1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG GIÁO dục ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học cơ sở THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP tại CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

31 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 54,55 KB

Nội dung

- Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát - Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệpcho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướngnghiệp tại cộng

Trang 1

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN

GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trang 2

- Khái quát về giáo dục THCS của huyện Gia Lâm,

có 23 trường THCS trong đó có một trường vừa mới đượcthành lập năm học 2017-2018

Ngành giáo dục và đào của huyện Gia Lâm trong nhữngnăm gần đây luôn luôn dẫn đầu khối huyện trong các mặt thiđua trong đó giáo dục nói chung và giáo dục định hướng nghềnghiệp nói riêng luôn được khẳng định với kết quả cụ thể là

- Xếp loại văn hoá: 96,45% đạt trung bình trở lên (trongđó: xếp loại giỏi: 38,4% - đảm bảo theo kế hoạch là trên35%)

- Xếp loại đạo đức: 99,95% khá + tốt (vượt 1,95% sovới kế hoạch); xếp loại yếu: 0,05% (đảm bảo chỉ tiêu theo kếhoạch là dưới 0,2%)

Trang 3

- Học sinh lớp 9 được xét công nhận tốt nghiệp đạt:99,7% (kế hoạch là 98%) Tỷ lệ thi nghề đạt 98,65 %.

- Học sinh lớp 9 thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT 2 mônVăn +Toán đạt 78,1% điểm trung bình trở lên (giảm 3,95% sovới năm học trước), trong đó điểm đạt loại giỏi 17,6%

Hầu hết các kết quả trên đều đạt và vượt so với chỉ tiêucủa Huyện và Thành phố giao

- Số lượng, chất lượng, của đội ngũ CBQL và giáo viên các trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

- Bảng thống kê số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ

Trang 5

21,74%, đối với đội ngũ hiệu trưởng Đây là thuận lợi vì trình

độ cao, năng lực thực hiện các nhiệm vụ quản lý sẽ tốt Cơcấu đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường, cụ thể, đội ngũ hiệutrưởng tỉ lệ nam chiếm 73,91%, và nữ chiếm 26,09% Đối vớiđội ngũ phó hiệu trưởng tỉ lệ nam chiếm 40% và tỉ lệ nữchiếm 60% Qua đây nhận thấy, đội ngũ hiệu trưởng có sựchênh lệch quá lớn về cơ cấu giới tính Điều này đặt ra chođội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về giáo dục có biện phápquy hoạch góp phần cân bằng cơ cấu giới tính Đội ngũ phóhiệu trưởng tỉ lệ là 40%; 60%, đây là cơ cấu phù hợp và thuậnlợi đối với nhà trường trong việc nắm bắt tâm tư, nguyệnvọng, hoàn cảnh của các cán bộ, giáo viên nữ để có biện phápquản lý phù hợp đối với bộ phận này, vì tỉ lệ giáo viên nữ nămhọc 2017-2018 chiếm 83,95%

- Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đội ngũ giáo viên

Trang 6

Đó là thế mạnh mà các trường THCS huyện Gia Lâm cần pháthuy Đội ngũ có trình độ cao sẽ dễ dàng trong công tác giảngdạy, nhận thức và cách thực hiện công việc của họ sẽ đạt hiệuquả cao hơn Cũng như công tác phối hợp giáo dục địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh.

- Tình hình chung về giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh ở các trường THCS huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

Trong 3 năm học gần đây, hình thức xét tuyển vào lớp

Trang 7

10 tại 2 trường THPT trên địa bàn trong các năm học

2013-2014, 2014-2015, 2015-2016, cũng có nhiều thay đổi

Năm học 2015-2016 theo chỉ đạo của lãnh đạo UBNDhuyện, học sinh được phân 2 luồng: 85% vào luồng THPT và15% vào các luồng khác như trung tâm giáo dục thườngxuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trường Cao đẳng nghề đồngkhởi và 1 số cơ sở giáo dục khác

Trong những năm qua, tình hình học sinh bỏ học ở cáctrường THPT khá nhiều, số liệu thống kê qua 3 năm học 2013-

