1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, thành phố cần thơ

22 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH .iv Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm CTR sinh hoạt 2.1.1 Các khái niệm chung 2.1.2 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt .3 2.2 Phân loại rác thải sinh hoạt .4 2.2.1 Theo nguồn phát sinh .4 2.2.2 Theo mức độ nguy hại .4 2.2.3 Theo thành phần .4 2.3 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt 2.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất 2.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước .4 2.3.3 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí .5 2.3.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 2.4 Công tác quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 2.4.1 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 2.4.2 Công tác quản lý rác thải sinh hoạt ĐBSCL 2.4.3 Công tác quản lý rác thải địa bàn thành phố Cần Thơ Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Nội dung nghiên cứu .10 3.3 Phương pháp nghiên cứu 10 3.4 Thu phân tích mẫu rác Error! Bookmark not defined Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTR ĐBSCL TNMT KCN NN&PTNT BVTV Chất thải rắn Đồng sông Cửu Long Tài nguyên môi trường Khu công nghiệp Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo vệ thực vật ii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Lượng phát sinh chất thải sinh hoạt theo đầu người Việt Nam Bảng 2.2 : Lượng rác phát sinh tỷ lệ thu gom tương ứng tỉnh ĐBSCL năm 2012 Bảng 2.3: Thành phần rác thải tỉnh vùng ĐBSCL iii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý CTR cấp trung ương Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước CTR đô thị TP Hồ Chí Minh iv Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mạnh mẽ Cùng với gia tăng số lượng quy mô ngành nghề sản xuất, hình thành khu dân cư tập trung, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu lượng ngày tăng Những gia tăng tạo điều kiện kích thích ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, song song với phát triển mạnh mẽ phóng thích lượng lớn phát thải vào môi trường, đặc biệt chất thải rắn chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải nguy hại,…(Lê Hoàng Việt cộng sự, 2011) Theo đó, cơng tác quản lý chất thải rắn vấn đề mang tính cấp bách cần quan tâm Là huyện ven TP Cần Thơ, huyện Vĩnh Thạnh mang nhiều nét đặc trưng vùng nông thôn Là huyện (được thành lập từ năm 2004, tách từ huyện Thốt Nốt ) huyện Vĩnh Thạnh thực nhiều phấn đấu để phát triển Tuy nhiên, nhiều vấn đề môi trường huyện dần rõ quan tâm từ phận quản lý người dân, đáng ý công tác thu gom xử lý chất thải rắn chưa quan tâm Theo đó, cơng tác quản lý rác thải địa bàn tồn nhiều vấn đề bất cập Vì vậy, đề tài “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ” cần thiết Đề tài tập trung đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt (trong có rác thải nguy hại), khơng đề cập tới rác thải y tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát - Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khối lượng thành phần CTR hộ gia đình, lượng phát sinh CTR bình quân đầu người (kg/người/ngày) địa bàn - Đánh giá tác động lượng CTR chưa thu gom đến môi trường người - Khảo sát ý kiến hộ gia đình, nhân viên thu gom cán thực công tác quản lý công tác quản lý CTR sinh hoạt - Đề xuất giải pháp có tính khả thi cao hướng tới triển khai thực công tác thu gom địa bàn CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm CTR sinh hoạt 2.1.1 Các khái niệm chung Chất thải rắn Theo khoản 1, điều nghị định 38//2015/NĐ-CP: “Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Chất thải rắn sinh hoạt Theo khoản 3, điều nghị định 38/2015/NĐ-CP: “Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người” Chất thải nguy hại Theo khoản 13, điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014: “Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác” Quản lý chất thải rắn Theo khoản 1, điều nghị định 59/2007/NĐ-CP:” Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người” Phân loại chất thải Theo khoản 10, điều nghị định 38/2015/NĐ-CP: “Phân loại chất thải hoạt động phân tách chất thải (đã phân định) thực tế nhằm chia thành loại nhóm chất thải để có quy trình quản lý khác nhau” 2.1.2 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt Theo Tchobanoglous Kreith (2002), chất thải rắn (CTR) sinh hoạt có nguồn chủ yếu: Khu dân cư (các hộ gia đình): thức ăn thừa, rác, tro loại khác Khu thương mại (cửa hiệu, nhà hàng, chợ, khách sạn, xưởng in, sữa chữa ô tô): thức ăn thừa, rác, tro, chất thải trình tháo dỡ xây dựng loại khác (có rác nguy hại) Cơ quan (trường học, bệnh viện, quan nhà nước): giống rác thương mại Công nghiệp không thuộc quy trình sản xuất (xây dựng, dệt, cơng nghiệp năng, cơng nghiệp nhẹ, lọc dầu, hóa chất, khai thác mỏ, điện): thức ăn thừa, rác, tro, chất thải trình tháo dỡ xây dựng loại khác (đôi có chất thải nguy hại) Đơ thị: kết hợp tất thành phần Xây dựng (các công trình mới, nâng cấp, sửa chữa đường): gạch, sắt, gỗ, xà bần,… Dịch vụ công cộng (đường phố, khu vui chơi, bãi biển, công viên): rác loại khác Khu xử lý (nước, nước thải quy trình xử lý khác): chất thải sau xử lý, thường bùn Công nghiệp sản xuất (xây dựng, dệt, cơng nghiệp năng, cơng nghiệp nhẹ, lọc dầu, hóa chất, khai thác mỏ, điện): chất thải từ quy trình sản xuất, mảnh vụn nguyên liệu, rác từ sinh hoạt công nhân,… Khu sản xuất nông nghiệp (ruộng vườn, chăn nuôi): phụ phế phẩm nông nghiệp, rác, chất thải nguy hại 2.2 Phân loại rác thải sinh hoạt 2.2.1 Theo nguồn phát sinh - Rác thải sinh hoạt: thức ăn thừa, rác, tro, chất thải trình tháo dỡ xây dựng loại khác (có rác nguy hại) - Rác thải xây dựng (các cơng trình mới, nâng cấp, sửa chữa đường): gạch, sắt, gỗ, xà bần,… - Rác thải công nghiệp (xây dựng, dệt, công nghiệp năng, cơng nghiệp nhẹ, lọc dầu, hóa chất, khai thác mỏ, điện): thức ăn thừa, rác, tro, chất thải trình tháo dỡ xây dựng loại khác, chất thải từ quy trình sản xuất, mảnh vụn nguyên liệu, rác từ sinh hoạt công nhân,…(đơi có chất thải nguy hại) - Rác thải nơng nghiệp: phụ phế phẩm nơng nghiệp (có thể có rác thải nguy hại) 2.2.2 Theo mức độ nguy hại - Rác thải nguy hại rác thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, kim loại nặng,…như bao bì, chai lọ thuốc BVTV, bóng đèn huỳnh quang, pin, bình ắc quy, sản phẩm điện tử… - Rác thải khơng nguy hại: rác thải có thành phần hữu chủ yếu thức ăn thừa, nhánh cành cây,… 2.2.3 Theo thành phần - Rác thải vô cơ: tro, gạch đá xây dựng, gốm sứ, kim loại, thủy tinh,… - Rác thải hữu cơ: phụ phế phẩm nông nghiệp rơm rạ, cành nhánh cây; thức ăn thừa; rác thải chăn nuôi, giết mổ;… 2.3 Ảnh hưởng CTR sinh hoạt 2.3.