 0,5-15 10 Kiên giang 10 22,5 1-10 11 Cà Mau 48 109,6 1-30 12 Bạc Liêu 24 14,5 1-30 13 Sóc Trăng Tổng 18 24,1 380 633 0,5-5 Nguồn: Lê Mạnh Hùng (2014) Trong 380 điểm sạt lở bờ hệ thống sông ĐBSCL có 18 khu vực xói tốc độ > 10 m/năm, 37 khu vực xói tốc độ 5-10 m/năm 325 khu vực xói tốc độ < m/năm Đặc biệt, năm 2017 diễn nhiều vụ sạt lở lớn bờ hữu sông Tiền thuộc xã Vĩnh Xương, Vĩnh Hòa (thị xã Tân Châu, An Giang) với nhiều cung trượt có chiều dài 30-70 m; sạt lở bờ sơng Tiền xã Bình Thành (huyện Thanh Bình, Đồng Tháp) Đoạn sạt lở nguy hiểm dài khoảng 210 m, đe dọa an toàn 217 hộ dân (Lê Mạnh Hùng, 2014) 2.3 Sơ lược điều kiện tự nhiên huyện Chợ Mới Chợ Mới huyện cù lao tỉnh An Giang, với diện tích tự nhiên 369,62 km2, Huyện lỵ cách Thành phố Long Xuyên 29 km theo đường Tỉnh lộ 944 bao bọc sông Tiền, sông Hậu, với hệ thống sông, rạch chằng chịt, cung cấp nguồn nước phong phú, phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt nhân dân đường giao thông thuận lợi cho việc lại, vận chuyển Địa giới hành huyện xác định sau: + Phía Bắc giáp huyện Phú Tân (ngăn cách sơng Vàm Nao); + Phía Nam giáp huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp (ngăn cách rạch Cái Tàu Thượng); + Phía Tây giáp huyện Châu Thành, Châu Phú thành phố Long Xuyên (ngăn cách sông Hậu); + Phía Đơng giáp huyện Thanh Bình, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (ngăn cách sông Tiền) Về phân chia đơn vị hành chính, huyện có 02 thị trấn: Chợ Mới, Mỹ Luông 16 xã: Kiến An, Kiến Thành, Long Giang, Mỹ Hội Đông, Nhơn Mỹ, Long Điền A, Long Điền B, Long Kiến, An Thạnh Trung, Hòa Bình, Hòa An, Mỹ An, Hội An, Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân Người dân Chợ Mới vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm với việc thành lập Chi Đảng cộng sản tỉnh An Giang, tiếp tục phát huy truyền thồng cha, ông trước hệ hôm huyện tiếp tục sức phấn đấu, học tập, lao động, sản xuất tiếp tục đem nhiều thành tựu cho huyện, bên cạnh việc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ngành nghề truyền thống tiếp tục trì, phát triển như: nghề mộc, chạm (Chợ thủ - Long Điền A, Thị trấn Mỹ Luông), vẽ tranh kiếng (Long Giang, Long Điền B), đóng ghe xuồng (Mỹ Hiệp), đan đát (Long Giang, Kiến Thành), dây keo (Mỹ Hội Đơng),… Tồn huyện với dân số 344.175 người, thành phần dân cư với 99,6% dân tộc Kinh, lại đa phần người Hoa Về hoạt động tín ngưỡng, người dân huyện Chợ Mới có 59,6% theo đạo Phật giáo Hòa Hảo, ngồi có tơn giáo khác như: đạo Phật, Thiên Chúa giáo, Cao Đài,… Trên địa bàn huyện có 02 di tích văn hóa – lịch sử cấp quốc gia: cột dây thép (Long Điền A), chùa Bà Lê (Hội An) di tích văn hóa - lịch sử cấp tỉnh là: Dinh Chưởng binh lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh (Kiến An thị trấn Chợ Mới), Phủ thờ Nguyễn tộc (Tấn Mỹ), Dương Cơng Phủ (Mỹ Hiệp), đình Tấn Mỹ, đình Chợ Thủ, đình Long Kiến Hàng năm đến ngày lễ hội, thu hút nhiều du khách gần xa đến tham quan, chiêm bái Đặc biệt, cù lao giêng gồm xã: Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp Bình Phước Xuân huyện đưa vào quy hoạch khu du lịch cộng đồng, sông nước, hội tụ nhiều cơng trình lịch sử, văn hóa kiến trúc độc đáo ngót trăm năm ngun vẹn như: Thánh đường đầu nước (Nhà thờ Cù Lao Giêng, Dòng thánh Fancico, Dòng Chúa Quan phòng), Chùa Đạo nằm, nhà cổ, Di tích lịch sử Cột Dây Thép, Nhà tưởng niệm đồng chí Ung Văn Khiêm – cố Bộ trưởng Ngoại giao, Cộ trưởng Bộ Nội Vụ Ngày lãnh, đạo Huyện ủy, điều hành Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới, người dân huyện ln phát huy tinh thần đồn kết, hăng hái thi đua lao động, sản xuất, cơng tác, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đưa huyện nhà tiến lên theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với tỉnh nước thực thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại 2.3.1 Địa hình Là huyện cù lao, nằm sơng Tiền sơng Hậu, địa hình Chợ Mới chủ yếu đồng phù sa phẳng, độ nghiêng nhỏ, độ cao trung bình m so với mực nước biển Đất đai chứa nhiều hữu cơ, độ pH thấp, bị bào mòn, xâm thực mà chủ yếu bồi đắp năm với mức độ khác điều kiện trầm tích khác Huyện có dạng địa hình là: - Dạng nghiêng (cao từ bờ sông thấp dần vào đồng) - Dạng cồn bãi (cù lao) - Dạng lòng chảo (ở bờ sông cao thấp dần vào đồng) 2.3.2 Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa gió là: gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Bắc Gió Tây Nam mang nhiều nước, gây mưa Gió mùa Đơng Bắc hanh khơ, có phần nắng nóng, kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4, gây tượng khô hạn Nhiệt độ cao thường 36 - 380C, nhiệt độ thấp năm thường xuất vào tháng 10 180C Huyện chịu ảnh hưởng gió bão lại chịu tác động mạnh trình thủy văn lũ lụt, sạt lở đất bờ sông… 2.3.3 Tài ngun thiên nhiên - Khống sản: Huyện có bột sét cát mịn trầm tích sơng tụ lại phân bố chủ yếu dọc theo bờ sông - Thủy sản: Nguồn thủy sản Chợ Mới bao gồm nhóm: Nhóm cá sơng (cá trắng): sống sông Tiền, sông Hậu kênh rạch, phổ biến cá linh, cá he, cá chài, cá mè vinh Nhóm cá đồng (cá đen): gồm loại cá họ cá lóc, cá trê, cá rơ…sống nhiều lung, đìa, ao, đồng ruộng… - Nguồn nước: Lấy từ sơng Tiền sơng Hậu, huyện có 20 km chiều dài lãnh thổ nằm dọc theo hai sông nên nguồn nước dồi dào, mùa lũ có khả tải nước 8000 m3/s với tốc độ 1m/s Mực nước thấp có lưu lượng dao động 1000 m3/s đến 2000 m3/s xuất vào tháng đầu tháng Ngồi nhánh sơng lớn Chợ Mới có hệ thống sơng ngòi chằng chịt dọc theo kênh rạch cung cấp đủ lượng nước tưới tiêu cho huyện * Thủy văn: huyện Chợ Mới có hệ thống sơng kênh rạch phát triển, với sơng chính: sơng Tiền sơng Hậu phần hạ lưu sông Mê Kông, chi phối nguồn nước đặc điểm thủy văn huyện; ngồi ra, sơng Vàm Nao, nối liền từ sông Tiền sang sông Hậu Chế độ thuỷ văn Chợ Mới phụ thuộc chủ yếu vào chế độ bán nhật triều biển Đông chịu ảnh hưởng yếu tố dòng chảy sơng Tiền, sơng Hậu, chế độ mưa, đặc điểm địa hình hình thái kênh rạch Kinh tế xã hội Cùng với việc phát triển kinh tế tỉnh An Giang vùng Đồng sông Cửu Long, năm qua kinh tế - xã hội huyện có bước chuyển biến tích cực, đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, mức đầu tư hạ tầng sở nâng cao, hệ thống giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện, cơng trình văn hố cố phát triển; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện Thu nhập GDP bình quân đầu người cao thời kỳ trước Có 19 khu dân cư với diện tích 67 tạo điều kiện ổn định đời sống cho nhân dân Diện tích đất cho xây dựng cơng trình phúc lợi công cộng giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngày tăng đồng thời nguồn lực đất đai khai thác hợp lý tạo vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng ngày hồn thiện đặc biệt hệ thống giao thơng bước nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Nhìn chung, việc sử dụng quỹ đất hợp lý năm qua góp phần tích cực việc nâng cao đời sống mặt vật chất tinh thần cho nhân dân (Nguồn: Phòng TNMT-BC thuyết minh đồ trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Chợ Mới) 2.4 Các vụ sạt lở địa bàn tỉnh An Giang Theo Kết đo đạc, quan trắc cảnh báo sạt lở đợt II năm 2017 tỉnh An Giang cho thấy tình hình sạt lở từ tháng 4/2017 đến cuối năm 2017 có chiều hướng tăng so với giai đoạn đầu năm, số nơi gây thiệt hại đến đất canh tác đường giao thông như: khu vực xã Hòa An, xã Bình Thủy, xã Châu Phong, rạch Ông Chưởng Báo cáo giữ nguyên 51 đoạn sông cảnh báo sạt lở với tổng chiều dài đoạn sạt lở 162.550m Trong đó, có 06 đoạn cảnh báo mức độ nguy hiểm; 31 đoạn mức độ nguy hiểm, 11 đoạn mức độ trung bình 03 đoạn mức độ nhẹ KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ CẢNH BÁO Công tác quan trắc cảnh báo sạt lở đợt II năm 2017 thực từ ngày 02/11/2017 đến ngày 30/12/2017 Đã hoàn thành khảo sát, đo đạc thực địa, hiệu chỉnh, tính tốn, phân tích số liệu nội nghiệp đoạn sông cảnh báo tuyến sông, kênh, rạch (sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Vàm Nao, sơng Bình Di, sơng Châu Đốc, kênh Xáng Tân An, sơng Cái Vừng, kênh Ơng Chưởng…) Kết cho thấy tình hình sạt lở từ tháng 04/2017 đến cuối năm 2017 có chiều hướng tăng so với giai đoạn từ tháng 08/2016 đến đầu năm 2017 số nơi, gây thiệt hại đến đất canh tác đường giao thơng, gồm khu vực xã Hòa An, xã Bình Thủy, xã Châu Phong, Rạch Ơng Chưởng, … Báo cáo giữ nguyên 51 đoạn sông cảnh báo nguy sạt lở từ mức độ nhẹ đến nguy hiểm, có 06 đoạn đặc biệt nguy hiểm đợt I năm 2017 Cụ thể sau: SƠNG TIỀN Dọc sơng Tiền thực quan trắc 11 đoạn sơng có nguy xảy sạt lở thuộc địa bàn: Thị xã Tân Châu (xã Vĩnh Xương, Vĩnh Hòa, phường Long Sơn, Long Thạnh, Long Châu, Long Hưng (kè Tân Châu), Tân An), huyện Phú Tân (xã Long Hòa, Phú An, Phú Thọ, thị trấn Chợ Vàm, Phú Mỹ) huyện Chợ Mới (xã Kiến An, Long Điền A, Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân, thị trấn Chợ Mới, Mỹ Luông) Xâm thực chủ yếu diễn địa bàn xã Hòa Lạc Phú Bình, diễn biến với mức độ cục số nơi, khơng liên tục tồn tuyến Đáng kể khu vực ấp Hòa Hưng 1, xã Hòa Lạc với vết sạt xuất từ đầu năm 2015 với chiều dài 40m, khoét sâu vào bờ 5m, đến khu vực tiếp tục khoét sâu thêm vào bờ với mức độ 1-2m/năm chứa có dấu hiệu bình ổn Điểm sạt lở khu vực ấp Hòa Bình, đoạn sơng co` mõm đất nhơ ra, tạo thành nút thắt (độ rộng lòng sơng giảm đột ngột từ 510m phía thượng nguồn xuống 300m phía thắt nút), hình thành hố xốy có độ sâu từ -20m đến -26m, dài 200m rộng 20m, cách bờ sơng 80m Tại dòng chảy áp sát bờ xốy, liên tục kht bờ, trung bình năm đoạn lấn sâu vào 2-5m Ven bờ đất vườn tạp, 11 nhà tạm áp sát đường giao thơng TL.954 Đoạn xã Phú Bình: Từ Bến đò Vàm Xếp lên thượng nguồn 400m mái bờ thoải, thấp, nhà dân đông đúc, số sạt lở, khơng xuất xâm thực Từ Bến đò Vàm Xếp hạ nguồn khu vực sạt lở, nguyên nhân vách bờ dốc, dòng chảy áp sát bờ, sóng liên tục kht vào bờ Ven bờ sơng đúc nhà dân ghe tàu neo đậu Đề nghị quyền địa phương tiếp tục thường xuyên theo dõi cảnh báo người dân xung quanh biết Về lâu dài cần có giải pháp chỉnh trị dòng đưa dòng chảy chủ lưu khu vực sông để giảm thiểu nguy sạt lở 2.9 Đoạn xã Vĩnh Thạnh Trung - thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú Tổng chiều dài đoạn cảnh báo 5.100m từ kênh Vịnh Tre đến ấp Vĩnh Tiến, thị trấn Cái Dầu Với kết đo đạc mặt cắt ngang cho thất trắc diện ngang lòng sơng dạng chữ V với đáy lệch phía Vĩnh Thạnh Trung, độ sâu đạt -20m cách bờ 100m, đồng thời đoạn sông thuộc cung bờ lõm khúc cua cong khu vực đoạn sông bị thu hẹp dạng thắt nút (đoạn sông hẹp rộng 350m, độ rộng trung bình sông Hậu chảy qua khoảng 500m), phát triển bãi bồi phía bờ Phú Tân tạo nên nguy xảy sạt lở thời gian tới cao Đây khu vực xảy sạt lở tập trung nhiều sở sản xuất, kho bãi chứa hàng hóa nặng Do khuyến cáo người dân, sở sản xuất khu vực cảnh giác, tiếp tục theo dõi có giải pháp khả thi gia cố bờ, hạn chế ghe tàu neo đậu khu vực sạt lở, hạn chế chất chứa hàng hóa, thiết bị có tải trọng lớn lên đường bờ 2.10 Đoạn xã Bình Mỹ (kênh Xáng Cây Dương - Phà Năng Gù), huyện Châu Phú Đoạn bờ cảnh báo sạt lở dài 2.300 từ trường tiểu học A Bình Mỹ tên thương nguồn 400m hạ nguồn 1.900m Kết đo đạc địa hình đáy sơng so sánh cho thấy hình thái lòng sơng độ sâu không thay đổi qua nhiều năm theo dõi Cụ thể, lạch sâu cách bờ Bình Mỹ khoảng 60m, chiều dài lạch sâu 370m, rộng trung bình 70m, độ sâu từ -20m đến -24m Nguy xảy sạt lở bất ngờ cao khu vực xung yếu ven Quốc lộ 92, đề nghị quyền địa phương thường xuyên theo dõi, phát kịp thời dấu hiệu bất thường xảy sạt lở tuyên truyền người dân ý thức cảnh giác, hạn chế sinh hoạt neo đậu ghe tàu khu vực cảnh báo 2.11 Đoạn xã Bình Thủy, huyện Châu Phú Đoạn cảnh báo sạt lở đất nhánh trái bờ sơng Hậu thuộc xã Bình Thủy có tổng chiều dài 4.600m gồm 02 đoạn không liên tiếp với kết quan trắc khơng có thay đổi lớn so với đợt I năm 2017, cụ thể: - Đoạn cảnh báo đầu cồn dài 1.600m: Từ năm 2015 đến nay, diễn biến sạt lở có chiều hướng giảm, năm xâm thực thêm khoảng 0,5 - 1m Do đoạn bờ gia cố năm 2015 đến 2016 với chiều dài khoảng 500m (đáy cừ tràm, vách tường bê tông) - Đoạn ngã sông Vàm Nao đến Bến đò Gạch Cát dài khoảng 3.500m Từ năm 2012 đến 2014, đoạn bờ xảy sạt lở mạnh với nhiều cung trượt dài từ 50m đến 300m, hình thành đường bờ dạng lồi lõm cưa Từ năm 2016 đến nay, tình hình sạt lở có khuynh hướng giảm Theo ghi nhận, đoạn từ Bến đò Mương Đình hạ nguồn 1km đoạn có diễn biến xâm thực đoạn tiếp tục ăn sâu vào bờ 1-3m/năm Vách sạt thẳng đứng, lồi lõm, nguy xâm thực tiếp diễn Kết đo đạc địa hình đáy sông cho thấy không thay đổi, độ sâu đạt từ -17m đến -20m, cách bờ từ 100m đến 200m, trắc diện ngang với đáy lệch phía bờ Bình Thủy Nguyên nhân trình hợp lưu sơng Hậu sơng Vàm Nao làm cho dòng chảy tác động mạnh vào phía bờ Bình Thủy nên nguy xảy sạt lở thời gian tới còn, vào mùa lũ, lưu lượng lưu tốc dòng chảy lớn Để hạn chế sạt lở phía bờ Bình Thủy, cần phải có giải pháp gia cố bờ sông kết hợp nạo vét, chỉnh trị, làm cân trắc diện đáy sơng khơi thơng dòng chảy đoạn sông 2.12 Đoạn xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới Đoạn cảnh báo xã Mỹ Hội Đông Sơng Hậu có chiều dài 3.000m, chia làm đoạn, đoạn thượng nguồn (khu vực Chợ xã, ngã Sông Hậu Sông Vàm Nao) dài 200m, đoạn hạ nguồn dài 2.800m (khu vực tập trung lò gạch) Theo kết đo đạc hàng năm, đoạn thượng nguồn nằm hợp lưu Sông Hậu Sông Vàm Nao nên có độ sâu lớn, hình thành hố sâu dòng, nơi có độ sâu tỉnh An Giang (khoảng -38m đến -43m), vậy, đường bờ chịu ảnh hưởng độ sâu dòng nước xốy, cách bờ 20m, độ sâu ghi nhận dao động từ -10m đến -15m, xa bờ, độ sâu lớn thay đổi nhanh, tạo nên mái bờ dốc đứng Bên cạnh đó, khu vực tập trung đông đúc dân cư, nhà cửa đường giao thông, nên áp lực lên đường bờ lớn Đặc biệt, khu vực Tổ 13, ấp Mỹ Hội thi công thả bao cát lấp hố sâu gần bờ hạn chế phát triển sạt lở tiếp, khơng xuất sạt lở thêm hình thái lòng sông qua quan trắc kết cho thấy mái bờ dốc, độ sâu thay đổi lớn xa bờ (cách bờ 30-50m độ sâu đạt khoảng -25m) nên khu vực chưa an toàn cần phải theo dõi diễn biến chặt chẽ Bên cạnh đó, đoạn hạ nguồn tập trung nhiều lò gạch, khơng nằm vùng có độ sâu lớn mái dốc bờ dốc Hàng năm đoạn không xuất xâm thực cần theo dõi thường xuyên 2.13 Đoạn xã Tân Trung, huyện Phú Tân Đoạn cảnh báo thuộc xã Tân Trung dài 1.200m tính từ trạm kiểm soát đường thủy Vàm Nao lên thượng nguồn Qua khảo sát dòng chảy chuyển hướng, tăng áp lực nước chảy qua đoạn sông hẹp tạo lạch sâu gần bờ, độ sâu từ -14m đến -16m, cách bờ 80m Hiện trạng vết sạt không phát triển thêm Nhưng cảnh báo đoạn bờ có khả xảy sạt lở cao, đề nghị cần theo dõi thường xuyên, tiến hành cắm biển báo báo cáo phát dấu hiệu bất thường 2.14 Đoạn xã Mỹ Hòa Hưng, TP Long Xuyên Đoạn cảnh báo sạt lở địa phận xã Mỹ Hòa Hưng có tổng chiều dài đường bờ sơng khoảng 5.000m, gồm 3.600 đầu cù lao Mỹ Hòa Hưng, 400m cù lao Phó Ba, 1.000m cồn An Thạnh Trung Từ năm 2016 đến nay, mức độ sạt lở thuộc vách phải có chiều hướng giảm, trước đây, hàng năn xâm thực vào khoảng 10m, ghi nhận xâm thực giảm vào khoảng 2-3m/năm Bên cạnh đó, xâm thực dọc bờ Cồn An Thạnh Trung tiếp tục tới mức độ 0,5 - 2m/năm Riêng khu vực ấp Mỹ Thuận (đầu cồn Mỹ Hòa Hưng) diễn xâm thực ăn sâu vào bờ từ 4-8m/năm Do đề nghị quyền địa phương thường xuyên kiểm tra theo dõi tuyên truyền người dân ý thức cảnh giác, hạn chế sinh hoạt neo đậu ghe tàu khu vực cảnh báo 2.15 Đoạn phường Bình Đức - Bình Khánh - Mỹ Bình, TP Long Xun Tồn tuyến cảnh báo có chiều dài 4.300 từ bến đò Cần Xây hạ nguồn đến cuối kè Nguyễn Du chạy qua địa bàn phường Bình Đức, Bình Khánh Mỹ Bình tồn tuyến khơng có thay đổi lớn so với đợt I năm 2017 Kết đo đạc địa hình đáy sơng sau, cụ thể: - Đoạn hạ nguồn vị trí sạt lở năm 2012 thuộc phường Bình Đức: Khu vực thi công Dự án Khắc phục sạt lở bờ hữu sơng Hậu khu vực phường Bình Đức theo Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày 15/8/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Kết đo đạc cho thấy lạch sâu độ sâu qua không thay đổi so với kết đo năm 2016, lạch dài cách bờ đạt khoảng 100m, độ sâu đạt từ -22m đến -27m - Đoạn hạ nguồn khu vực phường Bình Khánh (nhà Máy nước đá Thái Bình) đoạn kè Tỉnh ủy: Độ sâu thay đổi không đáng kể so với kết đa đạt năm 2016, lạch sâu kéo dài từ nhà máy nước đá Thái Bình hạ nguồn đến hết kè Nguyễn Du, độ sâu đạt từ -21m đến -26m Trục dòng chảy lệch áp sát phía Bình Khánh, Mỹ Bình Cần tiếp tục theo dõi có giải pháp tổng thể chỉnh trị dòng chảy kết hợp cơng trình kè để bảo vệ toàn tuyến Trong Dự án triển khai xây dựng, đoạn bờ tiếp tục cảnh báo sạt lở mức độ nguy hiểm xảy sạt lở bất ngờ, đặc biệt vị trí nêu Đề nghị quyền địa phương cần tiếp tục kiểm tra cắm biển báo giới hạn đoạn bờ sông cảnh báo sạt lở nguy hiểm tuyên truyền người dân ý thức cảnh giác, hạn chế sinh hoạt khu vực cảnh báo, đơn vị chủ đầu tư nghiên cứu phương án ưu tiên thi cơng vị trí nguy hiểm, khu vực có hố sâu gần bờ trước để giảm thiểu nguy xảy sạt lở SÔNG VÀM NAO Đoạn cảnh báo sạt lở dài 7.000m tuyến bờ trái sông Vàm Nao thuộc xã Kiến An xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới Khu vực từ phà Thuận Giang hạ nguồn 1.500m tiếp tục bị xâm thực gây sạt lở mạnh, lấn sâu vào đất liền từ 2m đến 5m Đây đoạn sạt lở mạnh dòng chảy áp sát bờ xâm thực mái dốc thẳng đứng, kết hợp với tác động sóng gây xói lở tạo hàm ếch làm tăng mức độ sạt lở Mức độ sạt lở đoạn cảnh báo lại đoạn xã Kiến An, xâm thực vào bờ trung bình từ 1m đến 2m, đường bờ dạng cưa tiềm ẩn nhiều nguy sạt lở bất ngờ Nguyên nhân gây sạt lở phát triển mở rộng bãi bồi phía Tân Trung làm trục dòng chảy chính, đáy sơng lệch phía bờ Chợ Mới, kết đo lòng sơng sâu -20m cách bờ Kiến An Mỹ Hội Đông 40m, vách bờ sông thẳng đứng, cộng thêm tác động sóng hình thành gió mùa Tây Nam lên đường bờ, đào khoét tạo hàm ếch làm tăng mức độ sạt lở Chính quyền địa phương cần thường xuyên theo dõi diễn biến bất thường, cắm biển cảnh báo nguy sạt lở để người dân biết, cảnh giác SƠNG BÌNH DI Đặc thù hình thái sơng Bình Di có nhiều khúc cong chuyển hướng dòng mạnh, tượng sạt lở chủ yếu tập trung cung bờ lõm đoạn cua cong Liên tục qua năm khu vực xảy sạt lở đoạn sạt có nơi lấn sâu vào từ 1-5m/năm Dự báo, thời gian tới khu vực tiếp tục diễn tượng sạt lở độ chênh lệch thủy cấp cao (từ mực nước lên bờ giao thông khoảng 3-5m vách đứng) Khu vực giữ nguyên cảnh báo cấp độ nguy hiểm Đề nghị địa phương tiếp tục theo dõi cảnh báo người dân KÊNH XÁNG TÂN AN Dọc kênh Xáng Tân An có đoạn sạt lở với tổng chiều dài 11.800m, cụ thể sau: - Đoạn phường Long Châu: Dài 2.500m gồm nhánh trái từ kênh Thần Nông thượng nguồn 1.500m nhánh phải từ sông Cỏ Găng thượng nguồn 1.000m thuộc khóm Long Châu Đây khu vực nguy hiểm, nguy xảy sạt lở cao bờ phải, doanh nghiệp tập trung bờ trái phải ý không gia tải lên đường bờ, tác động lên đường bờ, nạo vét luồng … Chính quyền địa phương cần theo dõi chặt chẽ, giám sát tác động lên đường bờ khu vực cảnh báo để người dân nắm - Đoạn xã Long An: Dài 3.000m từ kênh Thần Nông hạ nguồn thuộc tổ 8, ấp Long Thành, xã Long An xảy tượng xâm thực gây sạt lở cục với vết sạt dài 20m, vô sâu 2m đe dọa đến nhà dân cách khoảng 3m Trong đợt khảo sát này, khu vực nêu không phát sinh sạt lở thêm - Đoạn xã Tân An: Đoạn cảnh báo từ ngã ba kênh Xáng Tân An kéo dài đến nhà máy Đại Thành dài khoảng 4.500m thuộc ấp Tân Hậu A1, Tân Hậu A2 Trong đợt khảo sát này, bờ xã Tân An tiếp tục diễn biến xâm thực Theo ghi nhận, toàn tuyến Kênh Tân An, đoạn bờ thuộc xã Tân An năm gần đoạn bờ chịu ảnh hưởng sạt lở mạnh nhất, đoạn sạt lở cũ tiếp tục xâm thực thêm vào bờ trung bình 0,5-2m/năm, số đoạn sạt mạnh vơ sâu 5m làm ảnh hưởng phải di dời hộ dân khu vực Từ kết cho thấy tình hình sạt lở có chiều hướng tăng mạnh diễn biến phức tạp - Đoạn xã Vĩnh Hậu: Đoạn cảnh báo dài 1.000m thuộc ấp Vĩnh Lịnh Đoạn xã Châu Phong: Đoạn cảnh báo dài 800m từ ngả ba sông Hậu - kênh Tân An thuộc ấp Vĩnh Lợi Hai đoạn cảnh báo xã Vĩnh Hậu xã Châu Phong không xảy sạt lở Tuy nhiên đường bờ xuất nhiều vết xâm thực, đào khoét chân bờ sông, nguy xảy sạt lở thời gian tới cao Mức độ xâm thực ăn sâu vào bờ khoảng từ 23m/năm Nguyên nhân trình sạt lở kênh Xáng Tân An chủ yếu lưu lượng nước từ sông Tiền vào kênh sơng Hậu tăng làm lòng kênh cân bằng, có xu hướng mở rộng đáy kênh xâm thực hai phía bờ Kết hợp với hoạt động kinh tế xã hội như: hoạt động nạo vét cục bộ, hoạt động giao thông thủy, xây dựng bến cảng, cầu tàu, bè nuôi cá … hoạt động hai bên bờ cảnh báo người dân thông báo phát dấu hiệu sạt lở có giải pháp phòng chống khắc phục kịp thời RẠCH ƠNG CHƯỞNG Cũng giống Sơng Bình Di, Rạch Ơng Chưởng có nhiều đoạn cua cong làm cho dòng chảy chuyển hướng mạnh diễn biến phức tạp, điều tạo nên dòng chảy xoáy áp sát cung bờ lõm, đào khoét lên đường bờ đoạn cua cong, kết hợp việc xây dựng tường kè bao xây nhà sông người dân không đảm bảo với tải trọng nhà đất mái dốc gây trượt lở đất Khu Vực Sơng Vàm Nao Hình cho thấy bờ sơng Vàm Nao có hoạt động bồi xói đối xứng Bờ phải thuộc huyện Phú Tân giai đoạn 1995 – 2005 bồi tụ chậm 10 năm trở lại đâykhá ổn định Bờ trái thuộc huyện Chợ Mới bị sạt lở mức độ từ mạnh đến chậm Nơi bị sạt mạnh khu vực bờ sông gần điểm hợp lưu với sông Tiền nơi bị sạt lở gần sơng Hậu.Tính chung, tốc độ sạt lở bờ trái Vàm Nao giai đoạn 1995 – 2005 -2.6m/năm giảm -1.4m/năm giai đoạn 2005 – 2015 Hình cho thấy biến động sạt lở bồi tụ bờ sông Vàm Nao từ năm 2005 đến giảm mạnh Với tốc độ nay, trung bình năm sơng Vàm Nao mở rộng thêm 1m Hình 1: Bản Đồ Biến Động Bờ Sơng Khu Vực Vàm Nao (giai đoạn 1995 – 2015) PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu vấn Ngày…….tháng……năm…… PHỎNG VẤN SẠT LỞ ĐẤT, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Họ tên:……………………………… Tuổi/Năm sinh:………… Nam/Nữ Địa chỉ: Số……….Đường/Ấp:………………… Xã/Phường: ………………… Quận/Huyện: …………………………………Tỉnh/Thành phố: ………………… Nhân khẩu: 3.1 Số nhân khẩu: ……….……Số nam: …… Số nữ: ………… 3.2 Số lao động:…………………Số nam: ……… Số nữ: ………… 3.3 Số người phụ thuộc: …Dưới 15 tuổi … Trên 60 tuổi …Khuyết tật …… Trình độ học vấn: Chủ hộ:………………… Vợ/chồng chủ hộ:……………… Số thành viên khác gia đình (con, cháu, dâu, rể…): Nhà trẻ Tiểu học Trung học Trung học CS PT Đại học Số không học:……… Lýdo………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Gia đình đƣợc quyền địa phương xếp loại:  Hộ nghèo  Hộ trung bình  Hộ cận nghèo  Hộ giàu Cấp nhà: ……… ………… Nhà tạm: ………………… Chiều dài nhà ở: ………… m Chiều rộng nhà ở: ……… m Số tầng nhà ở: …………… Diện tích khn viên gia đình: ……………m2 Thu nhập gia đình từ:  Làm ruộng  Tiệm/Sạp nhà Theo kinh nghiệm ơng/bà, có tác động từ biến đổi khí  Chăn nuôi  Lương tháng  Buôn bán chợ  Khác:…………………… hậu? Vui lòng liệt kê theo mức độ quan trọng tác động lên sinh hoạt đời sống ngày nguồn sinh kế (mơ hình sản xuất nơng nghiệp) ơng/bà Các loại thiên tai/yếu tố thời tiết Xếp hạng Nhiệt độ cao (nóng) Khơ hạn Mưa bất thường Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lốc xoáy Bão Triều cường/ngập lụt Nhiệt độ thấp (lạnh) Xói lở Các bất thường khác (kể hàng dưới) Vui lòng giải thích rõ lý do? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 10 Ông/Bà thấy sạt lở từ năm nào? ………Tháng thường xảy ra: ……… 11 Kiểu sạt lở:  Nhận biết từ trước  Bất ngờ 12 Các thiệt hại sản xuất sống thời tiết bất thường xảy T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Thiếu nước uống Gia súc chết, bệnh Bệnh trồng Bệnh tật người Hư hại nhà cửa Mất việc làm Phải di tản chổ Gián đoạn công việc Mất vốn/ lỗ vốn Các thiệt hại khác (kể hàng dưới) Vui lòng giải thích lý bị thiệt hại ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 13 Ước tính tổng thiệt hại quy tiền: ……………………………………… đ 14 Ơng (bà) có đề xuất để làm giảm thiểu tác hại lợi dụng mặt tích cực thay đổi thời tiết/khí hậu? (xin mơ tả chi tiết) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 15 Kinh tế gia đình có thay đổi khơng?  Khơng 16  Có:…………………………………………… Ơng/bà có giúp đỡ/hỗ trợ khơng? Khơng Có, từ: Họ hàng  Hàng xóm  Bạn bè Đồn thể  Chính quyền cấp  NGO  Khác: ……………………………………………………………………… 17 Hình thức hỗ trợ gì?  Vật chất 18 Có quyền hỗ trợ khẩn cấp khơng?  Khơng  Có  Tiền bạc  Dời đến tạm Số tiền cho hộ trắng ……………… đ Số tiền cho hộ thiệt hại phần …………………đ 19 Thời gian gần có thấy quyền quan tâm đến sạt lở đất khơng?  Khơng  Có:  Lập điểm quan trắc  Vận động dân tự di dời 20  Tuyên truyền nhận thức  Cảnh báo cho dân  Làm quy hoạch & kế hoạch di dời Những khó khăn thuận lợi Hạng mục Sinh thái nơng nghiệp Thuận lợi (√) Khó Hướn khăn g giải (√) Vay vốn Giao thông Kỹ thuật Thị trường Các tổ chức xã hội (khuyến nơng, chương trình hỗ trợ từ quyền và/ tổ chức khác) Cung cấp giống, CL giống Lao động Cc nước; CL nước Biến động giá Biến động suất theo điều kiện tự nhiên Khác………………… 21 Ơng (bà) có đề xuất để làm tăng khả phát triển mơ hình canh tác ? (đánh dấu  vào cần đề xuất) - Mở khóa huấn luyện tập huấn phương pháp canh tác  - Hỗ trợ quyền mùa, gia súc chết, bệnh trồng ,…  - Hướng dẫn chuyển đổi cấu mơ hình phù hợp với mơi trường  - Củng cố phát triển sở hạ tầng thủy lợi  - Chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất  - Sản xuất lúa gạo, thủy sản, hàng hóa theo hướng tập trung, chuyên canh  - Cải tiến công nghệ thu hoạch sau thu hoạch  - Các đề xuất khác……………………………………………………………………… 22 Ơng/bà có kế hoạch tự di dời khơng?  Khơng 23 Ơng/Bà có nguyện vọng gì?  Có ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phụ lục Danh sách ngƣời đƣợc vấn ... đất năm 2014 huyện Chợ Mới) 2.4 Các vụ sạt lở địa bàn tỉnh An Giang Theo Kết đo đạc, quan trắc cảnh báo sạt lở đợt II năm 2017 tỉnh An Giang cho thấy tình hình sạt lở từ tháng 4/2017 đến cuối năm... cách bờ 600m (giữa sông) , độ sâu ghi nhận -13m Dọc bờ xã Tấn Mỹ - xã Mỹ Hiệp đáy sông không sâu, từ -12m đến -14m mái dốc đứng, kết bờ yếu, dòng chảy áp sát bờ, sóng liên tục áp sát bờ nên nguy sạt. .. NAO Đoạn cảnh báo sạt lở dài 7.000m tuyến bờ trái sông Vàm Nao thuộc xã Kiến An xã Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới Khu vực từ phà Thuận Giang hạ nguồn 1.500m tiếp tục bị xâm thực gây sạt lở mạnh, lấn

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w