Trường THPT Cao Bá

Trang 8

Trường THPT Tô

Theo ý kiến của Cô Phạm Hải Thơ, phó hiệu trưởngtrường THPT Cao Bá Quát trong buổi chuyên đề giáo dụchướng nghiệp ngày 08/10/2016: nguyên nhân học sinh lưuban bỏ học ở các trường THPT là do các em học sinh có họclực không tốt nhưng không chọn hướng học tập khác mà tiếptục học phổ thông, các em mất kiến thức cơ bản, chán nản,lười học dẫn đến lưu ban, bỏ học Cần có 1 hướng học tậpkhác phù hợp với những học sinh nêu trên

Theo ý kiến của Thầy Hoàng Việt Cường, Trưởng phòngGiáo dục - Đào tạo huyện Gia Lâm, khẳng định ý kiến của CôPhạm Hải Thơ là chính xác Tuy nhiên, nhận thức của phụhuynh, học sinh ngay cả Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm

ở các trường THCS chưa có sự chuyển biến và quan niệmrằng các em cần phải vào THPT Đặc biệt công tác giáo dụchướng nghiệp tại huyện Gia Lâm chưa có đầu ra, do trên địabàn huyện Gia Lâm chỉ có 2 Trung tâm giáo dục thường

Trang 9

xuyên đóng trên địa bàn, mặc dù có nhiều doanh nghiệpnhưng chủ yếu là lao động phổ thông không cần tay nghề.

Để giải được bài toán này, năm học 2015-2016 UBNDhuyện Gia Lâm đã giao nhiệm vụ cho Trung tâm giáo dụcthường xuyên liên kết với trường Cao đẳng nghề đồng khởi,trường trung cấp nghề Hà Nội tư vấn hướng nghiệp, tư vấntuyển sinh, đào tạo bậc trung cấp chuyên nghiệp tại huyện GiaLâm để đón nhận số học sinh được phân vào luồng khác (15%học sinh tốt nghiệp THCS) của lãnh đạo UBND huyện GiaLâm

- Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát

- Mục đích khảo sát

Khảo sát thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệpcho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướngnghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội, tạo

cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp giáo dục địnhhướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướngnghiệp cho học sinh THCS, góp phần nâng cao nâng cao chấtlượng giáo dục định hướng nghề nghiệp ở các trường THCStrên địa bàn huyện

Trang 10

- Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệpthông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinhTHCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội

- Khảo sát thực trạng về vai trò, trách nhiệm của nhàtrường, gia đình, các lực lượng cộng đồng cấp huyện trong côngtác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thôngqua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện

- Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu

Để khảo sát thực trạng về giáo dục giáo dục định hướngnghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệpcho học sinh THCS huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội, tôi sửdụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu như: phươngpháp phiếu điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn,phương pháp quan sát các mẫu phiếu điều tra được thiết kếtheo 3 phương án lựa chọn: (1) Rất thường xuyên(hoặc rấtquan trọng, tốt, nhiều); thường xuyên (hoặc quan trọng, đạt);không thường xuyên (hoặc không quan trọng, không đạt,không ảnh hưởng).-

Trang 11

- Kết quả khảo sát

- Thực trạng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

- Thực trạng nhận thức của các khách thể điều tra về tầm quan trọng của giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về vai trò, tầm quantrọng của giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinhTHCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tạicộng đồng huyện, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 phụ lục1,2,3 Kết quả thu được như sau:

- Đánh giá của các khách thể điều tra về tầm quan trọng của giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng

đồng huyện

T

T

Đối tượng Ý kiến đánh giá (%)

Trang 13

nghiệm hướng nghiệp là không quan trọng Qua bảng ta thấy,đối tượng đánh giá không quan trọng có tỉ lệ cao nhất là cáclực lượng xã hội chiếm tỉ lệ 10% Như vậy, giáo dục địnhhướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt độngtrải nghiệm hướng nghiệp là vấn đề mà các em học sinh đangcảm thấy rất cần thiết và quan trọng với bản thân mình trongviệc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai.