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất CTR chưa quản lý hình thức đống rác, bãi rác ngồi trời,…gây nhiễm đất CTR chứa thành phần gây độc hại cho sinh vật đất giun đất, vi sinh vật,…ảnh hưởng tới hệ sinh thái môi trường đất Hao tốn quỹ đất lớn sử dụng cho xây dựng bãi chôn lấp rác 2.3.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước Việc thải bỏ chất thải rắn bất hợp pháp vào nguồn nước gây tắc nghẽn dòng chảy, nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nguồn nước lan truền dịch bệnh Ở bãi rác, không quản lý tốt, nước rỉ rác làm ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm khu vực chứa kim loại nặng Cu, Ag, Hg, Ur,… hay chứa muối Ca 2+, Mg 2+ (Lê Hoàng Việt Nguyễn Hữu Chiếm, 2013) 2.3.3 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Các chất khí sinh bãi chôn lấp rác tạo nên nguy cháy nổ Tình trạng đốt rác khơng kiểm sốt hộ gia đình bãi rác phóng thích nhiều liaij khí thải độc vào khơng khí đáng quan tâm đioxin sinh q trình cháy khơng hồn tồn loại nhựa (Lê Hoàng Việt Nguyễn Hữu Chiếm, 2013) 2.3.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe người Con người tiếp xúc với rác thải giai đoạn khác chu trình rác, có nhiều nhóm đối tượng có khả mắc phải bệnh có lien quan đến rác Các nhóm đối tượng bao gồm dân cư khu vực chưa có dịch vụ thu gom rác, trẻ em, cơng nhân thu gom rác, công nhân bãi chon lấp rác, dân cư cộng đồng lân cận bãi rác Theo Frumkin (2010), tiếp xúc với rác có loại nguy cơ: - Nguy mắc phải bệnh truyền nhiễm chất thải không quản lý mức; - Nguy bị ô nhiễm nước uống đất thành phần sinh học, hóa học chất thải; - Nguy khuếch tán chất khí nước rỉ từ bãi chon lấp rác; - Nguy chất khí phát thải từ lò thiêu hủy rác; - Nguy ô nhiễm thực phẩm 2.4 Công tác quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 2.4.1 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam Theo Worldbank (2004), khối lượng chất rắn phát sinh tồn quốc ước tính khoảng 15 triệu tấn/năm Trong rác thải sinh hoạt thị nơng thơn khoảng 12,8 triệu (chiếm 85%), rác công nghiệp khoảng 2,7 triệu (chiếm 18%), rác y tế 21.000 (chiếm 0,14%), chất thải nguy hại từ công nghiệp 130.000 (chiếm 0,87%), chất thải nguy hại nông nghiệp khoảng 45 ngàn Bảng 2.1: Lượng phát sinh chất thải sinh hoạt theo đầu người Việt Nam Đơ thị (tồn quốc) TP Hồ Chí Minh Hà Nội Đà Nẵng Nơng thơn (tồn quốc) Lượng phát thải theo % so với tổng % thành đầu người (kg) lượng thải hữu 0,7 50 55 1,3 1,0 0,9 0,3 50 60-65 phần (Báo cáo diễn biến mơi trường, 2004) Ghi chú: - khơng có số liệu Lượng chất thải rắn phát sinh đầu người ngày khu vực nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngày (trong đô thị lớn khoảng 0,7 kg/người/ngày); tỷ lệ chất dễ phân hủy rác khu vực nơng thơn lên đến 99% (trong phế thải nông nghiệp) 65% (trong chất thải sinh hoạt); tỷ lệ 50% rác thải sinh hoạt khu đô thị (Lê Hồng Việt Nguyễn Hữu Chiếm, 2013) b Cơng tác quản lý Trong nhiều năm qua, công tác quản lý chất thải rắn (CTR) nhận nhiều quan tâm Đảng Nhà nước, thể sách, pháp luật quản lý CTR quy định Luật BVMT 1994, Luật BVMT 2005, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 20201, cụ thể Chiến lược quản lý CTR đô thị KCN Việt Nam năm 1999, thay Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR tới năm 2025 tầm nhìn tới năm 2050 Các chiến lược đặt mục tiêu cụ thể có ý nghĩa định hướng cho công tác quản lý CTR (Phụ lục 2) Tuy nhiên, kết đạt thực tế hạn chế so với yêu cầu Chiến lược đề ra, mục tiêu quản lý CTR đặt gặp nhiều khó khăn việc triển khai thực hoàn thành mục tiêu Theo đánh giá Báo cáo môi trường quốc gia hàng năm, hầu hết tiêu bảo vệ môi trường CTR xác định Chiến lược Nghị định số 59/2007/NĐCP không đạt (Báo cáo mơi trường quốc gia, 2011) - Cấp trung ương: Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý CTR cấp trung ương (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia, 2011) Ghi chú: (*) CTR sinh hoạt nông thôn chưa có phân định rõ ràng Bộ Xây dựng Bộ NN&PTNT (**) CTR làng nghề chưa có phân định rõ ràng Bộ Công thương, Bộ Xây dựng Bộ NN&PTNT - Cấp địa phương: Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước CTR thị TP Hồ Chí Minh (Nguồn: Sở Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh, 2011) 2.4.2 Công tác quản lý rác thải sinh hoạt ĐBSCL Lượng rác trung bình phát sinh ngày đầu người khoảng 0,75 kg/người/ngày; nhiên, theo báo cáo cho vùng, tỷ lệ khu vực ĐBSCL khoảng 0,61 kg/người/ngày phụ thuộc lớn vào loại đô thị, điều kiện địa lý, khu vực dân cư (đô thị, nông thôn, khu công nghiệp,…) Hiện nay, hầu hết rác khu vực ĐBSCL công ty cơng trình thị quản lý trực tiếp thực hoạt động từ khâu thu gom, vận chuyển, trung chuyển chôn lấp cho rác sinh hoạt đô thị, bệnh viện khu công nghiệp Việc quy hoạch quản lý bãi rác ngày trở nên khó khăn, phức tạp quỹ đất khan vấn đề môi trường đô thị phát sinh từ bãi rác tạo nên nhiều áp lực cho nhà quản lý Tại khu vực ĐBSCL, toàn rác thu gom tập trung, trung chuyển vận chuyển đến bãi rác với hình thức chơn lấp đơn giản chưa đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chôn lấp rác gây nhiều vấn đề môi trường mỹ quan đô thị, gây cản trở giao thông, tạo mùi hôi, nước rỉ, phát thải nhà kính… Bảng 2.2 : Lượng rác phát sinh tỷ lệ thu gom tương ứng tỉnh ĐBSCL năm 2012 (Nguồn: Nguyễn Xuân Hoàng cộng sự, 2014) Dựa theo bảng trên,, với lượng rác đô thị phát sinh hàng ngày có chênh lệch thấp (Tiền Giang 180 tấn/ngày Đồng Tháp 176 tấn/ngày), công tác thu gom rác thải tỉnh Tiền Giang đạt hiệu cao (95%), tỉnh Đồng Tháp đạt hiệu thấp mức trung bình (37 – 45%) Theo đó, tỉnh có lượng rác thị phát sinh hàng ngày nhiều (562 tấn/ngày) mức thu gom tỉnh An giang đạt 34 – 74% Từ điều này, thấy cơng tác thu gom CTR tỉnh ĐBSCL nhiều vấn đề bất cập, chưa thực đạt hiệu Theo INVENT (2009), rác thải ĐBSCL qua khảo sát có thành phần bảng sau: Bảng 2.3: Thành phần rác thải tỉnh vùng ĐBSCL (INVENT, 2009) 2.4.3 Công tác quản lý rác thải địa bàn thành phố Cần Thơ Theo định số 1873/QĐ-TTg Thủ tướng phủ (ban hành ngày 11/10/2010), thành phố Cần Thơ quy hoạch khu xử lý CTR: - Khu xử lý CTR quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ, với diện tích khoảng 47 ha, phục vụ cho công tác xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp y tế thông thường cho thành phố Cần Thơ - Khu xử lý CTR khu vực huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ, với diện tích khoảng 120 ha, phục vụ cho công tác xử lý CTR sinh hoạt, công nghiệp y tế thông thường cho thành phố Cần Thơ sau năm 2020 Trong đó, Khu xử lý CTR quận Ơ Mơn vào hoạt động tiếp nhận xử lý CTR quận: quận