MUC LUC
NOI DUNG Trang
I Tinh cấp thiết của vân đề nghiên cứu chuyên đề “Xây dựng kế
hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực | 2 học sinh”
[I Những nội dung chính thu hoạch được sau khi nghiên cứu xong chuyên đề “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát | 5 triển phẩm chất, năng lực học sinh”
1 Thu hoạch về kiến thức lý thuyết 5
2 Vận dụng 29 3 Thực trạng các hoạt động dạy học — giáo dục ở trường THCS Bắc 37
Sơn
3.1 Giới thiệu khái quát về nhà trường THCS Bắc Sơn 37
3.2 Thực trạng dạy học và giáo dục phát triển năng lực của trường 38
THCS Bac Son
3.3 Những việc biện pháp sẽ làm nhằm nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, | 39 năng lực học sinh
4 Kết luận và kiến nghị 41
Tài liệu tham khảo 43
Trang 2NOI DUNG BAI THU HOACH MODUL 4 I TINH CAP THIET CUA VAN DE NGHIEN CUU
Hiện nay, giáo dục phát triển (tiếp cận) năng lực và phẩm chất học sinh dang được nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, cán bộ quản lý và giáo viên trên thế
giới cũng như trong nước đặc biệt quan tâm Bởi lẽ, giáo dục nói chung, dạy học
nói riêng theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất không chỉ chú ý đến sự phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh mà còn quan tâm đến năng khiếu, tố chất sẵn có ở mỗi học sinh Đồng thời quan điểm giáo dục này mang tính nhân văn, phân hóa, linh hoạt, mềm dẻo, liên thông giúp người học phát huy
được thế mạnh, sở trường của bản thân, phát triển năng lực thực tiễn, đáp ứng
thích ứng với cuộc sống và hoạt động nghẻ nghiệp luôn thay đổi
Đây là quan điểm dạy học đòi hỏi phải được chú trọng từ mục tiêu, nội dung,
phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả hướng tới năng lực và phẩm chất Khi tiếp cận về mặt phương pháp, dạy học tiếp cận năng lực và phẩm chất đòi hỏi cần có cái nhìn mang tính chất cụ thể trên bình diện phương pháp và kỹ thuật dạy học Không quá quan tâm đến vấn dé dạy học để đảm bảo đây đủ, hệ thống và toàn diện các nội dung dạy học bài bản như trong nhiều năm nay Các chương trình dạy học đào tạo trên thế giới tập trung vào việc trang bị phương pháp trên bình diện phát triển người học, trong đó các kỹ thuật dạy học trở thành công cụ được trao tay Theo quan điểm này, giáo dục đảo tạo giúp người học
phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trong nang luc van dung tri
thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học năng lực giải quyết các tình huông của cuộc sống và nghề nghiệp
Tại Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn,
thách thức, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, những thành tựu về kinh tế của nước ta chưa vững
chắc, chất lượng nguon nhân luc va sức cạnh tranh của nên kinh té chua cao, môi trường văn hóa còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa hội đủ các nhân tố đề phát
triển nhanh và bên vững Cũng trong khoảng thời gian trước và sau khi nước ta tiễn hành đổi mới, thế giới đã liên tục chứng kiến những biến đôi sâu sắc về mọi mặt Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nỗi tiếp nhau ra
đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thời
Trang 3gia dang phat triển và chậm phát triển Mặt khác, những biến đôi về khí hậu tình
trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân băng sinh thái và những biến động về chính trị, xã hội cũng đặt ra những thách thức có tính toàn câu Để
bảo đảm phát triển bên vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hóa vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội Đối mới giáo dục đã trở thành nhu câu cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu Hòa mình cùng với dòng chảy của xu thế chung Việt Nam đã bắt nhịp kịp thời để nâng tầm và định hướng phát triển Bộ GDĐT thực hiện cải
cách, đôi mới theo nhiều lộ trình Năm 2018 Bộ công bố CT GDPT mới, với các
mục tiêu xây dựng con người mới theo hướng phát triển năng lực Chương trình giáo dục phố thông năm 2018 của Việt Nam có sự thay đôi căn bản là chuyên từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển năng lực người học Mục tiêu của Chương trình giáo dục phô thông là chuyển nên giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nên giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu câu cân đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, không quy định chỉ tiết để tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chương trình Đồng thời, Chương trình trao quyền chủ động, trách nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn, bố sung một số
nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo
dục và điều kiện của địa phương nhà trường (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)
Chính vì vậy, để đáp ứng yêu cầu của chương trình mới, mỗi giáo viên cũng như nhà trường cần phải có năng lực phát triển chương trình môn học Giáo viên phải nắm vững về kiến thức chuyên môn, có kỹ năng sư phạm, khéo léo trong cách ứng xử, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc
giảng dạy, biết cách định hướng học sinh theo đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra
Trang 4Tâm lí học hiện đại Từng phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá được phân tích, hướng dẫn và định hướng tổ chức theo quan điểm Giáo dục học
hiện đại: Dạy học tích cực dựa trên nên tảng tô chức hoạt động học Hơn nữa,
khi học xong modul này học viên có thể: được cung cấp kiến thức: Trình bày được hiểu biết chung về dạy học phát triển năng lực và pham chat hoc sinh
Phân biệt được giữa dạy học tiếp cận nội dung với tiếp cận mục tiêu và tiếp cận
năng lực Hiểu được chương trình giáo dục phố thông mới chính là chương trình dạy học phát triển năng lực và phẩm chất Những yêu câu đối với công tác quản lý và tô chức dạy học theo chương trình giáo dục tổng thể Hiểu được chương trình giáo dục phô thông mới chính là chương trình dạy học phát triển năng lực và phẩm chất Những yêu câu đối với công tác quản lý và tô chức dạy hoc theo chương trình giáo dục tổng thế Trình bày được một số phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh THCS Xác định
được các yêu cầu và cách thức xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục và tô chức
dạy học, giáo dục đáp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ở trường THCS phù hợp với đặc thù vùng, miền; Từ đó hình thành kĩ năng: So sánh khái quát về chương trình giáo dục hiện hành và chương trình giáo dục phô thông mới được triển khai từ năm học 2019 - 2020
Đánh giá thực trạng dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất ở các
trường THCS Xác định được hệ thống năng lực và phâm chất cần phát triển cho
học sinh THCS đối với bộ môn Lựa chọn, vận dụng một SỐ phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá đối với các môn học ở trường THCS Xây dựng kế hoạch và tô chức hoạt động dạy học và giáo dục theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực HS ở THCS phù hợp với đặc thù vùng, miền; Phát triển
được chương trình môn học, hoạt động giáo dục phát triển phẩm chất năng lực người học Hơn nữa, sẽ hình thành mục tiêu về thái độ: Nhận thức được tầm
quan trong day hoc phat trién nang lực và phẩm chất, chương trình, sách giáo khoa mới Tích cực vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh đối với bộ môn ở trường THCS Chủ động tích cực bồi dưỡng năng lực quản lý, tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh THCS Tích cực hỗ trợ đồng nghiệp xây
dựng kế hoạch dạy học và giáo dục để tô chức dạy học theo hướng phát triển
Trang 5I NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI
NGHIÊN CỨU XONG CHUYÊN ĐÈ “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY
HOC VA GIAO DUC THEO HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT, NANG LUC HOC SINH”
1 THU HOACH VE LY THUYET
CHU DE I
NHUNG VAN DE CHUNG VE DAY HOC VA GIAO DUC THEO
HUONG PHAT TRIEN PHAM CHAT, NANG LUC HOC SINH TRONG
CAC CO SO GIAO DUC PHO THONG
* Nội dung:
1 Quan điểm dạy học và các cách tiếp cận dạy học
2 Khái niệm, cơ sở khoa học, đặc trưng và nguyên tắc dạy học phát triển
năng lực và phẩm chất
2.1 Khái niệm dạy học phát triển năng lực và phẩm chất
- Dạy học: Lờ hoạt động thong nhất giữa giáo viên và học sinh; trong đó giáo
viên định hướng, tô chức, cô vấn, hỗ trợ và đánh giá hoạt động day hoc; hoc sinh tự tô chức, điều khiển hoại động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ day hoc
- Day hoc phát triển năng lực và phẩm chất: Lờ cách tiếp cận dam bao cho day hoc vừa tập trung vào phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh vừa dựa vào năng lực nên tảng và tô chất của học sinh
2.2 Cơ sở khoa học của dạy học phát triển năng lực và phẩm chất
- Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, dạy học thiên về dạy chữ, chưa chú trọng phát triển phẩm chất và năng lực thực tiễn; Chưa thể hiện rõ yêu cầu của 2 giai đoạn: Giáo
dục cơ bản và giáo dục định hướng nghẻ nghiệp; Chưa có giải pháp phân hóa tốt; Phương pháp dạy học thiên về truyền thụ một chiều; Hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng
- Cơ sở lý luận:
+ Lí luận về phẩm chất, năng lực: Năng lực và phẩm chất được hình thành và
thể hiện trong quá trình sống và hoạt động của cá nhân
+ Lí luận và kinh nghiệm xây dựng chương trình giáo dục phô thông 2.3 Đặc trưng của dạy học phát triển năng lực và phẩm chất
Trang 6- Muc tiéu day hoc: Phat trién toan diện phẩm chất và năng lực của người học; chú trọng vận dụng kiến thức vảo tình huống thực tiễn, chuẩn bị năng lực giải
quyết các tình huỗng của cuộc sống và nghề nghiệp giúp người học thích ứng
với sự thay đối của xã hội
- Nội dung đạy học: Nội dung và hoạt động cơ bản trong các môn học được liên kết với nhau, gắn với tình huống thực tiễn Chương trình chỉ quy định những nội dung chính nhằm đạt được kết quả đâu ra, gắn với việc hình thành và phát triển năng lực
- Phương pháp dạy học: Người dạy tô chức, tư vẫn, hỗ trợ giúp người học tự lực,
tích cực và sáng tạo trong học tập; Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương
pháp kỹ thuật, thủ thuật dạy học tích cực giúp người học trải nghiệm thực tế tìm kiếm và vận dụng kiến thức
- Hình thức tổ chức dạy học: Chú trọng các hình thức học cá nhân, học hợp tác
với các hoạt động đa dạng như hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
hoc, trải nghiệm sáng tạo, đây mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tỉn
- Môi trường học táp: Đa dạng ở trên lớp ngoài lớp, ngoài trường đặc biệt là vườn trường, xưởng trường vận dụng trong đời sống thực tế Môi trường học tập đa dạng, linh hoạt phát huy được tính sáng tạo của người học, có sự hỗ trợ
hoặc tham gia của các tô chức xã hội và gia đình
- Đánh giá kết quá: Dựa vào tiêu chí hoặc bộ công cụ chủ yếu hướng vào năng lực đầu ra, tính đến sự tiến bộ tư vấn cho người học biện pháp thay thé bang phương thức học tập hiệu quả; chú trọng vào các sản phẩm học tập và khả năng vận dụng trong các tình huồng thực tién
2.4 Nguyên tắc dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất 2.4.1 Lấy việc học làm gốc, người học là chủ thể của quá trình dạy học
2.4.2 Kiến thức và năng lực bồ sung cho nhau 2.4.3 Chỉ dạy học những vấn đề cốt lõi
2.4.4 Học tích hợp, phương pháp luận và học cách kiến tạo kiến thức 2.4.5 Mở cửa trường phô thông ra thế giới bên ngoài
2.4.6 Dánh giá thúc đầy quá trình học
2.5 Y nghĩa của dạy học phát triển năng lực cho hoc sinh
2.5.1 Dạy học phát triển năng lực giúp pháp triển tư duy, tri thong minh cua hoc sinh
Trang 72.5.3 Khai thác và làm phong phú vốn kinh nghiệm sống của hoc sinh
2.5.4.Giúp học sinh giải quyết những vấn đề cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình
2.5.5.Lam cho viéc hoc cua hoc sinh thu vi, hap dan, tu gidc
2.5.6.Giúp mỗi quan hệ giữa giáo viê và học sinh ngày càng trở nên thân thiện, bên vững
2.5.7 Xây dựng mối quan hệ giữa học sinh với nhau thêm thân thiết, gắn bó
2.5.8 Phối hợp với các lực lượng giáo dục một cách hiệu quả 3 Khái quát về chương trình giáo dục pho thong moi
3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông mới
- Chương trình giáo dục phô thông cụ thể hóa mục tiêu giáo duc hoc sinh lam
chủ kiến thức phố thông biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào
đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sông có ý nghĩa và đóng góp
tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại
- Chương trình giáo dục tiêu giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu
tố căn bản đặt nên móng cho sự phát triển hài hòa vẻ thể chất và tỉnh than, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình,
cộng đồng và những thói quen, nền nếp cân thiết trong học tập và sinh hoạt - Chương trình giáo dục THCS giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực
đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học tự điều chỉnh bản thân theo các
chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ năng nên tảng, có những hiểu biết ban đâu về cách
ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, học nghệ hoặc
tham gia vào cuộc sống lao động
- Chương trình giáo dục THPT giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lực chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục
học lên học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động khả năng thích ứng với
những thay đổi trong bối cảnh toàn câu hóa và cách mạng công nghiệp mới
3.2 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của hoc sinh thes
Trang 8Yêu nước
Yêu nước
— Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên
-Yêu quê hương yêu Tô quốc, tông trọng các biểu trưng của đất nước
-Kính trọng, biết ơn người lao động biết đền ơn đáp nghĩa đối với những người có công với cách mạng — Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động báo vệ thiên nhiên -Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương
-Bảo vệ các di sản văn hóa, tích cực tham gia các hoạt động
phát huy , bảo tồn di sản văn hóa Nhân ái Yêu quý mọi người
— Yêu quý bạn bè, thây cô; quan tâm, động viên, khích lệ
bạn bè
— Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người 6m yếu, người khuyết tật; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ
— Biết chia sẻ với những bạn
có hoàn cảnh khó khăn, các
bạn ở vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật và đồng bào bị ảnh hưởng của thiên tai
— Trần trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác
- Không đồng tình với cái ác,
cái ác, cái xấu, không cổ xúy, không gia các hành vị bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi, — Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng Tôn trọng khác giữa su biét mọi người — Tôn trọng sự khác biệt của bạn bè trong lớp về cách ăn mặc, tính nết và hồn cảnh gia đình
- Khơng phân biệt đối xử,
chia rẽ các bạn — Tôn trọng sự khác biệt về
nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác
— Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các dân tộc trong cộng
đông dân tộc Việt Nam và các
Trang 9— Sẵn sàng tha thứ cho những hành vĩ có lôi của bạn dân tộc khác — Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người Chăm chỉ
Ham học -Di hoc dung gio
— Thuong xuyén hoan thanh nhiệm vụ học tập — Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết — Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hằng ngày - Luôn cô gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập — Thích đọc sách, báo tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết — Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà
trường, trong sách báo và từ
các nguon tin cay khac vao hoc
tập và đời sống hằng ngày
Chăm làm — Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản thân
— Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân
— Tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với
khả năng và điều kiện của bản
thân
— Luôn cô gắng đạt kết quả tốt trong lao động ở trường lớp, cộng đồng
— Có ý thức học tốt các môn học, các nội dung hướng nghiệp; có hiểu biết về một nghé phổ thông
Trung
thực — Thật thà, ngay thang trong
học tập, lao động và sinh hoạt
hằng ngày: mạnh đạn nói lên ý
kiến của mình
— Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn
nhận lôi,sửa lôi và bảo vệ cái — Luôn thống nhất giữa lời nói
với việc làm
— Nghiêm túc nhìn nhận những
khuyết điểm của bản thân và
chịu trách nhiệm về mọi lời
nói, hành vi của bản thân
Trang 10
đúng, cái tốt
— Không tự tiện lay đồ vật,
tiền bạc của người thân, bạn bè, thây cô và những người khác
— Không đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sông
— Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người;
-Không xâm phạm của công -Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sông Trách nhiệm Có trách nhiệm với bản thân — Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thê, chăm sóc sức khoẻ
— Có ý thức sinh hoạt nên nếp
— Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ
— Có ý thức bảo quản va su dụng hợp lí đồ dùng của bản thân
— Có ý thức tiết kiệm thời gian;
sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng và thực hiện chế độ học tập sinh hoạt hợp lí - Không đỗ lỗi cho người khác; có ý thức và tìm cách khắc phục hậu quả do mình gây ra Có nhiệm với trách gia đình — Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình - Không bỏ thừa đô ăn, thức udng; — Quan tâm đên các công việc của gia đình
— Có ý thức tiêt kiệm trong chỉ tiêu của cá nhân và gia đình Có nhiệm trách VỚI nhà trường va
xã hội — Tự giác thực hiện nghiêm
túc nội quy của nhà trường và các quy định, quy ước của tập
thé; giữ vệ sinh chung; bảo vệ của công - Không gây mất trật tự, cãi — Quan tâm đến các công việc của cộng đồng: tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng
— Tôn trọng và thực hiện nội
quy nơi công cộng; chấp hành
Trang 11nhau, danh nhau
— Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người thân chấp hành các quy định, quy ước nơi công cộng — Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp
— Tích cực tham gia các hoạt
động tập thể, hoạt động xã hội
phù hợp với lứa tuôi
tốt pháp luật về giao thông: có ý thức khi tham gia các sinh
hoạt cộng đồng, lễ hội tại địa phương — Không đồng tình với những hành vi không phù hợp với nếp sông văn hoá và quy định ở nơi công cộng — Tham gia, kết nối Internet và mạng xã hội đúng quy định; không tiếp tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến
danh dự của tổ chức, cá nhân hoặc ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội Có nhiệm VỚI trường sông trách — Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh và các con vật có ích — Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi - Không đồng tình với những hành vixâm hại thiên nhiên — Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên — Có ý thức tìm hiểu và sẵn sang
tham gia các hoạt động tuyên
truyện, chăm sóc bảo vệ thiên
nhiên; phản đối những hành vi
xâm hại thiên nhiên
— Có ý thức tìm hiểu và sẵn
sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí
hậu và ứng phó với biến đổi
khí hậu
- Những yêu cầu về năng lực
LUU Y: TAI LIEU CON NHIÊU TẢI VE XEM TRON VEN NOI DUNG