1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh của Học viện Quản lý Chuyên nghiệp

26 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 65,9 KB

Nội dung

Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh ngàycàng năng động và đa dạng, cạnh tranh giữa các công ty càng trở nên gay gắt, vì thế việclựa chọn và xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh đún

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

1.1 Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp 6

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến qua trình xây dựng chiến lược kinh doanh 7

1.3 Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh 7

1.3.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp 8

1.3.2 Phân tích môi trường 9

1.3.3 Xây dựng, phân tích, lựa chọn chiến lược 14

1.3.4 Thực hiện chiến lược 14

1.3.5 Kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá chiến lược 14

CHƯƠNG 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh của Học viện Quản lý Chuyên nghiệp 15

2.1 Giới thiệu doanh nghiệp 15

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến qua trình xây dựng chiến lược kinh doanh 16

2.2.1 Môi trường bên ngoài 16

2.2.2 Môi trường bên trong 19

2.3 Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh 20

2.3.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp 20

2.3.2 Phân tích môi trường 20

2.3.3 Xây dựng, phân tích, lựa chọn chiến lược 21

2.3.4 Thực hiện chiến lược 21

2.3.5 Kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá chiến lược 22

2.4.Phân tích ma trận đánh giá 22

CHƯƠNG 3: Giải pháp cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 25

3.1 Tài chính 25

3.2 Đãi ngộ 25

KẾT LUẬN 26

Trang 2

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

viện Quản lý Chuyên nghiệp)

dự án chuyên nghiệp)

quản trị kinh doanh

nhân Quản trị kinh doanh

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Ma trận điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – thách thức (SWOT) 24

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xây dựng chiến lược 8

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa, cùng với sự hội nhập WTO nềnkinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng: đời sống nhân dântừng bước được cải thiện, hàng hoá trên thị trường trong nước ngày càng đa dạng, phongphú đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang thị trường thế giới Để nhanhchóng phát triển nền kinh tế hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, bên cạnh nhữngmặt lợi của sự mở cửa nền kinh tế thì chúng ta phải đối mặt với không ít những khó khăn

từ bên ngoài khi hàng hoá của thị trường nước ngoài xâm nhập vào thị trường nước ta,dẫn tới việc cạnh tranh trên thị trường hàng hoá càng ngày càng gay gắt hơn Trong điềukiện đó, vấn đề đặt ra cho các công ty là làm sao phải có những giải pháp tốt hơn để vượtlên chiếm ưu thế trên thị trường và kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Vấn đề xây dựngchiến lược kinh doanh cho các công ty hiện nay và hơn bao giờ hết càng trở nên quantrọng và cấp thiết, vì nó quyết định sự tồn tại và thành công của công ty, đem đến chocông ty sự năng động, linh hoạt trong kinh doanh cùng với khả năng nắm bắt và chiếmlĩnh thị trường trong và ngoài nước

Từ khi thành lập (năm 1994) dưới sự quản lý của Nhà nước, Học viện Quản lý Chuyênnghiệp đã từng bước xây dựng cho mình một chiến lược phát triển và dần khẳng địnhđược thương hiệu của mình tại Việt Nam Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh ngàycàng năng động và đa dạng, cạnh tranh giữa các công ty càng trở nên gay gắt, vì thế việclựa chọn và xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn sẽ là yếu tố sống còn,quyết định sự thành công hay thất bại của công ty Với mong muốn ứng dụng những kiến

thức đã tiếp thu từ nhà trường, tác giả chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh của Học viện

Quản lý Chuyên nghiệp”

Đề tài được kết cấu gồm 3 phần:

Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh

Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh của học viện quản lý chuyên nghiệp Chương 3: Giải pháp cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 6

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại va phát triểncủa mỗi doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hướng đi tốt chodoanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có thể coi như kim chỉ nam dẫn đường cho doanhnghiệp đi đúng hướng

Trong thực tế, có rất nhiều nhà kinh doanh nhờ có chiến lược kinh doanh đúng đắn màđạt được nhiều thành công, vượt qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế cho mình trênthương trường

Chiến lược kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan trọng của

nó được thể hiện ở những mặt sau:

- Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của mình trong

tương lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh Kinh doanh là mộthoạt động luôn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong Chiến lược kinhdoanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến độngcủa thị trường, đồng thời còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển theođúng hướng Điều đó có thể giúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng cao vịthế của mình trên thị trường

- Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội cũng như đầy đủ các

nguy cơ đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp khaithác và sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của doanh nghiệp

- Chiến lược tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp liên kết

được các cá nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới một mục đích chung, cùng pháttriển doanh nghiệp Nó tạo một mối liên kết gắn bó giữa các nhân viên với nhau và giữacác nhà quản lý với nhân viên Qua đó tăng cường và nâng cao hơn nữa nội lực củadoanh nghiệp

Trang 7

Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược Phân tích môi trường Lựa chọn phương án chiến lược

Tổ chức thực hiện chiến lượcKiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược

- Chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh nghiệp Trong điều

kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng và phụ thuộc qua

lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Chính quá trình đó đã tạo nên

sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị trường Ngoài những yếu tố cạnh

tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo, marketing, các doanh nghiệp còn sử dụng chiến

lược kinh doanh như một công cụ cạnh tranh có hiệu quả

Các công ty phải phân tích một cách kỹ lưỡng các yếu tố đó nhắm xác định rõ các ưu

điểm và nhược điểm của mình, trên cơ sở đó khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm để

đạt được lợi thế tối đa Các yếu tố gồm các lĩnh vực, chức năng chủ yếu như:

Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của công ty Con

người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trườn g,

lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược của công ty Vì vậy, công ty cần phải thu

nhận và bố trí nguồn nhân lực sao cho phát huy tối đa năng lực và đạt mục tiêu đã đề ra

Đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ưu thế cạnh tranh của công ty Việc đầu tư cho

cơ sở vật chất – công nghệ giúp công ty tạo ưu thế về lâu dài

Điều kiện tài chính thường được xem là cơ sở đánh giá tốt nhất vị thế cạnh tranh của

công ty và là điều kiện thu hút đối với các nhà đầu tư

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xây dựng chiến lược.

Trang 8

1.3.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp

1.3.1.2 Mục tiêu chiến lược

- Là những kết quả cụ thể mà công ty muốn đạt được trong một khoảng thời giannhất định

- Mục tiêu chiến lược có vai trò cụ thể hóa nhiệm vụ thành các mục tiêu kết quả cụthể và đưa ra định hướng cho các quyết định quản trị và hình thành tiêu chuẩn để đánhgiá thành quả công việc

1.3.1.3 Hai nhóm mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp

Mục tiêu tài chính: Hướng đến việc nâng cao kết quả tài chính

Mục tiêu chiến lược: Hướng đến việc nâng cao vị thế cạnh tranh của công ty

1.3.1.4 Phân loại mục tiêu:

- Mục tiêu ngắn hạn: Kết quả cần hoàn thành ngay và là các mốc hoặc các bước đểđạt đến kết quả dài hạn

- Mục tiêu dài hạn: Kết quả cần đạt được trong vòng 3-5 năm Các hoạt động hiệnthời sẽ cho phép đạt đến mục tiêu dài hạn về sau

1.3.2 Phân tích môi trường

Phân tích môi trường cung cấp những thông tin quan trọng về những nguồn lực và khảnăng mà doanh nghiệp đó có, đồng thời đánh giá chính xác các nguồn lực của một doanhnghiệp (nguồn vốn, sự am hiểu công nghệ, nguồn lao động lành nghề, đội ngũ quản trịgiàu kinh nghiệm…).Doanh nghiệp cũng nhận ra được khả năng của mình trong việc

Trang 9

thực hiện những công việc chức năng khác nhau như marketing, sản xuất, nghiên cứu vàphát triển, hệ thống thông tin, tài chính, kế toán, quản lý nguồn nhân lực Bất kỳ hoạtđộng nào mà doanh nghiệp thực hiện tốt hoặc bất kỳ nguồn lực nào có tính đặc biệt đềuđược xem là điểm mạnh của doanh nghiệp đó Điểm yếu là các hoạt động mà doanhnghiệp không làm tốt hoặc những nguồn lực doanh nghiệp cần nhưng không có.Phân tíchmôi trường kinh doanh bao gồm phân tích môi trường bên ngoài (môi trường vĩ mô vàmôi trường ngành) và phân tích môi trường bên trong

1.3.2.1 Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô bao gồm: yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị - chính phủ, yếu tố văn hóa– xã hội, yếu tố tự nhiên, yếu tố công nghệ - kỹ thuật,… Mỗi yếu tố của môi trường vĩ

mô có thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với các yếu tốkhác

- Kinh tế: Các yếu tố kinh tế như tình trạng kinh tế, tỉ lệ lạm phát,lãi suất, tỉ giá hối

đoái có ảnh hưởng lớn đến quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp,

là lĩnh vực kinh tế bao gồm tất cả mọi số liệu kinh tế vĩ mô, các số liệu thống kê hiện nay,các xu thế thay đổi đang diễn ra

 Tình trạng kinh tế như tăng trưởng, suy thoái, khủng hoảng đều là những cơ hội, tháchthức đối với doanh nghiệp

 Tỷ lệ lạm phát: Đối với doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát cao dẫn đến chi phí tăng, do đódoanh thu và lợi nhuận giảm Trong khi đó do lam phát cao nên sức mua của ngườitiêu dùng giảm

 Tỷ lệ lãi suất: Tác động đến mức cầu đối với sản phẩm, đến chi phí vốn của doanhnghiệp

 Tỷ giá hối đoái: là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trong nước với đồng tìên nướcngoài Khi giá trị của đồng nội tệ giảm có cơ hội để tăng sản phẩm xuất khẩu Khi giátrị của đồng nội tệ tăng thì nguy cơ từ các công ty nước ngoài tăng lên, hạn chế cơ hội

xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài

Trang 10

- Chính trị: đường lối chính sách của Đảng, môi trường chính trị trong nước và

quốc tế, các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế xã hội, do đó mức độ tác động tớicác ngành cũng khác nhau Thể chế chính trị giữ vai trò định hướng, chi phối toàn bộ cáchoạt động, trong đó có hoạt động kinh doanh, trái lại sự bất ổn về chính trị tác động bấtlợi cho kinh doanh

đối đa dạng tới hoạt động kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp, có những chính sáchảnh hưởng chung hoặc có chính sách ảnh hưởng tới một số ít đối tượng

xã hội hoặc 1 nền văn hoá cụ thể Bao gồm quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống,nghề nghiệp phong tục, tập quán truyền thống, phong cách sống và trình đội nhận thức,học vấn chung của xã hội Đó là những giá trị sống tinh thần của mỗi dân tộc, mỗi đấtnước Nó tạo ra những đặc tính riêng trong cách tiêu dùng của người dân cũng như nhữnghạn chế vô hình mà các công ty bắt gặp khi thâm nhập thị trường Do vậy cần phải nghiêncứu kỹ để tránh khỏi những phản ứng tiêu cực của người dân do xâm hại tới những giá trịtruyền thống.Nghiên cứu kỹ môi trường này, các nhà quản trị sẽ tránh được những tổnthất không hay làm giảm uy tín của công ty

sở công nghệ ngày càng hiện đại Sẽ còn có nhiều công nghệ tiên tiến tiếp tục ra đời, tạo

ra các cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các ngành công nghiệp và các công ty ởmột mức độ nhất định

 Nguy cơ: Sản phẩm thay thế tăng ưu thế cạnh tranh, đe dọa sản phẩm truyềnthống Do đó doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh,làm tăng thêm áp lực rút ngắn thời gian khấu hao công nghệ so với trước

 Cơ hội : Sản phẩm được sản xuất với chất lượng tốt hơn, nhiều tính năng hơn nênsản phẩm có khả năng cạnh tranh hơn, tạo thị trường mới cho sản phẩm và dịch vụ củadoanh nghiệp

Trang 11

- Tự nhiên: Điều kiện tự nhiên đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất

kinh doanh của doang nghiệp, bao gồm vị trí địa lý , khí hậu, nguồn tài nguyên…Chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau :

 Ưu tiên phát triển các hoạt động khai thác tốt điều kiện tự nhiên trên cơ sở duy trì,tái tạo

 Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, chuyển dần từ tài nguyênkhông thể tái sinh sang sử dụng vật liệu nhân tạo

 Đẩy mạnh việc R&D công nghệ để bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa tác độnggây ô nhiễm

1.3.2.2 Phân tích môi trường ngành

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối vớiCông ty, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó

Có năm yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ tiềm

ẩn và những sản phẩm thay thế Sự hiểu biết các yếu tố này giúp Công ty nhận ra các mặtmạnh và mặt yếu của mình liên quan đến cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặpphải từ đó đề ra được một chiến lược thành công cho Công ty

- Khách hàng : Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất của công ty Mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả hay không là phản ánh rõ ràngtrên yếu tố này thông qua các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, khả năng cạnh tranh, khảnăng xâm nhập thị trường mới…Sự đòi hỏi của khách hàng về chất lượng và giá cả luôn

là thách thức đối với mỗi công ty Nếu không đáp ứng được những yêu cầu đó, họ sẽchuyển ngay sang tiêu dùng loại sản phẩm khác thay thế hoặc lựa chọn hàng hoá củacông ty khác để thoả mãn nhu cầu của họ với chi phí thấp nhất Điều đó lại làm cho công

ty phải tăng chi phí cho nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm mong muốn đó của kháchhàng, đồng thời phải tìm kiếm những giải pháp tiết kiệm chi phí đầu vào để giảm giáthành sản xuất và tăng năng suất lao động Điều đó thật khó vì trong đó tồn tại nhữngmâu thuẫn giữa chi phí đầu vào và giá cả đầu ra Nếu công ty không làm được điều đóchứng tỏ khả năng cạnh tranh của công ty rất thấp và công ty dễ dàng bị đánh bật ra khỏi

Trang 12

thị trường bởi các đối thủ cạnh tranh Làm được như vậy công ty mới thu hút được kháchhàng đồng thời giữ được khách hàng của mình Mỗi đối tượng khách hàng có đặc điểmriêng, nhà quản trị của công ty cần hiểu rõ để có cơ sở phục vụ, đáp ứng tốt nhất nhu cầucủa khách hàng Khách hàng có thể gây sức ép thông qua đàm phán đối với các doanhnghiệp về mặt giá cả và chất lượng, ảnh hưởng đến khả năng tìm kiếm lợi nhuận củadoanh nghiệp Đồng thời áp lực từ phía khách hàng cao thì mức độ cạnh tranh tăng lêntạo nguy cơ cho các doanh nghiệp trong ngành Doanh nghiệp có thể đánh giá quyền lựcđàm phán của khách hàng qua: số lượng khách hàng, tầm quan trọng của khách hàng, chiphí chuyển đổi khách hàng…

cùng ngành

 Là các doanh nghiệp hiện tại chưa hoạt động trong cùng một ngành sản xuất kinh doanhnhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ quyết định gia nhập ngành

Các rào cản gia nhập ngành: Rào cản gia nhập ngành là chi phí tối thiểu mà một doanh

nghiệp phải bỏ ra khi tiến hành hoạt động kinh doanh trong một ngành nào đó Nếu cácrào cản gia nhập ngành cao thì sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp hiện tại trong ngành

Nếu các rào cản này thấp thì sẽ tạo điều kiện cho các đối thủ ngoài ngành gia nhập

và cạnh tranh với các doanh nghiệp hiện tại trong ngành

- Nhà cung cấp

 Là những doanh nghiệp hay những người cung ứng nguyên vật liệu đầu vào chodoanh nghiệp Là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạtđộng của công ty Công ty sẽ phải phụ thuộc rất nhiều vào các nhà cung cấp Một sự chọnlựa không chính xác sẽ dẫn tới một hậu quả là công ty sẽ không được dáp ứng đầy đủnhững gì cần thiết phục vụ quá trình sản xuất của mình

Trang 13

 Áp lực từ phía các nhà cung cấp sẽ tăng lên khi: Sản phẩm của các nhà cung cấp

có tính khác biệt hoá cao, số lượng nhà cung cấp ít, sản phẩm của nhà cung cấp là sảnphẩm độc đáo duy nhất và chi phí chuyển đổi quá lớn

- Sản phẩm thay thế.

 Là các sản phẩm cùng đáp ứng một loại nhu cầu của khách hàng như các sản phẩmcủa doanh nghiệp sản phẩm thay thế luôn có ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh doanhcủa công ty, nhất là các công ty họat động trong các ngành có khách hàng nhạy cảm vớiviệc sử dụng các sản phẩm thay thế Bên cạnh việc quan tâm đến sản phẩm thay thế hiện

có, công ty cũng phải quan tâm nhiều đến khả năng sản xuất các sản phẩm thay thế mớitrong tương lai

 Sản phẩm thay thế có thể gây ra áp lực cho các doanh nghiệp cạnh tranh hiện tại ở cáckhía cạnh: Giá cả sản phẩm, tính năng công dụng.mẫu mã mới, xu hướng tiêu dùng mới

1.3.2.3 Phân tích nội bộ

Công ty phải cố gắng phân tích một cách kỹ lưỡng các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõcác ưu điểm và nhược điểm của mình Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớtnhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa Các yếu tố nội bộ chủ yếubao gồm các lĩnh vực chức năng như: marketing, nguồn nhân lực, nghiên cứu và pháttriển, sản xuất, tài chính kế toán,

thiết lập và thỏa mãn các nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm haydịch vụ

việc thực hiện các kế hoạch của doanh nghệp Khả năng thanh toán, các khoản nợ, vốnlưu động, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn, lượng tiền mặt và vốn cổ phần của công ty cóthể làm cho một số chiến lược trở nên khả thi hơn

triển của công ty có thể giúp cho công ty giữ vị trí đi đầu trong ngành hoặc ngược lại bị

Ngày đăng: 06/06/2019, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w