BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

39 219 0
BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHĨM MƠN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Lớp: Quản trị chiến lược _ Nhóm: ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN THÀNH VIÊN: Họ tên 1)Lê Thị Ánh 2)Phạm Thị Tuyết Minh 3)Lương Văn Thạch 4)Trần Như Quỳnh 5)Bùi Quỳnh Hương MSSV 11143424 11142852 11134801 11143730 11142015 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN I Giới thiệu Doanh nghiệp Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise Xí nghiệp này được cổ đông góp vốn ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc Xí nghiệp hoạt động diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( là Bộ Công Nghiệp) Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn Tuy thế, được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp , toàn thể công nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng định vị trí của mình thương trường Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến Sau đó, lại được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy phép số 102570 ngày 08/02/1991) Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ Trước năm 1995, quan quản lý trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN XUẤT – XUẤT NHẬP KHẨU MAY Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ Công Nghiệp, cần phải có một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệp với và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cần có sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật … Chính vì thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CTY DỆT MAY VIỆT NAM đời Căn Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Công nghiệp Căn Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Văn phòng Chính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION; Tên viết tắt : VTEC Địa : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại : 84-8-38640800 (22 lines) Fax : 84-8-38645085-38654867 Email : vtec@hcm.vnn.vn Website: http://www.viettien.com.vn Các huân chương, bằng khen của Chính phủ và các giải thưởng: - Huân chương độc lập hạng II - Huân chương lao động hạng I - II - III - Danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam 2004-20052006 Top 10 các doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2006-2012 Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt 2006-2012 Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh 2006-2012 Doanh nghiệp chiếm thị trường nội địa tốt 2006 Doanh nghiệp xuất khẩu tốt 2006 Doanh nghiệp có mối quan hệ lao đông tốt 2006 Doanh nghiệp phát triển được mặt hàng có tính khác biệt cao 2006 Doanh nghiệp có tăng trưởng kinh doanh tốt 2006 Doanh nghiệp quản lý môi trường tốt 2006 Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt 2006 Được công nhận là sản phẩm chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003-2012 Đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam người tiêu dùng bình chọn năm 2006-2012 Đạt cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2005-2012 Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004 về việc sử dụng sáng tạo và có quyền sở hữu trí tuệ hoạt động sản xuất kinh doanh" tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới của Liên hiệp q́c trao tặng II, Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu chiến lược Tầm nhìn: VTEC mang những xu thế thời trang mới nhất đến với người Việt Nam và thế giới vai trò nhà cung cấp sản phẩm thời trang công nghệ hàng đầu Sứ mệnh: VTEC cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin cậy những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo nên sự tự tin đồng hành thương hiệu VTEC Mục tiêu: trở thành doanh nghiệp số một ngành may mặc Việt NaM Nâ Thiết kế ng cao Cập nhật liên tục các xu hướng thời trang nước chất Mời các chuyên gia tư vấn thời trang lượng nổi tiếng và ngoài nước sản Thu hút các nhà thiết kế có tài từ phẩm các chương trình thời trang Máy móc, công nghệ Tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất Liên kết với các doanh nghiệp khác và tìm hiểu sự hỗ trợ về công nghệ từ Chính phủ Chất lượng lao động Liên kết với các trường đào tạo uy tín, chất lượng cao về dệt may Tổ chức các chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn nước ngoài cho các nhân lực M cấp cao về quản lý, thiết kế ục Mời chuyên gia về giảng dạy về quản tiêu trở lý, thiết kế Nguyên vật liệu Lựa chọn các nguyên vật liệu từ doanh thành nghiệp nước uy tín số Đảm bảo chất lượng các nguyên liệu ngành đầu vào may Tiếp cận nguồn nguyên liệu mới mặc Việt Tiếng Nâ ng cao Đào tạo đội ngũ nhân viên chất sóc khách hàng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lượng dịch Xây dựng bộ quy tắc chuẩn về chăm Phát triển website Việt Tiến vụ Xây dựng giao diện website đẹp mắt, dễ sử dụng Cập nhật liên tục thông tin và các sản phẩm lên trang Chế độ bảo hành M ở rộng Hình thức phân phối hệ Bảo hành sản phẩm trọn đời Chế độ đổi trả vòng 3-7 ngày Mở các cửa hàng phân phối cả nước Bán kết hợp với các sản phẩm khác thống các cửa hàng, trung tâm thương mại phân phối Nghiên cứu hệ thống phân phối Nghiên cứu nhu cầu tại các địa điểm nước Nghiên cứu nhu cầu tại các địa điểm nước ngoài Tă ng cường quảng bá thương Hình thức trực tiếp Quảng bá sản phẩm các phương tiện thông tin đại chúng như: TV, báo chí, đài phát thanh… Giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ thương mại và ngoài nước Quảng bá sản phẩm các mạng xã hiệu hội như: facebook, instagam, websites, … Hình thức gián tiếp Tài trợ vốn cho các chương trình thời trang và số lĩnh vực liên quan Tài trợ sản phẩm cho các chương trình Th u hút Cổ phần hóa công ty Đăng ký niêm yết sàn chứng khoán vốn Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đầu tư niêm yết Công bố thông tin các phương tiện thông tin đại chúng Kêu gọi đầu tư, Liên kết với các doanh nghiệp khác liên kết với doanh nghiệp khác Hợp tác quốc tế, tìm kiếm hội từ các hiệp định thương mại, khu vực mậu dịch tự (AEC) III, Phân tích mơi trường vĩ mô Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nước ta đã có thể xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp, dịch vụ nước dần được nâng cao vai trò thu hút khách du lịch Cùng với sự phát triển đó, các ngành nghề nước được khai thác và phát triển theo, đơn cử ngành dệt may, đã trở thành ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của nước ta, và Công ty cổ phần may Việt Tiến đã góp phần vào thành công ấy Vậy những số kinh tế, những tác động mang tầm vĩ mô đã tác động đến chiến lược kinh doanh của công ty này thế nào được phân tích qua những điểm sau Môi trường kinh tế: Theo số liệu của Tổng cục thống kê, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng dần qua các năm, nếu năm 2006 là 715 USD/người/năm, thì đến năm 2013 là 1900 USD và 2015 là 2200 USD Mức tăng trưởng GDP cả nước là 6,24% vào 2011, 5,42% vào 2013 và 2015 là 6,68% theo đó số lạm phát và số giá tiêu dùng tăng theo, nhìn chung mức sống của người dân ngày càng được cải thiện Theo điều tra của Tổng cụ Thống kê thì chi cho nhu cầu ăn mặc của một người dân Việt Nam một tháng là 13,9% Trước đây, thu nhập thấp nên người tiêu dùng Việt Nam chủ yếu là mua các