Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai

21 42 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG MAI 1.1 Hoạt động tín dụng Vietinbank Hoàng Mai 2009 - 2012 1.1.1 Quy mơ tín dụng 1.1.2 Cơ cấu tín dụng 1.1.2.1.Cơ cấu tín dụng theo thời gian .8 1.1.2.2 Cơ cấu tín dụng theo khách hàng 10 1.1.3 Thực trạng nợ xấu, nợ hạn Vietinbank Hoàng Mai 11 1.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai .13 1.2.1 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai 13 1.2.1.1 Kết đạt .13 1.2.1.2 Hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai 15 1.2.1.3 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Hoạt động tín dụng Vietinbank Hoàng Mai giai đoạn 2009-2012 .5 Bảng 1.2 : Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng qua năm Vietinbank Hoàng Mai Bảng 1.3: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn Vietinbank Hoàng Mai Bảng 1.4 : Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế, cấu ngành nghề Vietinbank Hoàng Mai 10 Bảng 1.5 : Phân loại dư nợ theo nhóm nợ Vietinbank Hoàng Mai 11 Bảng 1.6 : Phân loại dư cam kết bảo lãnh theo nhóm nợ 12 Vietinbank Hoàng Mai 12 Biểu đồ : Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2012 PHẦN MỞ ĐẦU Đề tài Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu và là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao và gây hậu nghiêm trọng hoạt động ngân hàng Đây là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm soát số ngân hàng Do đó, quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa định tồn và phát triển lên ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng là gì? “The risk of loss of principal or loss of a financial reward stemming from a borrower's failure to repay a loan or otherwise meet a contractual obligation Credit risk arises whenever a borrower is expecting to use future cash flows to pay a current debt Investors are compensated for assuming credit risk by way of interest payments from the borrower or issuer of a debt obligation.”_ Nguy gốc phần thưởng tài bắt nguồn từ thất bại người vay để trả nợ khoản vay đáp ứng nghĩa vụ hợp đồng Rủi ro tín dụng phát sinh nào người vay hy vọng sử dụng dòng tiền tương lai để trả nợ Các nhà đầu tư bù trừ cho giả định rủi ro tín dụng cách trả lãi vay từ tổ chức phát hành nghĩa vụ nợ “Since exposure to credit risk continues to be the leading source of problems in banks world-wide, banks and their supervisors should be able to draw useful lessons from past experiences Banks should now have a keen awareness of the need to identify, measure, monitor and control credit risk as well as to determine that they hold adequate capital against these risks and that they are adequately compensated for risks incurred.”_ Vì rủi ro tín dụng tiếp tục là nguồn gốc vấn đề hàng đầu ngân hàng toàn giới-, ngân hàng và giám sát viên họ rút bài học hữu ích từ kinh nghiệm khứ Ngân hàng cần phải có nhận thức sâu sắc cần thiết phải xác định, đo lường, giám sát và kiểm sốt rủi ro tín dụng để xác định đầy đủ thứ mà họ nắm giữ để chống lại rủi ro này và đền bù thỏa đáng cho rủi ro phát sinh Rủi ro tín dụng gắn chặt với trở lại tiềm đầu tư, người đáng ý là lợi suất trái phiếu tương quan chặt chẽ với rủi ro tín dụng họ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai là đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống Ngân hàng Công thương hoạt động tín dụng Tuy vậy, tình hình nợ q hạn, nợ xấu tồn Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai” chọn nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai từ năm 2009 đến năm 2012 Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai sở liệu từ năm 2009 đến năm 2012 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kinh tế CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG MAI 1.1 Hoạt động tín dụng Vietinbank Hồng Mai 2009 - 2012 1.1.1 Quy mơ tín dụng Bảng 1.1 : Hoạt động tín dụng Vietinbank Hoàng Mai giai đoạn 2009-2012 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Năm 2010/2009 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 2009 2010 +/- 2011 +/- 2012 +/- % % % Doanh số cho 3.638 6.180 2.542 70 16.031 9.851 159 10.515 (5.516) (34) 6.014 4.032 181 14.705 8.441 135 8.927 (5.778) (39) 2.985 4.266 1.281 5.853 vay Doanh số thu 2.232 nợ Dư nợ 2.819 166 43 1.587 37 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009- 2012 Vietinbank Hoàng Mai) Qua bảng số liệu trên, ta thấy doanh số cho vay, thu nợ tăng qua năm và dư nợ tăng trưởng tốt Năm 2010, thực chủ trương hạn chế tăng trưởng tín dụng nhằm góp phần kiềm chế lạm phát nên dư nợ cuối năm Vietinbank Hoàng Mai đạt 2.984 tỷ đồng Sang năm 2011, đạo NHNN sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất cho vay xuống mức thấp Bên cạnh đó, Chính phủ đưa gói kích cầu để kích thích kinh tế, theo thực chương trình hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp vay vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp làm cho tín dụng Ngân hàng tăng trưởng mạnh Theo đó, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ Vietinbank Hoàng Mai tăng lên cách đáng kể: với mức tăng là 159%, 135%, 43% Trong thời gian này, doanh nghiệp tăng cường sử dụng vốn vay ngân hàng nhằm tận dụng sách hỗ trợ nhà nước để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh sau tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế năm 2010 Chính vậy, dư nợ cuối năm 2011 đạt 4.265,6 tỷ đồng tăng 1.281 tỷ đồng, tốc độ tăng 43% so với năm 2010 Sang năm 2012, khoản vay ngắn hạn hết thời hạn hỗ trợ lãi suất, doanh nghiệp hỗ trợ lãi suất khoản vay trung, dài hạn Do đó, doanh số cho vay, thu nợ năm 2012 giảm so với năm 2011 Tuy nhiên, điều kiện kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng, với nhu cầu đầu tư tăng lên, nhu cầu vốn ngắn hạn gia tăng để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 1.2 : Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng qua năm Vietinbank Hoàng Mai Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm Tăng, giảm Năm Tăng, giảm Năm Tăng, giảm 2010 2010/2009 2011 2011/2010 2012 2012/2011 Doanh số cho vay 3.638 6.180 2.542 16.031 9.851 10.515 (5.516) Doanh số thu nợ 2.232 6.014 3.782 14.705 8.691 8.927 3.625 5.060 Dư nợ bình quân 2.902 Hệ số thu nợ (lần) 0,61 0,97 Vòng quay vốn tín dụng (Vịng) 2,07 0,36 (5.778) 0,92 (0,06) 0,85 (0,07) 4,06 1,98 1,76 (2,29) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm Chi nhánh Hoang Mai) Hệ số thu hồi nợ cho thấy khả thu hồi nợ Ngân hàng Chỉ tiêu này phần nào phản ánh hiệu tín dụng việc thu hồi nợ Ngân hàng thời kỳ Vịng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng Ngân hàng Vịng quay vốn càng nhanh cho thấy mức độ an toàn hoạt động cho vay càng cao Tuy nhiên, để đánh giá xác chất lượng tín dụng, ta cần xem xét kết hợp với nhiều tiêu khác Từ số liệu bảng ta thấy, giai đoạn 2009-2012, hệ số thu nợ cao là năm 2010 và 2011 Sở dĩ là nguyên nhân Thứ nhất, năm 2010, kinh tế nước ta rơi vào tình trạng lạm phát tăng cao, lãi suất tiền gửi tăng cao kéo theo lãi suất cho vay tăng mạnh (lãi suất cho vay tăng cao đỉnh điểm là 21%/năm) Lượng vốn doanh nghiệp tiếp nhận từ Ngân hàng với chi phí cao, dẫn đến chi phí hoạt động doanh nghiệp tăng cao làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, kinh doanh Trước gánh nặng lãi vay Ngân hàng, có nguồn thu, khách hàng thường ưu tiên trả nợ vay trước hạn để giảm thiểu chi phí tài Nguyên nhân thứ hai là năm 2011, Chính phủ thực gói hỗ trợ lãi suất 4% cho doanh nghiệp nhằm kích thích sản xuất nước Tại Vietinbank Hoàng Mai, dư nợ ngắn hạn hỗ trợ lãi suất chiếm tỷ trọng lớn Các khoản vay này có thời hạn ngắn nên việc giải ngân, thu nợ diễn thường xun Chính vậy, doanh số cho