Tứ giá IMKN là hình bình hành, suy ra NI = KM DK NI Ví dụ 3: Chứng minh rằng hai vectơ bằng nhau có chung điểm đầu hoặc điểm cuối thì chúng có chung điểm cuối hoặc điểm đầu... Chứng m
Trang 1Định nghĩa: Vectơ là đoạn thẳng có hướng
+ Vectơ có điểm đầu (gốc) là A, điểm cuối (ngọn) là B được
kí hiệu là AB ( đọc là vectơ AB)
+ Một vectơ xác định còn được kí hiệu là a b x y, , , ,
(Chú ý: ABBA)
+ Vectơ – không (có gạch nối giữa 2 từ):
Vectơ có điểm đầu và điểm cuối cuối trùng nhau gọi là vectơkhông, kí hiệu 0
Ví dụ: MM AA, ,
+ Giá của vectơ : Mỗi vectơ AB≠ 0, đường thẳng AB gọi là giá của vectơ AB Còn vectơ
không AA thì mọi đường thẳng qua A đều là giá của nó
+ Hướng của vectơ: là hướng từ gốc đến ngọn của vectơ
+ Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau
Trang 2D B
A
C
K I
N
M D
A
C
B
CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN Dạng 1 Xác một vectơ, sự cùng phương cùng hướng
Chú ý: với hai điểm phân biệt A, B ta có hai vectơ khác vectơ 0 là AB BA ,
Ví dụ 1: Cho 5 điểm A, B, C, D, E Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm
Gọi là giá của a
Nếu AM cùng phương a thì đường thẳng AM//
Do đó M thuộc đường thẳng m đi qua A và //
Ngược lại, mọi điểm M thuôc m thì AM cùng phương a
Dạng 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau
EF=1
2BC=CD và EF//CD EFDC là hình bình hànhEF CD
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD Điểm I
là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN
Chứng minh: AM NC DK, NI
Giải
Ta có MC//AN và MC=ANMACN là hình bình hành
AMNC
Tương tự MCDN là hình bình hành nên K là trung điểm
của MD DK=KM Tứ giá IMKN là hình bình hành,
suy ra NI = KM DK NI
Ví dụ 3: Chứng minh rằng hai vectơ bằng nhau có chung điểm đầu (hoặc điểm cuối) thì chúng có
chung điểm cuối (hoặc điểm đầu)
Trang 3-3-
Giả sử AB AC Khi đó AB=AC, ba điểm A, B, C thẳng hàng và B, C thuôc nửa đường thẳng góc A BC
(trường hợp điểm cuối trùng nhau chứng minh tương tự)
Ví dụ 4: Cho điểm A và vectơ a Dựng điểm M sao cho:
a) AM = a ;
b) AM cùng phương a và có độ dài bằng | a |
Giải
Giả sử là giá của a Vẽ đường thẳng d đi qua A và d//
(nếu A thuộc thì d trùng ) Khi đó có hai điểm M1 và M2 thuộc d sao cho:
AM1=AM2=| a |
Khi đó ta có:
a) AM = a 1
b) AM =1 AM cùng phương với a 2
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp Gọi B’ là điểm đối
xứng của B qua O Chứng minh: AHB C'
Giải
BÀI TẬP §1
Bài 1: Cho tam giác ABC Có thể xác định được bao nhiêu véctơ ( khác vectơ-không ) có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh tam giác?