sản phẩm may sẵn từ Trung Quốc, gần thu nhập tăng lên và những vấn đề về chất lượng sản phẩm đã khiến người tiêu dùng có xu hướng mua quần áo sản xuất ở nước Năm 2011, sản phẩm dệt may “Made in Vietnam” tiếp tục được người tiêu dùng sản lựa chọn Nghiên cứu mới của Niesel - công ty chuyên cung cấp thông tin về đo lường các số truyền thông và thị trường còn cho thấy, có đến 90% người được hỏi ở Tp.HCM và 83% ở Hà Nội cho biết họ có thể chắc chắn mua hàng Việt Nam nhiều Lý khiến người tiêu dùng quay trở lại với các sản phẩm tiêu dùng nước được đưa gồm: giá cả hợp lý, tính đa dạng, dịch vụ khuyến mại, bảo hành tốt, và quan trọng nhất là sản phẩm đảm bảo cho sức khỏe người sử dụng so với hàng Trung Quốc.Nắm bắt hôi này CT cổ phần may Việt Tiến đã tận dụng hội này để khai thác thị trường nội địa đầy tiềm Nguồn lao động rẻ là một lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh môi trường toàn cầu, nhiên nếu trước đó, được coi là một những lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam thì giờ đây, lợi thế này dần mất lương sở và lương tối thiểu đều được Chính phủ điều chỉnh tăng từ năm 2016 Cụ thể, lương sở tăng từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng 5%) kéo theo chi phí phải trả BHXH của người sử dụng lao động Tương tự, lương tối thiểu mới ở mức 106,67 - 155,56 USD/tháng, cao mức lương tối thiểu tại một số nước xuất khẩu dệt may đối thủ Bangladesh (67 USD/tháng), Myannmar (82,96 USD/tháng), Mông Cổ (96,34 USD/tháng), Pakistan (93,5-112,2 USD/tháng), Campuchia (124,21 USD/tháng)… điều này chính là thách thức lớn đối với công ty cổ phần may Việt Tiến muốn phát triển thị trường nước ngoài và kể cả nước Tỷ giá hối đoái là vấn đề quan trọng kinh doanh quốc tế và áp lực tỷ giá khiến giá hàng xuất khẩu kém cạnh tranhcùng với xu hướng phá giá đồng nội tệ so với đồng USD của các nước xuất khẩu dệt may diễn mạnh mẽ Việt Tiến hiện xuất khẩu các mặt hàng của mình với 50 nước thé giới đó các thị trường lơn là EU, Mỹ, Nhật Trong những năm qua, đồng USD đã có nhiều biến động, Mỹ tăng mức lãi suất cao nhất vòng 30 năm qua, khiến nhà nước phải điều chỉnh biên động tỷ giá kèm theo Vì 70% nguyên liệu của ngành dệt may là phải nhập khẩu mà TRung Quốc là đối tác chính nên quốc gia này quyết định phá giá đồng nhân dân tệ vào nửa cuối năm 2015 là cú sốc lớn đối với thị trường nước không riêng gì Việt Tiến và việc tìm kiếm thị trường cung cấp mới ổn định là một vấn đề đáng quan ngại của công ty Trong môi trường kinh doanh, việc kéo giảm mặt bằng lãi suất là một những dấu ấn quan trọng đối với người điều hành NHNN đã điều chỉnh giảm các mức lãi suất sở bám sát diễn biến vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm lãi suất cho vay, góp phần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Đến nay, mặt bằng lãi suất đã giảm mạnh, bằng khoảng 40% lãi suất vào nửa cuối năm 2011 và thấp mức lãi suất của giai đoạn 2005-2006 là giai đoạn kinh tế phát triển ổn định, góp phần hỗ trợ giảm chi phí vốn vay của doanh nghiệp; lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 69%/năm, lãi suất cho vay trung và dài hạn ở mức 9-11%/năm Điều này đã giúp công ty huy động vốn tốt hơn, tạo khả mở rộng thị trường và phát triển về chiều sâu Trong vòng 12 tháng trở lại đây, các nhà đầu tư vào cổ phiếu ngành dệt may đã ghi nhận khoản lời 5,6%, cao mức tăng trưởng của số VN-Index và HN-Index Kết quả kinh doanh 9T2015 của các công ty dệt may niêm yết cho thấy mức tăng trưởng trung vị của doanh thu và lợi nhuận ròng lần lượt đạt 3% và 13% so với kỳ năm trước Công ty Việt Tiến nhập nguồn cung sợi nội địa Công ty dệt may Việt Nam cung cấp ( vinatex) còn lại hầu 70-80% nguyên liệu khác và phụ liệu nhập từ nước ngoài Ma trận cung ứng Việt Tiến mặt hàng : Yếu tố Khu vực cung ứng Ấn Độ Hàn Hoa Trung Paskist Thái (công ty Quốc kỳ Quốc an Lan Entremonde Polycoaters, Kusumgarh Corporates ) Hồng Kông(Công ty Tungshing sewing machine Co.Ltd) Công ty Tự dệt may sản Việt xuất nam(vinat ex) Công nghệ kỹ thuật Sợi Nguyê n phụ liệu liệu Vải Tơ, Sợi Áp lực đến từ nhà cung ứng của Việt Tiến rất lớn mà số lượng hàng nhập khẩu có giá cao, tập trung chủ yếu lại ở các nước không TPP Trung-Hàn Áp lực thiếu hụt nguyên vật liệu những năm vừa qua mà số lượng nhập bông, vải tăng qua các năm Việc sản xuất nước chưa thực sự đạt được tiêu Các loại vải sản xuất được có 25% đạt tiêu chuẩn Qua ma trận, ta có thể thấy rõ được công nghệ của Việt Tiến Áp dụng hầu phụ thuộc vào Công ty Tungshing sewing machine Co.Ltd Điều này làm cho chi phí máy thiết bị khá đắt đỏ Bên cạnh đó Công ty Tungshing sewing machine Co.Ltd kiêm tư vấn, bảo trì, sửa chữa cho công ty Việt Tiến Việc thay thế và chuyển đổi khó khăn -> sự phụ thuộc vào nhà cung ứng giảm cạnh tranh của Việt Tiến Mới gần Việt Tiến đã bắt đầu thử áp dụng một số công nghệ đến từ Nhật Bản và Ấn Độ giúp phần nào giảm sự lệ thuộc về công nghệ Công ty Việt Tiến và hầu hết các công ty may mặc khác kết hợp thành tổ chức, đều nhập sợi từ Vinatex với giá cả phù hợp tại thị trường nội địa để tăng cường sản xuất cho ngành may mặc nước Nguyên vật liệu và phụ liệu hầu hết nhập ngoại : Vải, chỉ, kéo, bàn ủi, máy may, logo, dây khóa, dây băng rôn Những phụ liệu hầu được việt tiến nhập khẩu về chiếm khoảng 70% Trong đó, Ấn Độ, Trung Quốc ( không nằm TPP) là khu vực nhập khẩu nhiều nhất Chất lượng phụ liệu tốt giá cả đắt đỏ Hiện nay, với việc tự sản xuất sợi và chú trọng vào công nghệ tự sản xuất đã giảm được lượng nhập xuống còn khoảng 60% Công ty Việt Tiến có lượng nhập hàng và chi phí cao nên giảm về cạnh tranh giá đổi lại chất lượng việt tiến tốt đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Việt Tiến gặp khó khăn giá nguyên phụ liệu đầu vào của thế giới bất thường Tuy nhiên, năm 2015 với việc Nhật Bản và Hàn Quốc thành lập khu sản xuất phụ liệu dệt may tại Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm lượng hàng nhập khẩu từ các nước khác Đồng thời giảm được chi phí vận chuyển -> tăng cường cạnh tranh cho Việt Tiến thị trường nội địa Trong những năm tiếp theo mà ngành may mặc việt Nam có sự hiện diện của nhiều đối thủ mới Việt Tiến cần thành lập dây chuyền khép kín sản xuất tạo nên lợi thế cạnh tranh nhất định  Phân tích áp lực từ phía Khách hàng Việt Tiến đầu về chất lượng dịch vụ, sản phẩm có uy tín được hiệp hội người tiêu dùng bầu chọn Các sản phầm của việt tiến được người tiêu dùng nước đón nhận và trở thành một những thương hiệu Việt hàng đầu Theo thống kê số nam độ tuổi 26-55 năm 2016 khoảng 18 triệu người : Trong đó thu nhập trung bình sau : Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 50 triệu đồng/ năm, và tỷ lệ chi dùng cho mua sắm quần áo là 14%, thì mỗi năm, lượng tiền của người dân Việt chi cho quần áo là 630 ngàn tỷ đồng, tương đương gần tỷ Đô la Mỹ Rõ ràng, việc có thể phục vụ tốt cho một thị trường có kích cỡ xấp xỉ tỷ Đô la là một phương án không xoàng chút nào, thậm chí có thể cứu được cả ngành dệt may lúc khốn khó nhất Với Việc khách hàng Nam là chủ yếu Việt Tiến xây dựng phân khúc thị trường theo nhu nhập: Mức thu Việt Long Vee sendy Việt Tiến nhập ( triệu đồng) 3-5 5-10 10-15 >15 San criano Manhhttan Hầu hết các sản phẩm của Việt Tiến hướng đến những người có thu nhập ổn định Các dòng sản phẩm cao cấp dành cho những người có thu nhập cao : San sciaro, Manhattan Khách hàng cao cấp thường khó tính và có rất nhiều áp lực từ nhóm khách hàng : Giá, chất lượng sản phẩm, kênh phân phối =>Giá cả hợp lý kết hợp với chất lượng tốt giúp cho vị thế cạnh tranh khách hàng của Việt Tiến được nâng cao thị trường nội địa so với các công ty khác Phân khúc theo độ tuổi : Ma trận sản phẩm theo độ tuổi : Sản phẩm Việt Long Vee sendy Việt Tiến TT UP San sciaro ( cao cấp) Manhattan (cao cấp) Độ tuổi 16 - 18 18 - 26 26 - 55 Khách hàng Việt Tiến tập trung hầu hết từ độ tuổi 26 – 55, phân khúc 16- 26 tuổi chưa được Việt Tiến khai thác Mặc dù gần Việt Tiến đã bắt đầu khai thác phân khúc 16 – 18 tuổi chưa có kết quả khả quan Dành cho những đối tượng có thu nhập ổn định Nghề nghiệp: Từ những người có thu nhập cao doanh nhân, nhà lãnh đạo, nhà quản lý… đến những người lao động bình thường đều có thể sử dụng sản phẩm của Việt Tiến và chủ yếu dành cho nam giới Việc đầu tư cung cấp dịch vụ, sản phẩm khách hàng phân khúc cao cấp 26 – 55 đem lại lợi nhuận lớn đối với công ty Việt Tiến Hiện tại 80% doanh thu của Việt Tiến hầu hết từ xuất khẩu sang các nước Nhật, Mỹ còn lại 20% từ 3% thị phần nội địa 20% tập trung vào phân khúc cao cấp chuyển về áo sơ mi, váy nữ, ( đồ công sở) Áp lực từ khách hàng : Người Việt thường có tâm lý “sính ngoại” vậy nên để các sản phẩm của VTEC thỏa mãn được nhu cầu khách hàng thì chất lượng và mức giá phải thật cạnh tranh Hiện có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với VTEC, khách hàng lựa chọn thương hiệu nào mà họ cảm thấy an tâm về chất lượng và dịch vụ vậy nên ngoài việc cải tiến các mẫu thiết kế, hệ thống phân phối thì công ty cần phải chú tâm đến dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi… Phân khúc cao cấp của Việt Tiến hướng đên người có thu nhập Trung bình trở lên( giám đốc, quản lý ) đòi hỏi sự chính xác cao về chất lượng, dịch vụ kèm KH dễ dàng chuyển đổi sang các hãng khác nếu Việt Tiến không mạng lại được những gì KH mong muốn Dòng sản phẩm may mặc Việt Tiến tập trung vào công nhân viên có mức giá hợp lý Áp lực từ khách hàng thuộc phân khúc này giảm các phân khúc độ tuổi khách hàng thì rất khó Bên cạnh đó với việc người mua rất lớn thị trường mà chi phí chuyển đổi giữa các hãng thấp dễ dẫn đến khách hàng chuyển sang thương hiệu khác Đây là thách thức về điều chỉnh giá và chi phí đối với Việt Tiến thời gian tới nếu muốn tăng thị phần nội địa Việt Tiến cần có sự phát triển theo hướng đa giá với việc tung các sản phẩm có gía thành tương đối để người tiêu dùng lựa chọn  Phân tích áp lực từ phía sản phẩm/ dịch vụ thay Việt Tiến khép kín dãy hàng may mặc cung cấp cho người tiêu dùng nội địa với những thương hiệu Sanciaro, Manhattan, TT-up dành cho người có thu nhập cao; Việt Tiến, Viettien Smartcasual dành người có thu nhập từ trung bình đến khá; và Việt Long nhắm đến người tiêu dùng có thu nhập trung bình thấp chiếm sớ đơng • Thương hiệu VIETTIEN cho thời trang cơng sở (Office Wear) • Thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thông dụng (Casual Wear) • Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High Class Fashion) Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng) Tuy thâm nhập sâu với đối tượng khách hàng bình dân, Việt Tiến khẳng định việc lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranh hàng đầu Việt Tiến cung cấp những mẫu quần áo có chất lượng vải được kiểm nghiệm, cam kết không có chất gây kích ứng da Luôn cải tiến mẫu mã sản phẩm, đa dạng màu sắc quần áo Nhờ đó, các sản phẩm thời trang Việt Tiến đã vượt qua