1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn đỗ lai thúy và phê bình thơ

120 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢỢNG ĐỖ LAI THÚY VÀ PHÊ BÌNH THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢỢNG ĐỖ LAI THÚY VÀ PHÊ BÌNH THƠ Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ hoàn thành luận văn, tác giả luận văn xin đƣợc chân thành cảm ơn BGH trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, khoa đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo, cán giảng viên giảng dạy, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình cho tác giả Xin cảm ơn giúp đỡ ủng hộ Ban giám hiệu cán giáo viên trƣờng THPT Đồng Đậu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Đặc biệt, tác giả luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trƣơng Đăng Dung - ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Dù cố gắng trình thực đề tài, song chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Phƣợng LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phạm Thị Phƣợng- học viên lớp cao học khóa 20, chun ngành Lí luận văn học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tơi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt trình học tập công tác Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Phƣợng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn .7 NỘI DUNG CHƢƠNG PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1986 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA ĐỖ LAI THÚY 1.1 Khái lƣợc phê bình văn học sau 1986 1.2 Sự xuất Đỗ Lai Thúy 22 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG NGƢỜI THƠ TRONG MẮT THƠ 27 2.1 Thơ Tơi nhìn từ “Mắt thơ” 27 2.1.1 Khái quát Thơ xuất Tôi 27 2.1.2 Thế Lữ- ngƣời hành phiêu lãng 37 2.1.3 Xuân Diệu- nỗi ám ảnh thời gian 40 2.1.4 Huy Cận- khắc khoải không gian 49 2.1.5 Nguyễn Bính- đƣờng chân quê 53 2.1.6 Vũ Hoàng Chƣơng- đào nguyên lạc lối 55 2.1.7 Đinh Hùng- ngƣời kiến trúc chiêm bao 59 2.1.8 Bích Khê- thức nhận ngơn từ 61 2.1.9 Hàn Mặc Tử- tƣ thơ độc đáo” 65 2.1.10 Xuân Thu Nhã Tập- khúc hát thiên nga 68 2.2 Hành trình nghệ thuật Thơ nhìn từ “Mắt thơ” 72 2.2.1 Thơ nhìn từ hành trình khơng gian nghệ thuật 73 2.2.2 Thơ nhìn từ hành trình thời gian nghệ thuật 76 2.2.3 Quan niệm ngƣời 78 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG THƠ NHƢ LÀ MỸ HỌC CỦA CÁI KHÁC 82 3.1 Khái lƣợc hệ hình tƣ lý thuyết Thơ nhƣ mỹ học khác 82 3.1.1 Khái lƣợc hệ hình tƣ lý thuyết 82 3.1.2 Khái lƣợc “Thơ nhƣ mỹ học khác” 84 3.2 Thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ tiền đại 87 3.2.1 Bản chất thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ tiền đại 87 3.2.2 Mỹ học thơ theo lý thuyết hệ hình tƣ tiền đại 89 3.3 Thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ đại 90 3.3.1.Bản chất thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ đại 90 3.3.2 Mỹ học thơ theo lý thuyết hệ hình tƣ đại 99 3.4 Thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ hậu đại 100 3.4.1 Khái niệm hậu đại 100 3.4.2 Bản chất thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ hậu đại 102 3.4.3 Mỹ học thơ theo lý thuyết hệ hình tƣ hậu đại 105 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phê bình văn học ba phận cấu thành khoa học văn học, bao gồm: Lịch sử văn học, Lý luận văn học, Phê bình văn học Nếu lịch sử văn học nghiên cứu văn học trật tự thời gian, lý luận văn học nghiên cứu văn học phát triển tổng thể, phê bình văn học nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể Tuy nhiên, đối tƣợng phê bình văn học khơng lấy tác phẩm văn học làm đối tƣợng mà xem xét tác phẩm mối tƣơng quan với tác giả, trào lƣu, trƣờng phái văn học Thêm nữa, nói đến phê bình văn học đề cập đến vai trò quan trọng tất yếu chủ thể tiếp nhận (độc giả) đứng trƣớc tƣợng văn học Mặc dù vậy, khoa học nghiên cứu văn học phát triển mạnh mẽ, nhiều độc giả có phần hoang mang không thực định hƣớng tốt khâu tiếp nhận lúc nhà phê bình văn học chân xuất nhƣ ngƣời đƣờng dẫn lối không cho công chúng tiếp nhận mà chí cho nghệ sĩ sáng tác vốn tƣởng nắm quyền uy tối thƣợng Tiếp nhận văn học khơng có giới hạn hay công thức cho sẵn nào, nhƣng định hƣớng chuẩn tạo đƣợc lệch chuẩn Nhà phê bình ngƣời góp phần quan trọng để hình thành nên chuẩn nghiên cứu văn học Do đó, phê bình văn học ngày phát triển có vai trò quan trọng hệ thống khoa học văn học 1.2 Phê bình văn học với tƣ cách môn khoa học nghiên cứu văn học chứng minh đƣợc giá trị đặc biệt, tác động lớn đến nhiều mặt đời sống văn học, từ khâu sáng tác đến khâu tiếp nhận văn học Nhà phê bình khẳng định đƣợc vị trí quan trọng nghiên cứu, chí có lúc nhà phê bình làm hộ cơng việc nhà văn độc giả, điều nhà văn khơng ngờ tới tác phẩm mình, gỡ rối cho độc giả lĩnh vực tiếp nhận văn chƣơng nghệ thuật Phê bình văn học tác động tới tất khâu trình sáng tạo nghệ thuật gồm chuỗi mắt xích liên quan: thực- nhà văn- tác phẩmngười đọc- thực Phê bình tác động tới thụ cảm giới nhà văn, có ảnh hƣởng trực tiếp đến cá tính sáng tạo nhà văn, tới trình sáng tạo tác phẩm, tác động trực tiếp tới tác phẩm văn học, có tác dụng định hƣớng ngƣời đọc, sau tác động đến thực đời sống Nói nhƣ Biêlinxki: “ khơng phải nghệ thuật sinh phê bình, khơng phải phê bình sinh nghệ thuật, mà hai đẻ tinh thần thời đại” Nhà văn sáng tạo tác phẩm riêng lẻ, phê bình văn học đƣa tác phẩm riêng lẻ vào hệ thống văn học để chúng trở thành chỉnh thể Càng ngày phê bình văn học trở thành nhịp cầu nối liền mạch vận động, phát triển văn chƣơng 1.3 Nằm dòng chảy phê bình văn học nói chung, phê bình thơ ln khẳng định giá trị tự thân nó, đặc biệt sau 1986 ý thức đổi thơ dấy lên mạnh mẽ Chính khơng khí cởi mở văn học thổi luồng sinh khí vào đời sống văn chƣơng, có thơ phê bình thơ Thơ loại hình nghệ thuật độc đáo Khác với văn xuôi, thơ ca sâu vào giới nội tâm ngƣời, nghiêng cảm nhận rung động tinh tế tâm hồn ngƣời Ngƣời làm phê bình thơ ngƣời bắc nhịp cầu nối nhà thơ với độc Do vậy, mục tiêu đối tƣợng phê bình thơ khơng phải khách thể, ngoại giới đƣợc miêu tả, mà tác giả, chủ thể trữ tình biểu Phát phê bình thơ nằm phong cách, giọng điệu Một nhà thơ lớn nhà thơ có phong cách lớn Một thơ lớn thơ có nhiều phong cách Việc tạo phong cách mục đích hƣớng đến ngƣời nghệ sĩ Chƣa có phong cách chƣa thể nói đến thơ Việc phát giọng điệu riêng, phong cách riêng – tinh tuý, đặc sắc nhà thơ, để khơng lẫn với – mục tiêu, nhiệm vụ thành tựu phê bình thơ Cho nên, phê bình văn học nói chung phê bình thơ nói riêng đáng để nghiên cứu cách nghiêm túc 1.4 Phê bình văn học nói chung, phê bình thơ nói riêng Việt Nam đạt tới tƣ cách khoa học với nhiều tên tuổi, bật có nhà phê bình Đỗ Lai Thúy- nhà phê bình tiên phong ứng dụng phƣơng pháp phân tâm học vào nghiên cứu văn hóa- văn học nghệ thuật Cũng từ đó, phê bình văn học khỏi phƣơng pháp phê bình chủ quan cảm tính để thực vào quỹ đạo môn nghiên cứu khoa học Đỗ Lai Thúy ngƣời có đóng góp to lớn cho phát triển phê bình, đặc biệt khuynh hƣớng phê bình phân tâm học Việt Nam với nhiều trang viết tài hoa, sắc sảo, lối phê bình lạ giàu chất trí tuệ, tƣ khoa học rõ ràng Đỗ Lai Thúy đến với văn chƣơng muộn bắt đầu tiếng giới nghiên cứu phê bình với Mắt thơ, sau với hàng loạt viết: Từ nhìn văn học ( Nhà xuất văn hóa dân tộc, 1999); Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực ( Nhà xuất văn hóa Thơng tin, 2000); Chân trời có người bay ( Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2006); Theo vết chân người khổng lồ ( Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2006); Bút pháp ham muốn ( Nhà xuất Tri thức, 2009); Phê bình văn học, vật lưỡng thê ( Nhà xuất Hội nhà văn, 2010); Thơ mỹ học khác ( Nhà xuất Hội nhà văn, 2012); Vẫy vào vô tận ( Nhà xuất Phụ nữ, 2014), Bờ bên viết ( Nhà xuất Hội nhà văn, 2016) Từ Mắt thơ đến Thơ mỹ học khác, Đỗ Lai Thúy tạo nên bƣớc đột phá công tác nghiên cứu phê bình 1.5 Đỗ Lai Thúy viết nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣng lịch sử vấn đề lại chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu nghiệp ơng Có báo, vấn, tọa đàm hội thảo… Trong đó, đóng góp lớn Đỗ Lai Thúy cần đƣợc đánh giá cao, phê bình thơ Chính vậy, với đề tài Đỗ Lai Thúy phê bình thơ, tơi mong muốn đóng góp nhìn hồn tồn khách quan tình hình văn học sau năm 1986, nghiên cứu Đỗ Lai Thúy Thơ Mắt thơ nhìn từ góc độ tơi từ hành trình nghệ thuật, Đỗ Lai Thúy với Thơ mỹ học khác nhìn từ hệ hình tƣ tiền đại, tƣ đại tƣ hậu đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Thấy rõ chuyển biến lớn nghiên cứu phê bình văn học sau năm 1986 vị trí, vai trò nhà phê bình văn học Đỗ Lai Thúy; hành trình từ Mắt thơ đến Thơ mỹ học khác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Vận dụng kiến thức lý luận để tìm hiểu Đỗ Lai Thúy hành trình nghiên cứu phê bình thơ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: “ Đỗ Lai Thúy phê bình thơ” 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm nghiên cứu phê bình văn học Đỗ Lai Thúy phong phú, nhƣng phạm vi luận văn này, ngƣời viết tập trung khảo sát hai cơng trình ơng: Mắt thơ Thơ mỹ học khác “Nếu Mắt thơ tìm kiếm khơng gian Thơ mỹ học khác tìm kiếm mắt Cả Mắt thơ Thơ mỹ học khác tìm kiếm nơi tơi vô ngã”(Đỗ Lai Thúy).[37,tr.1] Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình: Dựa vào đặc trƣng thể loại để định hƣớng tìm hiểu nhằm làm bật nét đặc trƣng nhƣ khác biệt đối tƣợng nghiên cứu khảo sát - Phương pháp thống kê, phân loại: Đây phƣơng pháp đƣợc tiến hành nhằm cung cấp chi tiết, kiện, số liệu xác tạo sở tin cậy để triển khai luận điểm luận văn - Phương pháp so sánh- đối chiếu: So sánh thao tác quan trọng tƣ duy, phƣơng pháp hữu hiệu nghiên cứu khoa học Chúng sử dụng thao tác để rút đặc điểm chung nhƣ đặc sắc riêng đối tƣợng nghiên cứu Trên sở so sánh đối chiếu, thấy đƣợc mới, đóng góp riêng biệt Đỗ Lai Thúy phê bình thơ nói riêng phê bình văn học nói chung - Phương pháp phân tích- tổng hợp: Để khái quát lý thuyết, tiến hành phân tích quan điểm phê bình thơ Đỗ Lai Thúy qua hai cơng trình Mắt thơ Thơ mỹ học khác Phân tích điểm độc đáo phê bình thơ 100 định hƣớng cắm cột mốc cho hoàn thiện việc đại hóa thơ ca Việt Nam Sự vƣợt đến với nấc thang thi nhân khẳng định định hình đƣợc khác so với thơ Việt Nam tiền đại đại giai đoạn đầu Không quan tâm tới chất hệ hình thơ, Đỗ Lai Thúy chất mỹ học thơ Nhà phê bình phân định rõ ràng chất mỹ học thơ ứng với hệ hình Với lập luận khoa học chặt chẽ, lối tƣ mạch lạc nhờ minh chứng thơ lớn, Đỗ Lai Thúy chứng minh đƣợc Đẹp chất mỹ học thơ Việt Nam từ hệ hình tƣ tiền đại; cao cả/ siêu tuyệt chất mỹ học thơ Việt Nam từ hệ hình tƣ đại; đặc biệt KHÁC trở thành chất mỹ học thơ Việt Nam từ hệ hình tƣ hậu đại 3.4 Thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ hậu đại 3.4.1 Khái niệm hậu đại Khái niệm hậu đại đƣợc sử dụng lâu giới Năm 1870, họa sĩ ngƣời Anh John Watkins Chapman ngƣời đƣa thuật ngữ “hậu đại” vào dùng hội họa với từ nhƣ “ hội họa hậu đại”, “phong cách hội họa hậu đại” Năm 1934, nhà phê bình văn học ngƣời Tây Ban Nha Fedrico de Onis tiếp tục sử dụng thuật ngữ “hậu đại” để “sự vƣợt qua” chủ nghĩa đại Đến thập niên 60, 70 kỷ XX, khái niệm “hậu đại” đƣợc sử dụng phổ biến, lĩnh vực nghệ thuật Theo Francois Lyotard (1924-1998) hậu đại có mối quan hệ gắn bó với chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại xử lý lại số đặc điểm đại, đề phƣơng án dùng tảng khoa học kỹ thuật thành tựu cơng nghệ kỹ thuật số để giải phóng ngƣời khỏi định kiến lỗi thời, lạc hậu Cũng theo Lyotard “ Hoàn cảnh hậu đại” khẳng định: “Hậu đại hoài nghi siêu tự Nó hiển nhiên kết tiến khoa học; tiến đến lượt lại tiền giả định hồi nghi Tương ứng với già cỗi chế siêu tự việc 101 hợp thức hóa khủng hoảng triết học siêu hình học, khủng hoảng thiết chế đại học phụ thuộc vào nó” (tr.54) Trong quan niệm Lyotard, ông đề cập đến siêu tự (đại tự sự) Đại tự thuộc chủ nghĩa đại thời kỳ trƣớc Còn tiểu tự lại thuộc chủ nghĩa hậu đại Nói khác đi, đến hậu đại, đại tự tan rã để nhƣờng chỗ cho tiểu tự Nếu đại tự cổ súy cho tính đại tồn nên diễn ngơn đại tự tự tin, mạch lạc, hồnh tráng…trong diễn ngơn tiểu tự lại rụt rè, đầy hồi nghi, tồn tính gián đoạn, đứt gãy Nếu đại tự ƣa tính đại đồng, tiểu tự ƣa tính dị biệt Nếu chất đại tự tính trung tâm, tuyệt đối hóa vai trò, tầm cỡ cá nhân tiểu tự lại hƣớng đến phi trung tâm, sẵn sàng chấp nhận chí cổ vũ triệt để ngoại biên Hay nói cách thơng thƣờng, hậu đại hƣớng đến Khác Đó khơng Khác đem so sánh với ngồi nó, mà khác tồn thân Trong văn học Việt Nam nói chung, thơ ca nói riêng, khái niện hậu đại xuất muộn nhiều so với giới Sau năm 1986, bối cảnh đổi toàn diện đất nƣớc, nhiều vấn đề đời sống văn học đƣợc “nhận thức lại” Văn học ngƣợc lại với thang đo giá trị truyền thống chuẩn mực trƣớc thái độ hồi nghi, bi quan, chí chán nản trƣớc đời Những trang viết Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phƣơng, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Bảo Ninh, Đặng Thân … đậm cảm quan hậu đại với tính chất giải thiêng qua cách sử dụng ngơn từ Nói chung, hậu đại nhìn giới mắt hồi nghi, nhìn giới nhƣ hỗn độn mà ngƣời rơi vào tình trạng bất tín nhận thức, khủng hoảng niềm tin vào siêu tự sự, dẫn đến lối viết giễu nhại, cách sử dụng ngơn từ xa lạ khó hiểu Nhà văn khơng chấp nhận chung sống với hỗn độn mà bỡn cợt với với Ngơn từ chuyển từ trang nghiêm, mẫu mực sang kiểu ngôn ngữ thông tục, suồng sã kiểu chợ búa Khi văn học Việt Nam có thay đổi theo cảm quan hậu đại nhƣ vậy, mơ hình văn chƣơng đƣợc thiết lập Đó mơ hình giới giải thiêng- đa cực, phi trung tâm; giới bất khả tín, hàm hồ, mù mịt hƣ 102 vơ Thế giới đƣợc biểu phóng đại qua phƣơng thức nghệ thuật nhƣ giễu nhại, siêu hƣ cấu, lối trần thuật mảnh đoạn, pha trộn thể loại, thơng tục hóa phi thẩm mỹ ngơn từ, hỗn loạn diễn ngôn… 3.4.2 Bản chất thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ hậu đại Văn học tiền đại đề cao tuyệt đối hóa vai trò chủ thể sáng tạo Những nhà văn thời tiền đại giữ vai trò chủ đạo việc giải nghĩa, cấp nghĩa, định hƣớng nghĩa cho “đứa tinh thần vừa chào đời mình” Việc độc giả có hay khơng việc tham gia vào kiến tạo nghĩa cho văn điều khơng quan trọng Điều có nghĩa nhà văn nắm quyền uy cá nhân tác phẩm, giải mã tác phẩm Đến văn học đại, ngôn ngữ đƣợc xem yếu tố đảm bảo cho việc phát nghĩa văn Vai trò chủ thể tác giả khơng vị trí độc tơn nhƣ trƣớc mà chủ thể ngơn ngữ- đặc tính thứ văn khâu then chốt mỹ học tiếp nhận Bƣớc sang văn học hậu đại, tác giả văn hẳn vị trí độc tơn xuất độc giả Lúc độc giả trở thành nhân tố trung tâm việc kiến tạo/ cấp nghĩa cho văn Văn thực sống đời sống tác phẩm văn học đƣợc ngƣời đọc tiếp nhận Mà tiếp nhận văn học lại giới hạn cuối Mỗi cá nhân độc giả tiếp nhận khác Vì vậy, văn văn học vừa đời khung xƣơng, việc đắp da, đắp thịt nhƣ để có sống hồn chỉnh lại nằm vai trò độc giả Chính độc giả ngƣời nắm quyền định sống để văn văn học trở thành tác phẩm văn học thực Nhƣ vậy, rõ ràng văn học hậu đại đề cao vai trò chủ thể tiếp nhận Nói theo PGS TS Trƣơng Đăng Dung “sự tiếp nhận có nghĩa q trình thỏa thuận văn chương tái sáng tạo sắc riêng người đọc” [9,tr.58] Đƣơng nhiên, mắt xích việc tiếp nhận hành động đọc Trong q trình đọc, tri nhận giao tiếp ngầm xảy chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận Đối tƣợng trung gian văn văn học 103 Dựa vào mối quan hệ tác giả- văn bản- ngƣời đọc, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy đƣa mơ hình thơ Việt Nam nói riêng nhìn từ hệ hình tƣ hậu đại Thơ Việt Nam nhìn từ hệ hình tƣ hậu đại theo mơ hình: CHỮ< >NGHIÃ Đó đồng thời chữ nghĩa, quan hệ bội trùng, xoắn luyến chuỗi biểu đạt: Nghĩa (Tác giả)-> chữ->Nghĩa (Độc giả)-> Chữ Rõ ràng, mối quan hệ xoắn luyến ba: Tác giả, văn bản, Độc giả Tác giả văn vai trò tự trị Ngƣời đọc xuất nhƣ ngƣời thứ ba làm tan vỡ mối quan hệ tay đôi tác giả văn Tất nhiên, nói nhƣ khơng có nghĩa tác giả khơng có vai trò việc cấp nghĩa cho văn Nhƣng tác giả ngƣời cài đặt có chủ ý ý nghĩa cho văn bản, độc giả ngƣời làm dôi nghĩa văn Những ý nghĩa mà độc giả kiến tạo cho văn có trùng khớp với ý đồ tác giả nhƣng hoàn tồn khơng nằm chủ kiến tác giả Điều đƣơng nhiên, văn văn học thực chất tín hiệu mật mã đòi hỏi ngƣời đọc ln phải “giải mã”; có nhiều phƣơng pháp để “giải mã” khác Nghiên cứu văn chƣơng chấp nhận cách tiếp cận khơng thể giống Đó đƣờng đến “ nẻo đƣờng khác” ( chữ dùng Đỗ Lai Thúy) Để chứng minh cho mơ hình tƣ thơ hậu đại, Đỗ Lai Thúy đƣa minh chứng nhà thơ đặt dấu ấn địa hạt hậu đại nhƣ Trần Dần, Dƣơng Tƣờng, Lê Đạt Tuy nhiên, bƣớc chân họ bám đƣờng thơ đại, chƣa vƣợt hẳn khỏi biên giới để sang với hậu đại Chỉ với Bùi Giáng, dấu ấn hậu đại thực rõ nét thân nhà thơ nhà thơ hậu đại Đây nhà thơ cuối chuyên luận Thơ mỹ học khác – Phần Chân trần đến khác Sự xếp thứ tự nhà thơ chủ ý đặc biệt nhà phê bình Đỗ Lai Thúy Cũng giống nhƣ Mắt thơ, ông xếp nhà thơ từ lãng mạn sang đến tƣợng trƣng, siêu thực Thơ mỹ học Khác hoàn toàn theo mạch tiền đại- đạihậu đại Dừng chân lại Bùi Giáng, Đỗ Lai Thúy dành nhiều bút lực để đặc trƣng hậu đại thơ ông Ngay bắt đầu làm thơ với tập “Mƣa 104 nguồn”, Bùi Giáng chịu ảnh hƣởng sâu sắc tƣợng học, đƣa ngơn ngữ thơ khỏi quy phạm, chuẩn mực cũ Ông từ bỏ cách làm thơ với thứ ngôn ngữ sáng, khiết, trang nghiêm…để viết lối thơ vừa phóng túng, vừa phá cách Đúng nhƣ tinh thần hậu đại: ngôn ngữ trò chơi, tƣợng giới quanh mớ hỗn độn, tất đáng bị hồi nghi, khơng gọi tính trung tâm chủ thể mà thay vào tính đa trị, văn chƣơng thực giống nhƣ lễ hội Các-na- van đƣờng phố với biết mặt Dƣới góc nhìn phân tích nhà phê bình Đỗ Lai Thúy, Bùi Giáng chân dung thơ hậu đại tiêu biểu đáng để nghiên cứu, thẩm bình Điều nhà phê bình quan tâm ngơn ngữ thơ Bùi Giáng Ơng ln quan niệm biến ngơn ngữ- ký hiệu vốn tồn siêu tự trở thành ngôn ngữ- vật đời thƣờng; đƣa ngôn ngữ trở với thủa nguyên sơ thi nhân ln xem ngơn ngữ nhƣ trò chơi Nhà thơ sử dụng chơi chữ nhƣ cách đơn giản để biến ngơn ngữ thành trò chơi trò chơi ngơn ngữ thơ ca hậu đại lại khơng có quy tắc Bùi Giáng làm thơ không cần đắn đo suy nghĩ, không nhiều thời gian để đong đếm ngôn từ Nhà thơ biết viết viết, nên khơng có tham vọng nâng diễn ngơn lên tầm phổ quát, mà khao khát bộc lộ cá tính, lĩnh riêng Ơng tự xem nhƣ kẻ “điên‟ thơ: “Người điên ngôn ngữ điệp trùng Giở chừng mộng giở chừng mê Thưa em ngôn ngữ quặt què Làm nói nghiệp nghề người điên” (Người điên) Theo phân tích Đỗ Lai Thúy, Bùi Giáng tìm thấy “con ngƣời điên” niềm hạnh phúc Với thi nhân, điên cách sống- thái độ sống, trò chơi , cách để tồn với đời… Bằng kiến giải thơ đời Bùi Giáng, Đỗ Lai Thúy tìm chìa khóa mở cánh cửa thơ hậu đại Chiếc chìa khóa đƣợc trao vào tay Bùi Giáng Trong suốt thập kỷ, nhiều thi nhân 105 đứng trƣớc cánh thơ nhƣng chƣa đủ nội lực để dấn thân vào bên Cho đến Bùi Giáng xuất hiện, ông đặt bƣớc bên cánh cửa, khai mở thời kỳ cho văn chƣơng hậu đại Nếu Đỗ Lai Thúy tìm đƣợc Thế Lữ ngƣời “khai sơn phá thạch” cho phong trào Thơ Bùi Giáng ngƣời khai mở cốt cho thơ hậu đại, ngƣời khai mở hệ hình cho thơ Do vậy, theo nhận định tác giả “ Mắt thơ”, Bùi Giáng không “ nhà thơ nhà thơ, mà nhà thơ nhà thơ” (Alain Boutot) Nếu nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc khẳng định Nguyễn Khải ngƣời tiên phong việc đƣa văn xuôi Việt Nam chuyển từ đại sang hậu đại Đỗ Lai Thúy chuyên luận khẳng định Bùi Giáng nhà thơ đặt hồn tồn đơi chân lên mảnh đất hậu đại 3.4.3 Mỹ học thơ theo lý thuyết hệ hình tƣ hậu đại Bản chất mỹ học thơ theo lý thuyết hệ hình tƣ hậu đại Khác Đỗ Lai Thúy phân khu rạch ròi chất mỹ học qua hệ hình Cái Đẹp chất mỹ học thơ tiền đại; cao cả/siêu tuyệt chất mỹ học thơ đại; Khác chất cốt lõi mỹ học thơ hậu đại Cái Khác (nhƣ chúng tơi trình bày khái qt phần 1.2 chƣơng 3) đƣợc biểu phong phú qua thời kì Trƣớc hậu đại, Khác đƣợc quan niệm mối quan hệ hai vật nằm ngồi nhau, tức vật lấy thân làm phép ứng chiếu với vật khác để tìm điều mà vật “khơng giống mình” ( hình dạng, thói quen, phong tục, lối sống…) Và Khác không giống khó để chấp nhận khác biệt ấy, thừa nhận thân mà khơng thừa nhận Khác ngƣời khác Thực ra, thời kì chủ nghĩa thực dân xâm lƣợc nƣớc thuộc địa khơng chấp nhận khác đối phƣơng, cho quyền đƣợc bóc lột ngƣời khác Đến thời hậu đại, Khác tồn thân vật Mỗi vật tồn trình tự đấu tranh với Mỗi vật vừa nó, vừa khơng phải Cái Khác hệ hình hậu đại phạm trù chủ đạo mỹ học hậu đại Hay nói khác đi, Khác thực chất thơ 106 Ở Mắt thơ (1992) lúc ấy, Đỗ Lai Thúy lại quay giải mã phong cách thơ gây nhiều thách thức thẩm định phong trào thơ Mới Với Thơ mỹ học khác, trƣớc tiên, ngƣời đọc nhận thấy “cái vô ngã” tố chất phê bình thơ chun nghiệp Theo đó, Khác có biến đổi theo chiều dài phát triển nhận thức nhân loại, tƣơng ứng với hệ hình: trƣớc kỉ XIX, thời tiền đại, “cái Khác đƣợc hiểu nhƣ cái-khơng-giống-mình khía cạnh sinh học lẫn khía cạnh văn hóa”, đối tƣợng, cá nhân lấy thân làm hệ quy chiếu, nên khác nằm biệt lập, đối lập Sang thời đại, với phát triển dân tộc học, nhân học văn hóa, nhiều quốc gia, cộng đồng “thay đổi thái độ với Khác, từ đối kháng đến chấp nhận, từ chối bỏ đến tiếp nhận, từ tiếp nhận cƣỡng bƣớc đến tiếp nhận tự nguyện, có chọn lọc” Ở thời hậu đại, Khác trong/của vật” Đối với mỹ học thơ ca, theo tác giả, có biến đổi: tiền đại chủ trƣơng đẹp, đại đề cao siêu tuyệt, cao cả, hậu đại lại truy tìm khác Nhƣ vậy, nhờ tập trung cao độ giới thuyết phạm trù Khác qua ba hệ hình, Đỗ Lai Thúy có hẳn sở để triển khai quan điểm thơ nhƣ mỹ học khác với liệu thơ Việt đại, xác hơn, thơ Việt từ sau thơ Mới Coi thơ nhƣ mỹ học khác lấy “cái khác” làm mục đích phê bình thơ, Đỗ Lai Thúy khơng bổ sung vào bảng mỹ học phê bình thơ ca đƣợc xây dựng với phạm trù quen thuộc nhƣ bi, hùng, cao mà “cà khịa” với thái độ dị ứng “cái khác” vốn thƣờng trú nấp tâm thức Việt, để Khác đƣợc tồn theo tính mỹ học Đƣa Khác trở thành phạm trù mỹ học quan niệm phê bình tiến bộ, cấp tiến Đỗ Lai Thúy Cái Đẹp, cao cả, siêu tuyệt khái niệm quen thuộc mỹ học thơ ca nói riêng, văn học nói chung; nhƣng Khác trở thành mỹ học đến Đỗ Lai Thúy thực đƣợc nhà phê bình nâng lên tầm lý luận Biết tìm kiếm Khác mối quan hệ vật thân mình, cách để nhà văn khẳng định lĩnh Tơi Những khám phá Đỗ Lai Thúy đóng góp lớn cho bảng mỹ học thơ ca đƣơng thời 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG Thơ mỹ học Khác nhà phê bình Đỗ Lai Thúy giúp ích nhiều cho nhu cầu tiếp nhận độc giả nhiều phƣơng diện: Thứ nhất, độc giả hình dung vận động tƣ lý thuyết văn học từ tiền đại sang đến hậu đại Thơ Việt Nam dƣới góc nhìn Đỗ Lai Thúy ln có vận động biến đổi không ngừng theo kịp với đại hóa văn chƣơng đƣơng thời Sự vận động thơ ca từ tiền đại sang đến hậu đại đem so sánh với văn học trung đại trƣớc đây, thấy có vƣợt vơ mạnh mẽ từ nội dung nghệ thuật Thơ đại khƣớc từ với kiểu văn chƣơng truyền thống, đoạn tuyệt với kiểu viết văn làm thơ theo cơng thức, lối mòn, tiến đến với lối văn chƣơng tự do, phóng túng, nội dung đa dạng, phong phú; ngơn ngữ khơng bị bó hẹp khn khổ từ ngữ mực thƣớc đạo lý Nho gia, mà trở nên gần gũi sinh động, mang thở dấu ấn thời Thứ hai, nỗ lực không ngừng Đỗ Lai Thúy viết “Mắt thơ” lần hai tìm kiếm chất đích thực Khác Để Khác xuất bảng mỹ học thơ ca, nhà thơ phải “tự lột xác” nhà phê bình phải khơng ngừng trăn trở, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân loại, tổng kết Khơng dễ dàng cho Đỗ Lai Thúy làm nghiên cứu phê bình chuyển dịch hệ hình thơ ca từ tiền đại đến hậu đại Khảo sát thơ Việt thời Thanh Tâm Tuyền, Trần Dần, Lê Đạt, Bùi Giáng có lẽ phức tạp nhiều so với Thơ Đỗ Lai Thúy suốt hành trình cặm cụi, miệt mài; với việc cho đời hai chuyên luận phê bình thơ đem lại góc nhìn mẻ vận động phát triển thơ Việt Nam Giữa muôn vàn lối đi, nhà phê bình cân nhắc nhiều, từ bỏ nhiều, để cuối thủy chung với lối phê bình riêng Lối phê bình khách quan, khoa học, có tảng tri thức lý thuyết rõ ràng để soi đƣờng dẫn lối cho ngòi bút quỹ đạo Mắt thơ Thơ mỹ học Khác cơng trình công phu; minh chứng cho niềm đam mê thơ ca phong cách phê bình Đỗ Lai Thúy Cũng quan hai chuyên luận phê bình thơ Đỗ Lai Thúy, độc giả nhận muốn làm phê bình thơ cần phải có mắt thơ tinh hơn; cần có tƣ phê bình mới, đa dạng cách tiếp cận; mở rộng nhiều đối tƣợng phê bình, phƣơng pháp phê bình để đáp ứng nhu cầu phát triển phê bình văn học nói chung phê bình thơ nói riêng 108 KẾT LUẬN Từ Mắt thơ đến Thơ mỹ học khác, Đỗ Lai Thúy làm hành trình giải mã giai đoạn dài từ Thơ đến thơ đại Trong q trình đó, mắt thơ đƣợc mở hai lần Với phê bình thơ, Đỗ Lai Thúy dành trọn tất tâm huyết xem phê bình nhƣ mệnh Qua hai chun luận, độc giả có nhìn khách quan, thấu đáo tƣợng thơ Việt Nam q trình đại hóa Nếu Mắt thơ chủ trƣơng định hình chân dung Tơi độc đáo Thơ dƣới góc nhìn hồn tồn mới, sâu hơn, lạ so với Thi nhân Việt Nam Thơ mỹ học khác chủ trƣơng tìm kiếm khơng gian khác Nói cho cùng, nghệ thuật mục đích cuối so sánh thua, thấp kém; mà nằm việc tạo đƣợc khác Cái khác khu biệt khiến nhà thơ không trộn lẫn với ai, tức tiền đề tạo phong cách thơ Tuy nhiên, để tạo khác nhà thơ làm đƣợc, mà cần đòi hỏi thi nhân có đủ lực, tri thức, lĩnh đốn đƣờng thơ đời Đỗ Lai Thúy xuất trở thành “luồng gió lạ” khơng khí phê bình văn học Việt Nam sau năm 1986 Sau năm 1986, văn học đƣợc đổi tƣ lý luận phê bình có nhiều cách tân so với trƣớc Sự đa dạng phong phú phƣơng pháp phê bình, đông đảo chuyên nghiệp đội ngũ làm công tác phê bình làm cho đời sống văn học phê bình thêm sơi động nhiều so với giai đoạn trƣớc Trong khơng khí Đỗ Lai Thúy xuất ơng chọn phê bình phân tâm học làm tảng lý thuyết cho việc nghiên cứu Hàng loạt viết, chuyên luận ông mắt độc giả gây tiếng vang lòng cơng chúng, việc Đỗ Lai Thúy viết hai chuyên luận Mắt thơ Thơ mỹ học khác cho thấy vận động thơ ca Việt Nam hành trình tìm kiếm Tơi tìm kiếm Khác Mắt thơ không khảo sát nhiều nhà Thơ mà tập trung vào chín đối tƣợng Với chín chân dung, Đỗ Lai Thúy phục dựng lại tiến trình vận động phát triển Thơ từ lãng mạn sang tƣợng trƣng, siêu thực Với Mắt thơ, 109 ơng vƣợt qua Hồi Thanh làm đƣợc Thi nhân Việt Nam để định hình dấu ấn phê bình Nếu Thi nhân Việt Nam phê bình ấn tƣợng, chủ quan, lấy hồn tơi để hiểu hồn ngƣời Mắt thơ phê bình khách quan, lấy văn làm hệ quy chiếu định hƣớng Nếu Thi nhân Việt Nam xem Thơ dừng chân cảm hứng lãng mạn Mắt thơ vƣợt qua lãng mạn để đến tƣợng trƣng siêu thực Đỗ Lai Thúy với phê bình phong cách Thơ mở rộng biên độ chiều sâu lối phê bình Ơng khơng đƣa vào phê bình q nhiều nhà Thơ mà chọn chín gƣơng mặt thơ xuất sắc đại diện cho khuynh hƣớng thơ xếp cách chủ ý phát triển Thơ từ lãng mạn (Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính) tƣợng trƣng (Vũ Hồng Chƣơng, Bích Khê, Đinh Hùng) chớm sang siêu thực (Hàn Mặc Tử, Xuân Thu Nhã tập) Bằng phƣơng pháp phê bình khách quan, xem văn cốt lõi để định hình Tơi, Đỗ Lai Thúy có phát tinh tế Tôi số phận hành trình nghệ thuật Đó đóng góp khơng nhỏ nhà phê bình cho nghiên cứu văn học Thơ tồn nhiều tranh cãi Thơ mỹ học Khác khơng tìm kiếm khác chân dung nhà thơ Việt tính từ hậu kì Thơ mà Khác lối phê bình Đỗ Lai Thúy thơ Việt Nam đại Lần đầu tiên, dƣới ngòi bút nhà phê bình, thơ ca đƣợc nhìn qua lăng kính vận động phát triển hệ hình tƣ từ tiền đại đến hậu đại Trong hành trình tìm kiếm Khác, Đỗ Lai Thúy mở chìa khóa tâm hồn để “trục vớt” nhà thơ vốn bị ngƣời đƣơng thời không dành cho nhiều quan tâm nghĩa Từ Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Xuân Sanh, Thanh Tâm Tuyền, Trần Dần, Đặng Đình Hƣng, Lê Đạt, Bùi Giáng khác dần đƣợc định hình rõ nét Có lẽ sau chuyên luận Mắt thơ, Đỗ Lai Thúy có định hƣớng cho chuyên luận Thơ mỹ học khác Duyên nợ với phê bình thơ khiến nhà phê bình khơng ngừng tiếp tục giải mã không gian thơ khác Cả hai chuyên luận phê bình thơ cho thấy khơng có tƣ phê bình khách quan chi phối, mà khả thẩm 110 bình, khả giao tiếp đồng cảm với nhà thơ Đỗ Lai Thúy không tƣờng ngăn cách Trong khơng khí đất nƣớc thời đổi mới, khoa học văn học đƣợc nghiên cứu cách khách quan, có chiều sâu, phê bình với tƣ cách phận cấu thành khoa học văn học có nhiều “lột xác” để khẳng định đƣợc chỗ đứng lòng cơng chúng u văn chƣơng Đỗ Lai Thúy góp phần quan trọng vào việc đƣa phê bình trở thành môn khoa học nghĩa Để lại nhiều tác phẩm phê bình có giá trị nhƣng riêng lĩnh vực thơ ca với hai chuyên luận Mắt thơ Thơ mỹ học khác, Đỗ Lai Thúy nhìn xuyên suốt trình vận động lâu dài thơ Việt Nam tính từ Thơ đến thơ hậu đại sau Dù “bén duyên” với phê bình văn học tuổi đời khơng trẻ nữa, nhƣng nhờ phong cách phê bình Đỗ Lai Thúy có chín nhận thức, già dặn bút pháp, sắc sảo tƣ Thi pháp học phân tâm học đƣợc coi phƣơng pháp phê bình yếu Đỗ Lai Thúy Vận dụng phƣơng pháp phê bình này, Đỗ Lai Thúy tự chạm khắc lòng độc giả dấu ấn lạ, phong thái phê bình sang trọng sâu sắc Từ Mắt thơ đến Thơ mỹ học khác chuyển dịch cấu trúc thơ lớn, nhƣng Đỗ Lai Thúy giữ phong cách phê bình khách quan với việc sâu vào văn để cắt nghĩa lý giải tƣợng đài thơ Sau Mắt thơ, phê bình thơ Đỗ Lai Thúy khơng dừng lại mà tiếp tục đƣờng đến với Thơ mỹ học khác Tình yêu thơ ca, “tri âm” nhà thơ, lĩnh phê bình chắn…đã giúp Đỗ Lai Thúy khơng chỉ hành trình vận động thơ ca mà vận động phê bình văn học Phê bình văn học phần khoa học văn học, không tách rời lý luận văn học, lịch sử văn học Để đến với trở thành nhà phê bình lớn, Đỗ Lai Thúy có nhãn lực cảm thụ văn chƣơng phong phú, nắm vững lý thuyết tảng để tiếp cận phê bình Trong q trình làm phê bình văn học nói chung, thơ ca nói riêng, ơng xem trọng yếu tố văn liên văn bản; tác phẩm phê bình ơng khách quan, khoa học, lấy tảng lý thuyết làm kim nam 111 định hƣớng phê bình Chính vậy, Đỗ Lai Thúy khơng tìm khác cho thơ mà tìm thấy ln khác đƣờng làm nghiên cứu phê bình Đối với nghệ thuật ngƣời làm nghệ thuật, mục đích sau khơng phải để xem ai, mà chỗ tìm thấy đƣợc hay chƣa- tìm thấy đƣợc đam mê, khẳng định đƣợc mn vàn khác Cũng từ Đỗ Lai Thúy làm nghiên cứu phê bình, ơng đem lại cho phê bình thơ lối nghiên cứu khác biệt, khơng chủ quan cảm tính mà ln lấy tƣ khoa học, tƣ lý thuyết làm hệ sở cho phê bình, nhìn nhận đánh giá cách khách quan vị trí, vai trò nhà thơ tiến trình phát triển thơ Việt Nam Xem phê bình thơ mệnh, Đỗ Lai Thúy qua nghiệp đạt yêu cầu nghiêm ngặt việc cần thiết phải đổi tƣ lý luận phê bình Khơng thể độc tơn theo lối mòn phê bình cũ, mà cần thiết phải mở rộng phƣơng pháp, tiếp xúc đối tƣợng nghiên cứu từ nhiều phƣơng diện Chỉ có đổi tƣ phƣơng pháp phê bình có phê bình thơ, ngƣời làm công tác nghiên cứu bắt kịp đƣợc xu nhu cầu phát triển mạnh mẽ bối cảnh thời đại 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Tuấn Anh (2009), Tiếp nhận lý thuyết văn học hậu đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học lý luận văn học, Trƣờng Đại học khoa học- Đại học Huế [2] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học Phê bình, Nxb Tác phẩm Mới Nxb Hội nhà văn [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại Thế giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn [5] Lê Huy Bắc (2017), Văn học hậu đại- lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sƣ phạm [6] Trƣơng Đăng Dung (2003), Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động, Tạp chí Văn học [7] Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội [8] Trƣơng Đăng Dung (2004), Trên đường đến với tư lý luận văn học đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, [9] Trƣơng Đăng Dung (2003), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội [10] Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt 1999-2000, Nxb Văn hóa thơng tin [11] Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội [12] Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại- tiến trình tượng, Nxb Văn học [13] Nguyễn Đăng Điệp (2016), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế- Tập 1-2, Nxb Khoa học Xã hội [14] Hà Minh Đức- chủ biên (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [15] Mai Thị Liên Giang (2015), Chủ thể tiếp nhận lịch sử tiếp nhận Thơ mới, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 113 [16] Trần Thị Thu Hà (2011), Tư nghệ thuật thơ Bích Khê, Nguồn:http://www.bichkhe.org/h [17] Hồi Thanh- Hồi Chân (2004), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học [18] Nguyễn Văn Long (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975-2005, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [19] Nguyễn Văn Long (2016), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Đại học Sƣ phạm [20] Phƣơng Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sƣ phạm [21] Phƣơng Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục [22] Phƣơng Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2006), Lí luận văn học (tập 3)- Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm [23] Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [24] Nhiều tác giả (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [25] Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia [26] Phạm Phú Phong (2016), Tạp chí sơng Hương [27] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Việt Nam [28] S Freud, Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin [29] Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau năm 1986- Phê bình đối thoại, Nxb Văn học [31] Tạp chí Tri Tân 1941-1945 (1999), Phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam [32] Thơ Hội nhà văn Việt Nam ( số 10-2017), Tạp chí sáng tác, lý luận, phê bình thơng tin thơ, Ban biên tập Hội nhà văn Việt Nam [33] Đỗ Lai Thúy (1992), Mắt thơ, Nxb Hội nhà văn Việt Nam [34] Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 114 [35] Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ, Nxb Văn hóa Thơng tin [36] Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học- vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn [37] Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn Việt Nam [38] Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, Nxb Phụ nữ [39] Đỗ Lai Thúy (2016), Bờ bên viết, Nxb Hội nhà văn Việt Nam [40] Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ mới- bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học ... pháp phê bình cuả Đỗ Lai Thúy so với nhà phê bình trƣớc Từ đóng góp lớn Đỗ Lai Thúy, vận động đổi tƣ thơ Việt Nam đƣơng đại, phê bình thơ nói riêng phê bình văn học nói chung Cấu trúc luận văn. .. động tƣ phê bình Đỗ Lai Thúy phê bình thơ Việt Nam Trên sở đó, cho thấy đóng góp Đỗ Lai Thúy đối vơí phê bình thơ, khơng dừng lại thơ đại mà thơ trung đại Việt Nam Đặc biệt qua luận văn, thấy... biệt Đỗ Lai Thúy phê bình thơ nói riêng phê bình văn học nói chung - Phương pháp phân tích- tổng hợp: Để khái quát lý thuyết, chúng tơi tiến hành phân tích quan điểm phê bình thơ Đỗ Lai Thúy

Ngày đăng: 13/06/2019, 14:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w