1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODULE 4 MÔN NGỮ VĂN THCS BÀI MIỀN CỔ TÍCH

14 146 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 36,92 KB

Nội dung

Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngữ văn Ngày: TÊN BÀI DẠY: BÀI – MIỀN CỔ TÍCH Mơn học: Ngữ văn; Lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết PHẦN 1: MỤC TIÊU BÀI HỌC * Năng lực - Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển lực văn học lực ngơn ngữ thơng qua q trình dạy đọc, viết, nói nghe Một số kiến thức văn học kiến thức tiếng Việt tích hợp q trình dạy đọc, viết, nói nghe Qua học, học sinh biết: + Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích + Các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm + Nhận biết chủ đề văn + Tóm tắt văn cách ngắn gọn + Nhận biết đặc điểm, chức trạng ngữ + Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu + Viết văn kể lại truyện cổ tích kể lại truyện cổ tích - Năng lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: Có lịng nhân ái, yêu thương người, tôn trọng khác biệt A ĐỌC A2 ĐỌC VĂN BẢN 2: EM BÉ THÔNG MINH (2 TIẾT) I Mục tiêu Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù + Nhận biết đề tài, chủ đề văn + Nêu ấn tượng chung văn + Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm + Tóm tắt văn cách ngắn gọn + Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật + Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật + Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba + Nêu học cách nghĩ, cách ứng xử cá nhân văn gợi 1.2 Năng lực chung + Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động tích cực thực cơng việc thân học tập Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình + Năng lực giao tiếp hợp tác: Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kĩ học nhà trường, sách báo nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống hàng ngày Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập II Thiết bị dạy học học liệu - KHBD, SGK, SGV, SBT - Công cụ đánh giá học tập Rubic - Tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, video III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (10 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết đề tài, chủ đề văn - Hiểu nội dung phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp biết vận dụng để giao tiếp hiệu b) Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề/ xem video nêu nhận xét/ tổ chức thi đố vui c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, thái độ học tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Hs theo dõi video nêu nhận xét: Cách 1: GV phát vấn: Em gặp + HS chia sẻ trải nghiệm người mà em cho họ thông minh chưa? người thông minh mà em Theo em, người thông minh người gặp rút nhận xét nào? + HS xem clip đưa nhận xét Cách 2: GV cho HS xem clip nhân vật người thơng minh chương trình Siêu trí tuệ Việt Nam Phát vấn: Nhân vật clip gây ấn tượng với em điều gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trao đổi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vô mới: Người thơng minh người có trí tuệ vượt trội người; có lực hiểu nhanh, tiếp thu nhanh vấn đề Cụm từ “thơng minh” giải nghĩa khơn khéo, nhanh trí, biết cách ứng phó mau lẹ tình xấu xảy đến bất ngờ Người thơng minh giúp người xung quanh giải vướng mắc, khó khăn sống cách dễ dàng, tìm giải pháp tình khó xử lý -> Hôm nay, học câu chuyện cổ tích nhân vật thơng minh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (60 phút) a) Mục tiêu: - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Nêu ấn tượng chung văn b) Nội dung: HS đọc văn bản, tìm hiểu nghĩa số từ khó, trả lời câu hỏi kèm theo phần đọc c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực I TÌM HIỂU CHUNG: HĐ GV HS -Thao tác 1: Đọc văn Đọc *Bước * Đọc : Đọc ý phân biệt giọng Chuyển giao Dự kiến sản phẩm nhiệm vụ: nhân vật, viên quan đọc với - Đọc diễn cảm phù hợp với giọng hách dịch, vua giọng ngạc nhân vật, diễn biến nhiên, hóm hỉnh Chú bé đọc cao câu chuyện giọng, thể vẻ hồn nhiên, vui - HS phân vai đọc văn tươi trẻ nhỏ - Em giải nghĩa từ: Chú thích: *Bước Thực nhiệm - Lỗi lạc: Tài giỏi khác thường vụ: HS làm việc cá nhân trả - Hoàng cung: Nhà gia đình lời câu hỏi GV vua * Bước Báo cáo nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi cá nhân Bước Đánh giá chuẩn kiến thức +HS GV nhận xét đánh giá +GV chốt ý - GV nhấn mạnh thêm: Truyện cổ tích Việt Nam truyện truyền miệng dân gian kể lại câu chuyện tưởng tượng xoay quanh số nhân vật quen thuộc nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, người có hình dạng xấu xí, người thông minh, người ngốc nghếch câu chuyện kể vật nói Ghi bảng Đọc Chú thích hoạt động người II SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI (50 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM GHI BẢNG NV1: Tìm hiểu người kể chuyện Người kể chuyện a Mục tiêu: -Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba b Nội dung: GV đặt câu hỏi cho học sinh c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Truyện kể theo thứ ba Người kể +Truyện kể theo thứ -Lời người kể: phần lời người kể chuyện mấy? dùng để thuật lại việc hay giới thứ ba +Hãy lời người kể thiệu, miêu tả khung cảnh, người, chuyện lời nhân vật … truyện “Em bé thơng minh” (gạch - Lời nhân vật: lời nói nhân chân SGK câu văn vật lời nhân vật em bé, người cha, Dấu hiệu: Đặt dấu “…” sau quan, vua) dấu - => Nêu dấu hiệu nhận biết - Bước Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi gv - Bước Báo cáo nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Bước Đánh giá chốt ý + GV nhận xét đánh giá +GV chốt ý NV2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu Tìm hiểu nhân vật Tìm hiểu nhân vật nhân vật a Mục tiêu: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nêu học cách nghĩ, cách ứng xử cá nhân văn gợi - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Đề tài: Kiểu nhân vật người thông a.Đề -Làm việc cá nhân minh Con người +C1: Nêu đề tài truyện b Nhân vật chính: Em bé thơng tài: +C2: Xác định nhân vật => nhân vật thông minh minh, truyện, cho biết thuộc kiểu nhân vật giỏi nào? b +C3: Hoàn thành phiếu học tập: vật chính: Stt Thử Cách Phẩm St thách giải đố chất t 1 + C4: Các thử thách có ý nghĩa Thử thách Kết Phẩm chất tài Nhân Em bé => Trả lời Hỏi câu hỏi vặn lại minh, Thông Kiểu nhân vật thông minh phi lí viên phản ứng => Em bé viên quan, quan: nhanh thơng việc thể phẩm chất nhẹn, biện minh, nhân vật em bé? quan hỏi luận nhanh * Bước 2: Thực nhiệm vụ: cha cậu ông thuyết nhẹn, ngây - HS dựa vào kiến thức tìm hiểu cày phụcnhưng thơ, truyện cổ tích trả lời câu hỏi C1,C2, C4 - Cả lớp điền vào phiếu học tập đường bước?” Nhà vua Lẻn C3 - GV quan sát hoạt động làm việc HS hỗ trợ hướng dẫn cho HS (nếu cần) *Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ viên “Ngựa bắt dân vào sân làng cậu rồng bé ni khóc trâu đực um lên: đầy hồn nhiên hồn nhiên, biết giúp đỡ người, … => Phẩm chất thể qua lời nói, -HS trả lời cá nhân câu hỏi phải phiếu học tập hành động đẻ “Mẹ * Bước 4: Đánh giá chốt ý chết +HS GV nhận xét đánh giá sớm +GV chốt ý mà cha - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến không thức: chịu đẻ Em bé thông minh, nhanh nhẹn, em bé tính cách ngây thơ, hồn nhiên, biết để chơi giúp đỡ người khác cần thiết với Các thử thách truyện có ý con.” nghĩa tạo tình thuận lợi cho -> Đưa nhân vật bộc lộ phẩm chất nhà vua Trải qua thử thách tiếp bị nối nhau, người đọc thực khẳng bẫy định: em bé thông minh phải Đây mối quan hệ gắn bó, tương nói tác tình tiết, nhân vật, cốt truyện… với tác phẩm Thịt gài vơ lí Đưa chim cho sứ sẻ phải giả dọn thành ba cỗ bàn kim thức ăn khâu, xin cho rèn thành dao -> Giải đố cách đố lại 4 Xâu sợi Vừa mềm chơi qua vừa hát đường ruột ốc khúc xoắn dài hát đồng dao để giải đố -> Dùng mẹo dân gian bắt kiến xỏ => Các thử thách truyện có ý nghĩa tạo tình thuận lợi cho nhân vật bộc lộ phẩm chất thông minh NV3: Tìm hiểu kết thúc truyện Kết thúc truyện Kết thúc truyện a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích: cốt truyện b Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Kết thúc truyện GV phát vấn: Em đánh - Kết thúc có hậu kết thúc câu chuyện? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân - Gv quan sát, gợi ý -> Đặc điểm bật truyện cổ tích Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm, hs khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: Kết thúc truyện cổ tích thường có hậu khơng phải ln ln có hậu Kết thúc truyện Em bé thơng minh thuộc loại có hậu, cách kết thúc có hậu đặc điểm bật truyện cổ tích NV4: Tìm hiểu chủ đề Chủ đề a.Mục tiêu: - Nhận biết chủ đề văn Chủ đề -Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập; biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đề cao thơng minh trí khôn - Đề cao - GV phát vấn: Theo em, chủ đề dân gian thông minh truyện “Em bé thơng minh” gì? trí khơn (Truyện kể ai? Nội dung bật truyện gì? Tác giả dân gian gian muốn nói điều qua câu chuyện này?) - Hs tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ dân - HS thực nhiệm vụ cá nhân, thảo luận nhóm để thống đáp án - Gv quan sát, lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm thảo luận, hs khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV5: Hướng dẫn học sinh rút Bài học Bài học học a.Mục tiêu: - Nêu học cách nghĩ, cách ứng xử cá nhân văn gợi - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kĩ học nhà trường, sách báo nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống hàng ngày Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập b Nội dung hoạt động: Học sinh suy nghĩ, làm việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Bên cạnh kiến thức học trường, - GV hỏi: Lời giải đố nhân cần học hỏi thêm kiến thức từ đời sống vật thơng minh truyện cổ tích xung quanh, học lúc, nơi Kiến thường dựa vào kiến thức từ đời thức hữu ích ta giải sống Việc tích luỹ kiến thức từ đời vấn đề khó khăn sống có tác dụng chúng sống ta? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gv lắng nghe, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm, hs khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích: cốt truyện (các việc chính), nhân vật - Nhận biết đề tài, chủ đề, ý nghĩa văn - Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b) Nội dung hoạt động: - Thiết kế sơ đồ tư tóm tắt đặc điểm truyện cổ tích qua truyện Em bé thơng minh - HS làm việc nhóm c) Sản phẩm: Sản phẩm HS (sơ đồ tư duy) trình bày số nét truyện cổ tích d) Tổ chức thực hoạt động * Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS làm việc nhóm theo bàn (4HS/nhóm) thời gian 10 phút -Vận dụng kiến thức học việc tóm tắt sơ đồ để vẽ sơ đồ tư đặc điểm truyện cổ tích -GV đưa bảng rubric để làm hướng dẫn HS vẽ sơ đồ để đánh giá sản phẩm học tập * Bước HS thực nhiệm vụ HS vẽ sơ đồ tư GV quan sát, hướng dẫn HS (nếu cần) * Bước Báo cáo nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm (nhóm hồn thành nhiệm vụ sớm nhất) * Bước Đánh giá -HS nhận xét góp ý cho sơ đồ bạn -GV nhận xét đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a) Mục tiêu: - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình - Có ý thức vận dụng kĩ học nhà trường, sách báo nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống hàng ngày Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm - Theo em kiến thức sách kiến - Kiến thức quan trọng cần thức có từ kinh nghiệm đời sống kiến thiết Những kiến thức sách kho thức quan trọng hơn? Vì sao? tàng trí tuệ nhân loại đúc kết, lưu - Sự thơng minh có phải trời phú hay truyền lại Cịn kiến thức học từ kinh khơng? Theo em làm để trở thành nghiệm, từ đời sống kiến thức người thông minh, tài giỏi? thực tiễn đơi khơng có sách lại đem đến nhiều học quý giá Bước 2: HS thực nhiệm vụ Chúng ta cần vừa học sách vừa - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi học thực tiễn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo - Sự thông minh, tài giỏi phần lớn luận chăm chỉ, cần mẫn, tìm tịi, học hỏi, đam - HS trình bày ý kiến mê, sáng tạo Vì thế, cần ln nỗ lực Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm cố gắng không ngừng học tập vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức PHẦN 2: PHỤ LỤC - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 01 (thử thách 1) Stt Thử thách Kết Phẩm chất PHIẾU HỌC TẬP 02 (thử thách 2) Stt Thử thách Kết Phẩm chất PHIẾU HỌC TẬP 03 (thử thách 3) Stt Thử thách Kết Phẩm chất PHIẾU HỌC TẬP 04 (thử thách 4) Stt Thử thách Kết Phẩm chất - Công cụ đánh giá: Rubric Mức độ Tiêu chí Hình thức Mức Mức Mức Biết cách vẽ sơ Biết cách vẽ sơ Biết cách vẽ sơ (4 điểm) đồ chưa đồ, chưa sáng đồ, đẹp, sáng tạo đẹp tạo (4 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Nội dung: đề tài, Sơ đồ tư Sơ đồ tư đủ Sơ đồ tư đầy chủ đề, nhân vật chưa đầy đủ nội nội dung đủ nội dung (đặc điểm nhân dung chưa khoa học đẹp, khoa học vật), cốt truyện, ý nghĩa (thiếu yếu tố trừ điểm) (6 điểm) PHẦN 3: RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY (5 điểm) (6 điểm) ... lại kiến thức: Kết thúc truyện cổ tích thường có hậu khơng phải ln ln có hậu Kết thúc truyện Em bé thơng minh thuộc loại có hậu, cách kết thúc có hậu đặc điểm bật truyện cổ tích NV4: Tìm hiểu chủ... thông minh NV3: Tìm hiểu kết thúc truyện Kết thúc truyện Kết thúc truyện a Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích: cốt truyện b Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, học sinh... Thử thách Kết Phẩm chất PHIẾU HỌC TẬP 02 (thử thách 2) Stt Thử thách Kết Phẩm chất PHIẾU HỌC TẬP 03 (thử thách 3) Stt Thử thách Kết Phẩm chất PHIẾU HỌC TẬP 04 (thử thách 4) Stt Thử thách Kết Phẩm

Ngày đăng: 18/01/2022, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w