được định kiến “chê” hàng Việt Nam DN rất chú trọng đến các yếu tố văn hóa từng vùng miền, thói quen ăn mặc để đưa những dòng sản phẩm phù hợp nhất với thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam Nhất là các yếu tố kích cỡ, kiểu dáng của sản phẩm được thiết kế phù hợp với kích cỡ và phong cách của người Việt Nam VTEX đẩy mạnh thiết kế sản phẩm thời trang để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, xây dựng thương hiệu phục vụ cho nhiều đối tượng tiêu dùng ở nhiều phân khúc khác Những sản phẩm mang thương hiệu của VTEX hiện có mặt ở tất cả các kênh phân phối hiện đại từ cửa hàng, đại lý đến siêu thị với thiết kế thống nhất để người tiêu dùng dễ dàng nhận diện Với việc giá thành Sản Phẩm của Việt Tiến ở mức khá cao Bên cạnh đó sản phẩm thay thế ở các sản phẩm tương tự của các hãng khác có phần giảm được chi phí VD: KH nữ có thể không sử dụng váy (TT up) của Việt Tiến mà sử dụng quần của hãng khác để giảm chi phí Giá bán các sản phẩm của Việt Tiến ở tầm trung và cao đó có nhiều hang có thể thay thế Việt Tiến với giá cả hợp lý hơn, phù hợp với mong muốn tiêu dùng rẻ của người Việt Ngày nay, công nghệ phát triển mạnh mẽ, người có nhiều cách tiếp cận với thông tin hơn, đông thời việc marketing được mở rộng Người tiêu dùng có khuynh hướng tìm kiếm nhiếu thông tin trước quyết đinh chi tiêu, đặc biệt là may mặc Khi mà các nguồn hàng hợp pháp và không hợp pháp từ trung quốc là mối đe dọa cho các doanh nghiệp Việt Nam và cả Việt Tiến Khả thay thế các sản phẩm của Việt Tiến rất cao, nhiên với văn hóa ưa chuộng của người Việt Nam việc thương hiệu và sắc thái mang lại từ các sản phẩm mà Việt Tiến đem lại giúp cho Việt Tiến có được sự trung thành của khách hàng Tuy nhiên , áp lực từ các sản phẩm thay thế sản phẩm của Việt Tiến là một mối đe dọa đòi hỏi Việt Tiến có chiến lược vừa tạo được sự trung thành của khách hàng đã có và mở rông thêm khách hàng mới IV Phân tích mơi trường nội bộ: 1.Nguồn lực : Vốn: với nguồn vốn điều lệ 280 tỷ đồng Theo báo cáo niên độ năm 2016, đến 30/6/2016 tổng nguồn vốn 3,909 tỷ đồng cao so với 31/12/2015 với 3,380 tỷ đồng gần gấp đôi so v ới t nguồn vốn vào 31/12/2013 2,116 tỷ đồng Cũng theo đó, l ợi nhuận sau thu ế Tổng công ty tháng đầu năm 171 tỷ đồng cao h ơn so v ới kỳ năm ngoái 10 tỷ đồng So với doanh nghiệp ngành dệt may Việt Tiến có nguồn vốn lớn May Nhà bè năm 2016 rơi tầm 2779 t ỷ đồng Địa điểm: Tổng diện tích sử dụng tồn cơng ty rộng lớn 73.656 mét vng, đó: + Diện tích sản xuất: 43.691m2 + Diện tích văn phịng: 14.171 m2 + Diện tích kho:15.794 m2 Thiết bị: 5.668 Việt Tiến đầu việc nghiên cứu m ạnh sạn áp dụng công nghệ mới, đầu tư ứng dụng công nghệ Lean MANUFACTURING Việt Tiến đầu tư thiết bị đại vào sản xuất hệ thống giác sơ đồ, tr ải vải, cắt tự động, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động, máy tra tay, máy l ập trình,… Tổng cơng ty tiếp nhận thiết bị công nghệ T ập đoàn South Island, tập đoàn Nhật Bản như: Itochu, Mitsubishi, Maruberni, Sumitomo, Sandra Nh mà suất, chất lượng tăng lên đáng kể Nhân lực: vào năm 2010 6.041 lao động Tính đến 30/6/106 tổng s ố nhân viên công ty mẹ 8,965 người Lực lượng công nhân công ty đ ược đào t ạo lâu năm tay nghề họ cao, suất lao động cao so v ới ngành Ngu ồn lao động ngành may biến động cạnh tranh gay gắt Công ty đề cao v ấn đề đào tạo nguồn nhân lực với nhiều sách để nâng cao ch ất l ượng s ản phẩm dịch vụ; mạnh công tác thiết kế thời trang, kiểu dáng sản ph ẩm may cách th chun gia nước ngồi để phục vụ cơng ty, thường xuyên cử cán bộ, chuyên viên học tập khảo sát nước nh Nh ật Anh Mỹ, Malaysia,… Cơ cấu tổ chức: Bộ máy quản lý cấp cao doanh nghiệp người có tầm nhìn chi ến lược, họ có bước tính toán dài hạn ngắn h ạn Mối quan hệ: + Hiện doanh nghiệp có 21 đơn vị trực thuộc; ngồi có nhà máy liên doanh nước bao gồm đơn vị sản xuất quần áo may mặc sẵn nh sau: Công ty CP Việt Thịnh, Công ty cổ phần Việt Hưng,… + ngồi cơng ty hợp tác tác với khách hang có cơng ngh ệ tiên ti ến nh MITSUBISHI, MARUBENI, SOUTH ISLAND,… tổ chức cho nhân viên đ ược tham gia lớp tập huấn chuyển giao công nghệ đại họ + Thường xuyên liên hệ với trường đại học Cao đẳng Kinh tế kỹ thu ật, Đ ại học sư phạm Thủ Đức Đại học Bách Khoa cung cấp suất học bổng để qua tiếp nhận nhân tài lĩnh vực may m ặc, ngu ồn l ực dồi cho cơng ty + Việt Tiến có liên kết với ngân hang Đông số công ty khác thành l ập công ty cổ phần Việt Tiến Đông Á chủ đầu tư dự án “ nhà x ưởng s ản xu ất, văn phòng, nhà kho cho thuê” khu công nghiệp Vinatex Tân Tạo, Nh ơn Tr ạch, Đ ồng Nai Hệ thống phân phối trải dài nước với 3000 cửa hàng gi ới thiệu s ản MM ST ĐƠN VI T LAO ĐỘNG MAY MAY SIG-VTEC 960 TBI CÁC LOẠI 665 990 1.0 655 10 861 DUONG LONG VIỆT 510 LONG 900 VIMIKY 512 1.083 D.TÍCH NHÀ MẶT HÀNG XƯỞNG 6.672 M2 Shirt 6.672 M2 Shirt 5.700 M2 Jacket, sportwear 2.133 M2 Dress pants 2.532 M2 Khaki, dress pants, 2.780 M2 Suit 500 395 phẩm tồn với loại hình: cửa hàng riêng biệt, phân ph ối c ửa hàng, xuất trung tâm thương mại Đặc biệt tập trung dày đặc t ại thành phố lớn TP Hồ Chí Minh với 108 cửa hàng đại lý c Vi ệt Ti ến, 80 c ửa hàng Hà Nội,… 2.Năng lực: Quy mô sản xuất doanh nghiệp: Áo jacket, áo khốc, bợ thể 13.100.000 sản phẩm / năm 15.130.000 sản phẩm / năm Áo sơ mi, áo nư 12.370.000 sản phẩm / năm Quần áo loại 300.000 sản phẩm / năm Veston 1.000.000 sản phẩm / năm thao Các mặt hàng khác Loại hoạt động: Việt tiến tập đoàn lớn hoạt động nhiều lĩnh v ực Tuy nhiên, bật mang lại thương hiệu cho Việt Tiến sản xuất qu ần áo loại sản phẩm thời trang công sở.Sản phẩm công ty uy tín lâu đời tín nhiệm cao thương trường Trong trình hoạt động, doanh nghiệp đạt nhiều danh hiệu như: + Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2006-2012 + Doanh nghiệp cá thương hiệu mạnh 2006-2012 + đạt danh hiệu thương hiệu tiếng Việt Nam người tiêu dung bình chọn năm 2006-2012 + đạt cúp vàng thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam 2005-2012 Phạm vi:Thị phần nội địa năm 2015 3%, mục tiêu v ẫn xu ất kh ẩu chiếm 80-85% doanh thu với Mỹ chiếm 26%, Nhật Bản 23% Tây Âu 21% Chất lượng sản phẩm Việt Tiến công nhận với hang loạy giấy chứng nhận: ISO 9001-2000, SA8000 by BVQI, WRAP by WRAP, 5S quality standard (từ thị trường khó tính Nhật Bản) Năng lực cốt lõi: Từ việc phân tích yếu tố trên, ta nhận thấy lực cốt lõi Việt Tiến quy mô doanh nghiệp với diện tích nhà xưởng rộng lớn sở vật chất hi ện đại Năng lực khác biệt: ST Các yếu tố nội Trọng Việt Nhà Bè An Phước T ảnh hưởng đến kết số Tiến SXKD Năng lực hệ 0,06 thống quản trị Quy mô, lực sản xuất kinh doanh 0,12 Thị phần Năng lực Mar bán 0,09 0,08 1 2 hàng Lợi vị trí, địa 0,04 điểm kinh doanh Chất lượng sản 0,05 phẩm Năng suất lao động Sản phẩm đa dạng 0,04 0,11 3 1 2 10 11 12 phong phú Giá bán sản phẩm Khả tài Đào tạo nhân lực Hoạt đồng nghiên 0,09 0,1 0,11 0,07 2 1 1 3 13 cứu phát triển Xây dựng môi trường 0,04 2,38 1,56 2,07 văn hoá Doanh nghiệp Tổng cộng Từ bảng trên, ta thấy lực khác biệt Việt Tiến cạnh tranh v ới đối thủ từ quy mô lực sản xuất kinh doanh sản phẩm đa dạng phong phú Do quy mô sản xuất lớn giảm chi phí sản xuất s ản ph ẩm, làm tảng lợi nhuận công ty Sản phẩm Việt Tiến đa dạng phong phú kiểu dáng màu sắc ch ất li ệu sản phẩm đem lại nhiều lựa chọn cho khách hàng V Lựa chọn chiến lược Từ những phân tích ở trên, nhóm em rút được mô hình Swot của cơng ty CP May Việt Tiến sau: MƠ HÌNH SWOT Điểm mạnh - Sản phẩmchất lượng tốt, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng • Thươnghiệu VIETTIEN cho thời trang cơng sở (Office Wear) • Thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thông dụng (Casual Wear) • Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High Class Fashion • Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng) - Giá cạnh tranh: công ty phát triển theo hướng “đa giá”, tạo nhiều sự lựa Điểm yếu - Chưa chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu, còn phải phụ thuộc vào Trung Quốc (chiếm 40% tổng nguyên liệu nhập khẩu và Trung Quốc không nằm các nước được kí kết hiệp định TPP) - Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, các mẫu thiết kế còn đơn giản chọn cho khách hàng Và để tăng số lượng bán ra, Việt Tiến không giảm giá sản phẩm mà tung các dòng sản phẩm có giá trung bình.Đầu năm 2010, Tổng Công ty may Việt Tiến chính thức mắt nhãn hiệu mới, Việt Long thời trang công sở gồm sơ mi, quần tây, áo thun, quần jeans, cà vạt… dành cho người lao động, sinh viên, công chức… với mức giá hoàn toàn bình dân, từ 80.000 - 180.000 đồng/sản phẩm - Hệ thống phân phối rộng khắp, quy mơ lớn mạnh: • Việt Tiến hiện có 1380 cửa hàng, đại lý phân bổ đều khắp các tỉnh thành cả nước • Việt Tiến hiện giao dịch với 50 khách hàng thuộc các nước thế giới với Cơ cấu thị trường sau: Nhật Bản: 31 %, EU: 27%, Mỹ: 27% và các nước khác: 15% • gờm cơng ty con,21 đơn vị sản xuất trực thuộc, 14 công ty liên kết nước,7 công ty liên doanh với nước ngoài, tổng vốn điều lệ 230.000.000.000 đồng Cơ hội Thách thức - Ưu đãi Chính phủ thuế : Mức thuế suất xuất trung bình: 1015% (mặt bằng chung hiện là 25%) và ưu đãi riêng biệt với ngành dệt may việc xuất khẩu −Thị trường nội địa dầy tiềm năng: hàng dệt may tiêu thụ nội địa tăng trung bình 10 - 15%/năm, hiện đạt 85.000 tỷ đồng, chiếm gần 3,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2015.Tính bình quân, mỗi năm người Việt bỏ 42,9 USD để mua sắm quần áo -Việc Donald Trump đắc cử và nhiều lần khẳng định tất cả các hiệp định tự TPP bị huỷ bỏ -Mức lương tối thiểu của VN (1.210.000 đồng) cao mức lương tối thiểu của số nước xuất khẩu dệt may đối thủ Bangladesh (67 USD/tháng), Myannmar (82,96 USD/tháng), Mông Cổ (96,34 USD/tháng), Pakistan (93,5-112,2 USD/tháng), Campuchia (124,21 USD/tháng,…thách thức lớn đối với Việt Tiến muốn phát triển thị trường nước ngoài và kể cả nước Từ bảng phân tích và vào khả nội tại của Công ty cổ phần May Việt Tiến, nhóm đề xuất Chiến lược tập trung làm chiến lược tổng quát cho VTEC Công ty chú trọng vào nhóm đối tượng có độ tuổi từ 26-40, dành cho những đối tượng có thu nhập ổn định và tương đối cao doanh nhân, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhân viên văn phòng… và chủ yếu là sản phẩm dành cho nam giới Công ty tập trung cạnh tranh với các đối thủ ngành đoạn thị trường này và hướng tới mục tiêu dẫn đầu ngành đoạn thị trường đã lựa chọn ...PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN I Giới thiệu Doanh nghiệp Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty? ??- tên... : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến Tên giao dịch... qua tiếp nhận nhân tài lĩnh vực may m ặc, ngu ồn l ực dồi cho cơng ty + Việt Tiến có liên kết với ngân hang Đông số công ty khác thành l ập công ty cổ phần Việt Tiến Đông Á chủ đầu tư dự án “

Ngày đăng: 03/06/2019, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan