sự biến động bất thường trong ttck liên quan đến những thay đổi trong toàn thể nền kinh tế. + NBER đánh giá mối quan hệ giữa các chuỗi số liệu kinh tế khác nhau liên quan đến toàn bộ nền kinh tế và phân loại thành 3 nhóm
Trang 21/TÌNH TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
+ sự biến động bất thường trong ttck liên quan đến những thay đổi trong toàn thể nền kinh tế
+ NBER đánh giá mối quan hệ giữa các chuỗi số liệu kinh tế khác nhau liên quan đến toàn bộ nền kinh tế và phân loại
thành 3 nhóm
Trang 31/TÌNH TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
- Nhóm chỉ tiêu dự báo (leading indicator)
- Nhóm chỉ tiêu trùng khớp (coincident
indicator)
- Nhóm chỉ tiêu có độ trễ (lagging
indicator)
Trang 41/TÌNH TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
+ 2 lý do chứng khoán có tính chất dự báo đối với nền kinh tế:
- Giá chứng khoán phản ánh kỳ vọng, thu nhập, cổ tức và lãi suất
Trang 51/TÌNH TRẠNG NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
- Ttck phản ánh nhiều chuỗi chỉ tiêu dự
báo khác như là thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận biên tế, lãi suất và tốc độ tăng trưởng của cung tiền
+ Giá chứng khoán thường dự báo cho
toàn bộ nền kinh tế
Trang 62/PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỈ TIÊU CHU
KỲ ĐỂ DỰ BÁO NỀN KINH TẾ.
KỲ ĐỂ DỰ BÁO NỀN KINH TẾ
+ Ckkd phát triển dự trên cơ sở: toàn
bộ nền kinh tế sẽ tăng trưởng và suy thoái một cách rõ ràng theo những
khoản thời gian nhất định
Trang 82.2/ CHỈ TIÊU KẾT HỢP VÀ TỶ SỐ CỦA
CÁC CHỈ TIÊU
+Chỉ tiêu kết hợp là sự kết hợp của những chỉ tiêu trong cùng nhóm
+ Tỷ số của chỉ tiêu trùng khớp kết hợp
chia cho độ trễ kết hợp cũng là chỉ tiêu dự báo
+ Biến động của chuỗi tỷ số này thường
song song với chuỗi chỉ tiêu dự báo,
nhưng đôi lúc tạo ra sự ngộ nhận
Trang 92.3/ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
+ Chỉ số phổ biến
+ Tỷ lệ thay đổi
+ Hướng của sự thay đổi
+ So sánh với chu kỳ trước đó
Trang 102.4/ GIỚI HẠN CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỈ
TIÊU CHU KỲ
+ Tín hiệu sai
+ Đơn vị tiền tệ của dữ liệu
+ Không có chỉ tiêu nào phản ánh một cách thỏa đáng ngành dịch vụ
+ Chưa có chuỗi số liệu nào đại diện cho
nền kinh tế toàn cầu hoặc thị trường chứng khoàn toàn cầu
Trang 112.5/ NHỮNG CHUỖI DỮ LIỆU DỰ BÁO
Trang 122.5.1/ CHỈ TIÊU DỰ BÁO DÀI HẠN
+Giá trái phiếu Dow Jones
+ Tỷ số giá/ chi phí lao động đơn vị
trong ngành sản xuất (mốc 1982 )
+ Cung tiền M2
+Giấy phép xây dựng bất động sản mới (mốc 1967)
Trang 132.5.2/ CHỈ TIÊU DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG
LAO ĐỘNG
+ Số ngày lao động bình quân
+ Thời gian lao động ngoài giờ tb
+ Tỷ lệ cắt giảm lao động (nghịch đảo)
+ Số công việc bán thời gian tình
nguyện/ không tình nguyện
+ Tỷ lệ thất nghiệp ngắn hạn (ngh đảo)
+ Đơn xin trợ cấp tn lần đầu (ngh đảo)
Trang 14+ Tốc độ tăng giá của giá nguyên vật
liệu công nghiệp
Trang 162.6/ CHỈ TIÊU DỰ BÁO TOÀN CẦU
+ Ngoài ctdb cho thị trường mỹ, CIBCR cũng phát triển các ctdb khác cho các nước phát triển khác
+ Những chỉ tiêu dự báo quốc tế này là một phần của dự án đang thực hiện
nhằm phát triển một hệ thống chỉ tiêu
dự báo quốc tế
Trang 172.6/ KHẢO SÁT QUAN ĐiỂM VÀ KỲ
VỌNG.
+ Khảo sát kỳ vọng khách hàng: chỉ số niềm tin cùa người tiêu dùng và chỉ số quan điểm của người tiêu dùng
+ Theo dõi các cộng đồng doanh nghiệp
và người tiêu dùng cảm thấy như thế
nào về nền kinh tế và kế hoạch chi tiêu của họ, phản ánh niềm tin và mức độ
lạc quan
Trang 183/ CÁC BIẾN TIỀN TỆ, NỀN KINH TẾ VÀ
GIÁ CHỨNG KHOÁN.
Trang 193.1/ CUNG TIỀN VÀ NỀN KINH TẾ
Xét thị trường Mỹ:
+ Theo Freidman và Schwart thì:
- Sự suy giảm trong tốc độ tăng trưởng cung tiền đến trước sự suy thoái kinh tế trung
bình khoảng 20 tháng
- Sự tăng lên trong tốc độ tăng trưởng cung tiền đến trước sự tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 8 tháng
Trang 203.1/ CUNG TIỀN VÀ NỀN KINH TẾ
+ Khi FED mua trái phiếu chính phủ ( đưa tiền mặt vào lưu thông )giá trái phiếu
tăng và lãi suất giảm sự thay đổi giá trái phiếu công ty
+ Sự thay đổi trong tiền mặt sẽ tác động đến thị trường hàng hóa và thị trường cổ phần thường
Trang 233.3/ CUNG TiỀN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN
Trang 243.3/ CUNG TiỀN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN
+Quan hệ giữa cung tiền và giá chứng khoán:
- Các công trình nghiên cứu trong quá khứ
hầu hết đều cho rằng:
- Giá CK điều chỉnh rất nhanh theo những
thay đổi không dự đóan trước của cung tiền tệ.
Các nhà đầu tư cần phải dự báo những
thay đổi bất thường của tốc độ tăng cung
tiền
Trang 253.4/ DƯ THỪA TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN
+Thế nào là dư thừa phương tiện thanh
toán:
- (M21-M20)*100%/M20 (đã loại trừ khoản tiết kiệm kỳ hạn nhỏ) - %thay đổi GDP
danh nghĩa hằng năm (*)
+ M2:
- Tiền mặt
Trang 263.4/ DƯ THỪA TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN
- Tiền gửi tiết kiệm
- Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ
Trang 273.4/ DƯ THỪA TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN
+ Là biến số tiền tệ liên quan trực tiếp tác
động đến giá CK
Nếu (*) có chênh lệch dương Dư thừa
tiền mặt, lượng dư thừa này sẽ đổ vào CK
1 giá CK cao hơn
Trang 283.4/ DƯ THỪA TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN
Dư thừa phương tiện thanh toán tại M ỹ từ 1980-2001
Trang 293.4/ DƯ THỪA TỔNG PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN VÀ GIÁ CHỨNG KHOÁN
+ Là biến số tiền tệ liên quan trực tiếp tác
động đến giá CK
Nếu (*) có chênh lệch dương Dư thừa
tiền mặt, lượng dư thừa này sẽ đổ vào CK
1 giá CK cao hơn
Trang 303.5/NHỮNG BIẾN SỐ KINH TẾ KHÁC VÀ
GIÁ CHỨNG KHOÁN
+ Những biến số kinh tế vĩ mô sau đây có
khả năng giải thích một cách rõ ràng tỉ suất sinh lợi cổ phần:
-Tăng trưởng sản lượng công nghiệp
- Thay đổi trong phần bù rủi ro
- Sự biến động trong đường cong giá-lãi
suất
- Đo lường những bất ổn lạm phát(những
thay đổi ngoài dự báo)
- Thay đổi trong lạm phát kỳ vọng
Trang 313.5/NHỮNG BIẾN SỐ KINH TẾ KHÁC VÀ
GIÁ CHỨNG KHOÁN
+ Tuy nhiên các nhà nghiên cứu không nỗ
lực sử dụng những nhân tố trên để dự báo
tỷ suất sinh lợi thị trường mà đề xuất
những nhân tố tốt nhất để giải thích cho tỷ suất sinh lời chứng khoán trong quá khứ
Trang 323.6/ TỔNG KẾT VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ
VĨ MÔ
+Giữa những hoạt động kinh tế và thị trường chứng khoán có mối quan hệ mạnh mẽ và bền vững Ta thấy, giá cổ phiếu thường
thay đổi từ 4 đến 9 tháng trước những thay đổi trong nền kinh tế Vì thế,để hoặch định hướng biến động trong tương lai của thị
trường chứng khoán bằng phương pháp vĩ
mô, ta phải:
Trang 343.6/ TỔNG KẾT VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ
VĨ MÔ
+ Các nghiên cứu trong quá khứ đã chỉ ra
rằng giữa cung tiền và giá cổ phiếu có
quan hệ rõ rệt và giá cổ phiếu thường biến động trước cung tiền Ta còn thấy môi
trường tiền tệ có tác động rõ nét lên tỷ suất sinh lời thị trường chứng khoán và tác
động đến các mối quan hệ khác với cổ
phiếu Vì thế chúng ta phải lưu ý đến môi trường tiền tệ khi tính toán đến tỷ suất sinh lợi thi trường
Trang 354/ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN THẾ GiỚI.
Trang 364.1/ LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
+ Tỷ giá hối đóai?
+ Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái?
Trang 374.2/ TƯƠNG QUAN TRONG TỶ SUẤT
SINH LỢI
+ Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và tỷ giá hối đoái ?
Trang 384.3/SỰ THAY ĐỔI GIÁ CỔ PHIẾU CỦA
Trang 394.4/PHÂN TÍCH TỪNG QUỐC GIA
RIÊNG LẼ
+ Theo Goldman sachs là để xây dựng
danh mục đầu tư toàn cầu cho nhà đầu tư
+ Phân tích thị trường vốn có thể cụ thể hóa những hoạch định trong nền kinh tế 1 quốc gia
Trang 404.5/ PHÂN BỔ TÀI SẢN TRÊN THẾ GiỚI
+ Vấn đề đa dạng hóa đầu tư trên phạm vi toàn cầu của các nhà đầu tư
+ Tỷ trọng đề nghị cho từng quốc gia dự
trên mối tương quan với giá thị trường của
nó (giá trị vốn hóa của thị trường cổ phiếu chi cho tổng giá trị vốn hóa của thị trường toàn cầu)
Trang 41Cảm ơn các bạn!
Thành viên nhóm: + Bùi Thị thùy trinh
+ Trương Ngọc Yến + Lê Quang Liêm + Nguyễn Dương Trí + Nguyễn Trần Thành + Nguyễn Thanh Tuấn + Trần quốc Trung