Ô Môn, quận Ninh Kiều, quận Cái Răng quận Bình Thủy, nhiên nhiều vấn đề bất cập, tranh chấp, tính hiệu chưa cao; Khu chất thải rắn khu vực huyện Thới Lai chưa hoàn thành xây dựng Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn liên quan đến đề tài nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn - Khảo sát lượng CTR phát sinh bình qn đầu người (kg/người/ngày) phân tích thành phần CTR - Phỏng vấn hộ gia đình, nhân viên thu gom rác cán thực công tác quản lý CTR - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: thu thập số liệu, liệu thứ cấp liên quan đến đề tài nghiên cứu qua tài liệu môi trường: báo cáo diễn biến môi trường, báo cáo môi trường quốc gia, tạp chí khoa học,… Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu; tiến hành vấn theo phương pháp vấn - trả lời Đối tượng vấn: Hộ gia đình, hộ kinh doanh: 40 phiếu (tại khu vực thu gom chưa thu gom); Nhân viên thu gom cán thực công tác quản lý: 10 phiếu Phương pháp thống kê: xử lý số liệu chương trình thống kê 10 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Xác định tác động lượng CTR chưa thu gom đến môi trường người Khảo sát ý kiến hộ gia đình, nhân viên thu gom cán thực công tác quản lý công tác quản lý CTR sinh hoạt Đề xuất giải pháp có tính khả thi cao hướng tới triển khai thực công tác thu gom địa bàn 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trường quốc gia, 2011 FrumkinH , 2010 Environmental Health: from Global to Local, 2nd edition John Willey &Sons, Inc INVENT, 2009 Handbook: Integrated Waste Management modules for different courses of graduate studies Lê Hoàng Việt, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Phúc Thanh, 2011 Quản lý tổng hợp chất thải rắn- Cách tiếp cận cho cơng tác bảo vệ mơi trường Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 20a: 39-50 Lê Hoàng Việt Nguyễn Hữu Chiếm, 2013 Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn Nhà xuất Đại học Cần Thơ Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 (ban hành ngày 23/6/2014) Nghị định số 59/2007/NĐ-CP – Về quản lý chất thải rắn (ban hành ngày 9/4/2007) Nghị định số 38/2015/NĐ-CP – Về quản lý chất thải phế liệu (ban hành ngày 24/4/2015) Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn Hữu Sang, 2014 Phân tích trạng quy hoạch, quản lý bãi rác khu vực Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 34A: 119-127 10 Quyết định số 1873/QĐ-TTg Thủ tướng phủ - Phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020 (ban hành ngày 11/10/2010) 11 Sở Tài ngun Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị thành phố Hồ Chí Minh 12 Tchobanoglous G and Kreith F , 2002 Handbook of Solid Waste Management The McGraw-Hill Companies, Inc 13 Worlbank, MONRE, CIDA, 2004 Báo cáo diễn biến môi trường, 2004: Chất thải rắn 14 Worldbank, Vietnam Ministry of Environment and Natural Resources and Canadian International Development Agency, 2004 Vietnam Environment Monitor: Solid Waste Worldbank 12 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LUẬN VĂN “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ” ( Thực tham vấn đóng góp ý kiến trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục đích sử dụng q trình hồn thành luận văn Rất mong nhận thơng tin xác thực từ ơng/bà) A THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Địa chỉ:…………………………… …………… Số thành viên gia đình:…………………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nguồn phát sinh CTR chủ yếu gia đình Ơng/ Bà từ đâu? □ Đi chợ, siêu thị □ Kinh doanh □ Làm vườn gia đình Ước lượng ngày gia đình Ơng/Bà thải kg CTR? Khối lượng rác:……….kg/ngày Thành phần chủ yếu CTR gia đình Ơng/Bà gì? □ Rác thải dễ phân hủy (thức ăn thừa, cành nhánh cây,…) □ Rác thải khó phân hủy (kim loại, thủy tinh, nhựa, bao nilon,…) □ Rác thải nguy hại (Bình ắc quy, bóng đèn huỳnh quang, bao bì hóa chất,…) Hiện khu vực Ơng/Bà sinh sống có thu gom CTR sinh hoạt khơng? □ Có □ Khơng 4.1 Nếu “ Có” Ơng/bà có tiến hành phân loại rác nguồn hay khơng? □Có □ Khơng 4.2 Tần suất thu gom nào? Và phí thu gom bao nhiêu? □ ngày/lần □ ngày/ lần □ Khác : ./lần 4.3 Phí thu gom : /tháng 4.4 Theo Ơng/Bà mức phí thu gom có phù hợp khơng ? □ Có □ Khơng 4.1 Nếu “Khơng” ơng bà có đồng ý trả phí để thu gom khơng ? Và mức phí đồng ý chi trả bao nhiêu? □ Đồng ý □ Khơng đồng ý Mức phí đồng ý chi trả : /tháng 4.2 CTR chưa thu gom Ông/Bà xử lý nào? □ Đốt □ Chôn lấp □ Ủ phân hữu □ Đổ đống trời □ Khác: □ Vứt xuống sông Theo Ơng/Bà CTR có ảnh hưởng đến đời sống người? □ Ảnh hưởng đến lối đi, mỹ quan 13 □ Ảnh hưởng đến môi trường(đất, nước, khơng khí) □ Ảnh hưởng đến sức khỏe người (các bệnh da, tiêu hóa, hơ hấp, ) Ở địa phương Ơng/Bà có tổ chức tun truyền môi trường rác thải sinh hoạt không ? □ Có □ Khơng Theo Ơng/Bà cần phải làm để cải thiện môi trường ? Nhà nước : Người dân : Xin cảm ơn ông (bà)! Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Người tham vấn 14 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI TRỰC TIẾP THU GOM Ý KIẾN ĐĨNG GĨP XÂY DỰNG LUẬN VĂN “ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ” ( Thực tham vấn đóng góp ý kiến trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục đích sử dụng q trình hồn thành luận văn Rất mong nhận thông tin xác thực từ ơng/bà) A THƠNG TIN CHUNG Họ tên người tham vấn: Cơ quan công tác: ………………………chức vụ…………………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Thông tin chung Xin cho biết ngày ông/bà thu gom rác lần?  lần 2 lần 3 lần Số khác …… Việc thu gom rác tiến hành vào thời gian ngày? Sáng (5h ÷ 8h) Trưa (10h30' ÷ 11h30') Chiều (17h ÷ 19h) Thời gian khác: ………… Thể tích thùng chứa xe đẩy bao nhiêu? ……………… m3 Rác sau thu gom Ông/Bà đưa đến điểm tập kết nào? ………………………………………………………………………………………… …… Theo ông/bà số lượng phương tiện (xe đẩy tay, xẻng, chổi, xe ép rác, xe chở rác, ) có đáp ứng yêu cầu thu gom rác địa bàn mà ơng/bà phụ trách chưa? Rất tốt Tốt Trung bình Chưa đáp ứng Theo ơng/bà vị trí tập kết rác hợp lý chưa? Rất hợp lý Hợp lý Khá hợp lý Chưa hợp lý Tại sao? … ………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………… Theo ông/bà thời gian thu gom rác hợp lý chưa? Rất hợp lý Hợp lý Khá hợp lý Chưa hợp lý Tại sao? ….………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Xin ơng/bà cho biết khó khăn cơng tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Thiếu kinh phí Thiếu nguồn nhân lực có chun môn Công tác quản lý Thiếu văn quy phạm pháp luật Khác:……………… Xin cho biết lý cụ thể … ………………………………………………………………………………………… 15 ………………………………………………………………………………………… … Theo ông/bà cần làm để nâng cao pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Tăng cường nhân lực Tăng cường trang thiết bị Đào tạo/tập huấn Khác:………………………… Xin cho biết cụ thể u cầu: ……………………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………………… 10 Ơng/bà có kiến nghị vấn đề thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn ông/bà phụ trách không? ………………………………………………………………………………………… ……………… ………………… ……………………………………………………………… 11 Ơng/bà có kiến nghị vấn đề thu gom vận chuyển CTRSH địa phương khơng? ………………………… …………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… Xin cảm ơn ơng (bà)! Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 Người vấn (ký tên ghi rõ họ tên) 16 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LUẬN VĂN “ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CÁI RĂNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ” ( Thực tham vấn đóng góp ý kiến trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục đích sử dụng q trình hồn thành luận văn Rất mong nhận thông tin xác thực từ ơng/bà) A THƠNG TIN CHUNG Họ tên người tham vấn: .Giới tính: Nam Nữ Cơ quan công tác:………………………chức vụ ……………………… B NỘI DUNG THAM VẤN Xin ông/bà cho biết vấn đề môi trường xúc địa phương gì? □ Ơ nhiễm nước □ Bụi, khí thải, tiếng ồn □ Chất thải rắn □ Khác Xin ông/bà cho biết trạng máy quản lý môi trường địa phương: Số lượng cán phụ trách môi trường: Chuyên trách:…………….người Trình độ chun mơn mơi trường cán phụ trách môi trường địa phương: Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Tập huấn ngắn hạn Khác: Ông/bà cho biết số điểm tập kết rác sau thu gom địa bàn mà ông/bà phụ trách bao nhiêu? …… điểm Vị trí điểm tập kết rác thải? ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo đánh giá ông/bà công tác quản lý CTRSH địa phương nay: Tốt Bình thường Chưa tốt Yếu Kém Theo ơng/bà vấn đề bất cập công tác thu gom xử lý CTRSH địa phương gì: Thiếu nhân cơng ý thức người dân chưa cao Khơng có khu vực lưu trữ Khơng có phương pháp xử lý Thiếu kinh phí Thiếu nguồn nhân lực có chun mơn Thiếu văn quy phạm pháp luật Nhận thức BVMT chủ doanh nghiệp Khác: Xin ông/bà cho biết mục tiêu công tác quản lý CTRSH đến năm 2020 địa phương: 17 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Xin ông bà cho biết định hướng phát triển nguồn nhân lực công tác quản lý CTRSH địa phương: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Theo ông/bà công tác quản lý CTRSH giai đoạn 2015 – 2018 định hướng đến 2020 cần ưu tiên cho hoạt động gì: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Tại ông/bà lại lựa chọn vấn đề đó: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… 10 Đề xuất/kiến nghị ông/bà cho nhiệm vụ quản lý CTRSH giai đoạn 2015 – 2018 định hướng đến 2020: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! Cần Thơ, ngày tháng năm 2018 Người vấn (ký tên đóng dấu) 18 ... lý rác thải địa bàn tồn nhiều vấn đề bất cập Vì vậy, đề tài Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ cần thiết Đề tài tập trung đánh giá công... rác thải sinh hoạt (trong có rác thải nguy hại), khơng đề cập tới rác thải y tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát - Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn địa bàn huyện Vĩnh Thạnh,. .. thích lượng lớn phát thải vào mơi trường, đặc biệt chất thải rắn chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải nguy hại,…(Lê Hồng

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w