1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thành phố bắc kạn tỉnh bắc kạn

74 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐĂNG TRÌNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014-2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM LÊ ĐĂNG TRÌNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Phả THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, từ giúp cho sinh viên hồn thiện thân phục vụ cho cơng tác sau Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo em hoàn thành Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Mơi Trường tồn thể thầy cô giáo giảng dạy đào tạo hướng dẫn giúp em hệ thống hóa lại kiến thức học kiểm nghiệm lại thực tế Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Phả tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn cô chú, anh chị quan Phòng Tài Nguyên Môi trường tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành được nhiệm vụ hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ nhiều để em hoàn thành được chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm còn hạn chế sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận được đóng góp ý kiến thầy bạn bè đề khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lê Đăng Trình ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biện pháp xử lý nước sinh hoạt hộ gia đình (%) Bảng 2.2: Nhu cầu sử dụng nước thành phố Bắc Kạn năm 17 Bảng 3.1 Vị trí, ký hiệu mẫu mục tiêu quan trắc môi trường nước mặt 25 Bảng 3.2 Vị trí, ký hiệu mẫu mục tiêu quan trắc môi trường nước ngầm 26 Bảng 3.3 Các tiêu phương pháp phân tích mẫu nước mặt nước ngầm 27 Bảng 4.1: Tình hình dân số lao động TP Bắc Kạn năm 2017 29 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nước hộ phường 34 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước mặt thành phố Bắc Kạn 35 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nước ngầm thành phố Bắc Kạn 39 Bảng 4.5 Chỉ số chất lượng nước (WQI) vị trí quan trắc môi trường nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn đợt III năm 2017 43 Bảng 4.6 Đánh giá cảm quan người dân độ nước sinh hoạtgia đình sử dụng 44 Bảng 4.7 Kết mức độ tự kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình sử dụng phường Thành phố Bắc Kạn 45 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Diễn biến nồng độ BOD5 nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn 36 Hình 4.2 Diễn biến nồng độ COD nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn 37 Hình 4.3 Diễn biến hàm lượng Coliform nước mặt địa bàn thành phố Bắc Kạn 38 Hình 4.4 Nồng độ COD nước ngầm địa bàn thành phố Bắc Kạn 40 Hình 4.5 Hàm lượng Coliform nước ngầ địa bàn thành phố Bắc Kạn 41 Hình 4.6 Mơ hình đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước ngầm có chứa sắt 50 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài ngun mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CTR Chất thải rắn DO Hàm lượng o xy hòa tan nước GTVT Giao thông vận tải KLN Kim loại nặng KPHĐ Không phát được LHQ Liên hợp quốc MCP Mức cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam SV Sinh vật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên môi trường TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng VSV Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm chung 2.1.2 Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt 2.1.3 Các thông số chất lượng nước 2.1.4 Các giải pháp xử lý nước nâng cao nước sinh hoạt 2.2 Cơ sở pháp 12 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước Việt Nam 12 2.2.2 Tiêu chuẩn chất lượng nước Việt Nam (bảng 1, phần phụ lục ) 14 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 2.3.1 Tài nguyên nước Việt Nam 14 2.3.2 Thực trạng tài nguyên nước Tỉnh Bắc Kạn 15 vi 2.3.3 Một số loại hình cơng nghệ, mơ hình bể lọc nước sinh hoạt được áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Kạn 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa Điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Bắc Kạn 23 3.3.2 Thực trạng đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn 23 3.3.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt thành phố 23 3.3.4 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt đề xuất, giải pháp khắc phục 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 23 3.4.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn 24 3.4.3 Phương pháp,vị trí lấy mẫu nước 24 3.4.4 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 26 3.4.5 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 29 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 32 4.2 Thực trạng chất lượng nguồn nước sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn 33 4.2.1 Hệ thống cấp nước thành phố Bắc Kạn 33 4.2.2 Kết điều tra nguồn nước dùng cho sinh hoạt thành phố Bắc Kạn 34 4.2.3 Đánh giá chất lượng nước mặt thành phố Bắc Kạn 35 vii 4.2.4 Đánh giá chất lượng nước ngầm thành phố Bắc Kạn 39 4.2.5 Đánh giá kết quan trắc môi trường nước mặt so với số chất lượng nước WQI 41 4.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt môi trường thành phố Bắc Kạn 44 4.3.1 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt 44 4.3.2 Mức độ tự kiểm tra chất lượng nước hộ gia đình sử dụng 45 4.3.3 Đánh giá người dân chất lượng môi trường chung nhà vệ sinh, chuồng trại 46 4.4 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 46 4.4.1 Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình 46 4.4.2 Ơ nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 47 4.4.3 Ơ nhiễm hoạt động cơng nghiệp 48 4.4.4 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt 48 4.4.5 Ô nhiễm ý thức người dân 49 4.5 Các đề xuất, giải pháp khắc phục 49 4.5.1 Biện pháp công nghệ, kỹ thật 49 4.5.2 Biện pháp luật pháp, chính sách giáo dục tuyên truyền 54 4.5.3 Biện pháp kinh tế 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước khởi nguồn sống trái đất, đồng thời nguồn để trì sống tiếp tục nơi Sinh vật khơng có nước sống người thiếu nước khơng thể tồn Trong q trình hình thành nên sống Trái đất, nước môi trường nước đóng vai trò quan trọng Nước tham gia vào vai trò tái sinh giới hữu Trong q trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm Nước có ảnh hưởng đến khí hậu nguyên nhân gây thời tiết Là thành phần quan trọng tế bào sinh học mơi trường q trình sinh hóa quang hợp Vậy, nước cội nguồn tồn Vai trò nước muôn màu, muôn vẻ nước định sống trái đất Nước nhu cầu đời sống ngày người trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khỏe cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thành phố Bắc Kạn, với mật độ dân số đông nhu cầu nước sinh hoạt lên tới hàng nghìn m3 Các hộ dân khu vực thành phố hầu hết có nước để sử dụng nhà máy nước cung cấp, bên cạnh nhiều hộ dân sử dụng nguồn nước từ giếng khoan giếng đào để phục vụ cho sinh hoạt ngày Do đặc điểm miền núi, nên vấn đề nước sinh hoạt còn gặp nhiều khó nước khăn Do đó, việc cung cấp nước cho người dân điều đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao điều kiện sống, sức khỏe người dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Hiện tình trạng nước Thành phố Bắc Kạn chưa có đánh giá cách đầy đủ dẫn đến việc đánh giá quản lý nước gặp nhiều 51 Bước 1: Bơm nước vào bể lọc khoảng 0.5m3 nước Để xử lý sắt từ Fe2+ thành Fe3+ ta thiết kế ống kiểu dàn phun mưa để tăng tiếp xúc trao đổi với oxy bên ngồi khơng khí Nguồn nước trước đưa vào xử lý phải được kiểm tra trước tiêu như: pH, hàm lượng Fe Bước 2: Nước từ bình xử lý sắt sau qua dàn phun mưa được lắng vật liệu lọc đơn giản Qua lớp cát cùng, nước được lọc loại bụi bẩn Tiếp đến nước thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than hoạt tính có tác dụng hấp phụ chất độc hại Fe, asen nước Cuối nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, lớp sỏi lớn để bể chứa nước Dưới đáy bể sử dụng ống nước nhựa, có khoan lỗ 0,5cm dọc thân ống, còn đầu ống phía được bịt lại để nước thấm qua lỗ nhỏ tránh ống bị nghẹt Bước 3: Nước chảy sang bể chứa nước (1,0m3) nước dùng để sinh hoạt hàng ngày - Vệ sinh bể lọc Khi thấy nước chảy từ ngăn lọc qua ngăn chứa nước chậm bình thường phải tiến hành vệ sinh Các bước thực sau: - Vệ sinh bể lọc Bước 1: Dọn bùn đất ngăn lắng Bước 2: Mở ống xả ngăn chứa nước, xả bớt nước Bước 3: Cẩn thận gạt bỏ bùn đất bề mặt đồng thời thay bỏ cát sỏi bề mặt Bước 4: Bơm nước sục rửa tiếp - lần sau bơm nước vào tiếp tục sử dụng - Thay cát lọc: Bước 1: Dọn bùn đất hớt bỏ lớp cát bề mặt phần vệ sinh bể lọc Bước 2: Tiếp tục xả bớt nước ngăn chứa lớp sỏi 52 Bước 3: Cẩn thận gạt bỏ cát bẩn lẫn bùn đất cho vào xô chậu Bước 4: Cho thêm cát vào bể lọc tới vạch cũ trước san phẳng bề mặt Bước 5: Bơm nước vào đầy ngăn lọc Bước 6: Xả hết nước đục ngăn lắng ngăn lọc * Một số thiết bị khử sắt thường sử dụng Làm thoáng đơn giản bề mặt bể lọc Người ta dùng giàn ống khoan lỗ phun mưa bề mặt lọc, lỗ phun có đường kính đến mm, tia nước dùng áp lực phun lên với độ cao 0,5 đến 0,6m Lưu lượng phun vào khoảng 10m3/m2.h Làm thoáng trực tiếp bề mặt bể lọc nên áp dụng nước nguồn có hàm lượng sắt thấp khơng phải khử CO2 Tháp làm thống tự nhiên Sử dụng tháp làm thoáng tự nhiên (giàn mưa) cần làm giàu ôxy kết hợp với khử khí CO Do khả trao đổi O lớn CO2 nên tháp được thiết kế cho trường hợp khử CO2 Giàn mưa cho khả thu được lượng ôxy hồ tan 55% lượng ơxy bão hồ có khả khử được 7580% lượng CO2 còn lại sau làm thống khơng xuống thấp 5-6mg/l cần làm thoáng Tháp làm thoáng cưỡng Cấu tạo tháp làm thoáng cưỡng gần giống tháp làm thống tự nhiên, khác khơng khí được đưa vào tháp cưỡng quạt gió Khơng khí ngược chiều với chiều rơi tia nước Lưu lượng tưới thường lấy từ 30 đến 40 m3/m2.h Lượng không khí cấp vào từ đến 6m3 cho 1m3 nước cần làm thoáng 53 Bể lắng tiếp xúc Bể lắng tiếp xúc có chức giữ nước lại sau q trình làm thống thời gian để q trình ơxy hố thuỷ phân dắt diễn hoàn toàn, đồng thời tách phần cân nặng trước chuyển sang bể lọc Trong thực tế thường lấy thời gian lưu nước từ 30 đến 45 phút Bể lắng tiếp xúc được thiết kế bể lắng đứng thường đặt dưới giàn làm thoáng Bể lọc tiếp xúc hay bể lọc được áp dụng hàm lượng sắt nước nguồn cao cần khử đồng thời mangan Bể lọc tiếp xúc có cấu tạo bể lọc thông thường với lớp vật liệu lọc sỏi, than antraxit, sành, sứ…có kích thước hạt lớn Tốc độ lọc thường khống chế khoảng 15 đến 20m/h Bể lọc cặn sắt Để lọc nước có chứa cặn sắt, sử dụng bể lọc nhanh thông thường Do khác với bể lọc cạn bẩn bình thường chỗ q trình ơxy hố thuỷ phân sắt tiếp tục xảy lớp vật liệu lọc, nên từ đầu chu kỳ lọc, cặn bám sẵn lớp vật liệu lọc độ chứa cặn lớp vật liệu lọc cao Vì vậy, vật liệu lọc lấy cấp phối hạt lớn hơn, đương kính trung bình hạt từ 0,9 đến 1,3 mm, bề dày lớp vật liệu lọc 1,0 đến 1,2m, tốc độ lọc lấy từ đến 10m/h Do cặn sắt bám chắc nên phải rửa lọc nước khí kết hợp, lưu lượng nước rửa thực tế thường dùng từ 10 đến 12 l/m2.s Nếu sử dụng bể lọc lớp gốm antraxit cát thạch anh hiệu xử lý cao [4] * Các yếu tố ảnh hưởng đến trình khử sắt Tốc độ phản ứng q trình ơxy hố thuỷ phân Fe 2+ thành Fe3+ tuỳ thuộc vào lượng oxy hoà tan nước tăng lên Để oxy hoá 1mg sắt (II) tiêu tốn 0,143 mg oxy Thời gian oxy hoá thuỷ phân sắt cơng trình phụ thuộc vào trị số pH nước lấy sau: Tốc độ lọc qua bể tiếp xúc lấy -20 m/h tuỳ thuộc vào thời gian lưu nước cần thiết lượng cặn cần giữ lại cho qua bể lọc đợt I hàm 54 lượng cặn còn lại qua bể lọc (lọc đợt II) ≤ 15mg/l Tốc độ lọc qua bể lọc l 3-9 m/h tuỳ thuộc vào chiều dày cỡ hạt lớp vật liệu lọc thời gian lưu nước cần thiết [2] 4.5.2 Biện pháp luật pháp, sách và giáo dục tuyên truyền - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường sở sản xuất, sở chăn nuôi - Hỗ trợ, khuyến khích người dân dùng biện pháp xử lý nước trước sử dụng - Có biện pháp xử phạt thích đáng đối với tổ chức, cá nhân vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục tuyên truyển rộng dãi cách thường xuyên với chương trình cụ thể, sát thực nhằm giúp cho người dân hiểu mối quan hệ chặt chẽ nước môi trường với sức khỏe người - Nhà nước cần quan tâm tới việc đào tạo cán cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý cho cán cơng nhân bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình cấp nước, có chế độ thưởng phạt rõ ràng - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phương để nghiệp cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn được phát triển bền vững - Có chính sách xã hội cho hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, xã vùng sâu, vùng xa 4.5.3 Biện pháp kinh tế Để thực dự án cung cấp nước cho người dân vấn đề vốn quan trọng Ngoài nguồn vốn thành phố, tỉnh nguồn vốn huy động từ nhân dân cần phải tìm đến hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt tổ chức môi trường Quỹ môi trường Việc thực xử lý hành vi vi phạm mơi trường góp phần nâng cao ý thức người dân được quy định Luật bảo vệ môi trường 2014 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước để đề giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm - Thực trạng việc sử dụng nước người dân hầu hết sử dụng nước Cơng ty CP cấp nước Bắc Kạn cung cấp bên cạnh số hộ dân kết hợp thêm việc sử dụng nước giếng khoan phục vụ cho mục đích sinh hoạt - Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước mặt sông Cầu số suối gần khu dân cư thành phố Bắc Kạn chưa bị ô nhiễm nặng có dấu hiệu bị nhiễm Các tiêu số Coliform TSS cao không vượt tiêu chuẩn cho phép, sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Kết nghiên cứu chất lượng nước ngầm nhiễm nghiêm trọng hàm lượng COD vị trị lần vượt giới hạn cho phép : NGTX-2 > lần, NGTX-3 > 1,1 lần.Chỉ số Coliform Ở vị trí vượt giới hạn cho phép lần lượt : NGTX-1 >8 lần, NGTX-2: >8,7 lần, NNTX-5: >5,3 lần Các tiêu cao vượt QCVN 09:2008 không nên sử dụng trực tiếp mà phải qua thiết bị, phương pháp xử lý như: khử trùng, lọc hệ thống xử lý nước Nguyên nhân ô nhiễm là: nước thải sinh hoạt Ô nhiễm chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động nhà máy khu công nghiệp - Qua kết nghiên cứu ta cần đưa biện pháp khắc phục hợp lý cho vùng bị ô nhiễm Bên cạnh ta cần 56 phải có biện pháp tác động đến người dân như: Biện pháp luật pháp, giáo dục tuyên truyền quan tâm đầu tư đến bảo vệ môi trường nước 5.2 Kiến nghị - Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu hạng mục cơng trình cấp nước mới nâng cấp hệ thống cấp nước sẵn có địa bàn - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tập huấn cho người dân hiểu vấn đề nước VSMT nhằm nâng cao chất lượng sống - Một số hộ dân sử dụng nguồn nước khu vực bị nhiễm cần có biện pháp xử lý như: lọc nước trước sử dụng, xây dựng chuồng trại, nhà vệ sinh xa nguồn nước, nên sử dụng nước nhà máy nước cung cấp 100% có biện pháp xử lý rác thải, nước thải - Tăng cường kiểm tra giám sát sở có nguồn thải phát sinh vào mơi trường phải có kết hợp chặt chẽ ban ngành, quan, địa phương vấn đề bảo vệ môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thị Lợi (2006), “Bài giảng môn Khoa học môi trường đại cương” Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xn Vận (2007), “Giáo trình mơn Phương pháp tiếp cận khoa học“ Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun Phòng tài ngun mơi trường TP Bắc Kạn (2017), Báo cáo tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Bắc Kạn năm 2017 Nguyễn Viết Tôn (2007), “Hiệu thiết thực từ cơng nghệ nước sạch” Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng mơn Quản lý tài ngun nước khống sản” Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng mơn Ơ nhiễm mơi trường” Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn (2017) Báo cáo kết quan trắc định kì chất lượng đất, nước, khơng khí theo mạng lưới quan trắc tỉnh Bắc Kạn đợt III năm 2017 Trung tâm y tế thành phố Bắc Kạn (2017), Báo cáo y tế thành phố Bắc Kạn năm 2017 10.Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, (2015), Báo cáo qui hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn đến năm 2015, Định hướng đến năm 2020 11 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh ( 1998), Hà Nội Giáo trình nhiễm mơi trường 58 II Tiếng Anh 13 Rychlak, Ronald J., Case, David W (2010) Environmental Law: Oceana's Legal Almanac Series, Oxford University Press, New York, pp 111–120 14 Wood, C;, Dipper, B; Jones, C (2000) "Auditing the Assessments of the Environmental Impacts of Planning Projects", Journal of Environmental Planning and Management, 43 (1), pp 23 - 47 III Tài liệu trích dẫn từ Internet 15.http://giaiphapmoitruong.com.vn/dich-vu/xu-ly-nuoc-thai-sinh-hoat, truy cập 19:00 23/05/2018 16.http://www.gree-vn.com/vanbanphapluat.htm, truy cập 18:53 23/05/2018 17.http://www.citenco.com.vn/thong-tin-cong-khai/kien-thuc-moi-truong/quychuan-viet-nam-ve-moi-truong-28.html, truy cập 17:09 23/05/2018 PHỤ LỤC Một số bảng Quy chuẩn Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị pH A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 (BHC) 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) mg/l - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform MPN CFU /100 ml 2500 5000 7500 10000 36 E.coli MPN CFU /100 ml 20 50 100 200 30 Tổng Phenol 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) (Nguồn: QCVN 08-MT: 2015/BTNMT) Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử l phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp Bảng Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 5,5 - 8,5 pH Chỉ số pemanganat mg/l Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1500 Độ cứng tổng số (tính theo mg/l 500 CaCO3) Amơni (NH4+ tính theo N) mg/l Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 15 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l 10 Sulfat (SO42-) mg/l 400 11 Xyanua (CN-) mg/l 0,01 12 Asen (As) mg/l 0,05 13 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 14 Chì (Pb) mg/l 0,01 15 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 16 Đồng (Cu) mg/l 17 Kẽm (Zn) mg/l 18 Niken (Ni) mg/l 0,02 19 Mangan (Mn) mg/l 0,5 20 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 21 Sắt (Fe) mg/l 22 Selen (Se) mg/l 0,01 23 Aldrin µg/l 0,1 24 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 25 Dieldrin µg/l 0,1 26 Tổng Dichloro diphenyl µg/l trichloroethane (DDTs) 27 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 28 Tổng Phenol mg/l 0,001 29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l MPN 31 32 Coliform CFU/100 ml E.Coli MPN Không phát CFU/100 ml thấy (Nguồn: QCVN 09-MT: 2015/BTNMT) Bảng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I Phương pháp thử II Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 Màu sắc(*) TCU 15 15 (ISO 7887 - 1985) A SMEWW 2120 Mùi vị(*) - Không Không Cảm quan, có mùi có mùi SMEWW 2150 B vị lạ vị lạ 2160 B A TCVN 6184 Độ đục(*) NTU 5 1996(ISO 7027 - 1996 A SMEWW 2130 B Trong Clo dư mg/l khoảng - 0,3-0,5 pH(*) - Trong Trong khoảng khoảng 6,0 - 8,5 6,0 - 8,5 SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A A SMEWW 4500 - NH3 Hàm lượng Amoni(*) mg/l 3 C SMEWW 4500 - NH3 A D Hàm lượng Sắt tổng số (Fe2+ + TCVN 6177 - 1996 mg/l 0,5 0,5 Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo B SMEWW 3500 - Fe Fe3+)(*) (ISO 6332 - 1988) mg/l 4 mg/l 350 - TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A B CaCO3(*) 10 Hàm lượng Clorua(*) TCVN6194 – 1996 mg/l 300 - (ISO 9297 - 1989) A SMEWW 4500 - Cl- D TCVN 6195 – 1996 11 Hàm lượng Florua mg/l 1.5 - (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - B F12 13 14 Hàm lượng Asen tổng số Coliform tổng số mg/l 0,01 0,05 Vi khuẩn/ TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B B TCVN 6187 - 1,2:1996 50 150 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) 100ml SMEWW 9222 E coli Vi TCVN6187 - 1,2:1996 Coliform khuẩn/ chịu nhiệt 100ml 20 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) A A SMEWW 9222 Tổng chất 15 rắn hoà tan mg/l 1000 1000 SMEWW 2540 C B (TDS) (Nguồn:QCVN02:2009/BYT) PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực địa vị trí lấy mẫu quan trắc Hình Nước suối Nơng Thượng chảy qua khu dân cư Quang Sơn - Đội Kỳ Hình Rác thải suối Nơng Thượng chảy qua khu dân cư Quang Sơn Đội Kỳ Hình 4.3 Rác thải suối Pá Danh (Cầu Trắng) ... hành thực đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn- Tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích chuyên đề. .. HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐĂNG TRÌNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... chuyên đề - Đánh giá thực trạng nguồn nước dùng cho sinh hoạt Thành phố Bắc Kạn Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt khu vực nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều

Ngày đăng: 30/05/2019, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w