Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
28,32 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPTHÍCHHỢPCHOĐỔIMỚICĂNBẢNVÀTOÀNDIỆNNỀNGIÁODỤCNƯỚCNHÀ MỞ ĐẦU Gần GS Nguyễn Lân Dũng có viết “Chúng ta nên tự hào hay lo lắng thựctrạnggiáodụcnước nhà!?”[1] Trước câu hỏi GS Nguyễn Lân Dũng thật khó có câu trả lời xác, tơi xin mạo muội trả lời ngắn gọn là: Chúng ta tự hào số mà giáodục đạt năm vừa qua thực lo lắng thựctrạnggiáodụcnướcnhà Tại lại vậy? Vì nhìn vào liệuvề số học sinh đến trường độ tuổi học, số sinh viên số lượng trường đại học cao đẳng cúng ta có; số huy chương vàng, bạc, đồng kỳ thi Olympic quốc tế; nhìn vào đánh giá PISA; kết thi tốt nghiệp phổ thông hàng năm, số học sinh giỏi xuất sắc trường, huyện tỉnh,…, không tự hào Nhưng nhìn vào chất lượng nguồn nhân lực đào tạo khơng thể khơng lo ngại Chính Trung ương có Nghị số 29 – NQ/TW “đổi bản, toàndiệngiáodục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”đã hội nghị trung ương 8, khóa XI thơngqua Để đổi lần mang lại hiệu thấy cần phải lưu ý điểm: • Muốn đổi phải biết thựctranggiáodụcnước ta yếu điểm • Đâu giảipháp để tạo nên chuyển đổitoàndiệngiáodụcnướcnhà Sau chúng tơi xin trình bày số nhận định quan điểm hai nôi dung Chương NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NỀNGIÁODỤCNƯỚCNHÀ HIỆN NAY Tuy đổigiáodục có chậm đổi kinh tế; chủ trương đổigiáodục đến 20 năm mà kết mang lại chưa bao Nềngiáodụcnướcnhà xét cách toàndiệngiáodục theo tư xã hội truyền thống nên chất lượng giáodục nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển ngày nhanh đa dạng Mà nguyên nhân là: 2.1 Tư cách làm giáodục chưa theo kịp thời đại Nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến tình trạnggiáodục nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng có hiệu thấp giáodục Việt Nam chưa thoát khỏi cách nghĩ cách làm giáodụcgiáodục xã hội truyền thống Xã hội truyền thống thường chia đời người thành giai đoạn: Giai đoạn đầu đến trường; giai đoạn làm việc giai đoạn cuối nghỉ hưu Do phát triển chậm biến đổi khoa học công nghệ nên xã hội truyền thống đặt cho sứ mạng nhà trường phải trang bị đầy kiến thức để người có đủ khả làm việc suốt đời, song lại xem nhẹ việc bồi dưỡng lực người học vận dụng kiến thức để giải vấn đề mà công việc sống đặt Tư ngự trị không tổ chức cá nhân có trách nhiệm hệ thống quản lý giáo dục, dẫn đến hệ lụy cách làm giáodục là: - Chú trọng vào việc truyền đạt kiến thức, mang nặng tính nhồi nhét; Quá coi cấp kết thi cử mà chưa trọng đến lực phẩm chất người học Cách tổ chức thi phần lớn dừng lại việc đánh giá nhận thức sách người học - Nềngiáodục bị khép kín nhà trường chủ yếu dựa tương tác thầy trò phạm vi sách giáo khoa, thiếu tương tác với xã hội Vai trò gia đình, đồn thể xã hội ngày mờ nhạt giáodục hệ trẻ - Việc sử dụng nguồn lực đầu tư Nhànước xã hội thiếu hiệu Nguồn lực tài đầu tư Nhànước có tăng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo quản lý manh mún phân tán, chạy theo việc mở trường nâng cấp trường đại học cao đẳng làm cho quy mô đào tạo chất lượng đào tạo không tương xứng Bản thân trường chạy theo mục tiêu trước mắt, thường tranh thủ mở rộng qui mô mà quên chất lượng dẫn đến máy quản lý cồng kềnh gây lãng phí, hiệu đầu tư 2.2 Chất lượng giáodục chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo người nhu cầu phát triển xã hội Ở bậc học phổ thông; tham vọng trang bị kiến thứcnên chương trình giáodục mang nặng tính lý thuyết sách vở, không phù hợp với tâm sinh lý, khả tiếp thu người học đặc biệt lứa tuổi tiểu học trung học sở; nên gây số hệ lụy: - Vì chương trình rộng nặng với chế độ thi cử nặng nề, cộng thêm bệnh thành tích cách quản lý theo kiểu cầm tay việc; gây áp lực lớn cho thầy trò Chế độ làm việc giáo viên qúa căng thẳng, dạy học trường không đủ phải tranh thủ dạy học thêm cách tràn lan Học sinh khơng thời gian để tự tư tìm hiểu kiến thức, nhiều em áp lực lớn khối lượng kiến thứcnên cách học thuộc lòng để thi Tình trạng tạo thành thói quen khơng tốt cho người học không diễn bậc phổ thông mà thói quen len lỏi vào trường đại học đào tạo nghề - Tình trạng học đối phó ngày phát triển biến thành bệnh mãn tính khó chữa, gây tác hại vô lớn hệ trẻ ngồi ghế nhà trường mà thâm nhập vào sống em sau này, len lỏi vào ngõ ngách sống, sinh hoạt làm băng hoại đạo đức hiệu công việc từ nhỏ đến lớn Một trở thành thói quen thật nguy hiểm mà người không nhận biết mức tác hại - Với tư cách làm giáodục vậy, giáodục thay tạo người động biết phát vấn đề nảy sinh công việc chuyên môn đời sống hàng ngày, biết phân tích giải vấn đề để thúc đẩy cơng việc tốt lên giáodục tạo khơng người vừa vơ cảm nhạy cảm với “tư kiểu nhà nông” – nhạy cảm với lợi ích trước mắt thân tập thể nhỏ thiếu quan tâm đến lợi ích lâu dài đất nướcGiáodục chưa làm chức “đào tạo người” cách đích thực - Một hệ mà khơng lường với chương trình học nhồi nhét thi cử nặng nề lấy tuổi thơ hệ trẻ tác động không nhỏ đến sức khỏe, thể chất học sinh làm ảnh hưởng lâu dài đến khả thái độ làm việc em sau Đây nguyên nhân làm cho xuất lao động người Việt gần thấp khu vực Chương II THAY ĐỔICĂNBẢN TƯ DUY VÀ CÁCH LÀM GIÁODỤC 3.1 Phải hội nhập với tư làm giáodục giới kỷ 21 Do phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, tri thức người phát triển nhanh nhanh bị thay đổi Kho tàng kiến thức nhân loại ngày phong phú rộng lớn, số tri thức nhanh bị lạc hậu đào thải theo thời gian Cùng với phát triển khoa học công nghệ phát triển bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông làm cho giới ngày “phẳng ra”, người có điều kiện hòa nhập vào cộng đồng quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải hội nhập quốc tế Điều kiện tiên để quốc gia hội nhập với giới có lẽ phải giáodục Chính tham vọng trang bị cho người học đầy đủ kiến thức nhân loại chương trình giáodục “không thể, không cần thiết không hiệu quả” Khơng thể khối lượng kiến thức lồi người phong phú thay đôi nhanh liên tục Khơng cần thiết người học tìm kiếm ghi nhận kiến thức khơng nhà trường mà từ xã hội thông qua phương tiện truyền thông với trợ giúp công nghệ thơng tin máy tính cá nhân… Khơng hiệu khơng đạt mục tiêu tinh thần đổigiáodục trọng bồi dưỡng kiến thức kiến thức, kỹ thái độ lao động Với cách đào tạo kiến thức truyền thụ lạc hậu ghi dấu ấn sâu óc người học gây tác dụng ngược không mong muốn, tạo số nghịch lý giáo dục: - Về giáodục cấp phổ thơng: học sinh phổ thơng học khơng có thời gian nghĩ ngơi chơi - Cơ quan quản lý: giám sát đầu vào chặt chẽ giám sát đầu ra, coi trọng cấp lực nên dẫn đến nhiều tiêu cực tuyển dụng ảnh hưởng nhiều đến việc học - Về giáodục đại học: Sinh viên cao đẳng, đại học chơi nhiều học Kết điều tra số ngành khoa học kỹ thuật, theo khảo sát học giả quốc tế năm cuối kỷ trước [3]: Mỹ số sinh viên tốt nghiệp vào năm 1970 đến năm 1980 kiến thức mòn cũ ½, đến năm 1986 số kiến thức học lão hóa hồn tồn Còn Trung quốc số sinh viên tốt nghiệp vào năm 1965 đến 1970 kiến thức lạc hậu 45%, đến 1975 tỉ lệ lên đến 75% Một số ngành học có tốc độ phát triển nhanh kiến thức chóng già hóa như: cơng nghệ thơng tin, điện tử viễn thông… Cũng qua nghiên cứu học giả cho thấy khối lượng kiến thức khoa học kỹ thuật học trường học truyền thống cung cấp đáp ứng 20% tỉ trọng kiến thức ứng dụng cơng việc Để làm việc thiếu 80% kiến thức, số kiến thức thiếu người phải tự “bồi dưỡng”, không tự bù đắp phần hiếu hụt này, người bị đào thải chơi mà theo đuổi Vì muốn thành đạt phải có khả tự học có mơi trường để học tập, từ xây dựng triết lý giáodục mới: - Về thời gian: học tập công việc đời người nên phải học suốt đời - Về không gian: xã hội học tập, muốn làm việc hòa nhập với cộng đồng phải học Học nơi lúc, học từ sống (không phải suốt đời ngồi trường để học), hình thành xã hội học tập người có điều kiện học phải học đáp ứng nhu cầu xã hội - Thay đổi phương thức đào tạo từ truyền thụ kiến thức hướng tới phát triển lực phẩm chất cho người học - Giảm dần chức chủ quản quan Nhànước mạnh dạn trao quyền tự quản cho sở giáodục để phù xu chung giới Đây vấn đề cần nhận thức sâu sắc đầy đủ, tác động trực tiếp gián tiếp đến giáodụcnước ta, nước ta lại sau so với nhiều nước khu vực giới Chúng ta nhập WTO thực Hiệp định chung thương mại dịch vụ giới GATS, thừa nhận giáodục lĩnh vực dịch vụ khả mại ta bước đẩy mạnh hợp tác quốc tế mở cửa thị trường dịch vụ giáodục (có điều kiện) Q trình dịch vụ hố giáodục gắn với q trình tồn cầu hoá hội nhập quốc tế giáo dục, làm cho chức giáodục có thay đổi, nâng lên nấc thang tương quan với lĩnh vực khác đời sống xã hội - chức kinh tế, chức đầu tư, chức tạo lập giá trị xã hội kết nối xã hội; chức cạnh tranh quốc tế…; giáodục khơng t đào tạo nhân lực phúc lợi xã hội Sự giao thoa, đối thoại, hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh giáodục làm chogiáodụcnước vừa có giá trị dân tộc, vừa có giá trị quốc tế-nhân loại Sự “thắng”, “thua” giáodục chiếm lĩnh thị phần giáodục lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, mà chỗ biết tiếp thu, phát huy có hiệu giá trị tích cực, tiên tiến giáodục khác, nhân loại Nắm phát huy giá trị dân tộc, tiếp thu có chọn lọc giá trị quốc tế để hội nhập có hiệu Do thay đổi chức chế phát triển giáodục gắn liền với trình độ phát triển cao kinh tế - xã hội lĩnh vực khác, giáodục giới diễn xu hướng cần nhận thức đầy đủ sâu sắc, là: - Xu hướng đại chúng hoá - Xu hướng đa dạng hố loại hình phương thứcgiáodục -đào tạo, phát triển đào tạo từ xa, qua mạng; thay đổi chức mơ hình sở giáodục đào tạo - Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập hợp tác với cạnh tranh quốc tế giáodục - đào tạo tăng lên - Giáodục - đào tạo ngày gắn bó trực tiếp, nhân quả, hiệu với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ - Cơ chế phát triển giáo dục-đào tạo ngày tương thích với chế phát triển kinh tế - xã hội, chế thị trường; tính chất dịch vụ cung ứng dịch vụ giáo dục-đào tạo ngày tăng lên; đổi phương thứcthực phúc lợi xã hội giáodục để nâng cao hiệu - Xu hướng đẩy mạnh xã hội hóa, kết hợp cơng-tư phát triển giáo dục-đào tạo đẩy mạnh - Giáodụccho người lớn trở thành nhu cầu ngày tăng, hình thành nhu cầu học tập suốt đời, mà nhà trường với phương thức đào tạo truyền thống không đáp ứng có hiệu qủa - Bảo đảm kiểm định chất lượng giáodục - đào tạo trở thành vấn đề toàn xã hội, nội dung quản lý nhà nước, giá trị quốc gia, điều kiện để mở rộng hợp tác quốc tế Những xu hướng buộc tất nước phải đổi đại hoá hệ thống giáodục Để thực thành công khâu đột phá chiến lược “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” giai đoạn mới, Việt Nam nằm xu hướng 3.2 Đổi bản, toàndiệngiáodục Trước hết cần nhận thức sâu sắc tính cách mạng khoa học q trình đổi tồn diệngiáodục Đây sửa đổi, điều chỉnh nhỏ, đơn lẻ, cục bộ, mang tính bề mặt Đây trình đổi “đụng” tới tầng sâu chất hệ thống giáo dục, làm thay đổi chất hệ thống giáo dục, để đưa hệ thống giáodục lên trình độ mới, hiệu hơn, chất lượng Đổi hiểu đổi vấn đề cốt lõi để làm thay đổi nâng cao chất hệ thống giáo dục, nhằm đáp ứng với đòi hỏi đất nướcgiai đoạn mới, là: - Đổi tư duy, nhận thức, triết lý giáo dục, sứ mạng giáodục - Đổi quan điểm phát triển giáodục - Đổi mục tiêugiáodục - Đổi lành mạnh hóa mơi trường giáodục - Đổi nội dung phương thứcgiáodục - Đổi chế phát triển giáodục - Đổi động lực - nguồn lực phát triển giáodục - Đổi tổ chức đạo thực trình đổigiáodục Đó yếu tố cần nghiên cứu làm rõ sở khoa học thực tiễn để làm tảng chođổi Hệ thống giáodục Đây vấn đề quan trọng, chưa nghiên cứu thấu đáo có hệ thống, có nhiều ý kiến khác Đổitoàndiệngiáodục hiểu đổi tất mặt, yếu tố cấu thành hệ thống giáodục q trình giáodục như: - Đổi hồn thiện hệ thống giáodục quốc gia - Đổi tất cấp, bậc học, hình thứcgiáo dục, đào tạo - Đổi đồng nội dung, chương trình phương phápgiáo dục, đào tạo - Đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáodụcgiáo viên - Đổi nâng cao chế độ đãi ngộ - tôn vinh gắn liền với nâng cao chế độ trách nhiệm xã hội nhàgiáo - Đổi nâng cao cấp sở vật chất, kỹ thuật sở giáo dục, đào tạo - Đổi chế hoạt động sở giáo dục, đào tạo - Đổi hoàn thiện chế quản lý giáodục - Đẩy mạnh xã hội hoá giáodục xây dựng xã hội học tập - Hình thành đồng lành mạnh hóa môi trường giáodục gồm môi trường nhà trường, môi trường gia đình mơi trường xã hội Nội dung đổi nội dung đổitoàndiện gắn bó mật thiết với nhau; phải sở làm rõ “nội dung bản” để cụ thể hố cho “nội dung tồn diện” Bởi giáodục “học lần cho làm việc đời” khác với giáodục “học đời để ln thích ứng cơng việc sống”, lại khác so với giáodục xã hội thông tin kinh tế tri thức; giáodục bao cấp hoàn toàn khác với giáodục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Định hướng q trình đổi bản, tồn diệngiáodục nêu Văn kiện Đại hội XI Đảng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” “Ngũ hố” u cầu đặt cho trình đổigiáodụcMỗi “hố” chứa đựng tiêu chí giáodục (ở chưa đề cập chi tiết) Nhưng tổng hợp lại tạo nêngiáodục động - hiệu chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nướcgiai đoạn phù hợp với xu thời đại Những nội dung đổitoàndiện gắn với định hướng đổi nêu cần phải nghiên cứu sâu, đồng bộ, có sức thuyết phục sở lý luận khoa học sở thực tiễn bình diện chung giáo dục-cả hệ thống giáo dục, đồng thời cụ thể sâu cho phân hệ, cấp bậc học, hình thứcgiáo dục, chí cho mơn học Trong q trình đổigiáodục này, cần phải đặt lên hàng đầu đổi tư duy-nhận thức-triết lý giáo dục, đổi quan điểm mục tiêugiáo dục, vấn đề có tính “mở đường”, “định hướng” cho q trình đổigiáodục Nếu không làm rõ vấn đề mà lại bắt tay vào thực vấn đề cụ thể chưa có đủ sở khoa học thực tiễn, thiếu quan điểm hệ thống, khó có kết tốt đẹp Xin nêu ví dụ cụ thể: vấn đề giảm tải chương trình giáodục phổ thơng (là vấn đề mà ngun Thủ tướng Phan Văn Khải - Chủ tịch Hội đồng giáodục quốc gia kết luận phải triển khai cách gần 10 năm, Bộ giáodục Đào tạo triển khai) Giảm tải chương trình giáodục phổ thông không đơn giản giảm khối lượng độ khó kiến thức (như Bộ Giáodục Đào tạo đạo loại bỏ phần trùng lặp, phần cho khó, dù việc cần thiết); mà bao trùm cần xác định rõ mục tiêugiáodục phổ thơng có cầnđổi khơng? Tương quan giáodục nhân cách, cung cấp kiến thứcgiáodục kỹ có cần thay đổi khơng? Thay đổi nào? Tỷ lệ tương quan ba mặt giáodục cấp Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng có cần thay đổi không? Thay đổi nào? Mục tiêu, nội dung khối lượng môn học tổng thể mục tiêu chung giáodục phổ thông cấp học nào? Dạy học sử, văn, tốn, giáodục cơng dân, đạo đức… tiếp tục chăng? Chương trình giáodục phổ thông nên 10, 11 hay giữ 12 năm, phân luồng, phân ban nào? Rõ ràng vấn đề giảm tải giáodục phổ thông không nghiên cứu thấu đáo tương quan trên, việc thực “chữa cháy”, không bản, không đạt mục tiêu quan trọng giáodục phổ thông Cũng đổi nội dung chương trình giáodục phổ thơng, có ý kiến cán quản lý giáodụccho phải chuyển từ “học sinh học kiến thức gì” (định hướng nội dung) sang học để làm (định hướng sử dụng) Phải cách đổi đúng? Cách tiếp cận đúng? Đúng nội dung học phổ thông phải thiết thực, song điều khơng có ý nghĩa nội dung chương trình giáodục phổ thơng mang nặng tính ứng dụng cụ thể để học sinh học “làm việc” Rõ ràng mục tiêu cao nhất, bao trùm nhất, phù hợpgiáodục phổ thông Khi không xác định rõ mục tiêu đắn phù hợp, lại thiếu sở khoa học sở thực tiễn, giảipháp cụ thể dẫn đến lầm lạc, từ sai lầm lại sang sai lầm khác Với cách tiếp cận trên, thấy rằng, cơng đổi bản, tồn diệngiáodục khơng thể thành cơng thiếu nghiên cứu thấu đáo, có hệ thống sở lý luận - khoa học sở thực tiễn, thiếu đạo quán 3.3 Tổ chức đạo triển khai đổi bản, tồn diệngiáodục Có thể nói q trình đổi bản, tồn diệngiáodục có tầm quan trọng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh đất nước, dân tộc giai đoạn Bởi vì, sức mạnh dân tộc, lực cạnh tranh quốc gia chuyển mạnh từ nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguồn nhân lực chất lượng cao - lực tổng hợp hệ người làm chủ thể vững vàng, tin cậy, đầy lĩnh dân tộc Và phải sản phẩm giáodục tiên tiến, đại Nhưng đổi bản, toàndiệngiáodục khơng phải q trình đơn giản, dễ dàng; khơng phải giáodục có nhiều yếu kém, bất cập, thiếu nguồn lực đầu tư, mà nhiều vấn đề khơng nhận thức khác nhau, cần có nghiên cứu sâu để tìm lời giải có lý luận khoa học thực tiễn Hơn giáodục hệ thống xã hội lớn, phức tạp với nhiều chủ thể tham gia liên quan, vận hành liên tục, năm gắn với năm khác, bậc gắn với bậc kia, dừng lại cách dứt đoạn, làm lại từ đầu hệ thống lúc Quá trình đổi công việc năm, năm, mà công việc 10 năm lâu Do đó, q trình đổi phải triển khai thống nhất, đồng bộ, có bước phù hợp với ưu tiên xác định, sở gắn nghiên cứu khoa học với thử nghiệm, với tổng kết thực tiễn, với tổ chức triển khai rộng thực tế, rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung, hồn thiện, để khơng cho phép xảy sai lầm nghiêm trọng Tất vấn đề quan trọng liên quan đến trình đổitoàndiệngiáodục phải nghiên cứu cách thấu đáo, khoa học, khách quan có hệ thống Do tầm quan trọng, quy mơ, tính chất nội dung rộng lớn đó, nên cơng đổi bản, toàndiệngiáodụcgiao nhiệm vụ riêng ngành giáodục Đây nghiệp lớn lao Đảng, Nhànước tồn xã hội Vì cần có Ban Chỉ đạo Trung ương (hay Ban Chỉ đạo Quốc gia) đổitoàndiệngiáo dục, với đạo trực tiếp Trung ương Đảng Nhà nước, với tham gia đông đảo nhà khoa học, quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp người am hiểu sâu sắc giáo dục… ngành giáodục nòng cốt Vấn đề quan trọng phải tổ chức nghiên cứu xây dựng cho Đề án tổng thể đổi bản, toàndiệngiáodụcchogiai đoạn 10 năm 2011 - 2020 Đề án phải nêu lên quan điểm đạo, mục tiêu, khung nội dung nhiệm vụ chủ yếu, lộ trình nghiên cứu triển khai thực hiện, nguồn lực để thực hiện… Sau Đề án phê duyệt đạo triển khai cụ thể nội dung, nhiệm vụ; điều nghĩa khơng thực sửa đổi, điều chỉnh cụ thể, cần thiết có đủ sở khoa học thực tiễn Vì nhiệm vụ quan trọng, rộng lớn lâu dài nêncần có Bộ phận thường trực chuyên trách gồm người am hiểu sâu lý luận khoa học giáodụcthực tiễn giáo dục, tâm huyết, giúp việc Ban Chỉ đạo Quốc gia Việc thành lập đạo sâu sát, thường xuyên Ban Chỉ đạo Quốc gia đổigiáodục yếu tố định đảm bảo cho nghiệp thành công 3.4 Đổi phương thức đào tạo để khuyến khích khả tự học học sinh, sinh viên Đối với bậc học phổ thơng: Có nhiều cách hiểu quan niệm mục tiêugiáo dục, theo tiếp cậngiáodục đại, tóm tắt mục tiêugiáodụcnhà trường phổ thông bao gồm: Kiến thức, kỹ thái độ (hay kiến thức, kỹ trí tuệ, kỹ sống - nhân cách) Năng lực người đánh giá ba khía cạnh: Kiến thức, kỹ thái độ, mục tiêu bậc học phổ thơng là: Hình thành phát triển tảng tư trí tuệ người thời đại mới: Kiến thức kỹ Kỹ tư khoa học: kỹ tư phân tích, suy luận, tổng hợp, lơgic…Kỹ phát giải vấn đề, Kỹ tư sáng tạo, phản biện Kỹ tự học tự học hiệu Nhân cách kỹ sống: Kỹ lãnh đạo thân như: trung thực, chủ động, tự trọng tự tin Kỹ đặt mục tiêu, tạo động lực, tổ chức công việc hiệu Kỹ ứng xử - giao tiếp, lắng nghe, đàm phán, trình bày thuyết trình Kỹ làm việc nhóm, đồng đội… Do nhiệm vụ nhà trường thời đại thay truyền thụ kiến thức đơn phải trọng đến việc trang bị cho người học khả tự học người học suốt đời, người có học người biết phải học biết cách học thêm để bồi tri thức, kỹ nhân cách sống cho thân Từ tư cần phải đổi cách dạy, cách học kiểm tra đánh giá kết trình học Dạy học thời đại dạy cách học, học học cách học học suốt đời Chức nhà trường là: Phải tạo cho người học có cách học hợp lý để có khả tự học, nâng cao kỹ tư để phát triển không ngừng Tổ chức thi để đánh giá kết học tập thông qua đánh giá lực người học trước vấn đề cầngiải thay tổ chức thi cử để đánh giá kiến thức thu nhận qua giảng Đối với bậc học cao đẳng, đại học: Việc áp dụng học chế tín giảipháp tốt đạt mục tiêugiáodục đại Với việc áp dụng có thể: Chuyển từ phương thức đào tạo theo niên chế nặng truyền thụ kiến thức coi việc dạy học trung tâm sang học chế tín chỉ, đặt người học trung tâm trình đào tạo Tạo động cho người học Tất nhiên cách dạy cách học theo học chế tín phải thay đổi, khơng thể đem cách dạy cách học học chế niên chế áp dụng cho học chế tín Làm dẫn đến tác dụng khuyến khích mặt trái học chế tín Trong khn khổ tham luận, chúng tơi khơng thể phân tích kỹ tác hại hạn chế việc áp dụng học chế tín theo kiểu hình thứcdiễn khơng trường nay, xin chờ dịp khác Đi đôi với việc đổi phương thức đào tạo, cần phải thay đổi quan điểm cách dạy, cách học nhà trường phổ thông, đại học cao đẳng Quan điểm giảng dạy trường là: + Kiến thức đa dạng thay đổi theo thời gian + Giảng dạy khai thác nuôi dưỡng nội lực học sinh, sinh viên để họ tự học suốt đời + Tạo thói quen rèn luyện tư duy, kĩ phân tích vấn đề, khả tiếp thu, diễn đạt, tổ chức, xử lí thơng tin Phương thức tư tồn diện John Dewey công cụ đáng để tham khảo cho việc dạy học + Thói quen học tập quan trọng giáodục (người thầy khơng độc quyền kiến thức) Từ quan điểm đưa đến cách giảng dạy là: nêu vấn đề để thầy trò giải quyết, với mục tiêu: Dạy cách học, học cách học để tạo thói quen, niềm say mê khả học suốt đời nội dung bao quát việc dạy học cấp bậc phổ thông, cao đẳng, đại học Người thầy thời đại người biết truyền cảm hứng cho người học Đặt người học vị trí trung tâm để phát huy tính chủ động người học Ứng dụng ICT (công nghệ thông tin truyền thông) thu thập, lựa chọn xử lý thơng tin nhanh chóng để biến thành tri thức cá nhân 3.5 Đổi cách đánh giá kết học tập để bồi dưỡng lực cho học sinh, sinh viên Mục đích: để đánh giá khách quan lực học tập học sinh, sinh viên tạo điều kiện cho sinh viên có điều kiện học tập suốt đời, khơng ngừng nâng cao lực chun mơn mình, kết học tập người học phải đánh giá suốt q trình học học phần khơng vào kết kỳ thi Cách đánh giá kết học tập ta chưa xác định yêu cầu nhận thức người học học phần, vấn đề, đánh giá chung chung; yêu cầu thi hay kiểm tra dừng kiểm tra đánh giá mức nhận thức thấp, chí q thấp; cách làm thực chất chưa đánh giá xác lực tư người học Cầnđổi cách đánh giá việc bước tinh giản nội dung cần kiểm tra đánh giá; có phân biệt cách đánh giá học phần cốt lõi không cốt lõi; có vấn đề học phần sống hàng ngày đánh giá kiểm tra, người học phải tự điều chỉnh, tự bồi dưỡng để tích lũy kiến thức kinh nghiệm Về đánh giá kết học tập cách có hiệu quả, cần tiếp cận bảng phân loại B.Bloom liên quan đến mục đích kiến thức kĩ trí tuệ học trò ơng Giáo sư Lorin Anderson cộng điều chỉnh vào năm 1990 bao gồm mức mô tả hình Vận dụng tiêu chí vào thang điểm A, B, C, D, F…một cách phù hợp Tránh cách làm quy đổi điểm qua lại (thực chất chẳng có thay đổi gì) Rào cản khiến ta cải cách nửa vời đến thế? Nhà trường phải có giảipháp cụ thể để bước tiếp cận với phương thức đánh giá Bloom, bao gồm: Triển khai học chế tín cách khoa học, khơng hình thức Xây dựng chương trình đào tạo đề cương chi tiết học phần sở định hướng POHE, KAS CDIO LỜI KẾT Để thay lời kết xin mượn ý kiến tân Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phát biểu với báo giới nhậm chức chúc cho dự định ông thành công mang phúc cho nhà: “Chúng ta phải chuyển giáodục lấy tiếp cận nội dung chủ đạo sang giáodục trọng dạy phương pháp, kỹ tảng kiến thức chuyên môn cần thiết để phát triển lực người học dạy làm người”.[5] Hay lời gửi gắm GS Hoàng Tụy “Giáo dụcNước ta đâu” [6]: “… vẽ tranh nhiều phần ảm đạm, tơi nghĩ có lý để hy vọng tin tưởng Tơi nhớ có nhà lãnh đạo đất nước vào thời kỳ khó khăn trước khẳng định: dân tộc làm Mong ta sớm để hệ sau đỡ tủi” Trên số ý kiến chúng tơi muốn góp tiếng nói hội thảo để mong giáodục Khánh Hòa nói riêng, Việt Nam nói chung sớm hội nhập với giới, Khánh Hòa trở thành địa điểm xuất giáodục thời gian sớm ... CHẾ CỦA NỀN GIÁO DỤC NƯỚC NHÀ HIỆN NAY Tuy đổi giáo dục có chậm đổi kinh tế; chủ trương đổi giáo dục đến 20 năm mà kết mang lại chưa bao Nền giáo dục nước nhà xét cách toàn diện giáo dục theo... lý giáo dục, sứ mạng giáo dục - Đổi quan điểm phát triển giáo dục - Đổi mục tiêu giáo dục - Đổi lành mạnh hóa mơi trường giáo dục - Đổi nội dung phương thức giáo dục - Đổi chế phát triển giáo dục. .. kiến khác Đổi toàn diện giáo dục hiểu đổi tất mặt, yếu tố cấu thành hệ thống giáo dục trình giáo dục như: - Đổi hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc gia - Đổi tất cấp, bậc học, hình thức giáo dục, đào