MODUN 31: LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Vị trí, vai trò giáo viên chủnhiệm lớp: 1.1 Giáo viên chủnhiệm người đại diện cho hiệu trưởng quản lí tồn diện học sinh trường phổ thơng - Quản lí tồn diện lớp học: về nhân sự t̉i tác, giới tính, hồn cảnh gia đình, trình độ học lực đạo đức, đặc điểm sức khỏe, tâm lí tính cách… Nhằm đưa dự báo, vạch được kế hoạch giáo dục phù hợp thực trạng để dẫn dắt HS thực kế hoạch đó Khai thác hết những điều kiện khách quan, chủ quan nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục - Quản lí tồn diện hoạt động giáo dục, gồm: nắm vững đặc điểm của từng HS, đánh giá phân loại, xác định mặt mạnh, yếu của tập thể HS; nắm vững gia cảnh, đặc điểm của các gia đình HS - GVCN thành viên của tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tất các yêu cầu, kế hoạch giáo dục giáo dục của nhà trường tới tập thể từng học sinh lớp chủ nhiệm - Phản ánh đầy đủ thông tin về lớp chủ nhiệm, đề xuất các giải pháp giáo dục học sinh, giúp cán quản lí, lãnh đạo nhà trường đưa các định hướng, giải pháp quản lí, giáo dục học sinh hiệu 1.2.Giáo viên chủnhiệm người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, cầu nối giữa lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo - Giáo viên chủ nhiệm người tập hợp ý kiến nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức nhà trường với các giáo viên môn - Giáo viên chủ nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi đáng về mặt học sinh của lớp - Giáo viên chủ nhiệm cầu nối giữa hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải quyết kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục - Giáo viên chủ nhiệm người lãnh đạo gũi nhất, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách 1.3 Giáo viên chủnhiệm cầu nối giữa nhà trường với gia đình tổ chức xã hội - Là người tổ chức, phối hợp, liên kết các lực lượng giáo dục xã hội gia đình để thực mục tiêu giáo dục học sinh toàn diện - Là người có trách nhiệm nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, các biện pháp, hình thức, lên kế hoạch tổ chức sự phối hợp, liên kết các lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Là người khiển khai những yêu cầu giáo dục của nhà trường đến với gia đình, cha mẹ học sinh, tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía học sinh, gia đình học sinh, các dư luận xã hội về học sinh cho nhà trường 1.4 Giáo viên chủnhiệm người cố vấn cho côngtác Đoàn lớp chủnhiệm - Tư vấn cho Ban chấp hành chi Đoàn về việc lập kế hoạch tở chức các hoạt động theo mục đích của từng tổ chức, kết hợp các hoạt động giáo dục kế hoạch Ý nghĩa, nội dung và phương pháp lập Kế hoạch chủnhiệm lớp, kế hoạch côngtácchủnhiệm ở trường THPT 2.1 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạchchủ nhiệm: - KHCN tập hợp các mục tiêu có quan hệ chặt Chẽ với nhau, thống theo mục tiêu chung hệ thống những biện pháp được xây dựng trước cho giai đoạn định; chương trình hành động của GVCN dựa những chỉ thị, nghị quyết của Đảng vfa Nhà nước về giáo dục, được vận dụng những điều kiện cụ thể của nhà trường - KHCN sự cụ thể hóa quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng, các nhiệm vụ của năm học, những quy luật lí luận giáo dục vào việc thiết kế thực mục tiêu giáo dục của nhà trường cách cụ thể - KHCN giúp cho các hoạt động giáo dục có hiệu quả, trọng đạt mục tiêu đề ra; tránh được yếu tố ngẫu nhiên, tùy tiện cơng tác quản lí giáo dục tập thể HS 2.2 Nội dung phương pháp lập kế hoạchchủnhiệm lớp - Lập KHCN quyết định được: Phải làm cái gì? Làm thế nào? Làm nào? Ai làm cái đó? Làm việc đó những điều kiện nào? - KHCN sự sáng tạo của GVCN, phản ánh khả xử lí thơng tin, xác định mục tiêu, thiết kế dự đoán các hoạt động đạt được mục tiêu 2.3 Các bước lập KHCN: - Nhận bàn giao số lượng, chất lượng HS sổ sách từ GVCN cũ (đối với lớp 11, 12) Đối với HS đầu cấp thì cần nghiên cứu kĩ kết học tập cấp THCS lời nhận xét năm lớp - Nghiên cứu kết học tập hoàn cảnh gia đình của từng HS - Lập danh sách HS, phân loại HS (lưu ý HS đặc biệt: giỏi, yếu, nghèo, bệnh, quậy phá…) - Ghi những dự kiến về cách thức đổi công tác chủ nhiệm thực năm học cho lớp chủ nhiệm Lập kế hoạch côngtácchủ nhiệm: 3.1 Nội dung cần quán triệt lập kế hoạchchủnhiệm - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm học của trường - Những đặc điểm nổi bật của đối tượng giáo dục - Những đặc điểm về các mối quan hệ xã hội của học sinh tập thể học sinh - Những hoạt động của các tổ chức Đoàn, Đội - Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của địa phương - Chiều hướng phát triển từng hoạt động của đối tượng giáo dục - Sự biến động của những yếu tố chi phối mặt hoạt động các biện pháp điều chỉnh dự kiến - Biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tiễn của học sinh 3.2 Nội dung kế hoạchcôngtácchủ nhiệm: Theo lập kế hoạch công tác chủ nhiệm bao gồm các nội dung sau: + Mục đích yêu cầu: cụ thể, xác, có thể đọc được, quan sát đánh giá được + Đặc điểm tình hình lớp: tóm tắt tình hình của nhà trường của lớp học: những thuận lợi, khó khăn, tình hình của HS… + Tổ chức lớp: - Phân loại học sinh - Cơ cấu tổ chức học sinh của lớp: + Lớp trưởng+ Lớp phó học tập+ Lớp phó lao động – vệ sinh+ Lớp phó văn thể mỹ + Thủ quỹ lớp + Tổ trưởng tổ 1+ Tổ phó tổ + Tổ trưởng tổ + Tổ phó tổ 2+ Tổ trưởng tổ 3+ Tổ phó tổ 3… + Kế hoạch giáo dục: cụ thể hóa mục tiêu thành các nhiệm vụ phải thực - Xác định những điều kiện, phương tiện, địa điểm thời gian tiến hành các hoạt động - Xác định các phương pháp kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch - Có thể dựa bảng sau để lập KHCN: Phân công Kiểm tra Thời Hoạt Điều Đánh Ghi gian động Người Người kiện Người Thời giá phụ tham tham gian trách gia gia - C ần lưu ý những biến động thực tiễn để kịp thời điều chỉnh kế hoạch - Lưu ý những hoạt động cần ưu tiên trước, những hoạt động cần có sự chuẩn bị lâu dài… - Kế hoạch cần phải cụ thể, rõ ràng, kịp thời trước tuần, tháng, học kì, với những biện pháp có thể thực thi - Lập kế hoạch thiết phải dựa vào nguồn thông tin thu thập được để tổ chức nhân sự phù hợp - Kế hoạch phải có tầng bậc, gồm: Mục tiêu Mục tiêu phấn đấu chung: Biện pháp Kế hoạch hoạt động cụ thể từng tháng + Đánh giá kết thực a Đánh giá kết thực kế hoạch học kì I b Đánh giá kết thực kế hoạch học kì II năm Tóm lại, việc lập kế hoạch chủ nhiệm hết sức cần thiết, nó thể phương pháp làm việc khoa học, trách nhiệm sự sáng tạo mong muốn công việc giáo dục đạt hiệu cao của người giáo viên chủ nhiệm Nó phản ánh rõ nét lực thiết kế dự đoán của họ công tác giáo dục Đây phẩm chất cực kì cần thiết của người làm công tác giáo dục ... cách thức đổi công tác chủ nhiệm thực năm học cho lớp chủ nhiệm Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: 3.1 Nội dung cần quán triệt lập kế hoạch chủ nhiệm - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch... nghĩa, nội dung và phương pháp lập Kế hoạch chủ nhiệm lớp, kế hoạch công tác chủ nhiệm ở trường THPT 2.1 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: - KHCN tập hợp các mục tiêu có quan... đánh giá hoạt động thực tiễn của học sinh 3.2 Nội dung kế hoạch công tác chủ nhiệm: Theo lập kế hoạch công tác chủ nhiệm bao gồm các nội dung sau: + Mục đích yêu cầu: cụ thể, xác,