- Thực trạng nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

Để tìm hiểu thực trạng nội dung giáo dục định hướngnghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trảinghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP HàNội, chúng tôi sử dụng câu 2, phụ lục 1,2,3 Kết quả thu được

ở bảng 2.5 như sau:

- Đánh giá của các khách thể điều tra về mức độ thực hiện các nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng

nghiệp tại cộng đồng huyện

Trang 14

Mức độ

Thường xuyên

Đôi khi Không

thực hiện

1

Cung cấp cho học sinh

thông tin cơ bản về tình

hình kinh tế xã hội của đất

nước, địa phương, thị

trường lao động

400

72,7

%

150

69,1

%

100

96,3

%

20 3,7

%

Trang 15

nghiệp của gia đình

54,5

%

150

27,3

% 50

18,2

%

Thông qua bảng ta thấy hầu hết nội dung các hoạt động

giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông

qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện

đều được thực hiện thường xuyên và đôi khi thực hiện Đặc

biệt là nội dung tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống

nghề nghiệp của gia đình chiếm tới 96,3% trong tổng số đối

tượng điều tra Nội dụng này liên quan mật thiết tới bản thân

người học và gia đình về định hướng nghề nghiệp cho tương

lai nên được các đối tượng tham gia điều tra quan tâm nhiều

nhất Tuy nhiên, có hai nội dung 3 và 5 vẫn còn một số người

đánh giá là không thực hiện Cụ thể: Giúp học sinh xác định

được yêu cầu của ngành nghề về trí tuệ, về năng lực (12,7%);

Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề

nghiệp của Trung ương và địa phương (18,2%) Hai nội dung

Trang 16

này về cơ bản là khó thực hiện và dường như các đối tượngthường ít quan tâm Như vậy, nội dung quan trọng và thựchiện thường xuyên đó là việc xác định năng lực của bản thânhọc sinh và tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình giúp các

em có ý thức để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp nhất, đồngthời giúp lưu giữ và phát triển làng nghề truyền thống cho quêhương mình

- Thực trạng hình thức triển khai giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Để tìm hiểu thực trạng phương thức triển khai giáo dụcđịnh hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệmhướng nghiệp cho học sinh THCS tại cộng đồng huyện GiaLâm, TP Hà Nội, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4, phụ lục

- Hình thức triển khai giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

Trang 17

Thường xuyên

72,7

%

150

Trang 18

sản xuất tại địa

Trang 19

này dễ triển khai thực hiện về cả mặt không gian, thời gianthực hiện và khoảng cách địa lý; Tổ chức tham quan nhà máy,

xí nghiệp, các làng nghề tại địa phương cũng tương tự là mộthình thức được đánh giá cao (90%) Điều đó chứng tỏ haihình thức này cần triển khai sớm và đặc biệt quan tâm

Hình thức hoạt động câu lạc bộ hướng nghiệp tại địaphương được đánh giá mức độ thực hiện đôi khi cao nhất(17%) Hình thức này cũng dễ thực hiện, nhưng cần có sựphối hợp và tham gia, đặc biệt là huy động sự tham gia củacác em học sinh THCS trên địa bàn huyện

Tuy nhiên, vẫn còn hình thức được đánh giá là khôngthực hiện đó là tổ chức hội thảo tại tại địa phương có sự thamgia của học sinh, GV và CBQL, các lực lượng cộng đồng(chiếm 3,6%) Điều đó chứng tỏ hoạt động hội thảo còn chưađược triển khai có hiệu quả, chỉ mang tính hình thức Cầnkhắc phục và đề xuất biện pháp cho hình thức này đạt hiệuquả hơn

- Thực trạng về mức độ tham gia của các đối tượng nghiên cứu vào quá trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông

Trang 20

qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

Trang 21

- Mức độ tham gia của các đối tượng nghiên cứu vào quá trình giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia

Trang 22

khắc phục Bên cạnh đó, đối tượng là các cơ quan ban ngành,đoàn thể, tỉ lệ tham gia rất thường xuyên và thường xuyên chỉchiếm 20% Với đối tượng là học sinh, có 12,8% là tham giarất thường xuyên 27,2% tham gia thường xuyên Nguyênnhân từ hai phía, các cơ quan đoàn thể chưa chủ động phốihợp giáo dục định hướng nghề nghiệp, phía nhà trường chưa

có kế hoạch cụ thể và quy chế phối hợp Đây có thể là nhữngnguyên nhân đội ngũ CBQL cần xem xét đề xuất những biệnpháp khắc phục những hạn chế đó, nhằm nâng cao hiệu quảgiáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS bằngcác phương thức hoạt động giáo dục trải nghiệm hướngnghiệp

- Thực trạng về vai trò, trách nhiệm của nhà trường trong hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Để tìm hiểu thực trạng vai trò, trách nhiệm của nhàtrường trong hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho họcsinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tạicộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, chúng tôi sử

Trang 23

dụng câu hỏi số 5, phụ lục 1 Kết quả thu được ở bảng 2.8 nhưsau:

- Đánh giá của các khách thể điều tra về vai trò,

trách nhiệm của nhà trường trong hoạt động giáo dục định hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng

đồng huyện Gia Lâm, TP Hà Nội

quyền địa phương,

các cơ quan, đoàn thể,

Trang 24

người lao động tiêu

biểu ở địa phương,

quyền, đoàn thể địa

phương triển khai các

Trang 25

Thứ nhất tranh thủ sự chỉ đạo, hỗ trợ của chính quyềnđịa phương, các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp,nghệ nhân, người lao động tiêu biểu ở địa phương chiếm 90%đối tượng điều tra đánh giá là tốt Tuy nhiên, với nội dungphối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai cáchình thức trải nghiệm hướng nghiệp một cách hiệu quả vẫncòn 8% đại diện các lực lượng cộng đồng cho là chưa đạt.Như vậy, nhà trường cần phải đưa ra các biện pháp để phốihợp với chính quyền, đoàn thể địa phương một cách ăn ý đểviệc triển khai hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp có hiệuquả cao nhất.

Thứ hai, từ khâu xây dựng kế hoạch cho hoạt động giáodục định hướng nghề nghiệp được cho là tốt (60%) và đạt(20%) nhưng tới khâu tổ chức, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch

cụ thể cho các hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệpvẫn còn ý kiến cho là chưa đạt (20%) Điều đó chứng tỏ từ lýthuyết đến việc triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khanvướng mắc Cần có biện pháp đưa ra để giải quyết vấn đề này

Thứ ba, khâu kiểm tra đánh giá của nhà trường đối vớihoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinhthông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp có tới 20% đối

Trang 26

tượng điều tra cho là không đạt Chứng tỏ rằng công tác kiểmtra và tự đánh giá còn chưa đạt hiệu quả, mang tính hình thức.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

- Đánh giá của các khách thể điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại

cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

ST

T Các yếu tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng hiều

Ảnh hưởng ít

Không ảnh hưởng

1 Cơ chế chính sách của Nhà

nước, những quy định của bộ

Giáo dục và đào tạo về giáo

dục định hướng nghề nghiệp

cho học sinh THCS

250

Trang 27

4 Năng lực của cán bộ quản lý

và giáo viên tại trường THCS

Hà Nội Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố có ý kiến đánh giá

là ít ảnh hưởng và không ảnh hưởng Cụ thể: Môi trường kinh

tế xã hội của địa phương (85%); Ý thức trách nhiệm và mức

độ tham gia của các lực lượng cộng đồng cấp huyện tronghoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp (98,3%) đượccho là hai yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất Tuy nhiên, vẫn còn

35 phiếu chiếm khoảng 8,3% CBQL và GV, các LLCĐ cho

Trang 28

rằng cơ chế chính sách của nhà nước và công tác tuyên truyềnkhông ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục định hướng nghề.

Vì thực trạng hai yếu tố này còn được mọi người ít quan tâm,bên cạnh đó là việc tuyên truyền có mang tính hình thức, chưa

đi sâu và chú trọng về nội dung Cần có những biện pháp khắcphục tình trạng này để công tác giáo dục định hướng nghềnghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp triểnkhai có hiệu quả hơn Đồng thời, ý thức và mức độ tham giacủa các LLCĐ cấp huyện cần được nâng cao vì nó có tầm ảnhhưởng lớn tới hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệphiện nay

Có thể nói, liên kết giữa nhà trường, các LLCĐ và doanhnghiệp mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động đào tạo trong nhàtrường, cho doanh nghiệp, cho người học và cho xã hội Tuynhiên, tại không ít nhà trường, mối quan hệ này mới chỉ giớihạn ở hình thức đưa sinh viên đến thực tập và tuyển dụng sinhviên tốt nghiệp Thậm chí hợp tác trong tuyển dụng sinh viêncũng chưa sâu mà chỉ đơn giản là doanh nghiệp có nhu cầutuyển dụng gửi thông báo đến trường, nhà trường dán thông

Ngày đăng: 30/05/2019, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w