vay, thu nợ tăng cao và hệ số thu nợ năm 2010, 2011 đạt 0,97 và 0,92 cao năm khác Sang năm 2012, tình hình kinh tế nước có phần ổn định hơn, lãi suất ổn định mức hợp lý (ngoại trừ tháng cuối năm, lãi suất biến động mạnh) nên hệ số thu nợ Chi nhánh đạt mức 0,85 Cũng từ bảng trên, ta thấy năm vòng quay vốn tín dụng năm 2011 đạt mức cao giai đoạn 2009-2012 năm 2011, tốc độ thu nợ tăng nhanh tốc độ tăng dư nợ bình quân Nguyên nhân doanh số thu nợ tăng nhanh xuất phát từ chương trình hỗ trợ lãi suất nêu Năm 2010 và năm 2012 vịng quay vốn tín dụng thấp năm 2011 đánh giá là đạt mức chu chuyển vốn tốt 1.1.2 Cơ cấu tín dụng 1.1.2.1.Cơ cấu tín dụng theo thời gian Bảng 1.3: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn Vietinbank Hoàng Mai Đơn vị: triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Tỷ Chỉ tiêu Số tiền trọng Tỷ Số tiền (%) Tổng dư nợ Ngắn hạn Trung, dài hạn 2.818.73 1.064.59 1.754.14 trọng Năm 2012 Tỷ Số tiền (%) 2.984.572 Năm 2011 trọng Tỷ Số tiền (%) trọng (%) 4.265.613 5.852.109 37,8 872.132 29,3 1.277.089 29,9 2.277.859 38,9 62,2 1.111.440 70,7 2.988.524 70,1 3.575.250 61,1 (Nguồn: Vietinbank Hoàng Mai) Trong giai đoạn từ năm 2009 - 2012, tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn tổng dư nợ Vietinbank Hoàng Mai đạt mức cao Dư nợ trung và dài hạn chiếm mức cao giai đoạn này, chi nhánh tài trợ cho nhiều dự án lớn như: Các dự án lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện thuộc Tổng công ty điện lực Miền Bắc, Tổng Công ty điện lực Hà Nội, cho vay dự án xây dựng trung tâm thương mại chợ Hàng Da, xây dựng trung tâm thương mại Savico Plaza, dự án xây dựng đường cao tốc, dự án xây dựng cảng… Biểu đồ : Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2012 Đơn vị: triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (Nguồn: Vietinbank Hoàng Mai) Mặc dù, tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn so với tổng dư nợ có xu hướng điều chỉnh giảm mức cao, cụ thể: tỷ trọng này cao năm 2010 chiếm 70,7% và giảm xuống thấp là 61,1% năm 2012, tỷ trọng này hệ thống NH TMCP Công thương Việt Nam giai đoạn 2009-2011 là: 61,1%; 58,1% và 57% Hơn nữa, nguồn vốn huy động chi nhánh chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, chiếm khoảng 90% tổng nguồn vốn huy động, ta thấy rủi ro tiềm ẩn việc chuyển hoán kỳ hạn nguồn vốn 1.1.2.2 Cơ cấu tín dụng theo khách hàng Bảng 1.4 : Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế, cấu ngành nghề Vietinbank Hoàng Mai Đơn vị: triệu đồng Năm 2009 Tỷ Chỉ tiêu Số tiền trọng Năm 2010 Tỷ Số tiền trọng (%) Tổng dư nợ 2.818.739 Số tiền trọng (%) 2.984.572 Phân loại theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp 2.053.326 72,8 Nhà nước Doanh nghiệp 766.413 27,2 ngoài quốc doanh Năm 2011 Tỷ Năm 2012 Tỷ Số tiền (%) 4.265.613 trọng (%) 5.852.109 2.098.489 70,3 2.698.920 63,3 5.072.127 86,7 886.083 29,7 1.566.693 36,7 779.982 13,3 Phân loại theo ngành nghề Công nghiệp chế biến, khai thác mỏ Thương nghiệp Xây dựng Sản xuất, phân phối điện Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc Nông, lâm nghiệp, thủy sản Hoạt động khác 671.180 23,8 628.597 21,1 593.709 13,9 1.965.850 33,6 180.571 6,4 81.907 2,7 183.986 4,3 141.159 2,4 72.132 2,6 199.505 6,7 617.168 14,5 531.077 9,1 744.547 26,4 860.597 28,8 1.439.299 33,7 1.865.611 31,9 742.729 26,3 1.061.230 35,6 1.041.346 24,4 1.068.298 18,3 - 0,0 - 0,0 - 0,0 7.379 0,1 406.580 14,4 152.736 5,1 390.106 9,1 272.734 4,7 (Nguồn: Vietinbank Hoàng Mai) Từ bảng trên, ta thấy năm qua, tỷ lệ cho vay doanh nghiệp quốc doanh tổng dư nợ Vietinbank Hoàng Mai chiếm tỷ lệ cao (trên 60%) cho thấy khách hàng Vietinbank Hoàng Mai là doanh nghiệp nhà nước mà chưa mở rộng đối tượng khách hàng tới doanh nghiệp tư nhân - loại hình doanh nghiệp động, chiếm số lượng ngày càng lớn và có nhiều tiềm phát triển Vốn tín dụng Vietinbank năm qua ln đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ nhiều ngành kinh tế phát triển và là Ngân hàng tài trợ vốn hàng đầu cho dự án lớn đất nước thuộc ngành sản xuất quan trọng: Dầu khí, Điện lực, Viễn thơng, Dệt may… Trong cấu dư nợ, Vietinbank Hoàng Mai ưu tiên đầu tư vào ngành kinh tế then chốt, mang tính ổn định cao: sản xuất, phân phối điện (trung bình đạt xấp xỉ 30%); cơng nghiệp chế biến (trung bình đạt 20%) Thực chủ trương chung Vietinbank, Vietinbank Hoàng Mai hạn chế tối đa việc cho vay ngành mang nặng tính đầu cơ, tiềm ẩn rủi ro Tuy nhiên, địa bàn có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại- ngành có nhiều triển vọng tỷ trọng cho vay ngành này Vietinbank Hoàng Mai thấp, cho thấy vốn tín dụng Vietinbank Hoàng Mai chưa cung ứng cho nhiều doanh nghiệp 1.1.3 Thực trạng nợ xấu, nợ hạn Vietinbank Hoàng Mai Bảng 1.5 : Phân loại dư nợ theo nhóm nợ Vietinbank Hoàng Mai Đơn vị: triệu đồng Năm 2009 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2010 Số tiền 2.984.57 Tổng dư nợ 2.818.739 Tỷ trọng (%) Năm 2011 Tỷ trọng (%) Số tiền 4.265.613 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) 5.852.109 Phân loại theo nhóm nợ Nhóm Nhóm Nhóm 2.789.655 98,97 28.979 1,0 105 0,004 2.968.09 99,4 4.249.092 99,6 16.474 0,6 16.521 0,4 0 5.838.272 99,7 10.132 0,2 4.705 0,08 (Nguồn: Vietinbank Hoàng Mai) Bảng 1.6 : Phân loại dư cam kết bảo lãnh theo nhóm nợ Vietinbank Hoàng Mai Đơn vị: triệu đồng Năm 2009 Tỷ Chỉ tiêu Số tiền Năm 2010 Tỷ Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền trọng Số tiền trọng (%) Tổng dư bảo lãnh 266.674 Phân loại theo nhóm nợ Nhóm 244.975 91,86 Nhóm 21.699 8,14 Nhóm (%) 483.808 Năm 2012 Tỷ Số tiền (%) 796.293 trọng (%) 1.205.457 413.311 85,43 741.367 93,10 1.135.035 94,16 54.334 11,23 54.926 6,90 70.422 5,84 16,163 3,34 Có thể thấy, năm qua, Vietinbank Hoàng Mai làm tốt cơng tác quản lý, kiểm sốt nợ xấu Nợ xấu phát sinh năm 2009 là 105 triệu tương ứng với tỷ lệ 0,004% tổng dư nợ, nợ xấu năm 2012 là 4.705 triệu đồng, chiếm 0,08% tổng dư nợ So với toàn hệ thống, tỷ lệ nợ xấu Vietinbank Hoàng Mai thấp nhiều (tỷ trọng nợ xấu hệ thống Vietinbank giai đoạn 2009-2011 là 1,02%; 1,1%; 0,61%) Bên cạnh đó, nợ nhóm Vietinbank Hoàng Mai chiếm tỷ lệ thấp và có xu hướng giảm qua năm Đến năm 2012, tỷ lệ nợ nhóm tổng dư nợ cịn 0,2% Vietinbank Hoàng Mai khơng có nợ nhóm 3, nhóm Đây là kết đáng khích lệ Chi nhánh, đóng góp tích cực vào mục tiêu lành mạnh hóa dư nợ hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Cùng với tốc độ tăng trưởng dư nợ vay, dư cam kết bảo lãnh tăng nhanh chóng qua năm Dư bảo lãnh 31/12/2009 là 266.674 triệu đồng, 31/12/2012 là 1.205.457 triệu đồng, tăng 352% so với 31/12/2009 Mặc dù tốc độ tăng trưởng cam kết bảo lãnh nhanh, xét chất lượng tín dụng, tỷ lệ cam kết bảo lãnh bị phân loại cam kết bảo lãnh không đủ tiêu chuẩn khơng tăng Phân loại theo nhóm nợ, cam kết bảo lãnh phân loại vào nhóm đến nhóm chiếm xấp xỉ 6% tổng cam kết bảo lãnh Tỷ lệ này không tăng so với thời điểm 31/12/2009 Qua cho thấy việc quản trị rủi ro cam kết bảo lãnh tốt Việc tăng trưởng dư cam kết bảo lãnh đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro tín dụng mức tối đa Trong khách hàng có dư nợ tiêu chuẩn chi nhánh (nợ từ nhóm đến nhóm 5), có hai đơn vị điển hình hoạt động lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng là Cơng ty CP Cầu 12 và Công ty CP Cầu 14 Đây là công ty thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thơng I Bộ giao thơng vận tải quản lý, chun thi cơng cơng trình cầu, cống và nút giao thông quan trọng đất nước; có thương hiệu và uy tín lĩnh vực xây dựng cầu Việt Nam lực quản lý vốn, tác động chế quản lý và cấp vốn ngân sách nhà nước nên trở thành gánh nặng nợ xấu cho Vietinbank Hoàng Mai nhiều năm (từ năm 1997 đến năm 2005) Từ năm 2003, có biện pháp liệt nên tình trạng nợ khó địi tháo gỡ mạnh và đến năm 2004 giải xong Bằng biện pháp quản lý tốt lĩnh vực cho vay xây lắp, có biện pháp kiểm sốt cho vay trước, trong, sau trình cho vay, quản lý nguồn thu theo cơng trình, Chi nhánh giúp đơn vị cải thiện tình hình tài chính, chuyển dần lên nhóm nợ tốt Đến nay, cơng ty CP cầu 12 lên nhóm nợ 1, hoạt động kinh doanh tăng trưởng tốt doanh thu và lợi nhuận, công ty CP Cầu 14 chuyển lên nhóm nợ và đà phát triển ổn định tài trở lại 1.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hồng Mai 1.2.1 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai 1.2.1.1 Kết đạt Để hạn chế rủi ro tín dụng, Chi nhánh Hoàng Mai áp dụng đồng thời nhiều biện pháp nhằm hạn chế phát sinh khoản nợ hạn, nợ xấu, đồng thời xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu có Sau thời gian triển khai, quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Hoàng Mai đạt kết đáng ghi nhận Thứ nhất, hoạt động tín dụng ln tn theo quy định NHNN, Vietinbank tỷ lệ an toàn tín dụng, báo cáo tín dụng, tuân thủ đầy đủ hệ thống quy định, quy chế, quy trình cho vay Chi nhánh đảm bảo dư nợ xấu phạm vi 1% so với tổng dư nợ cho vay và dư cam kết bảo lãnh Thứ hai, Chi nhánh Hoàng Mai tạo lập và trì tốt mối quan hệ tín dụng thường xuyên, lâu dài và có tín nhiệm định với số Tập đoàn, cơng ty lớn Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty May Đức Giang, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội, Hợp tác xã Song Long, Tổng Công ty truyền tải điện quốc gia,… Thứ ba, công tác thẩm định, tổ chức quản lý hoạt động tín dụng ngày càng hoàn thiện Đối với khoản cấp tín dụng, ngân hàng lập hồ sơ, xét duyệt theo thủ tục, quy trình ban hành Vietinbank Nâng cao hiệu công tác thẩm định, phát sớm rủi ro, đưa biện pháp quản lý rủi ro, loại trừ dự án, phương án hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng tiến hành kiểm tra trước, và sau cho vay Nhờ năm qua, tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh mức thấp nhiều tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống, đồng thời, Chi nhánh khơng có nợ nhóm nhóm Thứ tư, Chi nhánh Hoàng Mai ý thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro Chi nhánh tích cực áp dụng nhiều biện pháp bám sát khoản thu doanh nghiệp để thu nợ, tốn cơng nợ để thu hồi vốn, thực giãn nợ, miễn giảm lãi giảm lãi suất nợ hạn doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, có điều kiện trả nợ cho Cơng ty Thứ năm, cơng tác kiểm tra kiểm sốt tăng cường Chi nhánh thường xuyên tổ chức rà soát, kiểm tra hồ sơ, phương án vay, định kỳ kiểm tra nội toàn hồ sơ tín dụng hàng năm Do hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy Thứ sáu, cơng tác đào tạo và đào tạo lại cán trọng Một trăm phần trăm cán tham gia lớp học tập huấn nghiệp vụ và cán tham gia lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Vietinbank tổ chức Ngân hàng công thương định kỳ hàng năm tổ chức hội thi nghiệp vụ ngân hàng để rà sốt trình độ cán bộ, có chế độ đãi ngộ cán giỏi đào tạo lại cán không đạt yêu cầu ln chuyển đến vị trí cơng việc u cầu thấp khơng qua kỳ sát hạch Nhìn chung, hoạt động tín dụng Vietinbank Hoàng Mai năm qua đạt kết khả quan Cùng với phát triển kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, thời gian qua đạt thành tựu đáng kể nhiều mặt Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 80% đến 90% tổng thu nhập hàng năm chi nhánh Tuy nhiên, việc tăng trưởng mạnh tín dụng Vietinbank Hoàng Mai không đôi với bng lỏng quản lý Có thể nói, nỗ lực quản trị hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và quản trị rủi ro tín dụng nói riêng tạo nên thành cơng cho chi nhánh địa bàn Bên cạnh tăng trưởng nhanh tín dụng cơng tác quản trị rủi ro ngày càng hoàn thiện và góp phần tạo nên kết kinh doanh tốt cho Vietinbank 1.2.1.2 Hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hồng Mai Qua thực trạng hoạt động tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai thời gian qua, việc quản trị rủi ro tín dụng cịn số hạn chế sau: Một là, nợ xấu tăng Vietinbank Hoàng Mai định hướng phát triển tín dụng an toàn và hiệu nợ hạn và nợ xấu tiếp tục tăng Nợ hạn và nợ xấu tập trung vài đơn vị sản xuất kinh doanh thương mại thua lỗ sản phẩm không phù hợp với nhu cầu thị trường, khơng có đầu ra, hàng tồn kho đọng lâu ngày không tiêu thụ (Công ty TNHH ôtô xe máy Việt Trung) và nợ xấu phát sinh công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng (Cơng ty CP Cầu 14) Mặc dù công tác thu hồi nợ vốn vay có nhiều biện pháp tích cực, nhiên dừng lại việc đôn đốc, nhắc nhở, phối hợp với quan, quyền địa phương có liên quan giúp đỡ; biện pháp chế tài cao chưa sử dụng hiệu xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện,… Hai là, phương pháp nhận diện rủi ro tín dụng kém, nhận biết sau rủi ro xảy Ví dụ, suốt trình khách hàng quan hệ với ngân hàng năm đầu, việc vay trả Công ty TNHH ôtô xe máy Việt Trung diễn hạn và đặn Nhưng gặp khó khăn kinh doanh, khách hàng trở mặt, không hợp tác trả nợ và xử lý tài sản bảo đảm Khi rủi ro đạo đức từ phía khách hàng nhận diện Ngân hàng thương lượng xử lý tài sản mà phải khởi kiện khách hàng toà, chi phí theo kiện tốn nhiều thời gian và tiền bạc mà kết chưa chắn có thu hồi nợ hay khơng Ba là, cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng có hiệu thấp Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng theo quy trình Vietinbank là chấm thủ cơng, chưa có cơng cụ chấm điểm áp dụng cho toàn khách hàng cách thống toàn hệ thống nên đánh giá rủi ro tín dụng chưa phản ảnh xác mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng gặp phải, cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người chấm điểm, số tài và phi tài chưa cụ thể cho đối tượng khách hàng có hoạt động kinh doanh đặc thù khác Bốn là, cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng khơng rõ ràng Việc quản trị rủi ro tín dụng chủ yếu dựa vị trí cán bộ, phịng ban liên quan đến hoạt động tín dụng tự nắm bắt và nhận xét theo đánh giá riêng mình, chưa tạo thành quy trình quản trị rủi ro thống và khép kín chi nhánh Mặc dù Phịng quản lý rủi ro và nợ có vấn đề Vietinbank Hoàng Mai thành lập từ tháng năm 2009 hoạt động chủ yếu dừng lại việc phối hợp thẩm định trước cho vay cán phòng khách hàng, chưa phát huy vay trị quản lý rủi ro tín dụng Năm là, lực thẩm định cán tín dụng hạn chế Việc phát triển mạng lưới nhanh Chi nhánh năm gần góp phần mang lại hiệu hoạt động kinh doanh, tiếp cận gần với khách hàng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cán đặc biệt là cán tín dụng Do nhu cầu cán tín dụng chi nhánh năm gần tăng lên nhanh nên đội ngũ cán tín dụng nói riêng có tuổi đời và tuổi nghề trẻ, kinh nghiệm làm việc chưa nhiều, việc phân tích và thẩm định khách hàng địi hỏi cán tín dụng phải kiến thức sâu, rộng, am hiểu nhiều ngành nghề khác Đây coi là yếu tố quan trọng có khả tạo rủi ro tín dụng cao cho ngân hàng Công tác thẩm định Chi nhánh trọng, nhiên số trường hợp CBTD chưa thực tốt việc thẩm định khách hàng, phương án vay vốn tài sản bảo đảm thực cho vay; chưa gắn kết thẩm định khách hàng vay vốn với thẩm định triển vọng ngành nghề, môi trường kinh doanh Công tác thẩm định yếu dẫn đến khả phát sinh nhiều rủi ro cho hoạt động cho vay Sáu là, chưa có chiến lược và sách quản trị rủi ro tín dụng cụ thể cho thời kì Việc quản trị rủi ro tín dụng thể dạng văn hướng dẫn chung hoạt động tín dụng dẫn đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đơi cịn mang tính tự phát, dựa đánh giá thời ngành nghề sản xuất kinh doanh, biến động giá thị trường, rủi ro trọng điểm thời kỳ mà ngân hàng khác mắc phải để đưa định hướng phòng ngừa rủi ro cụ thể chi nhánh 1.2.1.3 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai Một là, danh mục cho vay chưa đa dạng Đối tượng khách hàng chi nhánh chưa mở rộng đến nhiều ngành nghề hoạt động nhà nước khuyến khích phát triển, có nhiều lợi cho Ngân hàng doanh nghiệp chế biến nông sản, doanh nghiệp xuất là doanh nghiệp có nhiều sách ưu đãi phát triển nhà nước Bên cạnh đó, chi nhánh có dư nợ tương đối lớn so với chi nhánh hệ thống số lượng khách hàng chi nhánh không nhiều mà dư nợ chủ yếu tập trung số dự án lớn Rủi ro vài khách hàng lớn ảnh hưởng lớn tới rủi ro tín dụng Vietinbank Hoàng Mai Nguyên nhân Vietinbank Hoàng Mai, cán tín dụng thực kiêm nhiệm nhiều công việc tiếp xúc khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, thẩm định hồ sơ vay vốn, giải ngân, thu nợ, xử lý nợ, lưu trữ hồ sơ vay vốn nên họ thường khơng có điều kiện tìm kiếm, tiếp cận khách hàng để phát triển thêm nhiều khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh Đây là đối tượng khách hàng chiến lược việc phân tán rủi ro tín dụng Ngân hàng Chi nhánh chưa có chiến lược tốt để mở rộng đối tượng khách hàng này Hai là, việc định cho vay ảnh hưởng yếu tố chủ quan cán tín dụng Việc xem xét điều kiện cho vay theo sách và quy trình tín dụng đặt Tuy nhiên, cụ thể đối tượng khách hàng, định cho vay dựa tài sản bảo đảm tốt, việc đo lường rủi ro tài và phi tài khách hàng là khó khăn Việc thẩm định tính xác báo cáo tài chính, kinh nghiệm quản lý chủ doanh nghiệp hay môi trường kinh doanh doanh nghiệp nhiều bị hạn chế trình độ và cảm tính chủ quan cán thẩm định Việc dự đoán biến động ngành, thị trường dài hạn yếu dẫn đến rủi ro cho vay trung dài hạn Ba là, quy trình kiểm tra trình sử dụng vốn khách hàng chưa chặt chẽ Việc kiểm tra thực tế khách hàng khơng thường xun, nắm bắt tình tình sử dụng vốn và kinh doanh khách hàng không Nhiều cán tín dụng khơng thường xun kiểm tra thực tế đơn vị dẫn đến tình trạng sử dụng sai mục đích vốn vay, kinh doanh thua lỗ, hàng hoá tồn đọng, chậm luân chuyển Bốn là, hệ thống thu thập, xử lý thơng tin cịn yếu Vietinbank Hoàng Mai chưa xây dựng hệ thống thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ phục vụ cơng tác phịng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro Cơ sở liệu tập trung thông tin phục vụ cho quản lý rủi ro toàn ngân hàng tất lĩnh vực hoạt động kinh doanh chưa mang tính hệ thống, đặc biệt là rủi ro tín dụng Nguồn thơng tin mà cán tín dụng sử dụng q trình thẩm định, quản lý, theo dõi dự án chủ yếu khách hàng cung cấp, việc khai thác thông tin cán qua kênh như: bạn hàng khách hàng, từ quan có liên quan, phương tiện thơng tin đại chúng… là hạn chế, dẫn đến thông tin cập nhật phụ thuộc vào yếu tố chủ quan chủ đầu tư, thiếu thông tin đa chiều việc định Do vậy, rủi ro đạo đức khách hàng là cao Năm là, cơng tác báo cáo quản trị rủi ro tín dụng chưa coi trọng Việc báo cáo cịn mang tính định lượng thời gian đến hạn/quá hạn chưa mang tính định tính, dự báo khả tài doanh nghiệp và có tính chất đối phó với quan quản lý NHNN, Vietinbank Ngoài kể đến nguyên nhân khách quan khác như: a Từ phía mơi trường kinh tế Trong năm gần đây, không ổn định môi trường kinh tế gây nhiều rủi ro cho hoạt động ngân hàng Cụ thể hơn, năm qua, giới có nhiều biến động lớn giá loại nguyên nhiên liệu đầu vào tác động trực tiếp đến việc triển khai dự án, hiệu SXKD DN, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, tình trạng tăng trưởng bong bóng thị trường chứng khoán, sốt ảo thị trường nhà đất… gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động tín dụng NHTMCPCT – Chi nhánh Hoàng Mai Khách hàng ngân hàng chủ yếu là doanh nghiệp, trước tình hình kinh tế bị suy thối và khủng hoảng gập nhiều khó khăn kinh doanh, dẫn tới việc khả trả nợ ngân hàng theo kế hoạch đề ra, làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng Hay trước tình hình giá nguyên vật liệu lên cao gây ảnh hưởng đến khách hàng hoạt động lĩnh vực xây dựng ngân hàng b Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý Việt Nam chưa ổn định, chưa đồng bộ, nhiều chồng chéo, bất cập nên nhiều gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa thống nhất, xuyên suốt Trong điều kiện, pháp luật vừa thiếu, vừa yếu, lại không đồng bộ, quy định không rõ ràng, cơng tác phổ biến cịn nhiều bất cập phát sinh nhiều cách hiểu và vận dụng khác dẫn đén nhiều khó khăn thực c Mơi trường tự nhiên Việt Nam là nước nông nghiệp với mạnh mặt hàng nơng sản có tỷ trọng xuất cao hàng năm, bên cạnh là ngành nghề chăn nuôi gia súc gia cầm, chế biến thủy hải sản Đặc điểm ngành này là nhạy với biến động thời tiết và dịch bệnh Mặc dù ngành nông nghiệp và chế biến chiếm tỷ trọng không đáng kể tổng dư nợ tín dụng NHTMCPCT Hoàng Mai biến động bất thường thời tiết thời gian qua bão, lụt, hạn hán, mùa… là nguyên nhân gây nợ hạn, nợ xấu vượt ngoài tầm kiểm soát và mong muốn thân ngân hàng, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng d Môi trường công nghệ Khi nhắc đến môi trường công nghệ, ta đặc biệt lưu ý đến hệ thống thông tin quản lý ngân hàng Thông tin mà NHTM cập nhật khách hàng vay vốn chủ yếu là từ khách hàng và trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) Bên cạnh hiệu đạt được, CIC chưa cập nhật thông tin mong đợi ngân hàng CIC thể số dư nợ và nhóm nợ, khơng thể tình trạng tài và TSBĐ…khơng giúp cho ngân hàng có nhiều thơng tin để gạn lọc khách hàng, tránh rủi ro phát sinh quan hệ tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Johnson, F P and Johnson, R D Commercial bank management In-text: (Johnson and Johnson, 1985) Bibliography: Johnson, F and Johnson, R (1985) Commercial bank management 1st ed Chicago: Dryden Press 2 Commercial Bank Risk Management In-text: (Commercial Bank Risk Management, 2014) Bibliography: Commercial Bank Risk Management (2014) Santomero, A M Commercial bank risk management: an analysis of the process In-text: (Santomero, 1997) Bibliography: Santomero, A (1997) Commercial bank risk management: an analysis of the process Journal of Financial Services Research, 12(2-3), pp.83 115 Xiaohui, Y P C Commercial bank risk management In-text: (Xiaohui, 2007) Bibliography: Xiaohui, Y (2007) Commercial bank risk management Storage, Transportation \& Preservation of Commodities, 5, p.052 Tài liệu nội Vietinbank Hoàng Mai – Đính kèm ... tài: ? ?Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai? ?? chọn nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG MAI 1.1 Hoạt động tín dụng Vietinbank Hồng Mai 2009 - 2012 1.1.1 Quy mơ tín dụng Bảng 1.1 : Hoạt động tín dụng. .. hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai từ năm 2009 đến năm 2012 Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi

Ngày đăng: 06/06/2019, 18:24

Mục lục

  • Bảng 1.1 : Hoạt động tín dụng tại Vietinbank Hoàng Mai giai đoạn 2009-2012

  • Bảng 1.2 : Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng qua các năm tại Vietinbank Hoàng Mai

  • (Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm của Chi nhánh Hoàng Mai)

    • Bảng 1.3: Phân loại dư nợ theo kỳ hạn tại Vietinbank Hoàng Mai

    • Đơn vị: triệu đồng

    • Biểu đồ : Dư nợ phân theo kỳ hạn giai đoạn 2009-2012

    • Bảng 1.4 : Phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế, cơ cấu ngành nghề tại Vietinbank Hoàng Mai

    • Bảng 1.5 : Phân loại dư nợ theo nhóm nợ tại Vietinbank Hoàng Mai

    • Bảng 1.6 : Phân loại dư cam kết bảo lãnh theo nhóm nợ tại

    • Vietinbank Hoàng Mai

    • 2. Commercial Bank Risk Management

    • 3. Santomero, A. M.

      • Commercial bank risk management: an analysis of the process

      • 4. Xiaohui, Y. P. C.

        • Commercial bank risk management

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan