1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

81 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Khóa: Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Mai Anh 1111110392 Anh 17 - KT 50 TS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TẮC XUẤT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 Hiệp định TPP 1.1.1 Quá trình hình thành 1.1.2 Tiến trình đàm phán Hiệp định TPP 1.1.3 Những vấn đề Hiệp định TPP .6 1.2 Những vấn đề quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự FTA 1.2.1 Hiệp định khu vực thương mại tự (FTA) .8 1.2.2 Quy tắc xuất xứ ưu đãi .9 1.3 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may đàm phán TPP 16 1.3.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng dệt may TPP 16 1.3.2 Đàm phán nội dung quy tắc xuất xứ hàng dệt may 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 24 2.1 Khái quát hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam .24 2.1.1 Kim ngạch xuất 24 2.1.2 Lợi nhuận thu 27 2.1.3 Giá trị gia tăng 34 2.1.4 Sản phẩm 35 2.1.5 Thị trường xuất 37 2.2 Xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước TPP 40 2.2.1 Kim ngạch xuất 40 2.2.2 Sản phẩm 42 2.2.3 Thị trường 44 2.3 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam 46 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY CỦA TPP 50 3.1 Cơ hội: 50 3.1.1 Tăng xuất 51 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.2 Tận dụng nguyên liệu nhập với chí phí thấp 54 3.1.3 Tận dụng chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may 55 3.1.4 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ .56 3.1.5 Khả thu hút đầu tư ngành công nghiệp dệt may may mặc Việt Nam, đặc biệt dệt/đan nhuộm, hoàn tất 57 3.2 Thách thức 57 3.2.1 Không tận dụng lợi ưu đãi khối quy tắc sản phẩm cụ thể 58 3.2.2 Quy tắc xuất xứ phức tạp khó thực 59 3.2.3 Đánh đổi nhằm đạt thỏa thuận quy tắc xuất xứ có lợi cho Việt Nam 60 3.3 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tối ưu hóa hội hạn chế, vượt qua thách thức 63 3.3.1.Giải pháp từ phía Chính phủ 63 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Tiếng Anh Chữ viết tắt APEC Asia – Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Cooperation Asia CTC CTH FDI FTA – Thái Bình Dương UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CMT Nghĩa Tiếng Việt Cut – Make – Trim Hình thức gia cơng túy Change in tariff classification Tiêu chí chuyển đổi mã hàng hóa Change in tariff heading Tiêu chí chuyển đổi cụ thể Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Area Hiệp định khu vực Thương mại tự NAFTA North American Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Bắc Agreement PSR Mỹ Product – Specific Rules of Quy tắc sản phẩm cụ thể Origin RVC TAAT Regional value content Textile and Apparel Alliance Tổ chức Liên minh dệt may for TPP TPP Tiêu chí chuyển đổi khu vực Trans – Pacific Partnership TPP Hiệp định đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương Tập đoàn Dệt may Việt Nam VINATEX The Vietnam National Textile and Garment Group VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam Vietnam Textile and Apparel Association WTO World Trade Organization Tổ chức Kinh tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Trị giá xuất nhóm hàng lớn năm 2014 (Đơn vị: tỷ USD) 26 Bảng 2.2: Tình hình nhập nguyên liệu may mặc Việt Nam (Đơn vị: triệu USD) 28 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3: Tình hình nhập nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam (Đơn vị: triệu USD) 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ % kim ngạch nhập nguyên liệu Việt Nam với nước khối TPP 33 Bảng 2.5: Chủng loại hàng dệt may xuất 36 Bảng 2.6: Nhóm 10 nước có kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam cao năm 2009 (Đơn vị: tỷ USD) 38 Bảng2.7: Nhóm nước có kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam cao năm 2011-2014 (Đơn vị: tỷ USD) 39 Bảng 2.8: Xuất từ Việt nam sang TPP năm 2013 (Đơn vị: triệu USD) 40 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường nước thành viên TPP (Đơn vị: Triệu USD) .41 Bảng 2.10: Những mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ (theo HS số) (Đơn vị: tỷ USD) .43 Bảng 2.11: Chủng loại hàng dệt may xuất sang Nhật Bản quý I/2012 quý I/2013 (Đơn vị: Triệu USD) .44 Bảng 2.12: Tỷ lệ % kim ngạch xuất hàng dệt may từ Việt Nam sang nước khối TPP 45 Bảng 3.1: Thị phần dệt may Việt Nam Hoa Kỳ 54 Hình 2.1: Kim ngạch xuất tỷ lệ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam từ 2009-2014 (Đơn vị: tỷ USD %) 25 Hình 2.2: Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn 12 tháng năm 2013 so với 12 tháng năm 2012 (Đơn vị: tỷ USD) 25 Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu, vốn nhân công ngành dệt may Việt Nam năm 2012 (Đơn vị: %) .27 Hình 2.4: Kim ngạch nhập nguyên liệu Việt Nam (Đơn vị: triệu USD) 29 Hình 2.5: Nhập xơ sợi theo nguồn (% giá trị nhập xơ sợi) 30 Hình 2.6: Nhập sợi theo nguồn (% giá trị nhập sợi) 30 Hình 2.7: Kim ngạch xuất hàng dệt may nhập nguyên vật liệu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo (Đơn vị: tỷ USD) 34 Hình 2.8: Chủng loại kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2012-2013 (Đơn vị: tỷ USD) 36 Hình 2.9: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường nước (Đơn vị: tỷ USD) .37 Hình 2.10: Nhóm 10 nước có kim ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam cao năm 2010 (Đơn vị: tỷ USD) 39 Hình 3.1: Dự báo xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ .52 Hình 3.2: Dự báo kim ngạch xuất dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ đến năm 2025 (Đơn vị: Tỷ USD) 52 Hình 3.3: Dự báo kim ngạch nhập hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đến năm 2025 (Đơn vị: Tỷ USD) 53 Hình 3.4: Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 62 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xuất xứ hàng hóa quốc tịch hàng hóa Việc xác định xuất xứ hàng hóa phức tạp khơng phải lúc thống nhất, nước đưa tiêu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chí cụ thể để xác định xuất xứ hàng hóa đảm bảo mục tiêu kinh tế thương mại cho quốc gia Vì vậy, nhằm tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, nước tiến hành vòng đàm phán song phương đa phương để tạo thống nhất, hài hòa quy tắc xuất xứ; thúc đẩy thương mại sâu rộng cho quốc gia Về vai trò, quy tắc xuất xứ sử dụng để quản lý sách thương mại quốc gia, kiểm soát quyền tiếp cận vào thị trường nước nhà xuất nước Đồng thời áp dụng nhằm thực biện pháp môi trường vệ sinh, ngăn chặn việc nhập hàng hóa khơng phù hợp, nguy hại cuối đảm bảo an ninh quốc gia sách trị ví dụ kiểm sốt bn bán vũ khí sản phẩm cụ thể bị cấm vận khác Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự 12 nước hai bờ Thái Bình Dương, bao gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Việt Nam, Brunei, Singapore, Malaysia, Chile, Australia, New Zealand, Peru, Mexico Canada đến trải qua 20 vòng đàm phán.Hiệp định khởi nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế nguyên thủ nước Chile, New Zealand Singapore phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mexico Theo đánh giá nhà chuyên gia, thỏa thuận thương mại tự khu vực có phạm vi điều chỉnh tồn diện; bao gồm hầu hết lĩnh vực có liên quan tới thương mại, có nhiều lĩnh vực môi trường, lao động, vấn đề xuyên suốt liên quan đến thương mại chuỗi cung ứng, doanh nghiệp vừa nhỏ…TPP khởi xướng với mục đích thúc đẩy kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bước sang giai đoạn hợp tác hội nhập mới, giúp tăng cường luân chuyển hàng hóa nước dễ dàng nhờ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, hạn ngạch nhập biện pháp ưu đãi hàng nội địa Việt Nam nước đối tác TPP tiến hành nhiều vòng đàm phán nhiều vấn đề có quy tắc xuất xứ với hàng dệt may Là quốc gia phát triển, có lợi công nghiệp dệt may, đồng thời chịu thuế suất cao nhập hàng hóa vào thị trường nước ngoài; chuyên gia kinh tế dự báo Việt Nam hưởng lợi nhiều từ TPP Nếu đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ chặt chẽ Hiệp định này, Việt Nam hưởng thuế quan ưu đãi cho mặt hàng dệt may; từ tăng xuất khẩu, tận dụng nhiều lợi nguyên vật liệu, chuỗi giá trị toàn cầu đầu tư Tuy nhiên, quy định dự kiến quy UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tắc xuất xứ TPP, cụ thể từ sợi trở hay tỷ lệ hàm lượng giá trị khu vực cao… rào cản mà ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt Với đặc trưng ngành nhập lượng lớn nguyên phụ liệu từ gia công xuất phương thức hoạt động chủ yếu đa số doanh nghiệp dệt may, liệu Việt Nam đổi mới, cải tiến kịp thời để đáp ứng yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ hàng dệt may Những phân tích dẫn đến việc nghiên cứu đề tài “Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội thách thức hoạt động xuất dệt may Việt Nam” Mong khóa luận phần làm rõ hội thách thức mà Việt Nam doanh nghiệp dệt may nước gặp phải tham gia TPP Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định TPP hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường nước Phạm vi nghiên cứu: đề tài giới hạn nghiên cứu giai đoạn 2009- 2011, hướng tới hoạt động xuất hàng dệt may nói chung doanh nghiệp Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp thực sản xuất doanh nghiệp thương mại) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả sở liệu, thông tinliên quan đến quy tắc xuất xứ dự kiến quy định TPP Nguồn thông tin, liệu thu thập chủ yếu thông tin thứ cấp Người viết dùng công cụ diễn giải/quy nạp, so sánh thống kêđể đưa nhận định kết luận có giá trị khoa học Ngồi sử dụng số cơng cụ phổ biến phân tích tổng hợp số liệu, so sánh đối chiếu suy luận tài liệu ngồi nước Phân tích tổng hợp số liệu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam; so sánh đối chiếu thay đổi biến số qua năm kết hợp với việc phân tích nội dung quy tắc xuất xứ dự kiến TPP để đưa đánh giá, nhận xét thuận lợi khó khăn cho hoạt động xuất hàng dệt may UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: nhận định hội thách thức hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam thực quy tắc xuất xứ TPP Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP - Làm rõ thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước thành viên không thành viên TPP - Nghiên cứu làm rõ hội thách thức mà doanh nghiệp Việt nam gặp phải áp dụng quy tắc xuất xứ dự kiến TPP vào hoạt động xuất hàng dệt may - Đề xuất giải pháp tối đa hóa lợi ích từ hội cắt giảm tác động tiêu cực thách thức 5, Kết cấu đề tài: Chương 1: Những vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định TPP Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất dệt may Việt Nam Chương 3: Cơ hội thách thức xuất dệt may Việt Nam thực quy tắc xuất xứ hàng dệt may TPP CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 Hiệp định TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (“Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement”, viết tắt “TPP”) thỏa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thuận thương mại tự khu vực có phạm vi điều chỉnh toàn diện TTP khởi xướng với mục đích thúc đẩy kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bước sang giai đoạn hợp tác hội nhập mới, giúp tăng cường luân chuyển hàng hóa nước dễ dàng nhờ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, hạn ngạch nhập biện pháp ưu đãi hàng nội địa TPP bao gồm nguyên tắc thống nước thành viên số vấn đề như: quyền người lao động, bảo vệ mơi trường, chi tiêu phủ, tính minh bạch, doanh nghiệp Nhà nước liên kết chuỗi cung ứng 1.1.1 Quá trình hình thành Hiệp định Đối tác kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương trước biết đến P3-CEP (Pacific Three Closer Economic Partnership), đàm phán đưa bên lề Hội nghị nhà Lãnh đạo APEC 2002 Los Cabos, Mexico, Thủ tướng Helen Clark New Zealand, Goh Chok Tong Singapore Tổng thống Chile Ricardo Lagos Vào tháng 4/2005 thêm Bruneitham gia vòng thứ năm đàm phán; vậyHiệp định gọi P4.Ngày 3/6/2005 Brunei, Chile, New Zealand Singapore đạt thỏa thuận có hiệu lực vào ngày 28/5/2006 cho New Zealand Singapore, ngày 12/7/2006 cho Brunei, ngày 08/11/2006 cho Chile Đây thỏa thuận tồn diện, ảnh hưởng đến thương mại hàng hố, quy tắc xuất xứ, biện pháp khắc phục thương mại, biện pháp vệ sinh kiểm dịch thực vật, rào cản kỹ thuật thương mại, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ sách cạnh tranh Ngồi ra, thỏa thuận giảm 90% thuế nước thành viên vào ngày 1/1/2006, giảm tất loại thuế quan thương mại 0% vào năm 2015 Vào tháng 1/2008, Hoa Kỳ đồng ý tham gia vào đàm phán vớiP4các vấn đề liên quan đến tự hóa thương mại dịch vụ tài bắt đầu 61 trường nội địa sản xuất sản phẩm với chất lượng trung bình, khơng thể so sánh với thương hiệu tiếng nước ngoài.Khi tham gia TPP, đồng nghĩa với việc Việt Nam chấp nhận đánh đổi việc tăng kim ngạch xuất sang thị trường nước đối tác với nguy dần thị phần phân khúc hàng trung bình cao cấp Việt Nam thị trường nội địa Đặc biệt hàng hiệu nước Hoa Kỳ, Nhật sản xuất nước thành viên TPP UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Malaysia, Peru, Mexico, Chile… nhập mạnh vào Việt Nam với giá hoàn toàn rẻ Thứ hai phát triển mở rộngngành công nghiệp dệt may kèm với nguy gây tác động xấu đến môi trường sản phẩm thải từ công đoạn sản xuất Bụi, tiếng ồn, nhiệt dư, chất thải rắn, khí thải nước thải từ hoạt động sản xuất dệt may yếu tố tác động xấu đến khơng khí nguồn nước; không xử lý kịp thời gây ô nhiễm mơi trường Bài tốn đặt với doanh nghiệp quan quản lý nhà nước việc đầu tư thêm nhà máy, trang thiết bị sản xuất hàng dệt may phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải, nước thải nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo sống cho dân sinh Việc phát triển thêm nhà máy hay hệ thống xử lý nước thải khơng phải dễ thực ngồi việc thêm khoản chi phí lớn doanh nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu cơng nghệ xử lý chất thải từ cơng đoạn Ví dụ xử lý nước thải dệt nhuộm bao gồm nhiều phương pháp khác nhau, phương pháp đạt hiệu định vài chất ô nhiễm tương ứng Công nghệ xử lý nước thải áp dụng nhằm loại bỏ thành phần nhiệt độ, độ màu, chất rắn lơ lửng kim loại nặng.Từ lại thêm vấn đề xuất nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia nghiên cứu việc xử lý chất thải chi phí nghiên cứu, đào tạo Thứ ba việc đầu tư ạt từ nước đối tác dẫn đến nới rộngkhoảng cách doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, cảnh báo nguy tụt lại sau doanh nghiệp nước Doanh nghiệp FDI chiếm 15% cấu doanh nghiệp xuất hàng dệt may doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đạt kim ngạch cao so với doanh nghiệp nước Năm 2013, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI đạt 10,7 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ chiếm tỷ trọng 59,4% tổng kim ngạch xuất dệt may Giá trị 62 xuất doanh nghiệp nước đạt 7,3 tỷ USD, thấp 3,4 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI Hình 3.4: Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 2013 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 7.3 6.1 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2012 10.7 8.5 5.5 6.8 4.4 5.4 3.6 5.3 3.9 4.2 3.6 2.8 2.1 3.1 2.7 10 DN FDI 15 20 DN nước (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Mặc dù TPP chưa đến hồi kết có nhiều doanh nghiệp dệt may Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kôngđầu tư vào Việt Nam xây nhà máy sợi, dệt, nhuộm để đón đầu TPP Và khơng doanh nghiệp nước thực khâu đơn giản tạo giá trị thấp, doanh nghiệp nước đến Việt Nam với kế hoạch sản xuất khép kín từ việc tạo nguồn nguyên liệu đến khâu thành phẩm cuối để xuất Rõ ràng, doanh nghiệp nước ngồi với lợi tài chính, cơng nghệ lẫn thị trường bỏ xa doanh nghiệp nước Theo bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế, thách thức lớn việc tham gia TPP làm xác định lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước tăng giá trị cho sản phẩm xuất Nếu không chuẩn bị tốt, Việt Nam trở thành điểm sản xuất hàng hóa nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước tiếp tục làm gia công cho họ thời gian qua Với dự báo tích cực từ TPP kim ngạch xuất việc tận dụng nhiều ưu đãi từ TPP, liệu lợi ích thu có lớn chi phí đánh đổi khơng Đây câu hỏi lớn cho phủ doanh nghiệp Việt Nam Được xuất dệt may TPP chưa đến hồi kết 63 Dệt may Việt Nam nỗ lực đàm phán nhận hỗ trợ lớn từ phía Hiệp hội nhà nhập người tiêu dùng Mỹ Vì hết, người tiêu dùng Mỹ lợi hàng dệt may Việt Nam nhập vào Mỹ hưởng thuế suất ưu đãi Câu hỏi đặt liệu sau chấp nhận quy định quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi, Việt Nam tăng xuất sang nước thành viên, đặc biệt Hoa Kỳ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hay khơng Hay rào cản ngun liệu đầu vào lại khiến cho hàng dệt may Việt Nam không đáp ứng yêu cầu dẫn đến việc giảm sút kim ngạch xuất sang nước nội khối TPP 3.3 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm tối ưu hóa hội hạn chế, vượt qua thách thức 3.3.1.Giải pháp từ phía Chính phủ Ký kết FTA chất chấp thuận mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ nước xác lập quyền tiếp cận thị trường đối tác mức độ ưu tiên so với thơng thường Với tính chất FTA “thế hệ mới”, “ưu tiên” mức độ “đặc biệt” Với cách hiểu thông thường này, lợi ích TPP Việt Nam chủ yếu nằm khả hàng hóa dịch vụ ưu tiên tiếp cận thị trường nước đối tác thông qua việc đối tác cắt giảm thuế quan, bãi bỏ điều kiện đầu tư dịch vụ Và tác động bất lợi TPP nằm thị trường Việt Nam, cạnh tranh gay gắt sản xuất, dịch vụ nước với hàng hóa, dịch vụ nước ngồi thách thức lớn việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề lao động, mơi trường mà hàng hóa dịch vụ hay đầu tư từ nước TPP ưu tiên tiếp cận thị trường Thứ nhất, chuẩn bị phương án đàm phán hiệu quả, phù hợp để cân lợi ích bên Qua nhiều vòng đàm phán, quy tắc xuất xứ hàng dệt may chủ đề nhạy cảm, kỳ vọng kết thúc đàm phán thời gian sớm Phần lớn nước TPP (ngoại trừ Mexico) không quan tâm nhiều đến thương mại hàng dệt may khơng có có khơng đáng kể ngành sản xuất nước Do đó, gần vấn đề đàm phán Hoa Kỳ Việt Nam Tuy nhiên, quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (yarn-forward) không ủng hộ số nhóm lợi ích 64 Hoa Kỳ (Wal-mart, hiệp hội nhà bán lẻ,…) nên Hoa Kỳ dường nhượng để có giai đoạn bắc cầu quy định nguồn cung cấp thiếu hụt (short provision) Bên cạnh đó, có dự án đầu tư vào ngành dệt Việt Nam từ Hàn Quốc, Đài Loan Từ tình hình trên, chuẩn bị phương án đàm phán tốt, Việt Nam tận dụng ủng hộ từ nước đối tác TPP hay hiệu doanh nghiệp may mặc Hoa Kỳ Chính phủ Việt Nam cần có đánh giá cụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thể khả đáp ứng quy tắc xuất xứ ngành dệt may Việt Nam đánh giá tác động môi trường việc đầu tư vào ngành dệt để làm sở cho việc đàm phán Chính phủ phân tích cụ thể Việt Nam chấp nhận quy tắc xuất xứ chặt chẽ Liệu có nên đánh đổi bất lợi thị trường nước (chi phí đầu tư, cạnh tranh hàng nhập khẩu,…) để hưởng ưu đãi thuế nhập cho hàng dệt may không Liệu chấp nhận quy tắc xuất xứ chặt chẽ vậy, Việt Nam đạt lợi ích khơng hay lại phải đối mặt với vấn đề khó khăn xảy nước đối tác thành viên TPP giúp đỡ, hỗ trợ khơng.Có lợi ích suy đốn bị vơ hiệu hóa, có lợi ích khác chưa đánh giá cao lại nguồn “sinh lời” hiệu Cũng vậy, thách thức xác định khơng q lớn quan ngại, đơi lại hội tốt để phát triển Nhìn chung, vấn đề mà phủ phái đoàn đàm phán phải trao đổi, bàn bạc cụ thể kỹ để đưa phương án đàm phán tối ưu Thứ hai tích cực phổ biến, cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp dệt may nước điều cần thiết Phần khảo sát TPP số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2014 khảo sát quy mô cảm nhận doanh nghiệp hiệp định quan trọng Cuộc khảo sát tóm tắt 11 nội dung cam kết đàm phán TPP hỏi doanh nghiệp đánh giá nguy tác động nội dung cam kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp.Theo đó, 70% số 40.000 doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) tham gia khảo sát cho biết biết đến TPP, nhiên mức độ hiểu biết hạn chế Không nhiều doanh nghiệp có theo dõi nắm rõ tác động tương lai hiệp định hoạt động kinh doanh đơn vị mình.Đi với hiểu biết mơ hồ TPP, có doanh nghiệp chủ động tham 65 gia vào trình đàm phán TPP cách đóng góp ý kiến tới quan đàm phán Chính phủ Với thực trạng có nhiều doanh nghiệp nước mơ hồ TPP vậy, phủ nên đưa giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may có thêm thơng tin TPP, tiến trình đàm phán vướng mắc có TPP Cụ thể tổ chức buổi hội thảo, hướng dẫn để bên Nhà nước doanh nghiệp trao đổi, cung cấp thơng tin, đưa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo góp ý giải vướng mắc q trình tìm hiểu Với hỗ trợ thơng tin từ phủ,các doanh nghiệp thay đổi, cải tiến q trình sản xuất, khoa học cơng nghệ hay lực sản xuất để đón đầu TPP cách hiệu Đồng thời phủ nhận đóng góp ý kiến gợi ý cho việc đàm phán sau Hỗ trợ thông tin hỗ trợ đắc lực giúp nhà nước doanh nghiệp không bị “lệch pha” việc trao đổi xử lý thông tin Thứ baban hành sách hỗ trợ, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ thích hợp, kịp thời Quy tắc xuất xứ từ sợi trở yêu cầu cao nguyên liệu sản xuất hàng dệt may, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Việt Nam phải có sách phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may yếu thiếu, điều thể rõ giá trị thặng dư củangành Chính phủ nên đề sách ưu đãi để tạo cú hích cho cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt mayphát triển, đem lại giá trị thặng dư ngày cao cho sản phẩm ngành, đồng thời giúp ngành thu hút đầu tư mở rộng sản xuất Các dự án khu công nghiệp phụ trợ nên ưu tiên hỗ trợ dành quỹ đất, giá thuê đất thích hợp Trong khu, cụm công nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng, khâu xử lý rác thải môi trường Các doanh nghiệp đầu tư dự án sản xuất công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghệ cao Nhà nước tạo điều kiện tham gia hình thành mạng lưới cung ứng sản phẩm Về tài chính, dự án, doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, vay phần vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực.Dự báo sau có sách tích cực vậy, ngành công nghiệp phụ trợ đủ khả để đáp ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, phụ kiện cần thiết cho dệt may Một đáp ứng yếu tố quy tắc từ sợi trở hay hàm lượng giá trị khu vực cao khơng vấn đề trở ngại Xây dựng sách cho ngành cơng 66 nghiệp phụ trợ điều cần thiết, để đối phó với quy tắc xuất xứ TPP hay FTA khác mà thúc đẩy phát triển bền vững với giá trị gia tăng cao cho ngành dệt may Việt Nam Thứ tư, ban hành sách chế linh động hỗ trợ doanh nghiệp q trình chuyển dịch mơ hình sản xuất Thực tế cho thấy nhiều địa phương không xét duyệt dự án đầu tư, khơng khuyến khích dệt nhuộm Có thể yếu tố mơi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trường, người hay kinh tế mà địa phương không ủng hộ đổi cải cách Để tạo điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiếp cận vốn đầu tư, phủ nên có hành động cụ thể để can thiệp nhằm yêu cầu địa phương linh động chế quản lý, tiếp nhận đầu tư xét duyệt cho doanh nghiệp chuyển dịch mơ hình Về vấn đề mơi trường nhà máy dệt nhuộm, việc ban hành tiêu chuẩn đánh giá môi trường thống điều quan trọng mà phủ cần thực Điều giúp doanh nghiệp có phương hướng xử lý chất thải, chất độc hại đảm bảo môi trường sống cư dân địa phương; đồng thời khiến địa phương yên tâm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất Quy tắc xuất xứ hạn chế TPP mang lại nhiều hội thách thức, phủ với vai trò then chốt nên có biện pháp đón đầu nhằm đối phó cách hiệu với TPP Khơng từ phía phủ, doanh nghiệp dệt may cần có hành động tích cực, ủng hộ hỗ trợ cho nhà nước, đồng thời tự trang bị cho để tận dụng hiệu hội TPP mang lại 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Để giải vấn đề quy tắc xuất xứ, khơng hành động phủ mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có biện pháp định Thứ xây dựng phương án kinh doanh, cụ thể phương án đối phó với việc thiếu hụt nguyên vật liệu phục vụ hoạt động dệt may Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam kể tư nhân, nhà nước hay có vốn đầu tư nước ngồi nên chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất để tránh bất lợi giá nguồn cung ứng nguyên liệu biến động Khi giá nguyên vật liệu nhập tăng dẫn đến 67 tăng giá sản phẩm dệt may cuối cùng, điều gây thay đổi cầu thị trường nước mặt hàng bị tăng giá Hay trường hợp nguồn cung ứng nguyên liệu biến động, có nghĩa bên cung cấp nguyên vật liệu giao hàng chậm, gặp trục trặc chất lượng nguyên vật liệu, điều ảnh hưởng đến khả uy tín doanh nghiệp dệt may Việt Nam việc xuất hàng dệt may đáp ứng yêu cầu thị trường nước Để tránh phụ thuộc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vào nguyên liệu nhập khẩu, Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần phải có chiến lược quy hoạch nguồn nguyên liệu, hướng tới nguyên liệu nội thay phần lớn nguyên liệu ngoại nhập Khi chủ động phần lớn nguyên liệu, ngành dệt may chủ động thực đơn hàng đàm phán với đối tác Các doanh nghiệp cần khẩn trương triển khai dự án trồng bơng vải theo mơ hình trang trại thay phương thức trồng phân tán hộ dân để nguồn nguyên liệu sản xuất cung ứng ổn định Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc triển khai dự án sản xuất xơ sợi Hiện Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) triển khai dự án đầu tư nhà máy có cơng suất 120 tấn/năm, Việt Nam chủ động khoảng 30% nhu cầu nguyên liệu sản xuất mặt hàng vải pha visco để tạo loại thời trang yêu cầu rủ, mát, mềm mại bóng Dự án phát triển khoảng 5.000 vùng trồng nguyên liệu, góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, để việc triển khai dự án hiệu quả, Vinatex cần phải tranh thủ ủng hộ địa phương, nơi triển khai dự án trồng nguyên liệu, hỗ trợ Chính phủ bộ, ban ngành liên quan Thứ hai, đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu sản xuất phương thức CMT, muốn thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cần phải sản xuất dạng sản xuất thiết kế gốc (Original Design Manufacture - ODM) hay sản xuất nhãn hiệu gốc (Own Brand Manufacture - OBM) Để chuyển dần lên mơ hình sản xuất cấp độ cao hơn, khỏi tình trạng gia cơng tăng giá trị gia tăng, doanh nghiệp nên tính đến việc đổi mới, cải tiến trang thiết bị, máy móc, cơng cụ để phục vụ cho khâu thiết kế gốc, thiết kế nhãn hiệu, hay đơn giản khâu cắt may nhanh chóng, thuận lợi, đạt suất cao Để đón đầu TPP – hiệp định với đối tác lớn Hoa Kỳ, 68 doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có biện pháp nâng cao lực sản xuất, đảm bảo mở cửa thị trường cung đáp ứng đủ cầu Theo dự báo VITAS nhà kinh tế Hoa Kỳ, TPP có hiệu lực, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tăng lên cao Dự báo trở thành thật doanh nghiệp dệt Việt Nam sản xuất đủ hàng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy tắc xuất xứ; để làm điều việc mở rộng sản xuất, đầu tư nhà xưởng, máy UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo móc, thiết bị,… điều cần thiết phải làm từ Thứba, chủ động nguồn nhân lực để giảm bớt khó khăn biến động nguồn nhân lực, đồng thời tập trung trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, có tay nghề Với thực trạng ngành dệt may gia công chủ yếu kèm với cơng đoạn sản xuất chun mơn hóa, cơng nhân dệt may thường đảm nhận công đoạn cụ thể; điều dẫn đến thành thạo công đoạn lại thiếu khả làm việc cơng đoạn khác Nếu cơng nhân có điều kiện đào tạo định kỳ vềcác nghiệp vụ chung nghiệp vụ mang tính chất chun mơn, đồng thời bồi dưỡng hướng dẫn thêm nghiệp vụ khác chất lượng nguồn nhân lực ngành dệt may Việt Nam nâng cao, đủ điều kiện đáp ứng thay đổi ngành Ngồi việc đào tạo chun mơn buổi hội thảo, hướng nghiệp cần thiết để công nhân có thêm thơng tin thị trường nước quốc tế Tình hình xuất nhập hàng dệt may Việt nam, yêu cầu sản phẩm chất lượng thị trường nước nhập vấn đề mà cơng nhân dệt may nên có hiểu biết định Quy tắc xuất xứ khắt khe FTA từ mà trở nên nhẹ nhàng với ngành dệt may, nguồn nhân lực Việt Nam sẵn sàng đối phó với quy định, quy tắc hạn chế xuất xứ Vấn đề nhân lực – vấn đề then chốt mà giải giảm bớt phần gánh nặng thách thức từ TPP Cuối cùng, tích cực việc cung cấp thơng tin cho đồn đàm phán Như phân tích giải pháp từ phía phủ, thơng tin yếu tố quan trọng mà bên liên quan phải nắm rõ Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn bắt kịp thơng tin, tình hình đàm phán phải dựa vào phủ; phủ muốn có đóng góp, gợi ý để đưa hướng đàm phán phải dựa vào doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp dệt may không dừng lại việc thu nhận thơng tin mà 69 phải cung cấp thơng tin cho phía phủ để hai bên phối hợp thống với Cụ thể, doanh nghiệp thơng qua VCCI hỗ trợ đồn đàm phánbằng cách chuyển ý kiến đóng góp, suy nghĩ, trăn trở, hướng đàm phán Cần tăng cường tổ chức nhiều buổi hội thảo, tọa đàm mà bên doanh nghiệp dệt may, bên quan đại diện Nhà nước để doanh nghiệp chủ động trao đổi ý kiến, học hỏi lẫn trăn trở họ phía Nhà nước giải đáp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Mong với giải pháp nêu phần giúp nhà nước doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng, tự tin tham gia Hiệp định TPP Vẫn biết quy tắc xuất xứ rào cản lớn việc gia nhập, với chuẩn bị, chung sức, đồng lòng phủ, quan ban ngành liên quan doanh nghiệp dệt may; Việt Nam hy vọng kết tích cực mà TPP mang lại 70 KẾT LUẬN Đàm phán TPP đàm phán hiệp định thương mại tự lớn giới với tỷ trọng GDP nước tham gia chiếm khoảng 40% GDP tồn cầu Với quy mơ 12 nước có kinh tế lớn vậy, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vấn đề đàm phán phức tạp Cho đến nay, tất nước tham gia đến giai đoạn cuối tiến trình đàm phán Đặc biệt, gặp lãnh đạo kinh tế bên lề Hội nghị thượng đỉnh APEC Bắc Kinh vừa qua, lãnh đạo quốc gia thành viên TPP đưa số định hướng để kết thúc Hiệp định khoảng thời gian sớm Các quốc gia nỗ lực làm việc theo đạo lãnh đạo cấp nhà nước đưa để hồn thành việc đàm phán kỹ thuật khoảng thời gian quý I đầu q II/2015, từ sớm trình nội dung lên cấp lãnh đạo nhà nước định Quy tắc xuất xứ hàng dệt may trình đàm phán nước đối tác mà bên Hoa Kỳ Việt Nam Dựa vào quy định khắt khe nguyên phụ liệu đầu vào hàm lượng giá trị khu vực cao khiến cho Việt Nam chưa thể trí hồn tồn Để đàm bảo lợi ích bên, nhiều vòng đàm phán diễn nhằm đưa hướng giải hiệu cho vấn đề này, kết có bước tiền định kể từ danh mục nguồn mục ngắn hạn thêm vào quy tắc xuất xứ Từ tìm hiểu phân tích quy tắc xuất xứ dự kiến TPP thực trạng hoạt động xuất dệt may, khóa luận đưa số hội thách thức mà Việt Nam phải đối mặt tương lai Nếu Việt Nam gia nhập sân chơi TPP, chấp nhận yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ việc tăng giá trị xuất khẩu, tận dụng yếu tố chi phí nguyên liệu nhập chuỗi giá trị, hay phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, thu hút đầu tư nước hội mà ngành dệt may có Bên cạnh đó, quy tắc xuất xứ phức tạp khó thực hiện, kèm theo bất lợi mà Việt Nam gặp phải để thực thỏa thuận thách thức lớn cho ngành dệt may Ở chương 3, khóa luận đưa số giải pháp chung cho phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhằm tối ưu hóa hội cắt giảm yếu tố tiêu cực 71 từ thách thức Cân nhắc phương án đàm phán hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động doanh nghiệp nước; cung cấp đầy đủ thông tin, liên tục cập nhật kết đàm phán hiệp định điều mà Nhà nước cần thực Ngoài ra, để đón đầu TPP, phủ Việt Nam nên có sách chủ động phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ để khắc phục yếu ngành dệt may, tạo đà cho việc phát triển ngành dệt may tương lai Về phía doanh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nghiệp, trọng đầu tư, mở rộng phát triển sở sản xuất, trang thiết bị; đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất việc ưu tiên cần làm Thêm vào đó, doanh nghiệp nên xây dựng phương án kinh doanh hợp lý nhằm phát huy mạnh, giảm bớt yếu Các vấn đề phát triển nguyên vật liệu đầu vào nên trọng, tập trung; cần có nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp trồng doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ Cuối nguồn nhân lực, doanh nghiệp nên triển khai biện pháp giáo dục, đào tạo định kỳ cho công nhân, nâng cao tay nghề khả làm việc hiệu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brock R Williams, Ian F Fergusson, Coordinator, Mark A McMinimy ,2013, Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Economic Analysis,Congressional Research Service, Washinton DC David Vanzetti and Pham Lan Huong, 20/6/2014, Rules of origin, labour standards and the TPP, 17th Annual Conference on Global Economic Analysis June 18-20, 2014 Dakar Deborah Elms, 2012, Getting from Here to There: Stitching Together Goods Agreements in the Trans-Pacific Partnership (TPP) Agreement, S Rajaratnam School of International Studies Singapore Henry S Gao, 2013, From the P4 to the TPP: Transplantation or Transformation, Singapore Management University Ian F Fergusson, Mark A McMinimy, Brock R Williams, 2015, “The Trans-Pacific Partnership (TPP) Negotiations and Issues for Congress”, Congressional research service Michaela D Platzer, 2014, U.S Textile Manufacturing and the Trans-Pacific Partnership Negotiations, Congressional Research Service Petri, Michael G Plummer and Fan Zhai, 2011,The Trans-Pacific Partnetship and Asia – Pacific Integration: A Quantiative Assessment, East – West Center, Hawai Peterson Institiute for International Economics, 2012, The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: Policy Implications, number PB12-16 William H Cooper, 2014, Free Trade Agreements: Impact on U.S Trade and Implications for U.S Trade Policy, Federal Publications 10 Vũ Nguyệt Anh, 4/2014, “Báo cáo ngành Ngành Dệt May Việt Nam” 73 11 Phạm Minh Đức, 8/2014, “Ngành Dệt may Việt Nam bối cảnh Thực Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, Hội thảo VCCI Hà Nội TP HCM Đà Nẵng 12 Vũ Xuân Hưng, 11/2013, Quy tắc xuất xứ hàng hóa số FTAs Hoa Kỳ ký kết, dự đoán xu quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP, VCCI 13 Nguyễn Thị Cẩm Loan, 11/2013, Chuẩn bị ngành dệt may Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trước thềm TPP, Tạp chí khoa học Trường đại học An Giang ISSN 0866 8060 – 2, trang 72-78 14 Stefano Inama, Ho Quang Trung, Tran Ba Cuong, Phan Sinh, 2011, Báo cáo đánh giá tác động quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên Giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) 15 Bùi Văn Tốt, 4/2014, “Báo cáo ngành dệt may” 16 Nguyễn Thị Thanh, 2014, VIETNAM in the TPP negotiations and challenges it may face, University of Barcelona 17 Bộ Công Thương, 2011, Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN Hàn Quốc (AKFTA), NXB Công Thương, Hà Nội 18 Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 3/2013, “TPP: Cơ hội thách thức cho ngành dệt may Việt Nam” 19 Hồ Tuấn, 2008, Chất lượng tăng trưởng dệt may Việt Nam từ cách tiếp cận chuỗi giá trị, Tạp chí Cơng nghiệp, Số 9/2008 20 Lê Xn Trường, 2014, Xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan: xu tất yếu q trình hội nhập, tạp chí tài số (596)/2014 21 Phạm Thị Hồng Yến, 2/2014,Một số nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định TPP, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 55, Trường Đại học Ngoại Thương 22 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Khuyến nghị lần thứ phương án đàm phán cụ thể TPP, Hà Nội 23 Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Khuyến nghị Phương án đàm phán Hiệp định TPP lần thứ nhất, Hà Nội 74 24 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2012, Khuyến nghị sách cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phương án đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – Chương Sở hữu trí tuệ, Hà Nội – 25 ASEAN Korea Free Trade Area, Rules http://akfta.asean.org/index.php?page=rules-of-originngày of origin, truy cập 15/4/2015 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 26 Association of Southest Asian Nations, Rules of origin for the CEPT Scheme for AFTA, http://www.asean.org/communities/asean-economic- community/item/rules-of-origin-for-the-cept-scheme-for-afta ngày truy cập 16/4/2015 27 Export.gov, US – Chile Free Trade Agreement: Using the Rules of Origin to Qualify your Product, http://www.export.gov/FTA/chile/eg_main_017580.asp ngày truy cập 15/5/2015 28 Office of Textiles and Apparel (OTEXA), Free Trade Agreements: Summary of the US – Chile Free Trade Agreement, http://web.ita.doc.gov/tacgi/fta.nsf/FTA/Chile?opendocument&country=Chil e ngày truy cập 10/5/2015 29 Hải quan Việt Nam, Xuất hàng hóa theo kỳ, http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments /603/2014-T12K2-1X(VN-CT).pdftruy cập 20/4/2015 30 Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Thị trường xuất áo thun Việt Nam tháng đầu năm 2014, http://www.vietnamtextile.org.vn/thi-truong-xuatkhau-ao-thun-cua-viet-nam-4-thang-nam-2014_p1_1-1_2-1_3-736_4-331_92_11-10_12-3_13-21.html ngày truy cập 4/5/2015 31 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 12/2014, Tìm hiểu quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia, http://chongbanphagia.vn/diemtin/20141205/tim-hieu-ve-quy-tac-xuat-xutrong-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-tham-gia 1/5/2015 truy cập ngày 75 32 Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Bản tin kinh tế số 299, http://www.vinatex.com/PortalFolders/ImageUploads/vinatex/1539/Bantintu an/283.17.12.2014.pdf truy cập ngày 16/4/2015 33 Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Quy tắc xuất xứ ROO Quy tắc mặt hàng cụ thể PSR, ftp://14.161.40.105/NghiDinh/CAM%20NANG%20CERTIFICATE/CAM% UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 20NANG%20CERTIFICATE%20(CO)/co_1/11799.htm ngày truy cập 4/5/2015 34 Trung tâm WTO, Giới thiệu chung Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự (FTA) Hoa Kỳ, http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/Gioi%20thieu%20Quy%20tac %20xuat%20xu%20uu%20dai%20HoaKy.pdf ngày truy cập 4/5/2015 35 Trung tâm WTO, Phân tích bất lợi tiềm tàng TPP Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/tpp/phan-tich-nhung-bat-loi-tiem-tang- cua-tpp-doi-voi-viet-nam ngày truy cập 20/4/2015 36 Trường Đai học Ngoại Thương, Viện kinh tế thương mại quốc tế, 2014, Vài đề xuất bước đầu nội dung đàm phán Hiệp định TPP, http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/271-vaide-xuat-buoc-dau-ve-noi-dung-dam-phan-hiep-dinh-tpp ngày truy cập 4/5/2015 37 Thanh niên Online, 10/2013, Chạy đua đón đầu TPP – Kỳ 4: Nguy thị trường thời trang, http://www.thanhnien.com.vn/kinh-te/chay-dua-don-dautpp-ky-4-nguy-co-mat-thi-truong-thoi-trang-13034.html 20/4/2015 ngày truy cập

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Brock R. Williams, Ian F. Fergusson, Coordinator, Mark A. McMinimy ,2013, Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis,Congressional Research Service, Washinton DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis
2. David Vanzetti and Pham Lan Huong, 20/6/2014, Rules of origin, labour standards and the TPP, 17th Annual Conference on Global Economic Analysis June 18-20, 2014 Dakar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rules of origin, labour standards and the TPP
3. Deborah Elms, 2012, Getting from Here to There: Stitching Together Goods Agreements in the Trans-Pacific Partnership (TPP) Agreement, S.Rajaratnam School of International Studies Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Getting from Here to There: Stitching Together Goods Agreements in the Trans-Pacific Partnership (TPP) Agreement
4. Henry S. Gao, 2013, From the P4 to the TPP: Transplantation or Transformation, Singapore Management University Sách, tạp chí
Tiêu đề: From the P4 to the TPP: Transplantation or Transformation
5. Ian F. Fergusson, Mark A. McMinimy, Brock R. Williams, 2015, “The Trans-Pacific Partnership (TPP) Negotiations and Issues for Congress”, Congressional research service Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Trans-Pacific Partnership (TPP) Negotiations and Issues for Congress”
6. Michaela D. Platzer, 2014, U.S. Textile Manufacturing and the Trans-Pacific Partnership Negotiations, Congressional Research Service Sách, tạp chí
Tiêu đề: U.S. Textile Manufacturing and the Trans-Pacific Partnership Negotiations
7. Petri, Michael G. Plummer and Fan Zhai, 2011,The Trans-Pacific Partnetship and Asia – Pacific Integration: A Quantiative Assessment, East – West Center, Hawai Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Trans-Pacific Partnetship and Asia – Pacific Integration: A Quantiative Assessment
8. Peterson Institiute for International Economics, 2012, The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: Policy Implications, number PB12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: Policy Implications
9. William H. Cooper, 2014, Free Trade Agreements: Impact on U.S. Trade and Implications for U.S. Trade Policy, Federal Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Free Trade Agreements: Impact on U.S. Trade and Implications for U.S. Trade Policy
11. Phạm Minh Đức, 8/2014, “Ngành Dệt may Việt Nam trong bối cảnh Thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, Hội thảo VCCI tại Hà Nội TP HCM và Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngành Dệt may Việt Nam trong bối cảnh Thực hiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”
12. Vũ Xuân Hưng, 11/2013, Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong một số FTAs Hoa Kỳ đã ký kết, dự đoán xu thế quy tắc xuất xứ hàng hóa trong TPP, VCCI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong một số FTAs Hoa Kỳ đã ký kết, dự đoán xu thế quy tắc xuất xứ hàng hóa trong TPP
13. Nguyễn Thị Cẩm Loan, 11/2013, Chuẩn bị của ngành dệt may Việt Nam trước thềm TPP, Tạp chí khoa học Trường đại học An Giang ISSN 0866 - 8060 – quyển 2, trang 72-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị của ngành dệt may Việt Nam trước thềm TPP
14. Stefano Inama, Ho Quang Trung, Tran Ba Cuong, Phan Sinh, 2011, Báo cáo đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên Giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động của quy tắc xuất xứ trong các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam
16. Nguyễn Thị Thanh, 2014, VIETNAM in the TPP negotiations and challenges it may face, University of Barcelona Sách, tạp chí
Tiêu đề: VIETNAM in the TPP negotiations and challenges it may face
17. Bộ Công Thương, 2011, Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN và Hàn Quốc (AKFTA), NXB Công Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN và Hàn Quốc (AKFTA)
Nhà XB: NXB Công Thương
18. Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 3/2013, “TPP: Cơ hội và thách thức cho ngành dệt may Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “TPP: Cơ hội và thách thức cho ngành dệt may Việt Nam
19. Hồ Tuấn, 2008, Chất lượng tăng trưởng dệt may Việt Nam từ cách tiếp cận chuỗi giá trị, Tạp chí Công nghiệp, Số 9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng tăng trưởng dệt may Việt Nam từ cách tiếp cận chuỗi giá trị
20. Lê Xuân Trường, 2014, Xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan: xu thế tất yếu của quá trình hội nhập, tạp chí tài chính số 6 (596)/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan: xu thế tất yếu của quá trình hội nhập
21. Phạm Thị Hồng Yến, 2/2014,Một số nội dung về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định TPP, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 55, Trường Đại học Ngoại Thương 22. Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Khuyến nghị lầnthứ 2 về phương án đàm phán cụ thể trong TPP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định TPP", Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 55, Trường Đại học Ngoại Thương 22. Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, "Khuyến nghị lần "thứ 2 về phương án đàm phán cụ thể trong TPP
23. Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), 2011, Khuyến nghị Phương án đàm phán Hiệp định TPP lần thứ nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị Phương án đàm phán Hiệp định TPP lần thứ nhất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w