Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
914,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN THỊ PHƯƠNG MAI QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHKONTUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ng ng n : GS TS NGU N TRƯỜNG SƠN Phản biện 1: PGS TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: PGS TS Trần Nhuận Kiên Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài KonTumtỉnh biên giới, miền núi, nằm cực Bắc Tây nguyên, có nhiều tiềm năng, mạnh để phát triển nôngnghiệp Hiện nay, diện tích đất nơngnghiệp chiếm 90% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển loại trồng, khu dược liệu, khu cơng nghệ cao Bên cạnh đó, có vùng rộng lớn phù hợp với việc phát triển đàn gia súc, gia cầm, góp phần khai thác mạnh tỉnh Mặc dù, có nhiều tiềm để phát triển nôngnghiệp năm vừa qua, tỉnhKonTum chưa khai thác triệt để mạnh này, chuyển dịch cấu nôngnghiệp chậm, nơngnghiệp phát triển với quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, để tình trạng hoang hóa, phát triển nơngnghiệp thiếu chiến lược, Xuất phát từ hạn chế, bất cập vừa nêu trên, để tăng cường việc quảnlýnhànước vấn đề phát triển nôngnghiệp tỉnh, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lýnhànướcnôngnghiệpđịabàntỉnhKon Tum” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, xác lập tiền đề khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp tăng cường quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệp - Làm rõ thực trạng công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum thời gian qua - Xây dựng giải pháp nhằm tăng cường quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum thời gian đến Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm công tác quảnlýnhànướcnơngnghiệp gì? - Thực trạng cơng tác quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum thời gian qua nào? - Những thành công, hạn chế nguyên nhân công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệpKonTum thời gian qua nào? - Giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quảnlýnhànướcnôngnghiệpđịabàntỉnhKon Tum? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệp vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương Ngành nôngnghiệp đề cập luận văn bao gồm nhóm ngành: trồng trọt chăn nuôi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh nôngnghiệptỉnhKonTum - Thời gian nghiên cứu: Các liệu thứ cấp thời gian năm: từ năm 2013 đến năm 2017 - Ngành nôngnghiệp đề cập luận văn bao gồm nhóm ngành: Trồng trọt, chăn nuôi - Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất góc độ quanquảnlýnhànước cấp tỉnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thu thập liệu: + Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Thông qua thông tin từ Cục Thống kê tỉnh, báo cáo nôngnghiệp y ban nhân dân tỉnh, Nôngnghiệp Phát triển nông thôn tỉnhKonTum Bên cạnh đó, đề tài s dụng kết đ công bố sách, báo, tài liệu, website liên quan đến quảnlýnhànước ngành nôngnghiệp + Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Khảo sát, vấn cá nhân công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệpđịabàn qua phiếu vấn chuẩn bị sẵn ối tượng khảo sát: chọn 150 cá nhân địabàn để vấn, thăm dò ý kiến họ tình hình thực nội dung quảnlýnhànướcnôngnghiệpđịabàn - Phương pháp x lý, phân tích số liệu: + Phương pháp so sánh: so sánh phát triển nôngnghiệp qua năm + Phương pháp thống kê mô tả: Mơ tả trình bày thực trạng quảnlýnhànướcnôngnghiệpđịabàntỉnhKonTum sở số liệu nguồn lực, trình độ phát triển, điều kiện phát triển…, từ phân tích tổng hợp số liệu làm rõ ưu điểm hạn chế vấn đề để đưa giải pháp quảnlý hữu hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Hệ thống sở lý luận công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệp - ánh giá thực trạng công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnh thời gian qua; phân tích thành cơng, hạn chế ngun nhân - ề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực hiệu quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum tương lai Bố cục đề tài - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệp - Chương 2: Thực trạng công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum thời gian qua - Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến quảnlýnhànướcnôngnghiệp Qua nghiên cứu công trình cơng bố thức sách, báo, tạp chí liên quan đến QLNN nơng nghiệp, tác giả nhận thấy cơng trình có giá trị lớn lý luận thực tiễn phát triển nôngnghiệpquảnlýnôngnghiệp đánh giá thực trạng nơngnghiệpnước ta nói chung số vùng cụ thể nói riêng; đồng thời đưa lý giải, quan điểm, giải pháp phát triển tất mặt nông nghiệp, nơng thơn; đó, tầm quan trọng nơngnghiệp công tác quảnlýnôngnghiệp cơng trình thừa nhận Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm, đặc thù riêng địa phương mà có giải pháp cho phù hợp để nâng cao công tác QLNN nơngnghiệptỉnhKon Tum, tỉnh có điều kiện thuận lợi để phát triển nôngnghiệp lại chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề QLNN nôngnghiệpđịabàn Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lýnhànướcnôngnghiệpđịabàntỉnhKon Tum” khơng trùng lặp với cơng trình viết khoa học đ công bố CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNƠNGNGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quảnlýnhànướcnôngnghiệpQuảnlýnhànướcnôngnghiệp hoạt động xếp tổ chức, huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra… hệ thống quanquảnlýnhànước từ Trung ương tới địa phương lĩnh vực nôngnghiệp sở nhận thức vai trò, vị trí đặc điểm kinh tế kỹ thuật, chuyên môn ngành Nôngnghiệp để khai thác s dụng nguồn lực nước, nhằm đạt mục tiêu xác định với hiệu cao 1.1.2 Vai trò quảnlýnhànướcnôngnghiệp a Định hướng chiến lược cho phát triển nông nghiệp, phù hợp cho giai đoạn phát triển kinh tế đất nước b Bảo đảm môi trường thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp c Nhànước đảm nhận mặt, khâu hay số hoạt động lĩnh vực nôngnghiệp thực lực kinh tế Nhànước 1.1.3 Sự cần thiết quảnlýnhànướcnôngnghiệp 1.2 NỘI DUNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆP 1.2.1 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nôngnghiệp Quy hoạch phát triển nôngnghiệp cụ thể hóa chiến lược phát triển nơng nghiệp, việc xếp, phân bố không gian hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nôngnghiệp gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, s dụng tài nguyên bảo vệ môi trường l nh thổ xác định để chủ động s dụng hiệu nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định Kế hoạch phát triển nôngnghiệp phận kế hoạch phát triển kinh tế - x hội, phải nằm kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội nướcđịa phương, định hướng phát triển nôngnghiệp thời kỳ (hằng năm 05 năm) 1.2.2 Xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển nơngnghiệp Chính sách nôngnghiệp tổng thể giải pháp công cụ nhànước với tư cách chủ thể quảnlý x hội xây dựng tổ chức thực để giải vấn đề sách nhằm thực mục tiêu phát triển nôngnghiệp Dựa tình hình thực tế nơng nghiệp, nơng thơn nước ta địa phương nghiên cứu, luận văn tập trung vào nghiên cứu số sách sau: - Chính sách tổ chức sản xuất thị trường - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơngnghiệp - Chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng - Chính sách hỗ trợ khoa học, cơng nghệ - Chính sách đào tạo nguồn nhân 1.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nôngnghiệp Kiểm tra, giám sát x lý vi phạm lĩnh vực nơngnghiệp gồm có hoạt động: - Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm - Thanh tra việc chấp hành pháp luật kiểm soát giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật kiểm tra vệ sinh thú y 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆP 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội 1.3.3 Nhận thức chủ thể tham gia sản xuất nông nghiệp, chủ thể quảnlýnhànướcnôngnghiệp 1.3.4 Khoa học công nghệ 1.3.5 Tổ chức máy quảnlýnhànước 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆP 1.4.1 Kinh nghiệm địa phương nước a Tỉnh Đăk Lăk b Tỉnh Gia Lai 1.4.2 Bài học rút cho tỉnhKonTum - Cần nâng cao chất lượng quy hoạch quảnlý thực quy hoạch phát triển nôngnghiệp - Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết cho huyện, x , đảm bảo phải đồng bộ, có tầm nhìn, phát huy lợi tự nhiên, kinh tế x hội địabàn - Tạo môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư cho phát triển nôngnghiệp mà trước hết đầu tư phát triển sở vật chất hạ tầng - ẩy mạnh phát triển nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung - Phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, gắn với đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật - Làm tốt công tác tuyên truyền, thực nghiêm chỉnh đầy đủ quy định hành Nhànước - Tăng cường phối hợp quan, ban, ngành liên quan cấp KẾT LUẬN CHƯƠNG 11 2.3.2 Xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nơngnghiệp Trong hành trình tìm lối cho nơngnghiệp phát triển, tâm đổi mới, phá rào cản tư sản xuất nôngnghiệp lạc hậu, Chính quyền địa phương đ ban hành sách nôngnghiệp phù hợp để đưa tỉnhKonTum trở thành vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên Vận dụng sáng tạo sách hỗ trợ Trung ương, giai đoạn 2013-2017, tỉnh đ ban hành số sách như: - Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản; - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp; - Chính sách hỗ trợ tài - tín dụng; - Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ Nhìn chung, qua thực trạng cơng tác triển khai sách kết điều tra, đ cho thấy có đạo tập trung tỉnh việc đạo thực Trong năm qua, cấp ủy ảng, quyền tỉnhKonTum đ quán triệt chủ trương, sách, pháp luật nơng nghiệp, vận dụng vào địa phương cách hợp lý, tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật cho người dân nhận thức rõ sách phát triển nơngnghiệp Mặc dù định hướng sách phù hợp, đáp ứng nhu cầu, mong muốn đối tượng tham gia sản xuất nông nghiệp, đưa vào thực tiễn triển khai chưa mang lại kết mong đợi Thiếu sách đủ mạnh, có tính đột phá sản xuất nơngnghiệp Một số sách đ ban hành khó khơng 12 vào sống (do chưa phù hợp với thực tiễn, nhiều tiêu chí quy định cao thiếu nguồn lực để thực thi, cách tiếp cận xây dựng sách chưa theo kịp xu hướng phát triển, chưa thực trọng đến việc lấy ý kiến tham gia góp ý người dân doanh nghiệp, chưa tổ chức việc đánh giá độc lập chuyên gia thực sau sách triển khai, thủ tục hành phức tạp, rườm rà ) Hầu hết đối tượng nhận hỗ trợ tập trung trung tâm tỉnh thành phố KonTum huyện gần thành phố; huyện, x xa trung tâm không nhận hỗ trợ 2.3.3 Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nôngnghiệp a Công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nôngnghiệptỉnhKonTum Thực nhiệm vụ kế hoạch công tác tra, kiểm tra Những năm qua, Nôngnghiệp Phát triển nông thôn đạo Thanh tra ở, đơn vị tra chuyên ngành tổ chức triển khai công tác tra, kiểm tra chuyên ngành lĩnh vực quảnlý ngành Tổ tra hoạt động thường xuyên theo kế hoạch không thường xuyên có dấu hiệu vi phạm địa phương, Trạm Thú y, Trạm bảo vệ thực vật báo cáo Tổ kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra - ối với công tác kiểm tra vật tư nôngnghiệp an tồn thực phẩm lĩnh vực nơng nghiệp: Mỗi năm tỉnh tổ chức 01 đợt kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch đợt kiểm tra không thường xuyên Trong 05 năm đ tổ chức kiểm tra 214 sở kinh doanh vật tư nôngnghiệp - ối với cơng tác kiểm tra hoạt động kiểm sốt giết mổ vệ sinh thú y: Qua 05 năm triển khai, tỉnh tổ chức 10 đợt kiểm tra, số 13 lượng sở kiểm tra có xu hướng tăng Tỷ trọng sở bị phát vi phạm tăng qua năm Năm 2013 tỷ trọng vi phạm 30% tăng dần đến năm 2017 tỷ trọng vi phạm lên đến 77% c Đánh giá tình hình thực công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nôngnghiệp Từ thực trạng q trình triển khai cơng tác kiểm tra, giám sát x lý vi phạm lĩnh vực nôngnghiệp qua kết điều tra tác giả,cho thấy tỉnhKonTum đ có đạo quan chuyên môn phối hợp với ngành liên quan, công tác triển khai đ đem lại hiệu nâng cao nhận thức tuân thủ quy định pháp luật sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh dần vào nề nếp Với kết đạt công tác kiểm tra, giám sát x lý vi phạm; năm qua đ góp phần thiết thực việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, hộ nông dân Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra, giám sát x lý vi phạm chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn nay; công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên dẫn đến tỷ lệ xảy vi phạm tương đối cao tăng theo năm, tình trạng vi phạm quy định an toàn thực phẩm sở giết mổ gia súc, gia cầm; sản xuất kinh doanh giống trồng không rõ nguồn gốc, chất lượng vấn đề báo động Công tác hướng dẫn, phổ biến, tuyên truyền sách pháp luật tổ chức thực chưa trọng, chưa áp dụng chế tài đủ mạnh để kiểm soát x lý vi phạm Các đợt kiểm tra tập trung nhắc nhở, hướng dẫn, chưa x lý nghiêm theo quy định sở vi phạm nhiều lần, dẫn đến sở chai lì, xem nhẹ 14 2.4 NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CÔNG TÁC QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHKONTUM 2.4.1 Thành công Trong năm gần đây, công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệptỉnhKonTum đ đạt nhiều thành tựu bật Quy hoạch phát triển ngành nôngnghiệp phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội, quy hoạch phát triển ngành; bước đầu đ có đổi để phù hợp với chuyển đổi kinh tế Quy hoạch, kế hoạch phát triển nôngnghiệp có đủ sở pháp lý sở khoa học, chấp hành văn pháp luật trình tự, nội dung, hồ sơ lập quy hoạch; số liệu, tư liệu có mức độ tin cậy cao Chính quyền địa phương đ ban hành sách nơngnghiệp phù hợp để đưa tỉnhKonTum trở thành vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên; đến nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nơngnghiệp rà sốt, s a đổi bổ sung ban hành kịp thời nhằm tạo môi trường pháp lý để phát huy lợi so sánh nông nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, tranh thủ viện trợ, vốn vay ưu đ i,… để phát triển nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.2 Hạn chế Nội dung quy hoạch, kế hoạch, sách chưa đạt chất lượng cao, chưa đạt tiêu quy hoạch đề ra, đó, nhiều tiêu đạt thấp như: diện tích rau, hoa xứ lạnh, âm Ngọc Linh Chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, biến động lớn kinh tế thị trường, có điều chỉnh q trình triển khai thực Cơng tác cảnh báo tín hiệu thị trường chưa quan 15 tâm, chưa kịp thời mức độ xác chưa cao, thiếu ý kiến tham gia chủ thể trình xây dựng quy hoạch, người dân, người chịu tác động trực tiếp sách Chưa có phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành liên quan cấp, quanquảnlý tổ chức, hợp tác x , hộ dân cư ngành nôngnghiệpđịabàntỉnh Cơng tác tun truyền hạn chế, có văn bản, thơng tin sách đến chậm khơng đến với cá nhân, tổ chức (đặc biệt đối tượng nông dân vùng núi, vùng sâu, vùng xa) nên ảnh hưởng đến quyền lợi Công tác kiểm tra, giám sát x lý vi phạm chưa thực hiệu quả, số trường hợp vi phạm quy định lĩnh vực nôngnghiệp tăng qua năm Một số quy định x phạm vi phạm hành chưa hợp lý, gây trở ngại cho công tác kiểm tra x lý vi phạm 2.4.3 Nguyên nhân Các nhà hoạch định sách chưa thực trọng đến việc lấy ý kiến tham gia góp ý người dân doanh nghiệp, người chịu tác động trực tiếp sách này, dẫn đến giảm tính khả thi sách Thiếu nguồn lực để thực thi: Ngân sách để xây dựng quy hoạch, sách thấp dẫn đến chất lượng quy hoạch, sách ban hành chưa cao Tỷ lệ lao động nơng thơn đào tạo thấp, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất hạn chế, phương pháp sản xuất lạc hậu Một phận đồng bào dân tộc thiểu số có nhận thức chưa chuyển biến mạnh, chịu ảnh hưởng nhiều phong tục, tập quán nên chưa có tác phong công nghiệp lao động, 16 chậm tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Cải cách hành chậm, quảnlýnhànước nhiều bất cập: Q trình cải cách hành diễn chậm so với nhu cầu thực tế phát triển người dân, doanh nghiệp yêu cầu thị trường hội nhập; máy quảnlý chưa tinh gọn, hiệu lực quảnlý chưa cao Năng lực công chức, viên chức nhiều quan, đơn vị quảnlýnhànước yếu, thiếu kinh nghiệm tham mưu quản lý; phận l nh đạo thiếu tầm nhìn phát triển tổ chức, phương pháp làm việc thiếu chuyên nghiệp, thiếu kỹ l nh đạo ngại áp dụng cơng nghệ quảnlý Còn nhiều biểu hành chính, quan liêu cán cơng chức công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHKONTUM 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Các văn pháp luật liên quan đến quảnlýnhànướcnôngnghiệp 3.1.2 Định hướng phát triển nôngnghiệpđịabàntỉnhKonTum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Xây dựng hồn thiện quy hoạch, kế hoạch sách quảnlýnhànước cấp tỉnh phát triển nôngnghiệp - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đạo, điều hành tổ chức thực cấp ủy, quyền tỉnh việc thực thi sách, quy định chung Nhà nước, tỉnh phát triển nơngnghiệp - Hồn thiện tổ chức máy đội ngũ cán quảnlýnhànước phát triển nôngnghiệptỉnh - Công tác tuyên truyền cần đẩy mạnh theo hướng thiết thực, hiệu - ẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát x lý kịp thời vi phạm liên quan đến phát triển nôngnghiệpđịabàntỉnh 3.1.3 Quan điểm, định hướng tăng cường quảnlýnhànướcnôngnghiệpđịabàntỉnhKonTum a Quan điểm 18 - Lấy hiệu tiêu chí tối thượng công tác quảnlýnhànước lĩnh vực nôngnghiệp cở sở đại hóa có mức giá trị gia tăng cao - Phát triển bền vững trở thành tư tưởng xuyên suốt trình quảnlýnhànướcnôngnghiệp - Thực đồng nội dung: Cơ cấu lại quy mô, sản xuất giống, kỹ thuật cơng nghệ, hình thức tổ chức sản xuất, thị trường đề nghị điều chỉnh, bổ sung số sách hỗ trợ nơng nghiệp, nơng thơn b Định hướng - Xây dựng hồn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách quảnlýnhànước cấp tỉnh - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đạo, điều hành tổ chức thực cấp ủy, quyền tỉnh - Hoàn thiện tổ chức máy đội ngũ cán quảnlýnhànước phát triển nôngnghiệptỉnh - Công tác tuyên truyền cần đẩy mạnh theo hướng thiết thực, hiệu - ẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát x lý kịp thời vi phạm 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCVỀNÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNTỈNHKONTUM 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng triển khai thực quy hoạch, kế hoạch Nâng cao chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp, cụ thể hóa quy hoạch phát triển nơngnghiệp cho loại sản phẩm nôngnghiệp cho địa phương, tạo kết hợp 19 quy hoạch ngành l nh thổ Có định hướng tư vấn chuyên gia, thông tin dự báo, cảnh báo thị trường từ đơn vị dự báo có lực để công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sát với thực tế có tính khả thi cao, tránh trường hợp sản xuất,trồng trọt tự phát, phá rào quy hoạch Phải có tham gia người dân ngành tỉnh trình xây dựng, tránh áp đặt, độc đốn 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng triển khai thực sách Phân định rạch ròi mục tiêu xây dựng sách Rà sốt để giảm bớt, cắt bỏ sách không phù hợp không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Quan tâm việc lấy ý kiến tổ chức, đoàn thể, nhân dân sách hỗ trợ phát triển nơngnghiệp Ngồi ra, cần tổ chức đánh giá độc lập chuyên gia thực để xác định tác động hiệu sách q trình triển khai thực 3.2.3 Hồn thiện sách phát triển nơngnghiệp - Hồn thiện sách liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản: - Hồn thiện sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp: - Hồn thiện sách hỗ trợ đất đai - Hồn thiện sách hỗ trợ tài - tín dụng - Hồn thiện sách hỗ trợ khoa học, cơng nghệ - Hồn thiện sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 20 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân dụng đa dạng phương pháp truyền thông trực tiếp, qua buổi họp thơn xóm, lễ hội để truyền bá gián tiếp qua loa đài, ti vi, mạng internet, báo chí, cơng bố cổng thông tin dụng mạng lưới tổ chức quần chúng, hội nơng dân, phụ nữ, đồn niên, hội cựu chiến binh, hội cha mẹ học sinh….để tuyên truyền 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy quảnlýnhànướcnôngnghiệp Xây dựng thực đề án kiện tồn hệ thống tổ chức ngành nơngnghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Rà soát, kiện tồn quan, đơn vị quảnlý hành thuộc ngành Nôngnghiệp theo hướng đồng bộ, tinh gọn, chủ động có hiệu Cơng tác quảnlý điều hành, tổ chức thực quyền cấp, ngành phải thể rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm phối hợp việc xây dựng giải pháp thực mục tiêu, nhiệm vụ trình Hội đồng nhân dân, y ban nhân dân 3.2.6 Nâng cao trình độ cán bộ, công chức quảnlýnhànướcnơngnghiệp Xây dựng hệ thống trị sở sạch, vững mạnh cấp Phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, gắn với đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ quảnlýnhànước chuyên môn nghiệp vụ Thu hút đội ngũ trí thức chuyên gia kỹ thuật có trình độ cao tỉnh đáp ứng nhu 21 cầu nhân lực Có sách hỗ trợ g i cán trẻ, có lực tâm huyết với nghề nghiệp đào tạo nướcnước 3.2.7 Tăng cường đầu tư thu hút nguồn vốn cho phát triển nơngnghiệp Khuyến khích phát triển hình thức tín dụng địabàn sở khuôn khổ pháp luật để huy động vốn nhàn rỗi dân cư cho phát triển nôngnghiệp Xúc tiến đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, khuyến khích dự án hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất Ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, x ) đảm bảo kinh phí thực nội dung sách hỗ trợ địa phương ban hành, đồng thời đảm bảo kinh phí đối ứng thực sách Trung ương 3.2.8 Thực cải cách thủ tục hành Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhằm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch, công ẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm thực thi cơng vụ l nh đạo công chức, viên chức quan hành nhànước đơn vị nghiệp cơng lập ơn giản hóa thủ tục để tránh rườm rà, gây khó khăn q trình hồn thiện hồ sơ thụ hưởng sách hỗ trợ phát triển nơngnghiệp Tối thiểu thời gian giải thủ tục hành nhằm tăng cường cải cách hành để tạo điều kiện thuận lợi, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho tổ chức, cá nhân thực 22 3.2.9 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động quảnlýnhànướcnôngnghiệp Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác quảnlýnhànướcnôngnghiệp từ tỉnh đến x , phường; động viên, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc, có nhiều sáng tạo đóng góp thiết thực thực nhiệm vụ Phối hợp với ngành cấp tổ chức kiểm tra, gắn kết kiểm tra giám sát Chỉ đạo y ban nhân dân cấp x chủ trì, phối hợp để tổ chức quản lý, kiểm tra cam kết sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ theo quy định Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT X lý nghiêm công bố công khai hành vi gian lận, vi phạm qui định chất lượng, an toàn thực phẩm, cạnh tranh không lành mạnh đe dọa đến sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái làm uy tín sản phẩm nơng, lâm sản 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ương 3.3.2 Đối với tỉnhKonTum KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 KẾT LUẬN KonTumtỉnh q trình đẩy mạnh thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, nên với thuận lợi kinh tế thị trường trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, tỉnh phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chịu nhiều tác động từ yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế - x hội; phạm vi, đối tượng quảnlýnhànướcnơngnghiệp vừa rộng vừa có quan hệ với ngành, lĩnh vực kinh tế - x hội khác Vì vậy, để thực thắng lợi mục tiêu, định hướng nhiệm vụ phát triển nôngnghiệp thời gian tới, đòi hỏi cơng tác quảnlýnhànước quyền tỉnhKonTumnơngnghiệp phải hồn thiện, cơng tác l nh đạo, đạo thực giải pháp nêu phải triệt để có hiệu quả; đồng thời, cần phải trọng xây dựng máy quảnlýnhànước thật sạch, vững mạnh, có tầm nhìn chiến lược; không ngừng cải tiến công tác quảnlýnhànướcnơngnghiệpđịabàntỉnh có chuẩn bị bước nguồn lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nôngnghiệp Luận văn đ tập trung giải số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hoá số nội dung nông nghiệp, quảnlýnhànước nhân tố tác động quảnlýnhànướcnơngnghiệp quyền cấp tỉnh ánh giá cơng tác quảnlýnhànước phát triển nôngnghiệptỉnh ăk Lăk địa phương đạt nhiều thành tựu phát triển nôngnghiệp để rút học kinh nghiệm cho tỉnhKonTumquảnlýnhànướcnôngnghiệp Thứ hai, đánh giá tổng quantình hình phát triển nơngnghiệptỉnhKonTum Phân tích thực trạng quảnlýnhànướcnơng 24 nghiệptỉnhKon Tum, xác định kết đạt được, nguyên nhân hạn chế quảnlýnhànướcnôngnghiệpđịabàntỉnh Thứ ba, sở quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển nôngnghiệpđịabàntỉnhTỉnh ủy đề ra, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp thiết yếu để hồn thiện cơng tác quảnlýnhànướcnôngnghiệpđịabàntỉnhKonTum thời gian tới Mặc dù đ cố gắng bám sát phạm vi, đối tượng nghiên cứu, song nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế để luận văn hồn thiện hơn, góp phần nâng cao mặt lý luận thực tiễn nhận thức áp dụng có hiệu cơng tác quảnlýnhànướcnơngnghiệp nói chung, cơng tác quảnlýnhànướcnơngnghiệptỉnhKonTum nói riêng ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1.1... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước nông nghiệp Quản lý nhà nước nông nghiệp hoạt động xếp tổ chức, huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra… hệ thống quan quản lý nhà nước. .. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.4.1 Thành công Trong năm gần đây, công tác quản lý nhà nước nông nghiệp tỉnh Kon Tum đ đạt nhiều thành tựu