Trước sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp xây dựng trong nước, sự xuất hiện của những công ty xây dựng lớn của nước ngoài, sự phát triển của khoa học công nghệ xây dựng... cho thấy rằng cạnh tranh đấu thầu xây dựng giữa các doanh nghiệp xây dựng đang diễn ra rất gay gắt. Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu có một vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng giao thông nói chung và của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh nói riêng.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quá trình đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quanliêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa buộc cácdoanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh hết sức gay gắt Sự thay đổi cơ chếnày đã làm cho không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, lúng túng trong sản xuất
và kinh doanh Tuy nhiên, cũng có không ít doanh nghiệp đã tìm được nhữnghướng đi đúng đắn, kịp thời đề ra những giải pháp thích hợp nhằm tháo gỡ khókhăn, tạo lập và phát huy thế mạnh của mình, nhờ đó đã đạt được hiệu quả kinhdoanh cao, đứng vững và không ngừng phát triển
Xây dựng giao thông là một lĩnh vực công nghiệp đặc thù Khác với cáclĩnh vực khác, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng diễn ra chủ yếuthông qua hình thức đấu thầu do các chủ đầu tư tổ chức Trên thế giới hình thứcđấu thầu xây dựng giao thông đã được áp dụng từ lâu Ở nước ta, từ khi Nhànước ban hành "Qui chế đấu thầu" rồi đến “Luật đấu thầu”, Nghị định số58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2008 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu
và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng, thì đấu thầu xây dựng giaothông mới thực sự trở thành một lĩnh vực cạnh tranh hết sức gay gắt giữa cácdoanh nghiệp xây dựng Mặt khác, trong những năm gần đây, đã xuất hiệnnhiều dự án xây dựng có qui mô lớn, sử dựng vốn ngân sách hoặc vốn vay, vốnviện trợ của các tổ chức tín dụng nước ngoài đòi hỏi phải tổ chức đấu thầu xâydựng giao thông trên cơ sở cạnh tranh Chính vì vậy, vấn đề nâng cao năng lựccạnh tranh trong đấu thầu xây dựng giao thông luôn là sự quan tâm hàng đầucủa các doanh nghiệp xây dựng
Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh là một doanh nghiệp với nhiềungành nghề SXKD khác nhau, trong đó ngành sản xuất kinh doanh chủ đạo
Trang 2mang lại doanh thu và lợi nhuận cao nhất của Công ty là lĩnh vực Xây dựng cácCông trình Giao thông Công ty là một trong những doanh nghiệp ra đời sớm và
có qui mô lớn trên địa bàn Quảng Bình Trong những năm vừa qua, Công ty đã
có những nỗ lực trên nhiều mặt nhằm nâng cao sức cạnh tranh, phát triển hoạtđộng sản xuất kinh doanh và đã giành được nhiều thành tựu hết sức quan trọng,hoàn thành nhiệm vụ được giao, trở thành một trong những doanh nghiệp xâydựng mạnh trên địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng và miền Trung nói chung
Tuy nhiên, trong bối cảnh mới Công ty vẫn còn một số hạn chế như hiệuquả kinh doanh chưa thật cao, đang chịu áp lực cạnh tranh lớn của một sốdoanh nghiệp xây dựng khác, đặc biệt là trong lĩnh vực cạnh tranh đấu thầu xâydựng giao thông
Trước sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp xây dựng trongnước, sự xuất hiện của những công ty xây dựng lớn của nước ngoài, sự phát triểncủa khoa học công nghệ xây dựng cho thấy rằng cạnh tranh đấu thầu xây dựnggiữa các doanh nghiệp xây dựng đang diễn ra rất gay gắt Vì vậy, vấn đề nângcao năng lực cạnh tranh đấu thầu có một vai trò hết sức quan trọng, có ý nghĩaquyết định đối với sự thành công và phát triển của các doanh nghiệp xây dựnggiao thông nói chung và của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh nói riêng
Xuất phát từ nhận thức trên, là một cán bộ nhiều năm công tác ở Công
ty tôi đã chọn đề tài " Giải pháp nâng cao năng lực Cạnh tranh đấu thầu xây dựng giao thông của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh" làm luận văn
Trang 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp thu thập tài liệu
- Đối với tài liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo kế toán, báo cáotổng kết hàng năm, số liệu, thông tin của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh,các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty tư vấn XDGT, … Thông tin số liệu thứ cấp được thu thập nhằm khái quát đặc điểm của ngànhXDGT, việc phát triển xây dựng giao thông ở Việt Nam nói chung, Quảng Bìnhnói riêng và thực trạng năng lực xây dựng, khả năng cạnh tranh đấu thầu XDGTcủa Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh
- Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ các đối tượng là cán bộ, công nhânviên của Công ty ở tất cả các đơn vị trực thuộc hoạt động trong lĩnh vực xâydựng các công trình giao thông có am hiểu nhiều về Công ty và hoạt động đấuthầu, các chuyên gia làm việc tại các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, cácCông ty Tư vấn Xây dựng Giao thông theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy
ý kiến Thông tin số liệu sơ cấp được thu thập làm căn cứ cho việc đánh giá nănglực xây dựng và khả năng cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty
Do tính chất của đề tài nên số phiếu điều tra được phát ra trên phạm vivừa phải, bao gồm các chuyên gia làm việc tại các Chủ đầu tư, các phòngchuyên môn của Sở Giao thông Quảng Bình; các chuyên gia làm việc tại Công
ty Tư vấn Xây dựng Giao thông đã có thời gian tiếp xúc nhiều với Công ty
Trang 4TNHH XDTH Trường Thịnh, cán bộ công nhân viên thuộc các phòng chuyênmôn và các đơn vị trực thuộc Công ty có thời gian làm việc trong lĩnh vựcXDGT từ 2 năm trở lên và am hiểu lĩnh vực công tác như: Tổ chức nhân sự, Kỹthuật, máy móc thiết bị, Tài chính, Kế hoạch Tổng số phiếu điều tra phát ra chocác đối tượng là 160 phiếu, số thu về 125 phiếu đạt 78%; hoàn toàn thích hợpcho phân tích trong nghiên cứu này (phụ lục 2.1).
3.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Luận văn sử dụng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa tài liệu điều tra
và việc xử lý số liệu được tiến hành trên máy tính với phần mềm SPSS
3.3 Phương pháp phân tích
- Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế vàphân tích kinh doanh để phân tích đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh đấuthầu của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh trên cơ sở các số liệu thứ cấp đãđược tổng hợp;
- Dùng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích nhân tố,kiểm định so sánh giá trị trung bình, và các phương pháp thống kê toán khác đểphân tích, đánh giá và kiểm định độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê của các mốiliên hệ đối với năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty TNHH XDTHTrường Thịnh từ các tài liệu sơ cấp thu thập được của các đối tượng điều tra;
- Sử dụng các phương pháp hệ thống và phương pháp chuyên gia để đánhgiá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGTcủa Công ty, những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranhđấu thầu XDGT làm cơ sở cho việc đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh trongthời gian tới
Tất cả các phương pháp trên đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duyvật biện chứng và phương pháp tiếp cận lịch sử cụ thể; xem xét đối tượngnghiên cứu theo quan điểm toàn diện, phát triển và hệ thống
Trang 54 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT và cácgiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty TNHHXDTH Trường Thịnh
Đối tượng tiếp cận của đề tài luận văn là cán bộ, công nhân viên Công tyTNHH XDTH Trường Thịnh, các chuyên gia thuộc những đơn vị như: Chủ đầu
tư, Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tư vấn XDGT và một số Công tyđối thủ cạnh tranh trong đấu thầu XDGT của Công ty
4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh trong quan hệvới các đối tượng Chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tưvấn XDGT, một số Công ty đối thủ cạnh tranh trong đấu thầu XDGT
+ Về thời gian: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGTcủa Công ty giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009; đề xuất giải pháp cho nhữngnăm tiếp theo
Trang 6CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẤU THẦU, CẠNH TRANH
ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CÁC CTGT CỦA CÁC
1.1.1 Một số khái niệm liên quan trong đấu thầu xây dựng
- Đấu thầu được xem là một phương thức ưu việt trong mua bán hànghoá Trong nền kinh tế thị trường hiện nay hoạt động đấu thầu được pháttriển và ngày càng hoàn thiện hơn Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, ngườibán thì nhiều mà người mua thì ít Để nhận thầu được công trình các nhàthầu không ngừng nâng cao năng lực của mình, tập trung nguồn lực để thamgia đấu thầu, hoàn thiện phương pháp lập hồ sơ dự thầu
Thuật ngữ đấu thầu đã xuất hiện trong thực tế xã hội từ xa xưa.Theo từ điển Tiếng Việt 1998 thì đấu thầu được giải thích là việc “đọ côngkhai, ai nhận làm, ai nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được giao cho làmhoặc được bán”.[39]
Theo Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 và Nghị định số 88/CP ngày1/9/1999: “là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu của Bênmời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu” [9] [11]
Theo Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 được Quốc Hội thông qua ngày29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2006: “Đấu thầu là quá trình lựachọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu của Bên mời thầu để thực hiện gói thầu của các
dự án thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Đấu thầu trên cơ sở cạnh tranh, côngbằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế” [29]
- Chủ đầu tư: là người sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giaotrách nhiệm quản lý và sử dụng vốn để đầu tư theo quy định của pháp luật
Trang 7- Bên mời thầu: là Chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực
và kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy địnhcủa pháp luật về đấu thầu
- Nhà thầu chính: là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấuthầu, đứng tên dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn (còngọi là nhà thầu tham gia đấu thầu)
Nhà thầu tham gia đấu thầu một cách độc lập gọi là nhà thầu độc lập.Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham gia đấu thầu trongmột đơn dự thầu thì gọi là nhà thầu liên danh
- Nhà thầu phụ: là nhà thầu thực hiện một phần công việc của gói thầutrên cơ sở thỏa thuận hoặc hợp đồng được ký với nhà thầu chính Nhà thầu phụkhông phải là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu
- Dự án đầu tư xây dựng công trình: là tập hợp các đề xuất có liên quanđến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xâydựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặcsản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng côngtrình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở
- Gói thầu: là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đượcphân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp
lý và bảo đảm tính đồng bộ của dự án Trong trường hợp mua sắm, gói thầu cóthể là một hoặc một loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phương tiện [29]
1.1.2 Đấu thầu xây dựng
1.1.2.1 Thực chất của đấu thầu xây dựng
Trên thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về đấu thầu xây dựng:
- Đối với Nhà nước: Đấu thầu là một phương thức quản lý các hoạt động xây dựng cơ bản thông qua việc ủy quyền cho chủ đầu tư (bên mời thầu) theo chế độ công khai tuyển chọn nhà thầu
Trang 8- Đối với Chủ đầu tư: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu tốt nhất đápứng được các yêu cầu về kỹ thuật chất lượng, tiến độ thi công và chi phí xâydựng công trình Theo Luật đấu thầu ta có thể hiểu đấu thầu là quá trình lựachọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu.
- Theo quan điểm của nhà thầu: Đấu thầu là một trong những phươngthức chủ yếu để có được dự án giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển
- Thực chất của đấu thầu đối với nhà thầu là một quá trình cạnh tranh vớicác đối thủ, thương thảo với chủ thầu làm rõ khả năng tiến hành công tác xâydựng bảo đảm các yêu cầu về chất lượng, tiến độ để dành lấy hợp đồng thựchiện dự án mà chủ thầu đưa ra Đấu thầu là quá trình hết sức khó khăn, không ítrủi ro nguy hiểm xảy ra
Như vậy, thực chất của đấu thầu là cuộc thi công khai với cùng một điềukiện nhằm dành lấy công trình (dự án) xây dựng, mà người ra đề thi (hồ sơ mờithầu) và chấm thi là bên mời thầu, thí sinh là các nhà thầu với bài thi là các hồ
sơ dự thầu, còn người giám sát cuộc thi là Pháp luật về Đấu thầu do Nhà nướcban hành
1.1.2.2 Các hình thức, phương thức đấu thầu xây dựng, yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
* Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Tuỳ theo quy mô, tính chất, nguồn vốn xây dựng công trình, người quyếtđịnh đầu tư hoặc chủ đầu tư xây dựng công trình lựa chọn nhà thầu theo cáchình thức sau đây:
- Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thi côngxây dựng công trình và không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bên mờithầu phải thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện,thời gian nộp hồ sơ dự thầu Bên dự thầu chỉ được tham dự khi có đủ điều kiệnnăng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại,
Trang 9cấp công trình theo điều kiện thông báo của bên mời thầu Đây là hình thức chủyếu được áp dụng trong đấu thầu.[32]
- Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu được thực hiện để lựa chọn nhàthầu tư vấn xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng công trình đối với công trìnhxây dựng có yêu cầu kỹ thuật cao và chỉ có một số nhà thầu có đủ điều kiệnnăng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng được mời tham gia
dự thầu Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình, công trình sử dụng vốn Nhànước thì không cho phép 2 doanh nghiệp trở lên thuộc cùng một Công ty, Công
ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, doanh nghiệp liên doanhvới một bên góp vốn trong liên doanh cùng tham gia đấu thầu trong một góithầu [32]
- Chỉ định thầu: là hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầucủa gói thầu để thương thảo hợp đồng Đây là hình thức đặc biệt bởi vì ngườiquyết định đầu tư hoặc Chủ đầu tư xây dựng công trình được quyền chỉ địnhtrực tiếp một tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng,năng lực hành nghề xây dựng để thực hiện công việc, công trình với giá hợp lýtrong các trường hợp sau đây: công trình bí mật Nhà nước, công trình xây dựngtheo lệnh khẩn cấp, công trình tạm; công trình có tính chất nghiên cứu thửnghiệm; công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng có quy mô nhỏ,
đơn giản theo quy định của Chính phủ; tu bổ, tôn tạo, phục hồi các công trình di
sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá và các trường hợp đặc biệt khác đượcngười có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép
- Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng Việc lựa chọnnhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng được thực hiện đối với các côngtrình xây dựng quy định tại Điều 55 của Luật xây dựng Trong hình thức nàytác giả của phương án thiết kế kiến trúc được lựa chọn được ưu tiên thực hiệncác bước thiết kế tiếp theo khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây
dựng, năng lực hành nghề thiết kế xây dựng công trình [32]
Trang 10* Phương thức đấu thầu trong hoạt động xây dựng
Về phương thức tổ chức đấu thầu, theo qui định của pháp luật có ba phươngthức đấu thầu cơ bản mà chủ đầu tư dự án có thể lựa chọn tổ chức đấu thầu, đó là:đấu thầu một túi hồ sơ, đấu thầu hai túi hồ sơ và đấu thầu hai giai đoạn
- Đấu thầu một túi hồ sơ, được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộngrãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về mặt kỹ thuật và đề xuất về tài chínhtheo yêu cầu của hồ sơ mời thầu Việc mở thầu được tiến hành một lần
- Đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấuthầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn Nhà thầu nộp đề xuất về
kỹ thuật và đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng biệt theo yêu cầu của
hồ sơ mời thầu Việc mở thầu được tiến hành 2 lần; Trong đó, đề xuất về kỹthuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu
có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu được mở sau để đánh giátổng hợp Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chínhcủa nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được mở để xem xét, thươngthảo Phương thức này trong lĩnh vực xây dựng thường chỉ áp dụng đối với đấuthầu cung cấp dịch vụ tư vấn [32]
- Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với đấu thầu rộngrãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có
kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng và được thực hiện theo trình tự sau:
Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầunộp hồ sơ đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu;trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơmời thầu giai đoạn hai
Trong giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu đã
Trang 11tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đềxuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính, trong đó có giá dự thầu; biện pháp đảmbảo dự thầu [32]
* Các yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Việc lựa chọn nhà thầu phải bảo đảm những yêu cầu sau đây: Đáp ứngđược hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình; chọn được nhà thầu có đủđiều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp,
có giá dự thầu hợp lý; khách quan, công khai, công bằng, minh bạch Ngườiquyết định đầu tư, chủ đầu tư xây dựng công trình có quyền quyết định hìnhthức lựa chọn nhà thầu [32]
1.1.2.3 Đặc điểm của đấu thầu xây dựng giao thông
Đấu thầu xây dựng giao thông có các đặc điểm sau:
- Thứ nhất, về chủ thể tham gia đấu thầu xây dựng Đấu thầu xây dựng
giao thông là một trong những phương thức cạnh tranh nhằm lựa chọn các nhàthầu thực hiện những công việc như: tư vấn, khảo sát thiết kế, thi công xây lắp,mua sắm trang thiết bị cho các công trình, hạng mục công trình xây dựng giaothông Xét về thực chất, đây là một hoạt động mua bán mang tính đặc thù, tínhđặc thù ở đây được thể hiện qua quá trình thực hiện của chủ thể tham gia Thựcchất đây là hoạt động cạnh tranh xuất phát từ mối quan hệ cung - cầu, diễn ragiữa hai chủ thể: cạnh tranh giữa bên mời thầu (chủ đầu tư) với các nhà thầu vàcạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau Trong quá trình tham gia đấu thầu cónhiều chủ thể khác nhau như: chủ đầu tư (bên mời thầu) và các doanh nghiệpxây dựng giao thông có năng lực đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư Các bên thamgia đấu thầu phải đảm bảo tuân thủ qui định của pháp luật về điều kiện tham giađấu thầu Đối với chủ đầu tư, phải là đơn vị có đủ năng lực về tài chính, cónăng lực tổ chức thực hiện và quản lý dự án Về phía các nhà thầu, đối với nhàthầu trong nước thì phải đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật
Trang 12về đấu thầu [32]
- Thứ hai, về đối tượng hàng hóa tham gia đấu thầu xây dựng giao
thông Hàng hóa tham gia đấu thầu xây dựng giao thông là hàng hóa đặc biệt,
đó là các dự án xây lắp, các dự án cung ứng hàng hóa, các dự án tư vấn về thiết
kế, giám sát, đầu tư trong lĩnh vực giao thông Các nhà thầu thực hiện việccạnh tranh với nhau để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đó là: đấu thầu tuyểnchọn tư vấn thiết kế; đấu thầu mua sắm hàng hóa, thiết bị; đấu thầu xây lắp; đấuthầu thực hiện lựa chọn đối tác thực hiện dự án Hàng hóa lúc đầu đem ra thịtrường chưa được định giá một cách cụ thể, dựa trên các thông số yêu cầu vềđiều kiện kinh tế - kỹ thuật của dự án, doanh nghiệp và nhà đầu tư thông quahình thức đấu thầu để xác định giá cả cụ thể của hàng hóa và các yêu cầu cụ thể
về kỹ thuật và điều kiện thực hiện để hoàn tất việc mua bán Hoạt động nàydiễn ra giữa người mua (chủ dự án) với người bán (nhà thầu) và giữa các nhàthầu với nhau nhằm bán được sản phẩm của mình Thông qua cạnh tranh đấuthầu sẽ hình thành giá thầu - giá của hàng hóa đem ra bán, đây cũng chính là giá
dự toán của công trình [32]
1.1.2.4 Vai trò của đấu thầu xây dựng các công trình giao thông
Trước hết, đấu thầu không phải là một thủ tục mang tính hình thức mà trênthực tế là một công nghệ hiện đại, là một phương thức tổ chức sản xuất kinhdoanh phổ biến trong xây dựng cơ bản và hiệu quả không chỉ ở nước ta mà đãđược khẳng định ở các nước trên thế giới Nó không chỉ có ý nghĩa quan trọngvới các chủ thể tham gia đấu thầu mà còn đối với nền kinh tế quốc dân, cụ thể là:
* Đối với Nhà nước
- Nhờ đấu thầu, Nhà nước sẽ lựa chọn được các nhà thầu đáp ứng các yêucầu cơ bản của các chủ đầu tư Các cơ quan quản lý nhà nước có đủ thông tin
Trang 13thực tế và cơ sở khoa học để đánh giá đúng năng lực thực sự (tài chính, khoahọc kỹ thuật, cơ sở vật chất) của các nhà thầu.
- Hoạt động đấu thầu nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tập trung (vốn
từ ngân sách nhà nước) Đấu thầu dựa trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầutrên mọi mặt (tài chính, kỹ thuật, quản lý…) sẽ thúc đẩy các đơn vị dự thầu phảitìm cách nâng cao trình độ, hiệu quả về mọi mặt Nhờ đấu thầu, hiệu quả củacác dự án được nâng cao, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước
- Đấu thầu còn góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý của nhà nước
về đầu tư và xây dựng, hạn chế và loại trừ được các tình trạng thất thoát, lãng phívốn đầu tư và các hiện tượng tiêu cực khác trong xây dựng cơ bản
- Đấu thầu là động lực, là điều kiện để cho các doanh nghiệp trongngành xây dựng cạnh tranh lành mạnh với nhau trong cơ chế thị trường, thúcđẩy sự phát triển của công nghiệp xây dựng, từ đó tạo tiền đề thuận lợi chonền kinh tế xã hội phát triển
* Đối với chủ đầu tư
- Thông qua đấu thầu, chủ đầu tư sẽ tìm được các nhà thầu hợp lý nhất cókhả năng đáp ứng được các yêu cầu đề ra Vì trong đấu thầu diễn ra sự cạnhtranh gay gắt giữa các nhà thầu, chủ đầu tư chỉ lựa chọn nhà thầu nào đáp ứngđược yêu cầu giá thành hợp lý, đảm bảo đúng tiến độ thi công, chất lượng côngtrình tốt
- Thông qua đấu thầu và kết quả hoạt động giao nhận thầu của đầu tư, hiệuquả quản lý vốn đầu tư sẽ được tăng cường, tình trạng thất thoát vốn đầu tư ởmỗi khâu của quá trình thi công sẽ được khắc phục và giảm thiểu
- Đấu thầu giúp chủ đầu tư giải quyết tình trạng phụ thuộc vào một nhàthầu duy nhất
Trang 14- Đấu thầu giúp cho chủ đầu tư được quyền chủ động khi đã có sự chuẩn bịđầy đủ, kỹ lưỡng về tất cả mọi mặt trước khi đầu tư thì chủ đầu tư mới tiến hànhmời thầu và tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu Tuy nhiên, để đánh giá đượcđúng các hồ sơ dự thầu, đảm bảo tính công bằng trong đấu thầu, đòi hỏi các cán
bộ của chủ đầu tư phải có trình độ nhất định Việc quản lý dự án đầu tư với yêucầu thực tế sẽ thúc đẩy nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ kinh tế, kỹthuật của bên chủ đầu tư
* Đối với các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông
- Phương thức đấu thầu sẽ phát huy được tính chủ động, linh hoạt trongviệc tìm kiếm việc làm thông qua việc tham gia dự thầu và đấu thầu Các doanhnghiệp xây dựng sẽ phải tích cực tìm kiếm các thông tin do các chủ đầu tư đangmời thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng, các thông tin về các đối thủcạnh tranh, gây dựng các mối quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nước, tìmcách tăng cường uy tín của mình để có thể nắm bắt được các cơ hội dự thầu và
có khả năng được chỉ định thầu
- Việc tham gia dự thầu, trúng thầu và tiến hành thi công theo hợp đồng làmcho các doanh nghiệp xây dựng phải tập trung nguồn vốn của mình vào một trọngđiểm đầu tư
- Ngay từ quá trình tham gia đấu thầu, nếu trình độ kỹ thuật của các nhàthầu không cao thì khó có cơ hội trúng thầu, hoặc nếu có trúng thầu thì trình độthi công, năng lực dự toán của nhà thầu thấp kém sẽ dễ dẫn đến sự thua lỗ.Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông phảikhông ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt như: tổ chức quản lý, đào tạo độingũ cán bộ, đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, mở rộng mạng lướithông tin
- Thông qua đấu thầu, các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông sẽtích lũy được nhiều kinh nghiệm trong cạnh tranh, tiếp thu được những kiến
Trang 15thức về khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại trong việc xây dựng những dự ánlớn, có điều kiện để khẳng định mình ở hiện tại và trong tương lai, có cơ hội đểcạnh tranh với nhau trên thị trường trong nước và quốc tế.
Trong cơ chế thị trường, phương thức đấu thầu ngày càng thể hiện rõtính ưu việt và vai trò quan trọng của nó đối với các chủ đầu tư, các doanhnghiệp xây dựng công trình giao thông và Nhà nước, do đó việc áp dụngphương thức này vào hoạt động kinh doanh là hết sức cần thiết
1.2 CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
1.2.1 Cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là khái niệm được sử dụng cho
cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khuvực liên quốc gia Trong khi đối với một doanh nghiệp, mục tiêu cạnh tranhchủ yếu là để tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hayquốc tế, thì đối với một số quốc gia mục tiêu đó là để phát triển nền kinh tếquốc dân một cách bền vững và có hiệu quả hơn so với các quốc gia khác Theo
K Marx “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bảnnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
để thu được lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu về sản xuất tư bản chủ nghĩa K.Marx đã khẳng định rằng: “quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản là quy luật giátrị thặng dư”, đồng thời còn chỉ rõ nhiều quy luật khác của phương thức sảnxuất này trong đó có quy luật cạnh tranh
- Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinhdoanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa cácthương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan
Trang 16hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợinhất [32]
- Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sáchcạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh" thuộc dự án VIE/97/016: Cạnhtranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giànhmột số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trênthị trường, để đạt được một mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận,doanh số hoặc thị phần Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩavới ganh đua [21]
1.2.2 Đặc điểm của cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong đấu thầu là sự cốgắng giành được quyền thực hiện các dự án thông qua gọi thầu với điều kiệnthuận lợi và tối ưu nhất trên cơ sở nguồn nội lực và ngoại lực có năng lựckhống chế được của doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế - xãhội Cụ thể, cạnh tranh đấu thầu có thể được hiểu trên các khía cạnh sau:
- Theo nghĩa hẹp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong đấuthầu là quá trình doanh nghiệp đưa ra những giải pháp về kỹ thuật, trang thiết
bị, nhân lực, tiến độ thi công, giá bỏ thầu, ưu thế về kinh nghiệm, thể hiệntính ưu việt của mình so với nhà thầu khác nhằm thỏa mãn các yêu cầu của bênmời thầu trong việc thực hiện dự án
- Theo nghĩa rộng, cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là sự ganh đuaquyết liệt giữa các doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm thông tin, đưa ra cácgiải pháp về kỹ thuật, ưu thế về kinh nghiệm, điều kiện thực hiện dự án, giá bỏthầu nhằm đảm bảo trúng thầu và thực hiện các cam kết theo hợp đồng ký kếtvới chủ đầu tư Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng thường hiểu theo nghĩarộng, nó có một số đặc điểm sau:
+Thứ nhất, về chủ thể tham gia cạnh tranh đấu thầu xây dựng Cạnh
Trang 17tranh trong đấu thầu xây dựng thường có nhiều chủ thể tham gia, các chủ thểnày có cùng mục tiêu theo đuổi đó là phải giành được những lợi thế về phíamình Các chủ thể tham gia cạnh tranh đấu thầu phải tuân thủ các qui định củapháp luật, các thông lệ quốc tế và các ràng buộc về điều kiện tham gia đấu thầu
do cơ quan quản lý dự án đặt ra Các chủ thể khi tham gia đấu thầu đều phảicạnh tranh với nhau, điều này dẫn tới sự hình thành nhiều mối quan hệ cạnhtranh giữa các chủ thể khi tham gia đấu thầu Đó là, mối quan hệ cạnh tranhgiữa người bán và người mua, theo đó, người mua (bên mời thầu) thì muốn muađược công trình xây dựng có chất lượng cao, thời gian thi công ngắn, chi phíhợp lý, về phía những người bán (nhà thầu) thì muốn bán được công trình trongtương lai có giá cao với chi phí hợp lý và có lợi nhuận lớn nhất trong hạn độbảo đảm các qui chuẩn của xây dựng
+Thứ hai, về đối tượng của cạnh tranh đấu thầu xây dựng Khi đánh giá
và quyết định lựa chọn nhà thầu, chủ đầu tư thường căn cứ vào các tiêu chí đểxét thầu, đó là: kinh nghiệm, năng lực của nhà thầu; năng lực tài chính; trình độchuyên môn, kỹ thuật; tiến độ thi công và giá dự thầu Trong đó, bên mời thầuchú ý nhiều nhất tới chất lượng, tính năng ưu việt về kỹ thuật và giá thành sảnphẩm, đó cũng chính là đối tượng cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau
Cạnh tranh bằng chất lượng công trình, là sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong việc đề xuất các giải pháp tốt nhất về khoa học - công nghệ nhằmđáp ứng các tiêu chuẩn do bên mời thầu đưa ra Để thắng thầu, doanh nghiệpphải không ngừng đầu tư, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học -công nghệ nhằm nâng cao chất lượng công trình Chất lượng công trình là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất, nó khẳng định năng lực thi công, uy tín củadoanh nghiệp Mặt khác, chất lượng công trình còn góp phần không nhỏ trongviệc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hoàn thành các mục tiêu kinh tế -
kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đề ra và thương hiệu của doanh nghiệp
Cạnh tranh bằng giá dự thầu cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
Trang 18quyết định đến thành công hay thất bại trong đấu thầu xây dựng Do đó, xâydựng được mức giá bỏ thầu hợp lý là yêu cầu hàng đầu quan trọng việc đảmbảo tính cạnh tranh và đạt hiệu quả kinh doanh cao của doanh nghiệp Để tạo ra
ưu thế cạnh tranh về giá trong cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy
và linh hoạt trong việc tìm hiểu thông tin về dự án, đối thủ cạnh tranh, mục tiêucủa dự án, ưu thế của các doanh nghiệp khác trong cạnh tranh Tùy theo từngcông trình cụ thể dựa vào mục tiêu của công ty, tiềm lực tài chính, năng lực thicông từ đó xây dựng chính sách giá khác nhau để quyết định giá bỏ thầu
Cạnh tranh bằng tiến độ thi công Tiến độ thi công thể hiện năng lựccủa nhà thầu trên các khía cạnh như: trình độ tổ chức và quản lý thi công, nănglực kỹ thuật, trang thiết bị máy móc và nguồn nhân lực Nhà thầu cạnh tranh vớinhau qua các tiêu chí này để giành những ưu thế trong đấu thầu Thực hiện đầy
đủ các cam kết về tiến độ thi công là điều kiện quan trọng để thắng thầu cũngnhư nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Thứ ba, về hình thức cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng giao thông.
Trong đấu thầu xây dựng, tồn tại hai hình thức cạnh tranh chủ yếu là: cạnh tranhtheo chiều rộng và cạnh tranh theo chiều sâu
Cạnh tranh theo chiều rộng (cạnh tranh có giới hạn) bao gồm các yếu tốchính như: Đa dạng hóa các công trình xây dựng mà doanh nghiệp kinh doanh trên
cơ sở nguồn lực hiện có; cải tiến phương thức thanh toán và các điều kiện thicông trong hợp đồng nhận thầu; nâng cao năng lực xây dựng hồ sơ dự thầu, đặcbiệt là hoạt động giới thiệu và thông tin về doanh nghiệp; đổi mới công tác tổchức thi công; tăng cường hoạt động tìm kiếm thông tin kinh tế; đẩy mạnh hoạtđộng Marketing, truyền thông
Cạnh tranh theo chiều sâu (cạnh tranh không có giới hạn) là sự đầu tưcủa doanh nghiệp thông qua việc nâng cấp thiết bị thi công, nghiên cứu và ứngdụng những tiến bộ của khoa học - công nghệ vào thi công, nâng cao trình độchuyên môn cho đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và công
Trang 19nhân, viên chức trong doanh nghiệp Cạnh tranh theo chiều sâu thực chất là sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp thông qua việc đầu tư nghiên cứu nhằm nângcao hàm lượng khoa học - kỹ thuật của hàng hóa chào bán nói riêng (công trình)
và năng lực khoa học của doanh nghiệp nói chung
Trong thực tế, doanh nghiệp thường thực hiện cả hai hình thức trên đểnâng cao năng lực cạnh tranh của mình
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng giao thông
Năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp xây dựng giao thôngthường được đánh giá qua các tiêu chí như: năng lực tài chính, số lượng côngtrình trúng thầu, giá trị công trình trúng thầu; tỷ lệ thắng thầu trong các dự án;chỉ tiêu về lợi nhuận của doanh nghiệp; chỉ tiêu về chất lượng công trình; chỉtiêu về kinh nghiệm, năng lực của nhà thầu Cụ thể:
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thường được đánh giá qua các chỉtiêu sau đây:
* Hệ số vay nợ
Tổng tài sản
Hệ số này phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp, hệ
số này càng cao thì năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp càng giảm
Do đó, khi năng lực thanh toán lãi vay thấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăntrong huy động vốn vay và sẽ không đáp ứng đủ vốn khi nhu cầu vốn lưu độngcủa công trình tăng
* Khả năng thanh toán lãi vay
Trang 20Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + lãi tiền cho vay
Lãi tiền đi vay phải trả
Hệ số này phản ánh năng lực thanh toán tiền lãi vay của doanh nghiệp.Nếu tỷ lệ này thấp sẽ làm giảm năng lực trả lãi và lợi nhuận của doanh nghiệp.Đây là một trong những tiêu chí để các ngân hàng xem xét khi cung ứng cáckhoản vay của doanh nghiệp
* Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán hiện hành =
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
* Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh =
Tài sản lưu động - Hàng hóa tồn kho
Nợ ngắn hạn
* Lợi nhuận của doanh nghiệp Hệ số doanh lợi bao gồm:
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn SXKD =
Lợi nhuận sau thuế Vốn SXKD
Hệ số này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả cạnh tranhđấu thầu của doanh nghiệp, hệ số này tỷ lệ thuận với hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Trang 21- Số lượng công trình trúng thầu và giá trị công trình trúng thầu.
Tiêu chí này phản ánh một cách khái quát kết quả, năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp trong hoạt động đấu thầu, tình hình dự thầu, kết quả hoạtđộng đấu thầu nói riêng và kết quả kinh doanh nói chung của doanh nghiệptrong năm Số lượng công trình trúng thầu phản ánh năng lực và qui mô củadoanh nghiệp trong cạnh tranh đấu thầu Giá trị trúng thầu hằng năm của doanhnghiệp là tổng giá trị của tất cả các công trình (kể cả gói thầu trong hạng mụccông trình) mà doanh nghiệp đã trúng thầu trong năm Giá trị công trình trúngthầu trong năm phản ánh năng lực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệptrong năm Chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ công tác đấu thầu của doanh nghiệp
có hiệu quả và ngược lại
- Tỷ lệ trúng thầu trong các dự án
Tiêu chí này phản ánh năng lực cạnh tranh đấu thầu của doanh nghiệp,
nó được xác định dựa trên hai chỉ tiêu: theo số công trình và theo giá trị côngtrình trong năm Chỉ số này tỷ lệ thuận với năng lực cạnh tranh đấu thầu củadoanh nghiệp Tỷ lệ này được tính như sau:
Cdt: Số công trình doanh nghiệp dự thầu
* Tính theo giá trị công trình
Trang 22P2 =
Gtt
x 100
GdtTrong đó:
P2: Tỷ lệ trúng thầu theo giá trị công trình (%);
Gtt: Giá trị công trình trúng thầu;
Gdt: Giá trị công trình dự thầu
- Chất lượng các công trình, dự án đã và đang thi công
Chất lượng các công trình, dự án chính là chất lượng hàng hóa màdoanh nghiệp bán ra Đó chính là tổng hợp các đặc tính theo yêu cầu của sảnphẩm, của qui trình xây dựng giao thông và của người sử dụng Chỉ tiêu về chấtlượng các công trình, dự án đó là sự đáp ứng các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật của
dự án Trong lĩnh vực xây dựng giao thông, chất lượng sản phẩm chính là chấtlượng các công trình xây dựng giao thông, nó biểu hiện ở công năng sử dụng,
độ an toàn, tuổi thọ, tính kinh tế, tính kỹ thuật và mỹ thuật của công trình
Với sự phát triển của khoa học - công nghệ hiện nay, cạnh tranh thôngqua chất lượng các công trình, dự án là sự cạnh tranh hết sức gay gắt và không
có giới hạn Nghiên cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, nâng caochất lượng các công trình dự án là việc làm thường xuyên của doanh nghiệpnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Năng lực kỹ thuật của doanh nghiệp
Năng lực kỹ thuật của doanh nghiệp là một trong những yếu tố quyếtđịnh chất lượng của công trình, là yếu tố quan trọng, có tác động lớn đến thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp trong công tác đấu thầu Đây là yếu tố hàngđầu quyết định đến uy tín trên thương trường, tiến độ thực hiện dự án và năng
Trang 23lực thi công của doanh nghiệp Năng lực kỹ thuật của doanh nghiệp được xácđịnh dựa trên một số tiêu chí sau:
+ Năng lực đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của bên mời thầu;
+ Tính hợp lý, tính tối ưu và tính khả thi của các giải pháp kỹ thuật;+ Năng lực đáp ứng các yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh môi trường;+ Năng lực đáp ứng của thiết bị thi công (số lượng, chủng loại, chấtlượng, công nghệ, tiến độ huy động )
- Uy tín và kinh nghiệm của nhà thầu
Khi đánh giá các tiêu chí để lựa chọn nhà thầu, chủ dự án không chỉ căn
cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật, giá công trình do doanh nghiệp đưa ra mà chủ đầu tưcòn xem xét đến uy tín trên thương trường và kinh nghiệm của doanh nghiệp trongquá trình thực hiện các dự án tương tự trước đó Uy tín của nhà thầu được thể hiệnqua các tiêu chí như: uy tín về thương hiệu, uy tín về năng lực thi công, uy tín vềnăng lực tài chính và đội ngũ cán bộ, công nhân viên lành nghề Đó là những yếu
tố hết sức quan trọng tác động đến năng lực trúng thầu của doanh nghiệp Vì vậy,doanh nghiệp luôn xem việc xây dựng thương hiệu, uy tín trên thương trường làvấn đề có ý nghĩa sống còn trong chiến lược phát triển của mình
- Giá bỏ thầu
Giá bỏ thầu có tác động rất lớn đến thành công hay thất bại của doanhnghiệp trong quá trình tham gia đấu thầu Khi tham gia dự thầu, các doanhnghiệp mong muốn đưa ra một mức giá hợp lý, thấp hơn giá của đối thủ cạnhtranh nhằm lôi kéo sự chú ý của chủ đầu tư, điều này làm cho việc cạnh tranh
về giá giữa các doanh nghiệp diễn ra hết sức khốc liệt
Khác với các sản phẩm tiêu dùng thông thường, giá của công trình xây
Trang 24dựng giao thông được xác định trước khi có công trình và được xác định thôngqua đấu thầu Giá công trình xây dựng giao thông được ghi trong hồ sơ dự thầu
và được gọi là giá bỏ thầu Năng lực cạnh tranh về giá của nhà thầu có thể đượcxác định qua các tiêu chí sau:
KG =
GiGATrong đó:
KG: Là hệ số cạnh tranh về giá của nhà thầuGA: Là giá gói thầu
Gi: Là giá dự thầu của nhà thầu thứ i (i = 1 m)Trong thực tế, giá bỏ thầu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như:+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nơi thực hiện dự án, đó là: đườnggiao thông, điện, nước, khả năng khai thác vật tư tại chỗ, trình độ dân trí;
+ Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của dự án;
+ Tiến độ thực hiện dự án
Đối với những dự án xây dựng lớn, thời gian triển khai thường kéo dài,
do đó nảy sinh nhiều vấn đề như: trượt giá vật tư, chi phí quản lý cao, công trìnhchậm được đưa vào sử dụng, vv, làm ảnh hưởng đến tính hiệu quả của dự án Vìvậy, chủ đầu tư thường rất quan tâm đến tiến độ thực hiện dự án của doanhnghiệp và đây là một trong những tiêu chí để xem xét khả năng trúng thầu Tiến
độ thực hiện dự án xây dựng thường được xem xét trên các khía cạnh:
. Khả năng đảm bảo tiến độ theo qui định đã cam kết;
Tính hợp lý về tiến độ hoàn thành các hạng mục công trình liên quan;
Trang 25Khả năng tổ chức điều hành để đảm bảo rút ngắn tiến độ thi công
nhưng không làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình
1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẠNH TRANH ĐẤU THẦU XDGT CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.3.1 Nguồn lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.1.1 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự thànhcông hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn nhân lực củadoanh nghiệp thường được xem xét dựa trên các cấp độ sau:
- Nguồn nhân lực cấp cao
Nguồn nhân lực cấp cao của doanh nghiệp là những người hoạch địnhchính sách và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển của công ty hoặc là nhữngngười am hiểu, có trình độ chuyên môn sâu, vai trò của họ rất quan trọng, có tácđộng lớn đến hiệu quả kinh doanh Vai trò này thể hiện qua việc họ là ngườitrực tiếp xây dựng, sử dụng các công cụ để hiện thực hóa chính sách phát triểndoanh nghiệp trong thực tiễn sản xuất kinh doanh, là người có năng lực đề racác giải pháp tối ưu về kinh tế và kỹ thuật có lợi cho doanh nghiệp Đội ngũ cán
bộ cấp cao có trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, năng động, sáng tạo sẽ cótác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả củacạnh tranh trong đấu thầu nói riêng Chính vì vậy, xây dựng nguồn nhân lực cấpcao luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp hiện nay
- Cán bộ cấp trung gian
Trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông, họ là các đội trưởng thicông, kỹ sư trưởng, trưởng các phòng ban Với cương vị này, họ là người thừahành kế hoạch, mệnh lệnh của cấp trên và lãnh đạo cấp dưới thực hiện các kế
Trang 26hoạch, mệnh lệnh đó Đội ngũ cán bộ này là nhân tố tác động lớn đến quá trìnhthực hiện các dự án đúng tiến độ, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, an toàn lao động.
- Cán bộ cấp cơ sở
Họ là những nhà quản trị cấp cuối cùng trong cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp, thường đảm nhiệm các chức danh đốc công, tổ trưởng, trưởng ca Họ cónhiệm vụ hướng dẫn, đôn đốc, chỉ đạo công nhân thực hiện các công việc cụthể nhằm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ do doanh nghiệp đặt ra, là nhữngngười trực tiếp điều phối lực lượng nhân công, máy móc ở công trường Độingũ này đóng vai trò quan trọng, công việc của họ có ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng, tiến độ của công trình, kịp thời đề xuất những kiến nghị, giải pháphợp lý nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm chi phí tạo nên sức cạnhtranh của doanh nghiệp Mặt khác, là những người có quan hệ trực tiếp vớicông nhân, vì vậy, họ có thể dễ dàng nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, độngviên và chăm lo đến đời sống của công nhân, qua đó, tạo ra sự ổn định và đồngthuận trong doanh nghiệp để thực hiện các mục tiêu chung
- Người lao động trực tiếp trong doanh nghiệp (công nhân)
Khi đánh giá năng lực của doanh nghiệp, bên mời thầu thường chú ý rấtnhiều đến lực lượng lao động trực tiếp của doanh nghiệp, họ là công nhân kỹthuật, kỹ thuật viên trên công trường Đội ngũ lao động lành nghề, có kinhnghiệm, cơ cấu hợp lý là một lợi thế của doanh nghiệp trong cạnh tranh đấuthầu Do đó, công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, chăm lo đến đời sống củangười lao động là vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo ra sự ổn định, tăngcường uy tín và năng lực của doanh nghiệp
1.3.1.2 Năng lực tài chính
Năng lực tài chính có tác động rất lớn đến năng lực cạnh tranh trongđấu thầu xây dựng của doanh nghiệp Năng lực tài chính thể hiện ở qui mônguồn vốn tự có, năng lực huy động vốn, hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất
Trang 27kinh doanh và có cơ cấu hợp lý giữa vốn cố định và vốn lưu động.
Doanh nghiệp xây dựng giao thông có năng lực tài chính cao sẽ có tácđộng tích cực đến công tác đấu thầu nói riêng cũng như hiệu quả sản xuất kinhdoanh nói chung Một mặt, nó giúp cho doanh nghiệp đảm bảo tài chính để thựchiện các dự án kinh doanh; mặt khác, nó tạo niềm tin cho chủ đầu tư về nănglực hoàn thành dự án và là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp có thể huy độngvốn bên ngoài từ ngân hàng và các nhà đầu tư khác
Trong đấu thầu xây dựng giao thông, năng lực tài chính của nhà thầu làmột yếu tố quan trọng, là tiêu chuẩn để chấm điểm đánh giá năng lực nhà thầu.Mặt khác, với năng lực tài chính vững mạnh, doanh nghiệp có thể chủ động lựachọn các phương án bỏ thầu với giá hợp lý để cạnh tranh với nhà thầu khác
1.3.1.3 Máy móc thiết bị, công nghệ thi công
Máy móc thiết bị và công nghệ thi công là một bộ phận tài sản quantrọng của doanh nghiệp, đồng thời, nó cũng là thước đo trình độ kỹ thuật, nănglực thi công của doanh nghiệp Do đó, đây là nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớnđến năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp
Khi đánh giá năng lực thi công để chấm thầu, chủ đầu tư thường xemxét yếu tố máy móc thiết bị và công nghệ thi công trên một số khía cạnh sau:
- Tính hiện đại của thiết bị, công nghệ Biểu hiện ở công nghệ sản xuất,năm sản xuất, hãng sản xuất, công suất, thời gian sử dụng
- Tính đồng bộ của máy móc, thiết bị và công nghệ Biểu hiện ở sự phùhợp giữa các loại máy móc thi công với nhau và giữa máy móc thi công với côngnghệ thi công; giữa chất lượng, tính phức tạp của sản phẩm do công nghệ đó tạo ra
- Tính hiệu quả trong sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ Biểu hiện ởnăng lực sử dụng có hiệu quả máy móc của doanh nghiệp; đó là, năng lực làmchủ, khai thác có hiệu quả máy móc với chi phí thấp và khấu hao hợp lý
Trang 28- Năng lực đổi mới máy móc và công nghệ Đây là tiêu chí quan trọng khixem xét năng lực kỹ thuật, đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu,đầu tư mua sắm máy móc và công nghệ Quá trình này, một mặt cho phép doanhnghiệp tiếp cận với máy móc kỹ thuật, công nghệ thi công hiện đại, điều này làmtăng năng lực thi công của doanh nghiệp; mặt khác, nó tạo nên uy tín kinhdoanh, giảm được chi phí và tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.3.1.4 Hoạt động marketing của doanh nghiệp
Hoạt động quảng cáo, tiếp thị là một công việc quan trọng nhằm xâydựng hình ảnh, quảng bá sản phẩm mà doanh nghiệp chào bán Đây là một hoạtđộng quan trọng có tác động không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trong đấu thầu xây dựng giao thông
Với hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù, sản phẩm của doanh nghiệpxây dựng cũng mang tính đặc thù, nó gắn liền với danh tiếng của doanh nghiệp
Do đó, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng trong đấu thầu gắn liền vớihoạt động quảng cáo, tiếp thị
Hoạt động quảng cáo, tiếp thị đòi hỏi phải đảm bảo tính chính xác, tínhkịp thời của thông tin về doanh nghiệp cũng như thị trường; thường xuyên tìmhiểu, tiếp xúc với các chủ dự án, bạn hàng, đối tác và với các cơ quan truyềnthông nhằm tuyên truyền, quảng cáo về doanh nghiệp mình Gây dựng danhtiếng cho doanh nghiệp là một việc làm hết sức khó khăn Tuy nhiên, khi đã gâydựng được danh tiếng, thương hiệu có uy tín thì nó trở thành một trong nhữngnhân tố hết sức quan trọng, có tác động lớn, quyết định không nhỏ đến việcthắng thầu của doanh nghiệp
1.3.1.5 Năng lực liên danh, liên kết
Liên danh, liên kết là sự kết hợp giữa các pháp nhân để tạo ra một phápnhân mới nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp về kinh tế - kỹ thuật để thực hiện mộtmục tiêu kinh doanh nhất định
Trang 29Đối với những dự án vượt quá năng lực thực hiện của mình, doanhnghiệp thường liên danh, liên kết với nhau để tăng cường năng lực thi công vànăng lực cạnh tranh của mình Quá trình liên danh, liên kết có thể được thựchiện theo chiều ngang và theo chiều dọc Liên danh, liên kết theo chiều ngang
là sự hợp tác của doanh nghiệp cùng ngành với nhau để thực hiện các dự án lớn.Liên danh, liên kết theo chiều dọc là liên kết giữa doanh nghiệp xây dựng vớicác doanh nghiệp khác (ví dụ với doanh nghiệp sản xuất nội thất, khai thác vậtliệu xây dựng, thi công điện nước) với mục đích giảm giá thành, khai thác, sửdụng một cách tối đa máy móc, công nghệ
Mở rộng các hình thức liên danh, liên kết là một xu hướng đang diễn ramạnh mẽ trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông Đây là sự thích ứng củadoanh nghiệp trước đòi hỏi của cơ chế thị trường Hiện nay, trong đấu thầu xâydựng giao thông, liên danh, liên kết diễn ra theo nguyên tắc bình đẳng, cùng cólợi và dưới các hình thức chủ yếu như:
- Liên danh, liên kết tham gia dự thầu
- Liên danh, liên kết hình thành các tập đoàn xây dựng giao thông
1.3.1.6 Kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu
Kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu có ảnh hưởng lớn tới việc thắng thầu củadoanh nghiệp, đây là bước đầu tiên trong quá trình tham gia dự thầu, nhà thầu
có thể bị loại ngay vòng đầu nếu như không đáp ứng được yêu cầu của bên mờithầu như đã thỏa thuận
Để lập hồ sơ dự thầu tốt, đòi hỏi phải nghiên cứu một cách kỹ lưỡng hồ
sơ mời thầu, đó là các yếu tố như: môi trường đấu thầu, khảo sát địa điểm thựchiện dự án, lập phương án tổ chức thi công, xây dựng giá đấu thầu
Xây dựng hồ sơ dự thầu là một việc làm hết sức phức tạp, thường diễn
ra trong một khoảng thời gian hạn chế, chất lượng hồ sơ dự thầu là một trong
Trang 30những tiêu chí để bên mời thầu xem xét khi xét thầu Vì vậy, công tác nàythường do những người am hiểu trong doanh nghiệp đảm nhận.
1.3.2 Tình hình đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng cạnh tranh của doanh nghiệp Số lượng, năng lực và uy tín của doanhnghiệp tham gia dự thầu sẽ phản ánh mức độ quyết liệt của quá trình cạnh tranhđấu thầu Muốn thắng thầu, doanh nghiệp tham gia dự thầu phải thể hiện sựvượt trội của mình trước các đối thủ cạnh tranh Vì vậy, việc nghiên cứu, tìmhiểu đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa rất lớn đến việc quyết định giá bỏ thầu, đềxuất các giải pháp thi công của nhà thầu Khi tìm hiểu đối thủ cạnh tranh cầnchú ý đến một số vấn đề sau:
- Năng lực tài chính của đối thủ;
- Năng lực thi công, dự báo tiến độ thực hiện dự án, công nghệ mà đốithủ sẽ sử dụng trong quá trình thi công;
- Mức giá thấp nhất, cao nhất mà đối thủ có thể bỏ thầu
1.3.3 Chính sách của Nhà nước - môi trường pháp lý trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng giao thông
Chính sách của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung và của các doanh nghiệp xây dựng nói riêng.Vai trò của Nhà nước thể hiện qua việc đề ra chính sách (chính sách thuế, chínhsách ưu đãi đối với các dự án, chính sách phát triển ngành, vùng, chính sách hỗtrợ doanh nghiệp) và ban hành các qui định về khung giá vật tư, thiết bị, lươngcông nhân, các qui chuẩn về kỹ thuật Đây là những yếu tố hết sức quan trọng,
có ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chính sách, pháp luật có ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Điều đó thể hiện trên một số phương diện sau:
Trang 31- Pháp luật duy trì sự bình đẳng cho các doanh nghiệp trong cạnh tranhđấu thầu, đảm bảo cho hoạt động cạnh tranh đấu thầu diễn ra một cách lành mạnh;
- Pháp luật là công cụ của nhà nước nhằm điều chỉnh hoạt động cạnhtranh đấu thầu và là phương tiện để doanh nghiệp bảo vệ mình trước sự xâm hạicủa chủ thể khác;
- Hệ thống pháp luật rõ ràng, bộ máy thi hành pháp luật hoạt động cóhiệu quả, hiệu lực, không cửa quyền, tham ô, tham nhũng là điều kiện hết sứcquan trọng để doanh nghiệp tận dụng triệt để cơ hội đầu tư, tiết kiệm thời gian
và chi phí trong sản xuất kinh doanh, từ đó tác động trực tiếp đến năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp trong đấu thầu xây dựng
1.3.4 Thị trường hàng hóa đầu vào và các nhà cung ứng
Trong quá trình thực hiện dự án, doanh nghiệp thường phải mua nhiềuvật tư, thiết bị, nhân lực để tổ chức thi công công trình Giá cả của các loại hànghóa, dịch vụ này thường có nhiều thay đổi dưới sự tác động của qui luật cungcầu, chính sách phát triển của các nhà cung cấp Giữa các nhà cung ứng vàdoanh nghiệp xây dựng thường có sự hợp tác, thương lượng với nhau về giá cả,chất lượng và thời hạn giao hàng, phương thức thanh toán trên cơ sở quan hệbình đẳng và tôn trọng qui luật cung - cầu Tuy nhiên, trước sự biến động củathị trường hàng hóa, dịch vụ, với ưu thế của mình, những nhà cung ứng hànghóa dịch vụ thường tạo ra nhiều áp lực đối với các doanh nghiệp xây dựngnhằm thu được lợi nhuận cao
Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng (nhà cung ứng vốn), ngoàiviệc xác lập mối quan hệ tốt, doanh nghiệp còn phải thể hiện được sự minhbạch, tính hiệu quả trong quá trình sử dụng vốn của mình, xác lập mối quan hệchặt chẽ với nhiều ngân hàng và tổ chức tín dụng để huy động được nguồn vốnlớn, đủ sức tham gia đấu thầu các dự án lớn
Trang 321.3.5 Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và chủ đầu tư
Chủ đầu tư là cơ quan chịu trách nhiệm toàn diện về công trình đối với
xã hội, là tổ chức trực tiếp lựa chọn và quyết định hồ sơ đấu thầu của nhà thầu,
do vậy chủ đầu tư có ảnh hưởng rất lớn tới các doanh nghiệp tham đấu thầu đểxây dựng công trình
Ảnh hưởng của chủ đầu tư cũng có lúc xuất phát từ sự tác động ngược củachính bản thân các nhà thầu Nhất là khi những nhà thầu có kinh nghiệm và uytín trên thị trường Ảnh hưởng từ sự tín nhiệm hoàn toàn có lợi cho nhà thầu
1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÀNH THẮNG LỢI TRONG CẠNH TRANH ĐẤU THẦU CỦA DOANH NGHIỆP XDGT
Thứ nhất, để giành thắng lợi trong đấu thầu doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao năng lực kỹ thuật và tài chính của mình Thực tế cạnh tranhtrong đấu thầu xây dựng giao thông cho thấy rằng các nhà thầu được đánh giácao thường là những nhà thầu có kinh nghiệm, thiết bị máy móc, công nghệ thicông hiện đại và có năng lực tài chính minh bạch và dồi dào Do đó, để giànhthắng lợi trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng doanh giao thông doanh nghiệp cầntăng cường đầu tư thiết bị, máy móc, đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng cácthành tựu khoa học - kỹ thuật vào thi công đồng thời chủ động tìm kiếm cácnguồn tài chính để đảm bảo cho quá trình thực hiện dự án, việc thu chi tài chínhphải minh bạch, tuân thủ các qui định của Nhà nước về quản lý tài chính
Thứ hai, để giành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng giao thông, doanh
nghiệp phải chuẩn bị, nghiên cứu kỹ hồ sơ dự thầu, phải có sự hiểu biết nhấtđịnh về hiện trường dự án mà mình sẽ tham gia đấu thầu Muốn làm tốt côngtác này, doanh nghiệp phải nghiên cứu hết sức kỹ lưỡng hồ sơ mời thầu, các đặcđiểm của dự án (qui mô, địa điểm thực hiện, điều kiện thực hiện dự án, côngnghệ thi công), đối thủ cạnh tranh, trên cơ sở đó sẽ tập hợp đội ngũ chuyên giacủa công ty, đầu tư thời gian và tài chính để hoàn thiện hồ sơ dự thầu
Trang 33Thứ ba, muốn giành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng đòi hỏi doanh
nghiệp phải thiết lập mối quan hệ tốt với chủ đầu tư, doanh nghiệp tư vấn dự án.Chủ dự án đóng một vai trò hết sức quan trọng, tác động không nhỏ đến sựthành công của doanh nghiệp trong đấu thầu Kinh nghiệm cho thấy rằng, ởnhững dự án mà doanh nghiệp được sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của chủđầu tư, của nhà tư vấn thì năng lực trúng thầu rất cao
Thứ tư, để giành thắng lợi trong đấu thầu xây dựng giao thông doanh
nghiệp phải làm tốt công tác quảng bá thương hiệu, tiếp thị Thực tiễn cho thấyrằng những doanh nghiệp có thương hiệu uy tín, làm tốt công tác tiếp thị và tìmkiếm dự án thì sẽ có nhiều cơ hội trúng thầu hơn so với những doanh nghiệpkhác Những nhà thầu có thương hiệu uy tín thường được chấm điểm cao Do đó,
để giành thắng lợi trong cạnh tranh đấu thầu xây dựng đòi hỏi doanh nghiệp phải
có chiến lược quảng bá thương hiệu, gây dựng uy tín trên thị trường xây dựng
Thứ năm, đối với Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh, việc xác định
và nắm bắt kỹ các thông tin về thị trường, đặc biệt thông tin về các đối thủ cạnhtranh là những vấn đề mang tính quyết định khi tham gia đấu thầu và thắngthầu Từ đó hạn chế tối đa những sơ suất trong khâu làm hồ sơ dự thầu, tăngcường thắng lợi trong cạnh tranh đấu thầu
Từ thực tế khách quan đó, đòi hỏi Công ty TNHH XDTH Trường Thịnhphải xây dựng cho mình chiến lược thị trường, những đối sách đúng đắn, từ đó mới
có thể đáp ứng được sự cạnh tranh sôi động và ngày càng khốc liệt trên thị trường
Trang 342.1.1 Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội
2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Quảng Bình có diện tích đất tự nhiên 8.065,3 km2; dân số năm 2008 có857.818 người; là tỉnh nằm ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ, toạ độ địa lý vàokhoảng 16056' - 18005' vĩ độ Bắc, 105037' - 107010' độ kinh Đông; phía Namgiáp tỉnh Quảng Trị, phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông giáp biển Đông vớichiều dài 116,04 km; phía Tây giáp tỉnh Khăm Muộn nước Cộng hoà Dân chủNhân dân Lào với chiều dài 201,87 km
Là tỉnh có bờ biển dài 116,04 km ở phía Đông và có chung biên giới vớiLào 201,87 km ở phía Tây; có cảng Hòn La, Quốc lộ 1A và đường Hồ ChíMinh, đường sắt Bắc Nam, có đường quốc lộ 12A và tỉnh lộ 20, 16 chạy từĐông sang Tây qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụ khác nốiliền với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào [44]
Quảng Bình có nhiều loại khoáng sản khác nhau, được phân bố rải rác ởcác huyện, thành phố như nhóm kim loại: sắt, chì, kẽm, vàng, titan, pyrit nhưng trữ lượng thấp và phân tán; nhóm khoáng sản phi kim loại như: than bùn,
đá vôi, cao lanh, cát thạch anh có trữ lượng lớn, là điều kiện rất thuận lợi chophát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là sản xuất xi măng, gạchngói và xây dựng các công trình giao thông đảm bảo chất lượng [44]
Trang 35Cũng như các tỉnh Bắc Trung Bộ, Quảng Bình nằm trong khu vực nhiệtđới gió mùa, có sự phân hoá của địa hình và ảnh hưởng mạnh mẽ của sự nhiễudãi hội tụ nhiệt đới Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.Thời gian có lượng mưa lớn là tháng 10, mùa mưa chiếm gần 30% tổng lượngmưa của cả năm Mưa và bão trùng hợp là hiện tượng phổ biến xảy ra, gây nên
lũ lụt, đặc biệt là sạt lở, xói mòn đường sá, cầu cống gây thiệt hại các công trìnhxây dựng giao thông; mất nhiều thời gian và kinh phí để khắc phục, sửa chữalàm chi phí xây dựng công trình tăng cao, thời gian thi công kéo dài; giảm hiệuquả SXKD của các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông
Qua số liệu ở bảng 2.1 ta thấy được cơ cấu sử dụng lao động theo hướngthu hút nhiều lao động vào các lĩnh vực công xây dựng, dịch vụ và giảm dần tỷtrọng lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, năngsuất lao động công nghiệp - xây dựng tăng lên
Trình độ văn hoá, trình độ ngoại ngữ của người lao động: Theo kết quảđiều tra số người mù chữ trong độ tuổi lao động chiếm 0,75% dân số và chiếm1,5% so tổng số người trong độ tuổi Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề còn thấp,chất lượng không cao; năm 2001 là 7,3% đến năm 2005 đạt 19,5%, trình độngoại ngữ còn nhiều hạn chế
Trình độ khoa học kỹ thuật: Toàn tỉnh có trên 18.500 người có trình độ
từ công nhân kỹ thuật bậc 5 trở lên, chiếm 5% so với lao động đang làm việctrong nền kinh tế, nếu tính từ trình độ cao đẳng trở lên có 8.843 người, chiếm1,1% dân số Trong đó: cao đẳng có 4.115 người, đại học 4.613 người, thạc sĩ
có 66 người, tiến sĩ có 9 người
Trang 36Bảng 2.1 - Lao động và cơ cấu sử dụng lao động tỉnh Quảng Bình
4 Năng suất lao động (GDPhh/lđ) tr.đồng 13,17 15,15 16,78
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2008)
Trong những năm gần đây, Quảng Bình đã xác định hướng đi đúng, thúcđẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển bền vững và giảm nghèo Tốc độ tăngtrưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước; các chỉ tiêu cơ bản đều hoàn thành
và hoàn thành vượt mức kế hoạch Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bìnhquân hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 8,8%, tăng 0,5% so với bình quân thời kỳ1996-2000, năm 2006 đạt 11,3%, năm 2007 đạt 11,63% và năm 2008 đạt11,42% Tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và đầu tư phát triển tăng, cơ cấu kinh tếchuyển dịch đúng hướng, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển [20]
Bảng 2.2 - Quy mô và tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2005-2008
Đơn vị tính
2005 2006 2007 2008 Nhịp độ
tăng BQ 2005-2008
Trang 37Tỷ đồng 851,1 953,8 1071,8 1.196,2 11,87 Khu vực sản xuất
Tỷ đồng
1357, 8
1.506,
Khu vực dịch vụ
Tỷ đồng 851,1 953,8
1.020,
Khu vực phi nông nghiệp
Tỷ đồng
1572, 6
1.795, 1
2.021,
4 2.317,0 13,79 Khu vực nông nghiệp
Tỷ đồng 636,3 665,6 710,0 742,0 5,26
Tổng nhu cầu đầu tư
-(Nguồn: Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Quảng Bình đến năm 2020)
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp và dịch vụ.Năm 2000 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP chiếm 24,8%, đến năm
2008 là 37,4%; tỷ trọng GDP nông – lâm ngư nghiệp của Quảng Bình vẫn lớn,năm 2000 chiếm 37%, năm 2008 là 23,5%; tỷ trọng dịch vụ năm 2008 chiếm39,1% Đầu tư phát triển có nhiều cố gắng, cơ sở kinh tế xã hội được cải thiệnđáng kể; kinh tế nhiều thành phần đang từng bước phát triển, công tác quản lýtài nguyên môi trường được tăng cường [42]
Tính đến thời điểm hiện nay, Quảng Bình đã có hệ thống giao thông vậntải tương đối thuận lợi Tuyến đường sắt Bắc – Nam, Quốc lộ 1A và đường HồChí Minh đi qua hầu hết các vùng dân cư và các vùng tiềm năng có thể khaithác Quốc lộ 12A nối Quảng Bình, Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan Bêncạnh đó tỉnh Quảng Bình còn có hệ thống giao thông đường bộ, đường sông nội
Trang 38tỉnh rất thuận lợi cho phát triển kinh tế Quảng Bình có 116,04 km bờ biển vớicảng Gianh và cảng Hòn La thuận tiện trong vận tải biển Hệ thống sông ngòidày đặc rất thuận tiện cho việc phát triển giao thông đường thủy Sân bay ĐồngHới đã xây dựng xong và đưa vào hoạt động ngày càng có hiệu quả Hệ thốngtỉnh lộ gồm 14 tuyến có tổng chiều dài trên 364 km, hầu hết mặt đường đã đượcnhựa và bê tông hóa; hệ thống đường nội thị và đường huyện xã ngày càngđược nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới bảo đảm an toàn, thuận tiện cho nhândân trong tỉnh, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình [42]
2.1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động xây dựng các công trình giao thông
* Thuận lợi:
Trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2009, đây là thời kỳ thực hiệnNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X và Nghị Quyết đại hội tỉnhđảng bộ lần thứ XIII, XIV Tất cả những chủ trương, đường lối, chính sáchcủa Đảng, Nhà nước, của Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Bình đã được cụ thể hoá vàtừng bước đi vào cuộc sống Nhất là những cơ chế chính sách về phát triểnkinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đã tạo ra môitrường, cơ hội và hệ thống pháp lý nói chung Hệ thống pháp luật về xâydựng, về đấu thầu xây dựng và các hoạt động có liên quan đến ngành xây dựng
đã và đang ngày càng hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xâydựng cạnh tranh ngày càng lành mạnh hơn, minh bạch và rõ ràng hơn
Nằm trong chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà,hoạt động xây dựng giao thông thời gian qua luôn nhận được sự quan tâm giúp
đỡ và chỉ đạo của Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Bộ Tài chính,Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh, SởGiao thông, Sở Xây dựng, các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án xây dựng giaothông, Ủy ban nhân dân Thành phố Đồng Hới, các ngân hàng thương mại trênđịa bàn cũng như sự giúp đỡ, phối hợp chặt chẽ của các cơ quan đoàn thể, ban
Trang 39ngành và các địa phương trong và ngoài tỉnh có công trình xây dựng giao thông
đi qua Việc chú trọng đến xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đã và đang ngàycàng có nhiều chuyển biến tích cực hơn
Lực lượng lao động làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng ngày càngđược tăng cường mạnh mẽ về số lượng, trình độ học vấn và trình độ chuyênmôn được nâng cao, chất lượng làm việc được nâng lên rõ rệt Sự phát triểnnhanh chóng của khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới, các chủng loạimáy móc thiết bị phục vụ cho ngành xây dựng giao thông ngày càng nhiều, chấtlượng cao đáp ứng được những vấn đề kỹ thuật phức tạp của các công trình xâydựng giao thông với nguồn cung ứng ngày càng dồi dào và thuận tiện Từ đó đãtạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xây dựng đổi mới máy móc thiết
bị đồng bộ, nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất
và hiệu quả lao động
* Khó khăn:
Bên cạnh những mặt tích cực, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xãhội của tỉnh cũng có ít nhiều khó khăn đối với hoạt động xây dựng các côngtrình giao thông Nguồn vốn đầu tư phục vụ cho hoạt động xây dựng còn bị hạnchế bởi nguồn thu ngân sách của tỉnh Quảng Bình còn thấp và phụ thuộc chủyếu vào nguồn ngân sách từ Trung ương Các doanh nghiệp xây dựng đượcthành lập ngày càng đông đảo nhưng đại đa số năng lực về tài chính, thiết bị kỹthuật và công nghệ còn nhiều hạn chế, hầu hết đang phụ thuộc vào nguồn vốnvay của các ngân hàng thương mại Yếu tố thời tiết, khí hậu của miền Trungtrong những năm gần đây có nhiều phức tạp, diễn biến thất thường làm ảnhhưởng nhiều đến hoạt động xây dựng giao thông Tiếp đó là tình hình khủnghoảng kinh tế tài chính toàn cầu trong đó có Việt Nam làm cho giá cả các loạivật tư hàng hóa sử dụng cho ngành xây dựng tăng giảm thất thường Chính sáchthắt chặt tín dụng của ngân hàng Trung ương đã làm nguồn vốn vay của cácdoanh nghiệp bị eo hẹp, lãi suất tăng cao khiến cho một số doanh nghiệp xây
Trang 40dựng có nguy cơ phá sản, số còn lại phải đối mặt với đầy rẫy những khó khăn.Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chậm phát triển, vốn đầu tư cho phát triển cònthấp, đầu tư còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả chưa cao Hành lang pháp lýcho hoạt động kinh tế - xã hội tuy đã được chỉnh sửa, bổ sung và ban hànhnhưng chưa thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời đối với diễn biến của đời sống kinh
tế xã hội, nhất là những cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động đấu thầu xâydựng, giải phóng mặt bằng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Ngoài ra, một số doanh nghiệp xây dựng cạnh tranh không lành mạnhtrong hoạt động đấu thầu; ý thức của người dân chưa cao trong việc chấp hànhchính sách pháp luật dẫn đến khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng phục vụxây dựng các công trình giao thông; chế tài xử lý vi phạm còn nhiều hạn chế, tìnhtrạng cán bộ né tránh đụng chạm dẫn đến nhiều công trình xây dựng giao thông
do vướng giải phóng mặt bằng nên tiến độ chậm trễ kéo dài gây thiệt hại chodoanh nghiệp và giảm hiệu quả chung của toàn xã hội
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CỦA CÔNG TY TNHH XDTH TRƯỜNG THỊNH
2.2.1 Một số nét về Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh
2.2.1.1 Thông tin chung về Công ty
Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Xây dựng Tổng hợp Trường Thịnh đượcthành lập theo GCN - ĐKKD số 047276 ngày 14/11/1994 Qua nhiều lần đăng
ký thay đổi và bổ sung ngành nghề kinh doanh, đến nay Công ty đã được cấpGCN-ĐKKD số 3100195171 (thay đổi lần thứ 12) ngày 11/06/2009
- Trụ sở giao dịch: Số 50 - Nguyễn Hữu Cảnh- TP Đồng Hới - tỉnhQuảng Bình
2.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Vào năm 1989, Công ty TNHH Xây dựng Tổng hợp Trường Thịnh lúcbấy giờ là một Tổ hợp Xây dựng nhỏ được ra đời Tháng 6 năm 1993, Tổ hợp