Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn na dương huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

66 471 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn na dương   huyện lộc bình   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÀNG THỊ GÁI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN NA DƢƠNG, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÀNG THỊ GÁI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN NA DƢƠNG, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Đất đai Lớp : K44 - QLĐĐ - N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Anh Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hoàn thành khóa học trường em tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn vớiđề tài:“Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Em xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường Em vô cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Ngọc Anh giảng viên khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài vàtoàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em Đồng thời, em xin gửi lời cảm chân thành với quan tâm, giúp đỡ củaUBND thị trấn Na Dương, đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị phòng địa thị trấn Na Dương, ban ngành đoàn thể nhân dân thị trấn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài địa phương Cuối em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ em thực đề tài Thái Nguyên, ngày 13 tháng 08 năm 2016 Sinh viên Tàng Thị Gái ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nguyên nghĩa CPTG, IC Chi phí trung gian FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTSX, GO Giá trị sản xuất H Hight – Cao KHKT Khoa học kỹ thuật L Thấp LMUs Bản đồ đơn vị đất đai LUT Loại hình sử dụng đất M Trung bình P Giá loại sản phẩm Q Khối lượng loại sản phẩm RRA Rural Rapid Appraisal – Đánh giá nhanh nông thôn T Tổng giá trị sản phẩm TB Trung bình UBND Uỷ ban nhân dân VH Very hight – Rất cao iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai số địa phương năm 2014 15 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 .32 Bảng 4.2 Các loại hình sử dụng đất thị trấn Na Dương Năm 2015 35 Bảng 4.3 Mức đầu tư chi phí cho loại trồng 37 Bảng 4.4 Hiệu kinh tế loại trồng 38 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế LUTcây trồng hàng năm .39 Bảng 4.6.Hiệu kinh tế loại hình ăn .39 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất địa bàn thị trấn Na Dương 40 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 41 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất thị trấn Na Dương 42 Bảng 4.10 Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất .43 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu diện tích đất đai thị trấn Na Dương năm 2015 33 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu đất nông nghiệp thị trấn Na Dương năm 2015 34 v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài .4 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 12 2.1.3 Cơ sở pháp lí đề tài 16 2.2 Hiệu sử dụng đất 16 2.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 16 2.2.2.Hiệu kinh tế 17 2.2.3 Hiệu xã hội 18 2.2.4 Hiệu môi trường 18 2.3 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất 19 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thị trấn Na Dương .20 3.3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Na Dương 20 vi 3.3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dương 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .20 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .21 3.4.3 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 21 3.4.4 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Na Dương 29 4.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Na Dương 31 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai thị trấn Na Dương 31 4.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị trấn Na Dương 34 4.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dương 37 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dương 44 4.3.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .44 4.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay được, đất sản xuất nông nghiệp Xã hội phát triển dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, nhu cầu văn hóa xã hội Bên cạnh trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ mà khả khai hoang đất hạn chế Do việc đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trở thành vấn đề mang tính toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Bên cạnh đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý, sử dụng đất nhà nước Mà lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế lấy đất đai làm tư liệu sản xuất mục đích sử dụng đất có yêu cầu định mà đất đai cần đáp ứng Việc lựa chọn, so sánh kiểu sử dụng đất trồng khác phù hợp với điều kiện đất đai đòi hỏi người sử dụng đất, nhà làm quy hoạch, để từ có định đắn, phù hợp việc sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế bền vững Vì vậy, đánh giá mức độ thích hợp tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp việc làm tất yếu quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương cần thiết Cũng thị trấn, xã nông nghiệp khác, thị trấn Na Dương đối mặt với hàng loạt vấn đề sau: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, chất lượng nông sản thấp, khả hợp tác liên doanh cạnh tranh yếu, dịch chuyển cấu chậm Trong điều kiện diện tích nông nghiệp ngày bị thu hẹp sức ép trình đô thị hóa, công nghiệp hóa gia tăng dân số mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế, đông thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp cần thiết, tạo giá trị lớn kinh tế, đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững Đó mục tiêu nghiên cứu đề tài:“Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng xác định loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn nhằm đánh giá loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương từ đề xuất việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu kinh tế -xã hội,môi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Đưa giải pháp sử dụng đất có hiệu cao 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu tài liệu thu thập phải đảm bảo khách quan, trung thực, xác nội dung nghiên cứu phải cụ thể, thực tế, phản ánh thực trạng khu vực nghiên cứu sử dụng tốt cho việc định hướng sử dụng đất có hiệu địa phương - Việc phân tích, xử lý số liệu phải sở khoa học, có định tính định lượng phương pháp nghiên cứu phù hợp - Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, định hướng phát triển kinh tế - xã hội sách nhà nước - Các đề nghị, kiến nghị phải có tính khả thi 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học nghiên cứu nhà trường kiến thức 44 năm Tuy nhiên cần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, đặc biệt cần phải sử dụng phân hữu nhiều góp phần làm tăng độ phì nhiêu cho đất Đối với loại hình sử dụng đất ăn hạn chế xói mòn, bảo vệ đất tốt, tạo tán hạn chế nước tạo thành dòng chảy Đây loại hình sử dụng đất cần nhân rộng rãi toàn thị trấn 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dƣơng 4.3.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4.3.1.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất - Khai thác sử dụng hợp lý tiềm mạnh đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội thị trấn - Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để đưa diện tích đất vụ lên vụ - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt sử dụng trồng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ môi trường nói chung môi trường đất nói riêng - Chuyển đổi loại hình sử dụng đất sử dụng không đạt hiệu sang loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Tăng hệ số sử dụng đất cách mở rộng diện tích vụ đông đất vụ, thực thâm canh nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm 4.3.1.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Định hướng sử dụng đất nông nghiệp xác định phương hướng sử dụng đất nông nghiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã hội, thị trường…đặc biệt mục tiêu, chủ trương sách nhà nước nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường Trên sở 45 nghiên cứu hệ thống trồng mối quan hệ chúng với môi trường để định hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện vùng Các để định hướng sử dụng đất: - Đặc điểm địa lý, thổ nhưỡng - Tính chất đất - Dựa yêu cầu sinh thái trồng, vật nuôi loại hình sử dụng đất - Dựa mô hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái trồng, vật nuôi đạt hiệu sử dụng đất cao (Lựa chọn loại hình sử dụng đất tối ưu) - Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất biện pháp thủy lợi, phân bón tiến khoa học kỹ thuật canh tác 4.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Việc bố trí trồng phải vừa phù hợp với điều kiện sinh thái, vừa mang lại suất, sản lượng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân vừa phải bảo vệ môi trường sinh thái Với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hộicủa thị trấn Na Dương, chuyên đề đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất tương lai sau: 4.3.2.1 Quy hoạch - Việcsử dụng đất phải mục đích, theo quy hoạch không để tình trạng sử dụng đất phân tán, manh mún xảy - Quy hoạch vùng trồng ăn khu, thôn như: Vải, Nhãn 4.3.2.2 Chuyển đổi cấu trồng Thực chuyển dịch cấu trồng sản xuất nông nghiệp theo vùng quy hoạch nhằm bước tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung, nâng cao hiệu đơn vị diện tích canh tác * Cây lương thực Chuyển dịch cấu mùa vụ vụ sản xuất lương thực để giảm thiệt hại thời tiết tăng sản lượng phục vụ nhu cầu ổn định đời sống: 46 Vụ xuân: Giảm diện tích vụ xuân sớm, tăng diện tích vụ xuân muộn Nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu thời tiết mùa vụ mang lại Vụ mùa: Tăng diện tích vụ mùa sớm, giảm diện tích vụ mùa muộn Thời gian thu hoạch sớm hơn, đảm bảo lương thực sớm cho nông hộ Vụ đông: Tăng diện tích vụ đông theo hướng sản xuất mầu hàng hoá có giá trị cao Đầu tư phát triển vùng lúa thâm canh, có suất, chất lượng cao Sử dụng giống lúa mới, giống lúa đặc sản để sản xuất sản phẩm hàng hoá có giá trị bảo đảm an ninh lương thực Thực cánh đồng có hiệu kinh tế cao, 30% diện tích canh tác vụ năm (2 lúa, màu) * Cây ăn Tăng diện tích ăn thời gian tới Trên sở đất đai, địa hình, khí hậu tiểu vùng đưa giống ăn có suất chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng như: Vải, Bưởi, Ổi lai, Nhãn lồng Hưng Yên, chuối tây 4.3.2.3 Nhóm giải pháp chế sách - Tiếp tục thực sách hỗ trợ chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; hỗ trợ đào tạo, trang bị thêm kiến thức cho nông dân -Thực chế sách cho nông dân vay vốn ưu đãi để đầu tư sản xuất đặc biệt hộ nghèo, hộ gia đình sách -Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh, huyện có định đầu tư kinh phí cho lâm sinh từ nguồn thuế: Thuế tài nguyên, quỹ phòng chống bão lụt, trích từ tăng thu ngân sách để hỗ trợ cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ rừng 4.3.2.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật - Ứng dụng tiến KHKT tiên tiến vào thâm canh sản xuất, đẩy mạnh việc đưa khí hoá vào sản xuất giống cây, có suất chất lượng cao phù hợp với địa phương 47 - Bổ sung kinh phí cho nghiệp kinh tế nông lâm nghiệp để tổ chức thực tốt mục tiêu chương trình đề án ngành nông nghiệp xây dựng - Từng bước đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sở mẫu mã, bao bì hàng hoá - Ứng dụng tin học để quản lý sản xuất xúc tiến thương mại + Trang bị, lắp đặt số máy tính có hoà mạng Internet cung cấp khai thác thông tin sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, khai thác thông tin thị trường + Thiết lập trang giới thiệu quy trình sản xuất, chế biến tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm giúp khách hàng tiếp cận xúc tiến hoạt động thương mại 4.3.2.5 Nhóm giải pháp thị trường - Phối hợp với ban ngành chức tỉnh tăng cường quảng cáo sản phẩm nông, lâm nghiệp mạnh - Tham quan học tập, khảo sát thị trường, tham gia hội chợ, triển lãm hàng nông lâm sản tỉnh Xây dựng hệ thống thông tin giá thị trường, thực thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng 4.3.2.6 Nhóm giải pháp môi trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, doanh nghiệp, nhà quản lý thông qua hình thức bảo vệ môi trường đến tầng lớp nhân dân Các giải pháp bảo vệ môi trường nước: hạn chế nguồn thải từ khu dân cư,cơ sở sản xuất kinh doanh, tiểu thủ công nghiệp làng nghề vào môi trường nước Thực nghiêm quy định bảo vệ môi trường 4.3.2.7 Sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả sản xuất thấp) cho mục đích phi nông nghiệp Điều hòa áp lực tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Thực chiến lược phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, chăn nuôi rừng, nông - lâm chăn nuôi kết hợp, nông - lâm ngư kết hợp, giữ vững cân sinh thái Phát triển lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao góp phần bảo vệ đất Nâng cao hiệu sử dụng phân bón 48 thông qua việc phối hợp tốt phân bón hữu cơ, vô cơ, phân sinh học, vi lượng, sở kết nghiên cứu phân tích đất, đặc điểm đất đai nhu cầu dinh dưỡng cây.Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, giao đất, giao rừng, cho dân vay vốn phát triển sản xuất, thâm canh nhằm xóa đói, giảm nghèo bảo đảm an toàn lương thực 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thị trấn Na Dương có tổng diện tích tự nhiên 1146,09 ha, đó: Đất nông nghiệp: 745,39 ha, chiếm 65,04% tổng diện tích tự nhiên Đất phi nông nghiệp: 393,26 chiếm 34,31% Đất chưa sử dụng : 7,44 chiếm 0,65% Nông nghiệp ngành chiếm chủ đạo cấu kinh tế thị trấn Sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ đô thi hóa tạo áp lực lớn quỹ đất thị trấn, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Thị trấn có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Các loại hình sử dụng đất thị trấn: - Đối với hàng năm bao gồm loại hình sử dụng đất: 2L-1M, 2L, 1M1L, 1L, Chuyên màu - Đối với lâu năm: chủ yếu vải Trong loại hình sử dụng đất phổ biến thị trấn loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất 1M – 1L LUT trồng vải có hiệu kinh tế cao Kiểu sử dụng đất có trồng ngô mùa lại mang lại hiệu kinh tế thấp do: Đầu tư chưa cao, thu nhập giá trị ngày công thấp, trình độ kỹ thuật chưa cao, chưa áp dụng triệt để tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Dựa kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất địa bàn em xin đưa hướng lựa chọn kiểu sử dụng đất - Đối với hàng năm:  Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây  Lúa xuân – Lúa mùa  Ớt – Lúa mùa  Dưa hấu – Lúa mùa - Đối với lâu năm; lựa chọn kiểu sử dụng đất trồng vải 50 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đảm bảo phát triển kinh tế thị trấn em xin đưa số đề nghị: - Cần tổ chức tham quan học tập mô hình điển hình ngành trồng trọt chăn nuôi nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân - Khuyến khích người dân việc chuyển dịch cấu trồng, đầu tư cho công tác thủy lợi, phục vụ tưới tiêu hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai thị trấn - Cần phải tiến hành quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho địa phương, đưa quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trước bước việc quản lý sử dụng đất theo quy hoạch kế hoạch thực có hiệu - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn khuyến khích đầu tư thâm canh nơi có cho suất cao - Đẩy mạnh việc hình thành tổ, nhóm cung cấp dịch vụ vật tư nông nghiệp, điểm thu mua chế biến nông sản nhằm tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp - Người dân cần mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đât - Tận dụng nguồn lao động có sẵn, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, mở rộng diện tích mang lại hiệu kinh tế cao 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND thị trấn Na Dương, Báo cáo thống kê đất đai thị trấn Na Dương năm 2015 UBND thị trấn Na Dương ( 2105), Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ, mục têu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015; nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2014), Hiện trạng sử dụng đất đai vùng địa lý kinh tế vùng Trung du miền núi phía Bắc Chế độ sở hữu đất đai theo quan điểm C.Mac Ăngghen,Tạp chí Địa Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông (2009), Giáo trình đất Dinh dưỡng trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Đặng (2014), Giáo trình thổ nhưỡng, Nhà xuất nông nghiệp Đất Việt Nam - Nhà xuất nông nghiệp Trịnh Hà (2012), Nâng cao hiệu sử dụng đất Yên Lập, Báo Phú Thọ online Vũ Thu Hà ( 2011), Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn 10 Hà Văn Hành cộng (2009), “Đánh giá công trình thuỷ lợi sông Tiêm sản xuất lúa nước huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh”,tạp chí khoa học đại học Huế,(số50,2009) 11 Nguyễn Thị Kim Hiệp, Dư Ngọc Thành (2003), Giáo trình thủy Nông, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Luật Đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Nguyễn Ngọc Nông , Nông Thu Huyền (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nông Văn Nhất (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 15 Thu Trang (2015) biên dịch tổng hợp Vài nét chung nông nghiệp Hoa Kỳ (Mỹ), Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp Hà Nội 52 16 http://sonongnghiep.bacgiang.gov.vn/nâng cao hiệu sản xuất lúa nhờ mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng 17 Vi.wikipedia.org/wiki/đất nôngnghiệp 18 FAO (1990), Land Evaluation and farming syatem analysis for land use paning Working document PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá Phân bón giá bán số loại nông sản địa bàn * Giá số loại phân bón số sở bán vật tư thị trấn Na Dương STT Loại phân Đạm Urê Kali Phân NPK Giá (đ/kg) 8.000 11.000 5.000 * Giá số nông sản địa bàn thị trấn Na Dƣơng STT Sản Phầm Giá (đ/kg) Thóc Khang Dân 7.000 Thóc Kim Cương 7.000 Thóc Bao Thai Ngô hạt Khoai tây 3.000 – 4.000 Dưa hấu 4.000 – 5.000 Ớt 12.000 -13.000 Vải 10.000 – 12.000 8.500- 9.000 6.000 Phụ lục 2: Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội Cấp Giá trị sản Chi phí trung Thu nhập hỗn xuất (1000đ) gian (1000đ) hợp (1000đ) Giá trị Hiệu Công ngày sử lao công lao dụng động/ha động đồng (1000đ) vốn >1,5 >220 1,2 - 200 - 1,5 220 VH > 30.000 >17.000 >16.000 >100 H 25.000-30.000 12.000-17.000 13.000 - 16.000 80 - 100 M 20.000-25.000 10.000-12.000 10.000 - 13.000 50-80 - 1,2 L

Ngày đăng: 11/03/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan