Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
705,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - CAO THỊ ÁI NHI CÁC KIỂU CÂU CÓ TÁC DỤNG TU TỪ NỔI BẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi lần đọc Nam Cao lần lại rưng rưng xúc động ám ảnh Những trang đời, trang văn nóng hổi Nam Cao cảm xúc khơng thể ngi yên lòng độc giả Trong dòng văn học thực phê phán, người ta nhớ Nguyên Hồng - nhà văn chủ nghĩa nhân đạo thống thiết, Vũ Trọng Phụng- nhà văn châm biếm trào lộng mỉa mai…Và người ta quên Nam Cao cháy bỏng tình u thương, ln quan tâm đến nhân phẩm người Nam Cao tài lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hóa văn xi quốc ngữ Ơng đóng vai trò quan trọng văn học đại Việt Nam Cả đời Nam Cao q trình phấn đấu khơng khoan nhượng cho nhân cách cao đẹp - nhân cách đời nhân cách sáng tạo nghệ thuật Ông để lại kho tàng văn chương dân tộc gia tài không đồ sộ số lượng ẩn chứa sức sống, sức bền lâu giá trị văn chương vượt lên “bờ cõi giới hạn”, có tri kỉ, tri âm Có thể nói, truyện ngắn mảng lớn chiếm vị trí quan trọng tồn sáng tác Nam Cao Trong truyện ngắn ông ,vai nhân vật người kể chuyện luôn linh hoạt, với kết cấu mạch ngầm khó bị phá vỡ phong cách ngơn ngữ đặc biệt hấp dẫn Ơng mang vào văn học đại Việt Nam giới nghệ thuật riêng biệt, lạ, độc đáo Vì để hiểu truyện ngắn phong cách nhà văn Nam Cao phương diện cần đặc biệt quan tâm yếu tố ngôn ngữ, chất liệu để sáng tạo nên tác phẩm văn học “Cái làm nên kì diệu ngơn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ”.[7, tr.4], hiểu điều này, nhà văn Nam Cao khai thác tác dụng tu từ vào câu văn để tạo nên tính thẫm mĩ phong cách truyện ngắn ông Đề tài “Các kiểu câu có tác dụng tu từ bật truyện ngắn Nam Cao” hướng tiếp cận không giúp hiểu sâu nội dung, giá trị tác phẩm mà giúp vào giới nghệ thuật Nam Cao, tìm hiểu tài sử dụng ngơn ngữ Nam Cao, tạo điều kiện cho trình học tập làm việc sau Đồng thời hội giúp nắm rõ cách vận dụng phương tiện, biện pháp tu từ vào hành văn để mang lại tính thẫm mĩ, hiệu tác động người đọc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ nhiều chục năm nay, người tác phẩm Nam Cao trở thành đối tượng nghiên cứu phê bình nhiều hệ độc giả Từ năm bốn mươi đến có tới 200 báo, cơng trình viết Nam Cao Giới nghiên cứu phê bình đọc lại Nam Cao không dừng lại kết luận có sẵn mà cố gắng khơi sâu vào “địa tầng” văn chương Nam Cao Nam Cao tác gia có biệt tài truyện ngắn Nhà văn Nguyên Hồng nhận xét : “Qua truyện ngắn, mắt nhìn Nam Cao đặt cho chúng ta, ý nghĩ Nam Cao gợi dậy tâm trí chúng ta, tinh thần trách nhiệm Nam Cao đề với chúng ta, ngày ta thấy rõ hơn… Đó ý thức tích cực người trước quần chúng, trước dân tộc, trước lịch sử ” [16, tr 83] Cũng thái độ trân trọng vậy, Vũ Tuấn Anh nghiên cứu “Phong cách truyện ngắn Nam Cao’” nhận định “Nam Cao tiếp nhận mà nhà văn trước làm Ơng khơng phải nhà cách tân truyện ngắn, ơng bồi đắp thêm cho nó, bồi đắp phong phú ơng, truyện ngắn giàu có thêm nhiều cách thăm dò chiều sâu mới, khẳng định thêm hàm súc nó.”[16, tr.363] Riêng phương diện nghệ thuật Nam Cao, nhà nghiên cứu người giới sáng tác có quan tâm đặc biệt Các nhà nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh sáng tác Nam Cao cốt truyện kết cấu, không- thời gian, nhịp điệu, giọng điệu….Khi nói cốt truyện truyện ngắn Nam Cao, Trần Đăng Suyền viết “Cốt truyện nhiều tác phẩm Nam Cao hư cấu đơn giản, dường không cần đến tổ chức, xếp.”[12, tr.43] Nguyễn Hoành Khung nhận xét: “Nam Cao lơi người đọc cốt truyện hấp dẫn, ly kỳ đầy kịch tính mà thường hướng họ theo chiều sâu suy nghĩ” Hay nghiên cứu chất giọng Nam Cao, tác giả Nguyễn Thái Hòa góp phần cơng lao vào việc khai phá tài Nam Cao : “Cấu trúc chất giọng Nam Cao tác phẩm dựa vận động liền mạch suy nghiệm tính tốn mà phân bố từ giọng căng tiếp đến giọng chùng theo hình sóng kết thúc.” [16, tr.244] Tuy nhiên vào vấn đề nghiên cứu câu truyện ngắn Nam Cao, thấy nhà nghiên cứu văn học tu từ học chưa có dịp nghiên cứu đầy đủ, kiểu câu có tác dụng tu từ bật truyện ngắn Nam Cao Có nhận xét nhỏ nghiên cứu lớn Trong “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, tác giả Vũ Tuấn Anh đề cập đến câu văn Nam Cao : “Câu văn Nam Cao thứ câu văn “bị xé rách”về ngữ điệu chúng nhấm nhẳn, đứt nối, cắn rứt chì chiết, nghẹn ngào đầy kịch tính” [16, tr.366] Cũng nghiên cứu Phong cách truyện ngắn Nam Cao tác giả Bùi Công Tuấn nhận định : “Nam Cao thường viết câu ngắn cộc, dường rút ngắn hơn” [16, tr 369] Cũng viết này, tác giả phân tích đưa ví dụ minh họa cho kiểu câu ngắn Nam Cao Câu ngắn làm cho mạch văn nhanh, giọng văn đanh lại, cộc khơ gần bốp chát Và kiểu câu ngắn đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nam Cao Vũ Bằng, bạn viết thời với Nam Cao đọc “Đôi lứa xứng đôi (1941)” chia sẻ : “May mắn lại truyện Nam Cao câu đầu thích thú lối hành văn với câu kệch cỡm, nghịch ngợm, có dớ dẩn đậm đà có dun”.[16, tr.12] Có thể nói, cơng trình, chun luận nghiên cứu Nam Cao vô phong phú, nhiên cơng trình nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học Ngơn ngữ sáng tác Nam Cao chủ yếu tìm hiểu qua ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện… Câu truyện ngắn Nam Cao chưa ý quan tâm xác đáng Vì vậy, nghiên cứu đề tài : “Các kiểu câu có tác dụng tu từ bật truyện ngắn Nam Cao” chúng tơi nhiều gặp khó khăn tài liệu tham khảo, nhiên lợi để chủ động việc khám phá tiếp nhận, ưu tạo nên sức hấp dẫn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài: Các kiểu câu có tác dụng tu từ bật truyện ngắn Nam Cao như: câu bậc, câu đặc biệt, câu tỉnh lược, câu hỏi tu từ, câu danh - - danh, câu nhắc lại chủ ngữ, câu đẳng thức, câu hỏi phủ định, câu có trúc chủ ngữ- mà –vị ngữ, câu trùng ngơn Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu khảo sát truyện ngắn: Chí Phèo, Lão Hạc, Trẻ khơng ăn thịt chó, Từ ngày mẹ chết, Đời thừa Tuyển tập Nam Cao NXB Văn học năm 2005 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học với phương pháp nghiên cứu văn học bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm đưa kết mang tính xác thuyết phục Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung bao gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương II: Khảo sát miêu tả câu có tác dụng tu từ bật truyện ngắn Nam Cao Chương III: Vai trò câu có tác dụng tu từ giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các kiểu câu có tác dụng tu từ cao Theo Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa kiểu câu giàu màu sắc tu từ bao gồm: - Những kiểu câu thường gặp ngữ ngôn ngữ nghệ thuật [6, tr 223 - 228] + Câu đặc biệt + Kiểu câu lược chủ ngữ + Kiểu câu ẩn chủ ngữ có màu sắc tu từ - Những kiểu câu chuyển đổi tình thái Hai tác giả nghiên cứu dạng chuyển đổi tình thái, hồn cảnh giao tiếp khác Sự chuyển đổi phức tạp Sau số dạng chính: + Câu hỏi- khẳng định + Câu nghi vấn - cảm thán + Câu hỏi phủ định + Câu hỏi - gợi ý + Câu khẳng định – nghi vấn + Kiểu câu đẳng thức [6, tr 228 - 232] - Theo giảng thầy Bùi Trọng Ngoãn, số kiểu câu có giá trị tu từ bật tập hợp thành hai nhóm là: nhóm “một số kiểu câu có tác dụng khẳng định” nhóm “một số kiểu câu có tác dụng phủ định” Trong đó: - Kiểu câu có tác dụng khẳng định + Câu hỏi khẳng định + Kiểu câu danh - - danh + Kiểu câu đẳng thức + Kiểu câu nhắc lại chủ ngữ + Kiểu câu trùng ngôn + Kiểu câu phủ định phủ định [11, tr 39 - 40] - Một số kiểu câu có tác dụng phủ định: + Câu hỏi phủ định: + Chủ ngữ- mà- vị ngữ [11, tr 40] - Từ ý kiến trên, chúng tơi tập hợp kiểu câu có tác dụng tu từ bật sau: a Câu đặc biệt * Khái niệm: “Câu đơn đặc biệt kiến trúc có trung tâm cú pháp (khơng thêm trung tâm cú pháp phụ), không chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ với quan hệ chủ ngữ với vị ngữ [5, tr 152] * Phân loại: Câu đặc biệt thường phân loại theo tính từ loại từ - thành tố Theo chia kiểu lớn: - Câu đặc biệt danh từ có trung tâm cú pháp danh từ cụm từ (đẳng lập phụ) [5, tr 154] Ví dụ : Một thứ im lặng ghê người (Nam Cao) - Câu đặc biệt vị từ có trung tâm cú pháp động từ, tính từ hay cụm động từ, cụm tính từ [5, tr 155] Ví dụ: Ở làng này, khó (Nam Cao) - Câu đặc biệt từ loại khác loại câu có trung tâm cú pháp khơng phải danh từ, động từ hay tính từ mà từ loại khác đảm nhiệm thán từ, phó từ… Ví dụ: Chao ơi! Khơng! * Giá trị tu từ: Câu đơn đặc biệt có giá trị tu từ khác trường hợp sử dụng đây: - Miêu tả tồn tại, hiển vật kiện nhằm đưa người đọc vào cương vị người chứng kiến, nhằm làm sống lại vật, cảm xúc, trạng thái, hành động cần làm sống lại Ví dụ: Nhơ nhớp, hám, ngứa ngấy, rứt, bực Chửi tục, cạu nhạu, thở dài (Nam Cao) - Đưa thông tin bối cảnh thời gian, không gian vào văn cách ngắn gọn, rõ ràng Bối cảnh biến cố lịch sử hay kiện thiên nhiên gắn liền với thời gian Ví dụ: Đình chiến Các anh đội nón lưới có gắn sao, kéo nhà Út… (Nguyễn Thi) Huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, đoàn kịch lưu động chúng tơi đóng lại… (Nguyễn Tn) - Đưa chủ đề vào văn cách sinh động, đầy cảm xúc, với dấu than kết thúc Ví dụ: Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhẹn, thẳng, thủy chung, can đảm,… (Thép Mới) - Miêu tả tính dồn dập, diễn biến nhanh chóng vật Ví dụ: Chửi Kêu Đấm đá Thụi Bịch (Nguyễn Công Hoan) b Câu bậc * Khái niệm: Câu bậc biến thể câu, có ngữ điệu kết thúc, tự lập, không tự lập cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa [5, tr 192] * Phân loại: - Câu bậc tương đương bổ ngữ Ví dụ: Tôi nghĩ đến sức mạnh thơ Chức vinh dự thơ (Phạm Hổ) Câu thứ có quan hệ cấu trúc với câu trước chức vụ cú pháp bổ ngữ cho động từ “nghĩ” Về phương diện nghĩa, ví dụ trên, câu sau có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho câu trước, phân tích sau: Nhờ dấu chấm sau câu đứng trước mà tác giả nêu mối quan hệ hai chiều bên sức mạnh với bên chức vinh dự Sức mạnh thơ chi phối chức vinh dự thơ, đồng thời chức nhiệm vụ thơ làm nên mức độ khác cho sức mạnh - Câu bậc tương đương trạng ngữ câu Ví dụ: 10 màu vàng mơng chó nướng Rượu…thịt chó…rượu…thịt chó [16, tr 121] Với việc sử dụng câu đặc biệt danh từ vậy, nhà văn khắc họa hình ảnh người bị miếng ăn nhấn chìm óc luẩn quẩn nghĩ đến hai thứ Khi phần người trỗi dậy, tìm cách để thỏa mãn thèm thuồng cách, khơng đém xỉa đến vợ Và nhẫn tâm giết chó lũ bạn rượu ung dung ngồi ăn uống, “ngươi mẹ còm cõi bốn đứa gầy ốm” qy quần bên xó bếp nóng lòng sốt ruột đợi chút thức ăn thừa Hiện thực sống nghèo đói thể qua tiếng hụ hị đứa con: Đói! Bu ơi! Đói![16, tr 131] để chúng tưởng tượng nổi, chúng ngã ngửa người bất ngờ thấy mâm bát khơng Khơng viết đề tài người nơng dân, viết người trí thức tiểu tư sản, Nam Cao thường xuyên đặt nhân vật trước thử thách nghiệt ngã miếng ăn Nếu ông giáo Lão Hạc lên Ôi sách nâng niu! [16, tr 247] sốnghay thực miếng ăn khiến ông ngẫm điều Ta có quyền giữ cho ta tý đâu?[16, tr 248] Đến nhân vật Hộ Đời thừa bị miếng ăn vùi dập lí tưởng sống nhà văn Việc sử dụng câu đặc biệt sau cho cảm thực cơm áo gạo tiền làm người nhà văn Hộ nên trở nên gắt gỏng: Tiền nhà, tiền giặt…tiền thuốc…tiền nước mắm… Còn chịu tất.[16, tr.345] Hiện thực truyện ngắn Nam Cao sống động thực đời sống Mọi thứ bề bộn, tốt xấu xen kẽ lẫn Cũng có lúc nhân vật sống cảnh đầm ấm (cảnh Ninh Đật mẹ khâu vá, đùa giỡn), thống chốc để nhường chỗ cho “tan đàn xẻ nghé” Hiện thực ngột ngạt làng Vũ Đại, thực bế tắc gia đình lão Hạc, nhà văn Hộ v v tất làm nên tranh xã hội han rỉ kiệt quệ 57 Con người truyện ngắn Nam Cao yếu tố góp phần giúp ơng vẽ nên tranh thực Khơng có người nơng dân nghèo khổ, truyện Nam Cao có người trí thức với bi kịch kể tầng lớp quan lại kiếm miếng ăn đôi vai gầy người thấp cổ bé họng Nam cao sử dụng kiểu câu có tác dụng tu từ cách thành công việc miêu tả người, số phận cách sâu sắc Trong sáng tác viết nông dân Nam Cao, ta thường bắt gặp người cam chịu chấp nhận, sống âm thầm, tủi nhục, quẩn quanh bế tắc kiếp lầm than Đó thường phụ nữ em nhỏ Trong tác phẩm Trẻ không ăn thịt chó, nhân vật người mẹ người phụ nữ cam chịu, ln hi sinh thân để mang đến niềm vui cho con, dù thị thực điều nhỏ nhoi Người đàn bà nghĩ đến mặt tiu nghỉu lúc n, rỏ mắt lúc Trơng thương đức ruột Nhưng biết làm sao?[16, tr.126] Một câu hỏi khơng có lời đáp, có bế tắc Đến nhân vật Từ, chị người phụ nữ biết cam chị Hi sinh cho chồng Bởi chị hiểu “Từ vợ”, “Từ mẹ” [16, tr.344] Sử dụng câu danh danh, nhà văn khẳng định suy nghĩ chín chắn nhân vật Viết người nông dân, Nam Cao khơng lý tưởng hóa nhân vật Ông nhìn rõ thấu hiểu xấu, hạn chế họ Trong tranh thực nông thôn mà Nam Cao miêu tả, gia đình tan cửa nát nhà cờ bạc Người cha truyện Từ ngày mẹ chết phải bán nhà để cứu nợ để người phải nấc lên Thầy ơi! Thầy [16, tr 167] Viết người nông dân, Nam Cao tập trung viết tình trạng người ln bị lăng nhục, bị xúc phạm nhân phẩm, bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa 58 Chí Phèo nhân vật tha hóa với đầy đủ ý nghĩa sâu sắc Tha hóa Chí biến chất người, tình trạng người trở thành đối địch với chất Chí điển hình cho khốn khổ kiếp người cõi đời Bắt đầu chửi trời Có gì? [16, tr 32] Việc sử dụng câu tỉnh lược chủ ngữ câu hỏi, tác giả mở khơng khí ngột ngạt làm cho hình ảnh nhân vật xuất Cái đầu trọc lốc, trắng hớn, mặt đen mà lại cơng cơng … Trông gớm chết [16, tr.32] Rồi sau trận ăn vạ, đâm chém, sau gặp Thị Nở, Chí có nhận thức đời Chí thèm lương thiện câu hỏi vang lên đến xót xa Chí: Khơng được! Ai cho tao lương thiện? [16, tr.61] khép lại đời Chí lưỡi dao đưa lên Viết Chí Phèo, Nam Cao muốn ném đời thằng dân Trong làng Vũ Đại, khơng có Chí Phèo bị xơ đẩy vào đường tội lỗi mà có Năm Thọ, Binh Chức, nối tieps tác phẩm tượng ám ảnh thật: chừng chế độ bất cơng vơ nhân đạo chừng tồn tượng Chí Phèo Hình ảnh quan lại xảo quyệt Nam Cao khắc họa qua vài chi tiết, vài suy nghĩ, lời nói nhân vật Điển hình nhân vật Bá Kiến Sự nham hiểm Bá Kiến thể hành động Lúc mềm mềm, lúc cứng cứng Bởi hiểu Cái nghề quan bám thằng có tóc bám kẻ trọc đầu? [16, tr.37], hay qua nhận xét Chí Phèo: Cái thằng Bá Kiến này, già đời đục khoét, đớn nước mà chịu lép trấu thế?[16, tr 36] Ngay cách xưng hơ với Chí: Anh Chí ơi![16, tr.35]…Việc khắc họa nhân vật quan lại trang viết mình, nhà văn muốn hồn thiện tranh thực sống động, với đủ tầng lớp, kiếp người 59 Tầng lớp người trí thức làm cho ngòi bút Nam Cao phải trăn trở nhiều Nhân vật Hộ Đời thừa bị giằng co bi kịch nhà văn bi kịch người chồng Miếng cơm manh áo ngày không hcir phủ phàng bước đẩy anh khỏi đường nghệ thuật chân mà làm xóa mòn nhân cách anh, biến anh thành kẻ hành động vũ phu tự chửi vào thân : “Khốn nạn!,[16, tr.341] “Khốn nạn thay cho hắn”, [16, tr.341],“Chao ôi!”[16, tr.341] Liên tiếp sử dụng kiểu câu đặc biệt, nhà văn làm bật lên tâm trạng gần bế tắc nhân vật, biết cách tự trách thân Các kiểu câu có tác dụng tu từ thật phát huy tác dụng việc nhà văn xây dựng thực xã hội lúc Vì thời gian hạn chế nên chúng tơi đua vài ví dụ để làm dẫn chứng Tuy nhiên, tranh thực bề bộn, trắng đen lẫn lộn người tầng lớp, kiếp người rõ trang viết Nam Cao Điều gieo vào lòng người đọc tức giận, lẫn thương cảm, đồng cảm số phận nhân vật 3.3 Vai trò kiểu câu có tác dụng tu từ việc miêu tả phân tích tâm lý nhân vật truyện ngắn Nam Cao Hướng ngòi bút vào giới bên người, tập trung miêu tả tâm lý nhân vật đặt điểm bật ngòi bút Nam Cao Hoàn cảnh lịch sử xã hội từ đầu kỷ XX tạo điều kiện thuận lợi cho xuất người cá nhân, ý thức cá nhân đòi hỏi văn học phải tập trung khám phá giới nội tâm người cá nhân Tuy nhiên, nhà văn lại đáp ứng yêu cầu khách quan cách riêng mình, mức độ khác Trong số đó, Nam Cao nhà văn đáp ứng xuất sắc yêu cầu văn học Điều có sở sâu sắc từ quan niệm nghệ thuật người Nam Cao 60 Sự ý đặc biệt tới giới bên người thường xuyên chế ước hứng thú nghệ thuật ngày tăng nhà văn tính chất giàu ước mơ, nhiều dự định cá tính người, động nội hành vi nhân vật quan hệ phức tạp với thực xung quanh Đối với Nam Cao, quan trọng nhiệm vụ phản ánh chân thật sống chân thật tư tưởng, nội tâm nhân vật Cái quan trọng tác phẩm Nam Cao kiện, biến cố mà người trước kiện biến cố Sự miêu tả kiện, biến cố bên ngồi sống bị đẩy lùi xuống bình diện sau, nhường chỗ cho miêu tả, phân tích đời sống tinh thần bên nhân vật Nam Cao tự nhiên dẫn dắt người đọc vào suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Việc sử dụng kiểu câu đặc biệt, tỉnh lược đưa người đọc vào cương vị chứng kiến, nhằm làm sống lại nhân vật, cảm xúc, trạng thái, hành động cần làm sống lại Trong tác phẩm “Từ ngày mẹ chết”, đoạn mở đầu hồi ức Ninh Diến biến tâm lý đơn từ nỗi nhớ đến phân vân việc xảy sống cô bé mồ côi tội nghiệp Câu đặc biệt danh từ : “Hôm mưa rét”[16, tr.159] mở chuỗi dài kí ức Ninh cô, Đật người mẹ “Vá hết sang khác.”[16, tr 160], “Vò đến sái tay khơng được.”[16, tr.160] ,“Có im khơng tao đánh cho cái.’’[16, tr.160], “Khóc đến lặng người khơng tiếng nữa” [16, tr.160] Ở tác giả lược chủ ngữ người đọc cảm nhận chủ thể hành động Việc liên tiếp dùng kiểu câu vậy, Nam Cao kéo gần khoảng cách nhân vật với người đọc Cái logic bên tâm lý tính cách Ninh thể câu có cấu trúc ngữ pháp đặc biệt, câu hỏi tu từ giàu cảm xúc Có bé lên “Chao ôi!” để bày tỏ cảm xúc trước việc vật liên quan đến người mẹ Có tình cảm 61 bộc lộ thân tự hỏi mà không cần câu trả lời “Những ngày mưa rét hồi vui nhỉ?”[16, tr.160], “Thì ba năm dài nhỉ?”[16, tr.160], “Biết mẹ với con?”[16, tr 160], “Chẳng lẽ Ninh to đầu mà bắt chước em?” [16, tr 161]Có lại ngồi đong đếm ngày tháng để lên “Bao nhiêu ngày tháng!” Có lúc lại ngạc nhiên biết tin thầy bán nhà “Ô hay!” [16, tr.167] để sau tiếng kêu thất thần, đầy nước mắt “Thầy ơi! Thầy!”[16, tr.167] lúc khó khăn Ninh lại nhớ tới bu “Bu bu!” [16, tr.167] Nghe nghẹn lòng, cảm xúc dâng trào lên lòng độc giả Đời thừa khơng hướng ngòi bút vào vào việc miêu tả nỗi khổ cơm áo, mà tập trung thể phản ứng tâm lý người trước gánh nặng áo cơm làm mai tài xóa mòn nhân cách Xung đọt chủ yếu tác phẩm Nam Cao xung đột giới nội tâm nhân vật Nhìn chung nhân vật Nam Cao tồn hai khuynh hướng đấu tranh với nhau, phủ định lẫn nhau: khuynh hướng sống cho sung sướng khuynh hướng sống cho tốt hơn, có ích, có ý nghĩa Dường tác phẩm viết đề tài trí thức tiểu tư sản ơng thể đấu tranh triền miên, căng thẳng tư tưởng, giằng xé phức tạp, liệt tâm trạng diễn tâm hồn cá nhân ích kỉ, niềm mơ ước tuyệt vọng, thèm khát lối sống tư sản phàm tục lòng căm thù cách sống Hộ người “mê văn” Anh dã bảo với vợ : “Tôi mê văn nên khổ”, nghĩ đến văn chương anh lên “Sướng lắm!”[16, tr 345], việc sử dụng câu đặc biệt tác giả nắm bắt Hộ, văn chương niềm vui lớn, khơng có lạc thú vật chất so sánh Trong anh ơm ấp hoài bão lớn nghề văn, ấp ủ ước mơ viết tác phẩm đạt giải Nôben Thế ước mơ thực hai vấn đề hoàn toàn khác Ở ngừoi tồn hai bi kịch: bi 62 kịch nhà văn bi kich người coi tình thương nguyên tắc sống Vì phải kiếm tiền-trong khả Hộ, cách kiếm tiền sáng tác- Hộ viết thận trọng , nghiêm túc theo yêu cầu nghệ thuật chân Anh phải cho in nhiều viết văn vội vàng Đây điều vô đau đớn Hộ Không phải anh không viết , mà phải viết thứ văn chương mà người có lý tưởng nghệ thuật cao đẹp, có lương tâm nghề nghiệp, có khát vọng vương tới đỉnh cao nghệ thuật anh chấp nhận Bằng câu văn đặc biệt, câu hỏi tu từ, câu tỉnh lược, Nam Cao phân tích tâm lý Hộ thành cơng Nhà văn chân Hộ cảm thấy đau đớn : “Chao ơi! Hắn viết gì?”[16, tr.341], “Thơi hết!”[16, tr 342], Hộ nhận : “Sự cẩu thả nghề bất lương rồi!”[16, tr 341], “Còn buồn lại chán mình?” [16, tr 341], “Còn đau đớn cho kẻ khát khao làm nâng cao giá trị đời sống mình, mà kết cục chẳng làm gì, lo cơm áo mà đủ mệt?”[16, tr.341] Đây bi kịch người có ý thức sâu sắc sống, muốn vươn lên sống chấn chỉnh, cá nhân phát triển nghiệp tinh thần có ích cho xã hội Và diễn biến tâm lý nhân vật lại nâng lên đỉnh bi kịch Hộ tự chửi vào thân : “Khốn nạn!, “Khốn nạn thay cho hắn.”[16, tr.341], “Chao ôi!” Đọc câu văn trên, ta cảm nhận hình ảnh nhà văn nhân vật, vận dụng kiểu câu có tác dụng từ cách hợp lý đưa người đọc vào cương vị chứng kiến, hòa với dòng tâm trạng nhân vật Để phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật, tác giả sử dụng, phối hợp thành công kiểu câu đặc biệt, tỉnh lược, câu hỏi tu từ với 63 Quá trình phân tích tâm lý nhân vật khơng dừng lại khai thác phiến diện, Nam Cao sâu vào ngóc ngách tâm hồn mà khám phá Vẫn câu văn “cộc” không đủ thành phần , ngòi bút Nam Cao lại tạo nên giá trị diễn đạt lớn Phân tích diễn biến tâm lý Hộ bi kịch thứ hai: bi kịch người coi tình thương nguyên tác, đạo lý lại vi phạm vào nguyên tắc đạo lý thiêng liêng Trước mắt Hộ có đường giải thoát : thoát ly vợ Nhưng dù đau đớn đời thừa đến đâu Hộ chọn cách giả Hộ hi sinh thứ tình u vị kỉ đi, anh khơng thể vứt bỏ lòng thương Những câu hỏi xốy sâu người trí thức đau mà anh giải “Hắn để mặc vợ khổ ư?” mà trước mắt anh “Tiền nhà, tiền giặt…tiền thuốc…tiền nước mắm… Còn chịu tất”[16, tr 345] , “Tháng vừa tiêu tốn quá, mồng hai hết.”[16, tr 345].Và có lúc say, anh khơng thể kìm nén lòng nên có lời nói, hành động người chồng vũ phu “Chỉ ngày mai thôi! Là đuổi tất mẹ khỏi nhà ”, “Cả mẹ nữa…con mẹ đáng vật nhát cho chết cả!” Câu văn không đầy đủ thành phần, diễn tả tâm trạng phẫn uất không kiềm nén Và sau tỉnh lại anh đau đớn nghĩ đến cư xử tồi tệ người vợ cần che chở Từ mang tâm trạng buồn đau “Rồi sửng sốt qua Từ khóc.” Việc sử dụng “câu danh danh” ”Từ mẹ”, “Từ vợ.”[16, tr.344] Nam Cao khẳng định phẩm chất đáng quý người phụ nữ Trong suy nghĩ cơ, ln nghĩ người có lỗi, mang đến đau khổ cho Hộ Do ln nhẫn nhịn, chịu đựng, chăm sóc yêu thương chồng Diễn biến tâm lý khơng phức tạp, diễn biến người phụ nữ có số phận bất hạnh, giàu lòng vị tha 64 Không tác phẩm Đời Thừa, Nam Cao sử dụng kiểu câu có tác dụng tu từ để phân tích tâm lí nhân vật, mà tác phẩm tác giả vận dụng v trang văn cách thành cơng Trong tác phẩm Lão Hạc, trước bán chó, Lão Hạc phải trải qua biết băn khoăn, day dứt, dằn vặt buộc phải bán lão ân hận vơ Trong tâm trạng người cha khóc thương con, khóc thương mình, thản nhận thật “Nó người người ta đâu có tơi?” [16, tr 249] Hỏi không cần câu trả lời, mang cảm xúc nghẹn ngòa Có q tội nghiệp đến rùng Diến biến tâm lý Lão Hạc dằn vặt, dằn vặt thân đau ốm nên tiêu vào số tiền mà lão cho trai Rồi lão đếm thời gian trải qua ốm : “Một trận hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ!”[16, tr 248], “Hai tháng mười tám ngày không làm xu, lại thuốc, lại ăn.” [16, tr.248] Niệm thức thời gian tồn người cha bất hạnh này, nỗi nhớ người cha mong ngày trở “Hơn ba năm…”,“Có đến ngót bốn năm” Bên cạnh nỗi đau khơng làm tròn bổn phận với ngừơi con, lão Hạc lại “cưu mang” thêm nỗi đau trót lừa chó Tâm hồn người ta phải sáng đẹp đẽ đến có cảm giác đau trót lừa chó Những kiểu câu đặc biệt tình thái Nam Cao sử dụng phân tích cách tinh tế tâm trạng Lão Hạc “Bán rồi” [16, tr.252]nghe lạnh lùng chua xót giọng nói lão Hạc Và lão tự trách thân : “Khốn nạn!”[16, tr.252], “Ơng giáo ơi!”[16, tr.252], “Ơng giáo ạ!”[16, tr.252]…Diễn biến tâm lý Lão hạc không phức tạp, dằn vặt ơng lão nhân hậu, triết lý đau buồn số phận trớ trêu người Tâm trạng người day dứt, dằn vặt ta khả truyền cảm kỳ lạ văn Nam Cao Nó khơng văn mà Đời 65 Trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao chủ yếu dùng câu hỏi tu từ để miêu tả tâm lý nhân vật Q trình vận động tâm lý, tính cách Chí Phèo q trình tự động Ơng có khả miêu tả bước ngoặc bất ngờ nhân vật lại hoàn toàn phù hợp với lơgic bên tâm lý, tính cách Chí Phèo Sử dụng câu đặc biệt để nói tính “lưu manh hóa” Chí phù hợp Những câu chửi rủa, trạng thái tâm lý khơng bình thường Chí thể câu : “Tức thật!”, “Ồ tức thật!”, “Mẹ kiếp!”[16, tr.32] Chí giống nhím xù lơng lên để chống lại thờ xã hội Và vơ tình trở thành quỷ làng Vũ Đại Bước ngoặc tâm lý Chí Nam Cao phân tích đầy sức thuyết phục Cái tính lương thiện ngày thường bị che láp Bây có may sống lại, tình u nói riêng cao dấu hiệu tình người Một phần trận ốm làm Chí thay đổi tâm, sinh lý Câu hỏi tu từ nhà văn vận dụng để phân tích tâm lý Chí “Nếu khơng sức cướp giật sao?”[16, tr 52], “Hắn già hay sao?[16, tr.52]” Những câu hỏi ấy, Chí trả lời Chí hiểu trằng Chí cần tình người Chí muốn làm hòa với tất Nhưng xã hội lại quay lưng với Chí, Chí rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn, bi kịch người bị cự tuyệt không làm người Tâm lý thay đổi Chí hiểu cần lương thiện Khi Bá Kiến bảo : “Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện để thiên hạ nhờ”[16, tr.57], Chí lắc đầu: “Không được! Ai cho tao lương thiện?Làm cho mảnh chai mặt này?Biết không!, Chỉ cách…biết khơng!, Chỉ cách là…cái này! Biết không!” [16, tr.57] Hàng loạt câu hỏi tư từ đặt cạnh góp phần diễn tả tâm lý bất ổn ổn định Chí Vì lúc này, Chí tỉnh táo hết 66 Nam Cao sử dụng linh hoạt nhiều hình thức thủ pháp nghệ thuật để thể tâm lý nhân vật Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phương diện câu để thấy nhà văn sử dụng thành công kiểu câu có tác dụng tu từ để phân tích tâm lý nhân vật Hình thức độc thoại nội tâm sử dụng nhiều câu hỏi tu từ, số kiểu câu tạo nên giá trị biểu cảm cao q trình phân tích tâm lý nhân vật 67 KẾT LUẬN Truyện ngắn mảng lớn chiếm vị trí quan trọng tồn sáng tác Nam Cao Ông mang vào văn học giới nghệ thuật riêng biệt, lạ, độc đáo Tài Nam Cao thể rõ việc sử dụng linh hoạt kiểu câu có tác dụng tu từ bật để khắc họa tâm lý, tính cách nhân vật cách sinh động, rõ nét Qua gần 100 trang truyện ngắn, dường không trang sách không xuất kiểu câu có tác dụng tu từ, dù số lượng nhiều hay Trong đó, câu đặc biệt sử dụng nhiều 207 lần, câu hỏi tu từ sử dụng 173 lần Các loại câu khác sử dụng không nhiều Riêng kiểu câu “chủ ngữ -gì mà – vị ngữ, câu phủ định phủ định, câu đẳng thức” không Nam Cao sử dụng Quá trình khảo sát miêu tả kiểu câu có tác dụng tu từ truyện ngắn cho ta thấy rõ vai trò quan trọng sáng tác Nam Cao nói riêng văn chương nói chung Chính điều tạo nên rung cảm chân thật nơi độc giả Văn thật văn tất phải có giọng điệu riêng Việc Nam Cao sử dụng kiểu câu có tác dụng tu từ tạo sáng tác hệ thống giọng điệu, môi trường giọng điệu vừa độc đáo, vừa phong phú Đồng thời, nhà văn xây dựng thực sống động Và thước đo quan trọng đánh giá tài nhà văn Đồng thời, kiểu câu có tác dụng tu từ góp phần quan trọng vào việc miêu tả phân tích tâm lý nhân vật truyện ngắn Nam Cao Nhiều hệ hôm mai sau hẳn say mê, xúc động đọc lại truyện ngắn xuất sắc ông Như vậy, với kết đạt đề tài, nhận thấy ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao có nhiều khía cạnh để khai thác cách nhà văn vận dụng kiểu câu có tác dụng tu từ vào việc khẳng định phong cách mình, tác dụng khai thác thực…Vì thế, đề tài 68 khóa luận bước tiếp cận ban đầu giới nghệ thuật nhà văn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – phần câu, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (theo định hướng ngữ pháp chức năng, tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Lương (2005), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB Đại học sư phạm 11 Bùi Trọng Ngoãn (2009), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt (tài liệu lưu hành nội bộ) 12 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tơm (2000), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội 14 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Cù Đình Tú (chủ biên), Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hoài, Võ Bình (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Tuyển tập Nam Cao (2005), NXB Văn học, Hà Nội 70 17 Bích Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2005), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 ... tài: Các kiểu câu có tác dụng tu từ bật truyện ngắn Nam Cao như: câu bậc, câu đặc biệt, câu tỉnh lược, câu hỏi tu từ, câu danh - - danh, câu nhắc lại chủ ngữ, câu đẳng thức, câu hỏi phủ định, câu. .. tả câu có tác dụng tu từ bật truyện ngắn Nam Cao Chương III: Vai trò câu có tác dụng tu từ giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các kiểu câu. .. kiểu câu có giá trị tu từ bật tập hợp thành hai nhóm là: nhóm “một số kiểu câu có tác dụng khẳng định” nhóm “một số kiểu câu có tác dụng phủ định” Trong đó: - Kiểu câu có tác dụng khẳng định + Câu