Bài 2: Cho hai vectơ không cùng phươngavà b Có hay không một véctơ cùng phương với cả hai véctơ
đó
Bài 3: Cho ba vectơ a,b,ccùng phương và đểu khác véctơ không Chứng minh rằng co ít nhất là hai véctơ trong chúng có cùng hướng
Bài 4: Cho ba điểm A,B,C phân biệt và thẳng hàng Trong trường hợp nào thì hai véctơ AB và AC cùng
hướng, trường hợp nào hai véctơ ngược hướng
Bài 5: Cho tam gác ABC Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , CA Hãy vẽ hình và tìm
trên hình vẽ các véctơ bằng PQ,QR,RP
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC
a) Tìm các vectơ cùng phương với AB;
a
A
Trang 4O D
d) Tìm các vectơ bằng với MO , bằng với OB
Bài 7: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O
Bài 9: Cho tứ giác ABCD
Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB DC
Bài 10: Cho tứ giác ABCD Chứng minh rằng nếu AB DC thì ADBC
Bài 11 : Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA
Trang 5-5-
O D
HD: a) AB và AC cùng hướng, | AB |>| AC | khi C nằm giữa A và B
b) AB và AC ngược hướng, khiA nằm giữa B và C
c) Cùng phương thì có thể cùng hướng hay ngược hướng
+ cùng hướng: nếu | AB |>| AC | thì theo a); nếu | AB |< AC | thì B nằm giữa A và C + Ngược hướng thì theo b)
Bài 13 :Cho hình bình hành ABCD Dựng
AM BA , MN DA , NP DC , PQ BC Chứng minh AQ0
HD: Ta có AM BA NP; DC AB
AM=NP và AM//NP AMNP là hình bình hành (1)
Tương tự QMNP cũng là hình bính hành (2)
Trang 6-6-
Từ (1)&(2) AQ AQ0
Trang 7-7-
1 Cho ABC Có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác 0
2 Cho tứ giác ABCD
a/ Có bao nhiêu vectơ khác 0
b/ Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA
CMR :
M Q =
NP
3 Cho ABC Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA
a/ Xác định các vectơ cùng phương với M N
5 Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB=2CD Từ C vẽ
CI =
DA CMR : a/ I là trung điểm AB và DI =
CB b/
KP =
PN b/ Hình tính tứ giác AKBN
c/ CMR :
AL = 0
Trang 8Phép lấy tổng của 2 véctơ đ gọi là phép cộng véctơ
Quy tắc 3 điểm : Cho A, B ,C tùy ý, ta có : AB+BC =AC
Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD =AC
AB = - BA + vectơ đối của 0 là 0
+ Điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB IAIB0
+ Điểm G là trọng tâm tam giác ABC GA GB GC 0
CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1: Cho hình bình hành ABCD Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD
Trang 9b) Vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên ta có AMAN AC
Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB AD AC
Bài 3: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O
a) Chứng minh rằng vectơ OA OB OC ; OE đều cùng phương OD
b) Chứng minh AB và EC cùng phương
Giải
a) Gọi d là đường thẳng chứa OD d là trục đối xứng của
ngũ giác đều Ta có OA OB OM , trong đó M là đỉnh
hình thoi AMBO và M thuộc d Tương tự OCOE ON
Trang 10Phương pháp: có thể sử dụng các phương pháp sau
1) Biến đổi vế này thành vế kia
2) Biến đểi đẳng thức cần chứng minh tương đương với một đẳng thức đã biết là đúng
3) Biến đổi một đẳng thức biết trườc tới đẳng thức cần chứng minh
Bài 7: Cho bốn điểm A,B,C,D bất kì
ABADCB CD DBDB
Cách 3: Biến đổi vế trái thành vế phải
Bài 8: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F
Trang 11M D (với M là 1 điểm tùy ý)
6 Cho tứ giác ABCD Gọi O là trung điểm AB
BB ,
'
CC CMR :
'
AA +
'
BB +
'
CC =
'
BA +
'
CB +
'
AC
8 Cho hình vuông ABCD cạnh a Tính AB AD theo a
9 Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a
AD FC EB =
CD EA FBc/
Trang 12-12-
BÀI TẬP THÊM Bài 1 : Cho A,B,C,D tìm các véctơ sau:
Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a Tính BC + AB ; AB - AC theo a
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm ; AD = 6cm Tìm tập hợp điểm M , N thỏa
OB
Bài 8 : Cho tam giác ABC Gọi A’ la điểm đối xứng của B qua A, B’ là điểm đối xứng với C qua B, C’ là
điểm đối xứng của A qua C với một điểm O bất kỳ, ta có:
' '
OA OC
b) Gọi H’ là đối xứng của H qua O Chứng minh rằng HA + HB + HC = HH '
Bài 11: Tìm tính chất tam giác ABC, biết rằng : CA + CB = CA - CB
Trang 13-13-
PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ
1) Định nghĩa: Cho a≠0, 0≠k ta có c =ka (gọi là phép một số thực với 1 vectơ) Khi đó: + c cùng phương a
5) Phân tích (biểu diễn) một vectơ theo hai vectơ không cùng phương:
Cho hai a,b khác 0 và không cùng phương Khi đó x bao giờ cũng tìm được hai số m,
PP: Dựa vào định nghĩa vectơ ka và các tính chất
1) Cho aAB và điểm O Xác định hai điểm M và N sao cho :
OM a ON a
Giải
Vẽ d đi qua O và // với giá của a (nếu O giá của a thì d là giá của a)
Trên d lấy điểm M sao cho OM=3| a|, OM và a cùng hướng khi đó OM 3a
3AI; GI=
1
3AI AG=2GI
Trang 14-14-
Trên d lấy điểm N sao cho ON= 4|a|, ON và a ngược hướng nên ON 4a
2) Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm nằm trên đoạn AB sao cho AM=1
5AB Tìm k trong các đẳng thức sau:
b) Tìm vectơ đối của các véctơ 2a+3b , a2b
Giải
a) 5a=(1)(5a)=((1)5) a= (5) a
b) (2a +3 b )= (1)( 2a +3 b )= (1) 2a+(1)3 b =(2)a+(3) b =2a3 b
c) Tương tự
2 Biểu diễn (phân tích, biểu thị) thành hai vectơ không cùng phương
1) Cho ABC có trọng âtm G Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và
I là giao điểm của AD và EF Đặt u AE v; AF Hãy phân tích các vectơ AI AG DE DC, , , theo hai vectơ u v,
+ Nếu ABkCD và hai đường thẳng AB và CD phân biệt thì AB//CD
1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Gọi I là trung điểm AM và K là trung điểm AC sao AK=1
3AC Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng
C
A
Trang 15MN AC Theo giả thiết BC AM
Mà A,B,C không thẳng hàng nên bốn điểm A,B,C,M là hình bình hành
M không thuộc AC MN//AC
4 Chứng minh đẳng thức vetơ có chứa tích của vectơ với một số
1) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AB và CD Chứng minh:
Trang 16-16-
K I
Vậy G là trọng tâm tam giác ABC
2) Cho hai điểm A và B Tìm điểm I sao cho: IA2IB0
Trang 17Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có tâm O và E là trung điểm AD CMR :
1 AC
Bài 8: Cho ABC Trên hai cạnh AB, AC lấy 2 điểm D và E sao cho AD = 2
1
AC b/
Bài 11: Cho tam giác ABC Gọi M là trung điểm AB, N là một điểm trên AC sao cho NA=2NC Gọi K là trung
điểm của MN Phân tích AK theo AB và AC
Bài 15: Cho tam giác ABC, Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI, gọi J là điểm trên BC kéo dài sao cho
5JB = 2JC
a) Tính AI AJ theo AB AC, ,
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Tính AG theo AI và AJ
Bài 16: Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa 2AB + 3
Bài 18: Cho tam giác ABC.Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua B, B’ là điểm đối xứng với B qua C, C’ là
điểm đối xứng với C qua A.Chứng minh các tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm
Bài 19: Cho tam giác ABC và điểm M tuỳ ý Gọi A’, B’, C’ lần lượt là điểm đối xứng của M qua các
trung điểm K, I, J của các cạnh BC, CA, AB
a/ Chứng minh ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng qui
b/ Chứng minh khi M di động , MN luôn qua trọng tâm G tam giác ABC
Bài 20: Cho tam giác ABC Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn tưng đtều kiện sau :
Trang 18-18-
a/ MA MB b/ MAMB MC O c/ | Cd/ C
Trang 19-19-
§4 TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
1.Trục tọa độ
Trục tọa độ (trục, trục số) là đường thẳng trên đó xác định điểm O và một vectơ i có độ dài bằng
1 Ký hiệu trục (O; i) hoặc x’Ox
O gọi là gốc tọa độ; i vectơ đơn vị của trục tọa độ
Tọa độ của vectơ và của điểm trên trục
+ Cho điểm M nằm trên trục (O; i) Khi đó có duy nhất một số m sao cho OM mi Số m gọi là
tọa độ của m đối với trục (O; i) (nó cũng là tọa độ của OM )
+ Cho vectơ u trên trục (O; i) Khi đó có duy nhất số x sao cho uxi Số x gọi là tọa độ của vectơ u đối với trục (O; i)
Độ dài đại số của vectơ trên trục
Cho A,B nằm trên trục (O; i) Khi đó có duy nhất số a sao cho AB = ai Ta gọi số a là độ dài đại số của AB đối với trục đã cho
Kí hiệu: a= AB Như vậy AB = AB i
Hệ trục tọa độ vuông góc gồm 2 trục tọa độ Ox và Oy vuông góc nhau Vectơ đơn vị trên Ox là
i , vectơ đơn vị trên Oy là j Ký hiệu Oxy hoặc (O; i; j)
+ Điểm O gọi là gốc tọa độ; trục Ox gọi là trục hoành, trục Oy gọi là trục tung
+ Khi một mặt phẳng đã cho một hệ trục tọa độ, ta gọi mặt phẳng đó là mặt phẳng tọa độ
Tọa độ của vectơ đối với hệ trục tọa độ
Đối với hệ trục (O; i; j), nếu a=xi +y j thì cặp số (x;y) là toạ độ của a
i
'
Trang 20 Tọa độ của một điểm đối với hệ trục tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ của vectơ OM được gọi là tọa độ của điểm M Như vậy, cặp số (x ; y) là tọa độ của M OM =(x ; y)
Khi đĩ, ta viết M(x ; y) hoặc M(x ; y)
+ x gọi là hồnh độ điểm M, y gọi là tung độ điểm M
3) Cho hai điểm A=(xA ; yA),B=(xB ; yB) Nếu điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k 1 thì M(xM ; yM) có toạ độ là:
k
kx x
Trang 213) Xác định tọa độ của vectơ c, biết:
a) c=a+3b; với a(2;1), b(3;4) Tính độ dài của c
b) Tìm tọa độ điểm M sao cho BM (3;0)
c) Tìm tọa độ điểm N sao cho NA(1;1)
Đáp án: a) AB(2; 2),BA ( 2; 2) b) M(4;3) c) N(2;0)
6) Cho hình vuông ABCD có cạnh là a=5 Chọn hệ trục tọa độ (A;i j, ), trong đó i và AD cùng hướng,
j và AB cùng hướng Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông, giao điểm I của hai đường chéo, trung điển N của BC và trung điểm M của CD
7) Cho hình bình hành ABCD có AD= 4 và chiều cao ứng với cạnh AD bằng 3, góc BAD600 Chọn
hệ trục tọa độ (A;i j, ), trong đó i và AD cùng hướng Tìm tọa độ các véctơ AB BC CD AC, , ,
8) Cho tam giác ABC Các điểm M(1;0), N(2;2) và P(1;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và
AB Tìm tọa độ các đỉnh tam giác
Đáp án: A(0;5), B(2;1), C(4;1)
9) Cho hình bình hành ABCD có A(1;3), B(2;4), C(0;1) Tìm tọa độ đỉnh D
Đáp án: D(3;0)
10) Cho hai điểm A(1;3);B(13;8)
a) Xác định tọa độ của AB Tính AB
b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB
c) Tìm tọa độ điểm C biết rằng A là trung điểm BC
d) A’ là điểm đối xứng của A qua B Tìm tọa độ A’
Đáp án: a) AB=(12;5) b) I(7;11/2) c)
11) Cho A(-3;6); B(1;-2); C(6;3)
Trang 2221) Cho bốn điểm A(0;1), B(1;3), C(2;7), D(0;3) Chứng minh đường thẳng AB//CD
Đáp án: ta có CD 2AB AB và CD song song hoặc trùng nhau
Trang 23-23-
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng
b) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC
HD: a) Cần chứng minh AB không cùng phương AC
b) G(1;4) 25) Cho tam giác ABC đều cạnh a Chọn hệ tọa độ (O;i j, ), trong đó O là trung điểm BC, iOC,
jOA
a) Tính tọa độ các đỉnh tam giác ABC
b) Tìm tọa độ trung điểm E của AC
c) Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
E c) Tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với trọng tâm G
26) Cho lục giác đều ABCDEF Chọn hệ tọa độ (O;i j, ), trong đó O là tâm của lục giác đều, iOD,
jEC Tính tọa độ các đỉnh lục giác đều biết độ dài cạnh lục giác là 6
d) ABCD hình thang có hai đáy là BC, AD với BC = 2AD
28) Cho hai điểm I(1; -3), J(-2; 4) chia đọan AB thành ba đọan bằng nhau AI = IJ = JB
a) Tìm tọa độ của A, B
b) Tìm tọa độ của điểm I’ đối xứng với I qua B
c) Tìm tọa độ của C, D biết ABCD hình bình hành tâm K(5, -6)
29) Cho a =(2; 1) ; b =( 3 ; 4) và c =(7; 2)
a) Tìm tọa độ của vectơ u = 2 a - 3 b + c
b) Tìm tọa độ của vectơ x thỏa x + a = b - c
c) Tìm các số m ; n thỏa c = m a + n b
30) Cho A(1; 1); B(3; 2); C(m+4; 2m+1) Tìm m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng
31) Cho A(2;-3), B(5;1), C(8;5) Chứng minh A, B, C thẳng hàng
BÀI TẬP THÊM
1/ Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là 2 và 5
a/ Tìm tọa độ của AB
b/ Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB
c/ Tìm tọa độ của điểm M sao cho 2M A + 5
M B = 0
d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho 2 NA + 3 NB = 1
2/ Trên trục x'Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là a, b, c
a/ Tìm tọa độ trung điểm I của AB
b/ Tìm tọa độ điểm M sao cho M A +
M B M C = 0
c/ Tìm tọa độ điểm N sao cho 2NA 3
NB =
NC 3/ Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là 3 và 1
a/ Tìm tọa độ điểm M sao cho 3 MA 2 M B = 1
c/ Tìm tọa độ điểm N sao cho NA + 3 NB = AB
Trang 241 = AB2
b/ Gọi I là trung điểm AB CMR : IC.IDIA2
c/ Gọi J là trung điểm CD CMR : AC.ADAB.AJ
= 2
1i
+ j
; c
= i
+ 2
3j
; d
= 3 i
; e = 4 j
6/ Viết dưới dạng u
= x i
+ y j
, biết rằng : u
= 2a + b
c/ w
= 4a
2
1b
8/ Trong mp Oxy cho A(1; 2) , B(0; 4) , C(3; 2)
a/ Tìm tọa độ của các vectơ AB ,
AC ,
BC b/ Tìm tọa độ trung điểm I của AB
c/ Tìm tọa độ điểm M sao cho : CM = 2
AB 3
AC d/ Tìm tọa độ điểm N sao cho : AN + 2
a/ CMR : ABC cân Tính chu vi ABC
b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
c/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC
10/ Trong mp Oxy cho ABC có A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; 1)
a/ CMR : ABC vuông Tính diện tích ABC
b/ Gọi D(3; 1) CMR : 3 điểm B, C, D thẳng hàng
c/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
11/ Trong mp Oxy cho ABC có A(3; 6) , B(9; 10) , C(5; 4)
a/ CMR : A, B, C không thẳng hàng
b/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC
c/ Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp ABC và tính bán kính đường tròn đó
12/ Trong mp Oxy cho A(3; 2) , B(4; 3) Hãy tìm trên trục hoành các điểm M sao cho ABM vuông tại
M
13/ Trong mp Oxy cho A(0; 1) , B(4; 5)
a/ Hãy tìm trên trục hoành 1 điểm C sao cho ABC cân tại C
b/ Tính diện tích ABC
c/ Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
14/ Trong mp Oxy cho A(2; 3) , B(1; 1) , C(6; 0)
a/ CMR : A, B, C không thẳng hàng
b/ Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC
c/ CMR : ABC vuông cân
d/ Tính diện tích ABC
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 1:Bài tập SGK trang 35, 36, 37, 38 sách nâng cao
Trang 25-25-
Bài 2:Tam giác ABC là tam giác gì nếu nó thỏa mãn một trong các điều kiện sau ?
a) AB AC AB AC
b) Vectơ AB AC vuông góc với vectơ AB CA
Bài 2 :Tứ giác ABCD là hình gì nếu nó thỏa mãn một trong các điều kiện sau ?
a) AC BC DC
b) DB m DC DA
Bài 3:Cho tam giác ABC , với mỗi số thực k ta xác định các điểm A’ , B’ sao cho
CA k BB BC
k
AA ' , ' Tìm quĩ tích trọng tâm G’ của trung điểm A’B’C
Bài 4: Cho tứ giác ABCD Các điểm M,, N, P và Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD và DA Chứng
minh hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng tâm
Bài 5: :Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý , Chứng minh vectơ v MA MB 2 MC không phụ thuộc vào vị trí của điểm M Hãy dựng điểm D sao cho CD v
Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, H là trực tâm tam giác , D là điểm đối xứng
của A qua O
a) Chứng minh tứ giác HCDB là hình bình hành
b) Chứng minh :
OH OC OB OA
HO HC
HB HA
HO HD
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC Chứng minh OH 3 OG Từ đó kết luận gì về 3 điểm
G, H, O
Bài 7: Cho hai hình bình hành ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A Chứng minh :
a) BB ' C ' C DD ' 0
b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm
ÔN TẬP CHƯƠNG I THÊM
1/ Cho ABC với trung tuyến AM Gọi I là trung điểm AM
AD + 2
AB)
Trang 26M C = 0
5/ Cho ABC và 1 điểm M tùy ý
a/ Hãy xác định các điểm D, E, F sao cho M D =
Trang 27M B = M A M B d/ M A +
M B = M A + M B e/ M A +
M B = M A +
M C8/ Cho ABC có trọng tâm G Gọi D và E là các điểm xác định bởi AD = 2
9/ Cho ABC Gọi D là điểm xác định bởi AD =
IC
IB
và AIAM
10/ Trên mp Oxy cho A(1; 3) , B(4; 2)
a/ Tìm tọa độ điểm D nằm trên Ox và cách đều 2 điểm A và B
b/ Tính chu vi và diện tích OAB
c/ Tìm tọa độ trong tâm OAB
d/ Đường thẳng AB cắt Ox và Oy lần lượt tại M và N Các điểm M và N chia đoạn thẳng AB theo các
tỉ số nào ?
e/ Phân giác trong của góc AOB cắt AB tại E Tìm tọa độ điểm E
f/ Tìm tọa độ điểm C để tứ giác OABC là hình bình hành
Trang 28-28-
Chương II TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
§1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ ( TỪ 0 0 đến 180 0 )
1/ Định nghĩa : Trên nửa dường tròn đơn vị lấy điểm M thỏa góc xOM = và M(x0;y0) Khi đó ta định nghĩa:
sin của góc là y0; ký hiệu sin = y0
côsin của góc là x0; ký hiệu cos = x0
* Dấu của các tỉ số lượng giác:
2 Tính chất : Hai góc bù nhau (tổng hai góc bằng 1800)
sin( 1800 ) = sin
cos ( 1800) = cos
tan (1800) = tan ( 900)
cot ( 1800 ) = Cot ( 0 < < 1800)
3 Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Ví dụ 1: Tính giá trị lượng giác của góc
2
2, tan 450=1, cot 450 = 1
b Sin 1200 =
2
3, cos 1200 = -
2
1, tan1200 = - 3, cot1200= -
33
c
Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức
A = Cos 200 + cos 800+ cos 1000+ cos1600
Giải:
A = Cos 200+ cos 800 + (-cos 800) + ( - cos 200) = 0
4 Góc giữa hai vectơ
A B O
b Kí hiệu là: (a,
b)
Trang 30Ví dụ (SGKTr39): Cho tam giác ABC vuông tại A và góc B= 500
5 Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc
HD: sin1350 = sin(1800450)= sin450
2/ Cho tam giác cân ABC có BC=150 Hãy tính các giá trị lượng giác của góc A
A BC sinA= sin(1800300) 3/ Tính giá trị các biểu thức sau:
A= asin0o + bcos 0o + c sin 90o ;
B= acos90o + bsin 90o + c sin180o;
C= a2 sin90o + b2cos 90o + c.cos18Oo;
4/Tính giá trị của biểu thức sau :
A= 3 sin2 90o + 2cos2 90o 3tan245o;
B= 4 a2 sin2 90o 3(a.tan245o )2+ 2a.cos45o
5/ Tính giá trị các biểu thức sau:
A= sinx + cosx khi x = 0o, 45o, 60o
B= 2sinx+ cos2x khi x = 60o, 45o, 30o
C= sin2 x + cos2x khi x = 30o, 45, 30o,60o,90o,145o
Trang 31b) Cho góc mà cos=
3
1 Tính sin, tan,và cot c) Cho tanx= 2 2 Tính cotx, sinx và cosx
d) Cho cot = 1
2
Tính tan, sin và cos
8/ Chứng minh các hằng đẳng thức :
a) ( sin + cos)2 = 1 + 2sin.cos
b) ( sin cos)2 = 1 2sin.cos
c) sin4x cos4x = 2sin2x 1
c) sin4x + cos4x = 1 - sin2x cos2x
d) sinx.cosx( 1+ tanx )( 1 + cotx ) = 1+ 2sinx.cosx
9/ Đơn giản các biểu thức:
A = cosy + siny tany; Đáp số: A=1/cosy
B = 1cosb 1cosb Đáp số: B= sinb (vì sinb>0)
tan 0 a<90sin
| cos | tan 90 <a 180
a a
a) cos2120+cos278o+ cos210+cos278o Đáp số: a) 2; b= 2
b) sin23o+sin215o+ sin275o+ sin287o
11/ Đơn giản các biểu thức:
A = sin( 90o x ) cos( 180ox ) Đáp số: A=cos2x
B = cos( 90o x ) sin ( 180ox ) Đáp số: B= sin2x
Bài 7 : Biết rằng sin15o = 6 - 2
4 Tính các tỉ số lượng giác của góc 15
o
BÀI TẬP 1 Bài 1 : Tính các hàm số lượng giác (sin,cos,tg,cotg) của các góc sau
C = 3-sin900 +2cos2600-3tg2450 Kq2 C =
-21
0 0
0
37sin56
137cot
34cot53cos53
)tg g
(
g ) (
Kq2 D = 0
0 0
0
144cos
54cos36cot
322
Trang 32Bài 5 : cho tg=2 3 Tính sin,cos,cotg; Kq2 cos=
2)13(
1
Bài 6 : Cho cotg=2 2 với 00 <<900 tính sin,cos,tg Kq2 sin=
31
Bài 7 : Cho sin=
tgα gα
cot
cot
Kq2 A =
91
sincos
sin 3 2 sin 2
2 cos 5 2 sin
71
d) cos=
3
2 , tính D =
g tg
cossin2
cos
Kq2 F = 20
Bài 11 : Rút gọn các biểu thức sau
A =(1+cos)cotg2(1-cos) Kq2 A = cos2
B = cos2a +cos2acotg2a Kq2 B = cotg2a
sinsin
tgy tgx
cotcot
Kq2 E = tgxtgy
F = (sin+cos)2-1-2sincos Kq2 F = 0
G = cos100 + cos200+ cos300+…+ cos1700 + cos1800 Kq2 G = -1
)090(cot
)090(cot)090
g
Kq2 H = -1
I = cos200 + cos400 +…+ cos1600 + cos1800 Kq2 I = -1
J = sin(900-) + sin(1800-)-cos+sin Kq2 J = 2sin
K = 2sin-3cos(900-)+tg900-)+2cotg(1800-)+2sin-3cotg
Kq2 K = sin-4cotg
L = sin2100+sin2200+sin2300+…+sin2700+sin2800+sin2900 Kq2 L = 5
M = cos2150+cos2250 + cos2450 + cos2650+cos2750 Kq2 M =
25
Trang 33-33-
Bài 12 : Chứng minh các đẳng thức lượng giác sau
a) sin6 + cos6 = 1 - 3sin2cos2
coscos
cot
2sin
2
tg g
cos1
2cos2sin
cot
22
cos
g)
x x
x x
x
sin
2cos
1
cos1cos
x x
x
x x
cot4
cos2
cos2
sin
4sin2
sin2
x x
x
sin
2sin
cos1cos
1
2sin
a
cos
1sin
a g a tg
sin
2)cos1(1sin
2coscot
1
2sin
13
sin
sin
x x
x
x tgx
x g x
x
x x
x
x
2cot1
2cot1sincos
cossin
3cos
cossin
x
cossin
1
cos2
1cos
1
s) sin2x(1cotgx)cos2x(1tgx) sinxcosx
Trang 341
12
cos1cos
1
sin1sin
x x
x x
cos.sin212)cos(sin
2cos.2sin4
x
x x
4
s in 2
s in 2
cos
4 cos 2
cos 2
Bài 13 : Chứng minh rằng các biểu thức sau không phụ thuộc (độc lập với x )
A = cos6x+2sin6x+sin4xcos2x+4sin2xcos2x-sin2x
B =
x x
tg x x
x x
11)090(2sin
)090cos(
)0180(2sin2
x x
x x
x x
cossin
3cos3
sincos
sin
3cos3
a A=( 2sin 300 + cos 135 0 – 3 tan 1500)( cos 1800 -cot 600)
b B= sin2900 + cos 21200- cos200- tan2600+ cot21350
Bài 2: Đơn gian các biểu thức:
a) A= Sin 1000 + sin 800+ cos 160 + cos 1640
b) B= 2 Sin (1800- ) cot - cos(1800- ) tan cot(1800- ) (Với 00< <900)
Bài 3 : a) Chứng minh rằng sin2x +cos2x = 1 ( 00 x 1800)
b)Tính sinx khi cosx = 3
5c) Tính sinx.cosx nếu sinx – cosx = 2
3d) Chứng minh rằng 1 + tan2 x = 12
Bài 4 : Tính giá trị biểu thức:
A = cos 00 + cos100 + cos200 + + cos 1700
B= cos21200 - sin21500 +2 tan1350
Bài 5: Cho tam giác ABC , Chứng minh rằng
a) sin(A + B)sin(B + C)sin(C + A) = sinAsinBsinC
b) cos(A + C) + cos B = 0
c) tan( A – C) + tan( B + 2C) = 0
Bài 6: Cho tam giác đều ABC có trọng tâm G Tính góc giữa
a) AB và AC b) AB và BC c) AG và BC
Trang 35-35-
d) GB và GC c) GA và AC
7/ Cho ABC Chứng minh rằng :
a/ sinA = sin(B + C) b/ cosA = cos(B + C) c/ sin
2
B
A
= cos2
C
d/ sin2
A = cos
= cosC
Trang 36-36-
§2 TÍCH VÔ HƯỚNG 2 VÉCTƠ
1/ Định nghĩa: Tích vô hướng của hai véctơ a và b là một số, kí hiệu là a b , được xác định bởi:
),cos(
'+'.+
'+'
y x y x
yy xx
5/ Phương tích của một điểm đối với một đường tròn
Cho đường tròn (O,R) và một điểm M cố định, Một đường thẳng thay đổi,
luôn đi qua điểm M cắt đường tròn (O,R) tại A, B
Phương tích của điểm M, đối với đường tròn (O,R): kí hiệu: PM/(O)
PM/(O) = MO2 – R2 =MA MB Nếu M ở ngoài đường tròn (O,R), MT là tiếp tuyến thì PM/(O) = MT2
→
b vuông góc
Trang 37a a
cos
GA BC=0 vì GABC
Ví dụ 3: Trong Mp(Oxy) cho 2 điểm M(-2;2),N(4,1)
a)Tìm trên trục ox điểm P cách đều 2 điểm M,N
b)Tính cos của góc MON
Giải
a) p ox => P( xp,0)
MP = NP <=> MP2 = NP2
<=> (xp +2)2 + 22 = ( xp -2)2 + 12Vậy P (
4
3,0) b) OM=(-2,2),ON=(4,1)
Cos MON = cos( OM , ON)=
17.8
1.2+4.2-
=34
3-
a/ Tính AB
AC rồi suy ra góc A b/ Tính CA
CB c/ Gọi D là điểm trên cạnh CA sao cho CD = 3 Tính CD
Trang 38BD c/ Tính (AB +
AD AB ) 4/ Cho ABC đều có cạnh bằng a và I là trung điểm BC Tính các tích :
a/ Tính AB
AC b/ Tính BC
c/ Tính độ dài trung tuyến AM
d/ Gọi I, J là 2 điểm xác định bởi 2IA IB = 0
a/ CMR ABC vuông tại A
b/ Tính BA
BC c/ Tính cosB
7/ Trong mp Oxy cho A(3; 1), B(1; 3), C(3; 5)
a/ CMR ABC vuông
b/ Tính AB
AC c/ Tính cosA
8/ Cho a
= (4; 3) , b
= (1; 7) a/ Tính a
.b
b/ Tính góc giữa 2 vectơ a
2
3
; 4
-1 b) 3 510/ Cho ABC có AB = 2 ; AC = 3 ; A = 120o
2
AC ; 2
-3 b) 5 3 6
Trang 39Câu 6: Cho tam giác ABC với A ( -2; 8) ; B(-6;1) ; C(0; 4) Tam giác ABC là tam giác gì
Câu 9:Cho (O,5), điểm I ở ngoài (O), vẽ cát tuyến IAB với IA = 9, IB = 16
C âu 10: Cho A( 1;4) ;B(3 ; -6) ; C(5;4) Tìm tọa độ tâm I đường trịn ngoại tiếp ABC:
Trang 40-40-
Câu 14: Cho hình vuông ABCD cạnh a Kết quả nào đúng
a) AB AC = a2 b) AB AD = a2 c) AC BD = 2a2 d) AB CD = 0
Câu 15:Cho (O,30), điểm I ở ngoài (O), vẽ cát tuyến IAB với IA = 54, IB = 96
Câu19: Cho A(2;3) ; B(9;4) ; C(5;m) Tam giác ABC vuông tại C thì giá trị của m là :
a) m = 1 hay m = 6 b) m = 0 hay m = 7 c) m = 0 hay m = -7 d) m = 1 hay m = 7
Câu 20: Cho a =(m2 -2m+2 ; 3m-5), b =(2;1) Tìm giá trị của m để a b
Câu 22: Cho tam giác đều ABC cạnh a có G là trọng tâm:
* Phương tích của G với đường tròn đường kính BC
-2
a 2
* Phương tích của A với đường tròn đường kính BC
Câu 23: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a:
* Phương tích của A với đường tròn đường kính CD
4 c) a
B.Tư luận
Bài 1: Cho tam giác ABC với A ( 1; 1) ; B(2;3) ; C(5; -1)
a) Chứng minh rằng tam giác vuông
b) Xác định tâm đương tròn ngoại tiếp
c) Tính diện tích tam giác và diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác