Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) NguyễnĐìnhChiểu,ngơisángvănnghệdântộc – Phạm Văn Đồng NGUYỄNĐÌNHCHIỂU,NGƠISAOSÁNGTRONG NỀN VĂNNGHỆDÂNTỘC - PHẠM VĂN ĐỒNG TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng NguyễnĐìnhChiểu,ngơisángvănnghệdântộc thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT-1: môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức vănNguyễnĐìnhChiểu,ngơisángvănnghệdân tộc, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng PHÂN TÍCH VĂN BẢN NGUYỄNĐÌNH CHIỀU - NGƠISAOSÁNGTRONG NỀN VĂNNGHỆ CỦA DÂNTỘC A MỞ BÀI: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) quê xã Đức Tân, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, không nhà trị, nhà ngoại giao mà nhà văn hóa lớn Ơng có nhiều cơng trình vănnghệ nước nhà viết nhiều nghị luận độc đáo, đặc sắc tiếng Việt, Nguyễn Trãi, NguyễnĐìnhChiểu, Hồ Chí Minh… Bài NguyễnĐìnhChiểu,ngơisángvănnghệdântộc số nghị luận B THÂN BÀI Đây văn nghị luận hồn chỉnh trọn vẹn Vì vậy, bố cục văn chia làm ba phần rõ rệt: Phần mở đầu: Từ đầu đến “một trăm năm”: phải có nhìn mẻ sâu sắc, mức nhà thơ yêu nước NguyễnĐình Chiểu văn thơ ơng Hệ thống luận điểm: Từ “Nguyễn Đình Chiểu” đến “Lục Vân Tiên” Ở phần này, Phạm Văn Đồng nêu ba luận điểm cần triển khai để làm sáng tỏ luận đề bản: “ngôi NguyễnĐình Chiểu có ánh sáng khác thường, nhìn thấy sáng” để cho “phải sáng tỏ bầu trời vănnghệdân tộc, lúc này” Ba luận điểm : điểm đặc biệt đời NguyễnĐình Chiểu; cách đánh giá đắn thơ văn yêu nước NguyễnĐình Chiểu (đặc biệt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc); cuối sức hấp dẫn, sức sống truyện thơ Lục Vân Tiên Tổng kết, đánh giá: Khẳng định lại vị trí NguyễnĐình Chiểu văn học dân tộc: “Nguyễn Đình Chiểu người chí sĩ u nước, nhà thơ lớn nước ta… Đời sống nghiệp NguyễnĐình Chiểu gương sáng” Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: môn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) NguyễnĐìnhChiểu,ngơisángvănnghệdântộc – Phạm Văn Đồng PHÂN TÍCH CÁC LUẬN ĐIỂM Cuộc đời quan niệm sáng tác NguyễnĐình Chiểu a/ Với Phạm Văn Đồng, NguyễnĐình Chiểu gương chói sáng tinh thần yêu nước (nồng nàn) lòng căm thù giặc cháy bỏng: “cuộc đời thơ vănNguyễnĐình Chiểu chiến sĩ hy sinh phấn đấu nghĩa lớn." b/ Với NguyễnĐìnhChiểu, cầm bút, viết văn thiên chức NguyễnĐình Chiểu sử dụng văn thơ vũ khí sắc bén chống quân xâm lược, ca ngợi nghĩa, ca ngợi anh hùng, phẩm chất đạo đức cao quý đời: “thơ vănNguyễnĐình Chiểu thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm tớ chúng”: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” “Tác phẩm ông trang bất hủ ca ngợi chiến đấu oanh liệt nhân dân ta chống xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách trăm năm” c/ NguyễnĐình Chiểu quan niệm làm người phải có khí tiết, tức phải có tâm hồn sáng, khơng danh lợi mà đánh mình, làm điều bất nhân, bất nghĩa Làm người phải phấn đấu nghĩa lớn, dân, nước Vì “các tác phẩm NguyễnĐìnhChiểu,ngồi giá trị nghệ thuật q giá chỗ soi sáng tâm hồn sáng cao quý lạ thường tác giả ghi lại lịch sử thời khổ nhục vĩ đại” Tình cảnh đất nước, cảnh ngộ riêng long đong đen tối khí tiết người chiến sĩ u nước cao cả, rạng rỡ: “Sự đời khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn gương” 2.Thơ văn yêu nước NguyễnĐình Chiểu xứng đáng “một có ánh sáng khác thường” Phương pháp lập luận, phân tích Phạm Văn Đống khoa học Lênin nói: “Trước mắt ta thực nghệ sĩ vĩ đại tác phẩm ơng ta phải phản ánh vài ba mặt cách mạng, thực” Ở đây, Phạm Văn Đồng đặt thơ văn yêu nước chống Pháp NguyễnĐình Chiểu vào hồn cảnh cụ thể phong trào chống Pháp “oanh liệt bền bỉ” nhân dân Nam Bộ thời “từ 1860 sau, suốt 20 năm trời” Trên lịch sử ấy, tác giả Phạm Văn Đồng khẳng định giá trị lớn lao thơ vănNguyễnĐình Chiểu “làm sống lại tâm trí phong trào, khí phách oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở sau” “ghi lại lịch sử thời khổ nhục vĩ đại” Vì thơ văn Đồ Chiểu, đặc biệt văn tế tất yếu chiếm vị trí cờ đầu thơ văn yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX Từ đó, Phạm Văn Đồng sâu phân tích, chứng minh ngợi ca Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: “Chúng ta đọc lại nhiều đoạn văn tế… Bài ca NguyễnĐình Chiểu làm ta nhớ tới Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi Hai văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi dântộc Bài cáo Nguyễn Trãi khúc ca khải hồn ca ngợi chiến cơng oanh liệt chưa thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khúc ca người anh hùng thất hiên ngang… NguyễnĐình Chiểu diễn tả thật Hocmai.vn– Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2- Khóa học Luyện thi Đại học KIT -1: mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) NguyễnĐìnhChiểu,ngơisángvănnghệdântộc – Phạm Văn Đồng sinh động hào hùng cảm tình dântộc với người chiến sĩ nghĩa quân, vốn làngười nông dân xưa quen cày cuốc, chốc trở thành người anh hùng cứu nước” Bằng trí tuệ sắc sảo, trái tim với niềm xúc động trào dâng, Phạm Văn Đồng viết nên câu văn sắc sảo nhất, hấp dẫn làm lay động hàng triệu trái tim người đọc Có lẽ xưa nay, chưa đánh giá cao đắnvăn tế Sức hấp dẫn sức sống trường ca Lục Vân Tiên Ở trường ca này, Phạm Văn Đồng nhìn “ánh sáng khác thường” Tác giả lập luận theo lối đòn bẩy Tác giả khoa học trung thực không phủ nhận thực: “Những giá trị ln lý NguyễnĐình Chiểu có phần lỗi thời… văn chương Lục Vân Tiên” có chỗ “lời văn không hay lắm” Đây lúc tác giả “hạ xuống” liền sau để “nâng lên” khẳng định: Lục Vân Tiên trở thành tác phẩm lớn NguyễnĐình Chiểu phổ biến dân gian Bởi vì, trước hết Lục Vân Tiên “một trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa” Đó điều cần “hiểu đúng” để “thấy hết giá trị” “tác phẩm lớn NguyễnĐình Chiểu” Sau nữa, “Lục Vân Tiên” mang nội dung tư tưởng, đạo đức gần với quần chúng nhân dân thời xưa lẫn thời nay, đó, họ “cảm xúc thích thú” Truyện lại có lối kể chuyện, nói chuyện “nơm na, dễ hiểu, dễ nhớ, truyền bá dân gian” Như vậy, Phạm Văn Đồng đứng lập trường nhân dân để có cách đánh giá khách quan, khoa học, sâu sắc tác phẩm văn học bàn “cách viết”, Bác Hồ dặnnghệ sĩ phải giải đáp câu hỏi sau cầm bút: “Viết cho ai?”, “Viết để làm gì?”, Viết nào?”… C KẾT LUẬN Tóm lại, vănNguyễnĐìnhChiểu,ngơisángvănnghệdântộc nghị luận văn chương xuất sắc Bằng trí tuệ sắc sảo trái tim nhạy cảm, vốn hiểu biết văn học sâu rộng nhà văn hoá lớn, Phạm Văn Đồng có cách nhìn mẻ, đắn, sâu sắc vừa thấu lý, vừa đạt tình “vì văn học Nguyễnđình Chiểu” Bài văn khơng thức tỉnh lý trí mà lay động trái tim người đọc Bài viết đời khơng khí q hương Bến Tre Đồ Chiểu đồng khởi “cờ phất bừng tươi đất Mỏ Cày” có sức cổ vũ lớn lao khí chống Mỹ đồng bào miền Nam ruột thịt Ngày ấy, văn nén tâm hương đốt lên nhân ngày sinh NguyễnĐìnhChiểu, hẳn đây, nén hương lòng toả hương ngạt ngào làm vui lòng “người quang vinh dân tộc” ngậm cười chín suối Giáo viên: Nguyễn Quang Ninh Nguồn: Hocmai.vn– Ngôi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | 3- ... văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng PHÂN TÍCH CÁC LUẬN ĐIỂM Cuộc đời quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu a/ Với Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình. .. -1: mơn Ngữ văn (Thầy Nguyễn Quang Ninh) Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng sinh động hào hùng cảm tình dân tộc với người chiến sĩ nghĩa quân, vốn làngười nông dân xưa quen... Tóm lại, văn Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc nghị luận văn chương xuất sắc Bằng trí tuệ sắc sảo trái tim nhạy cảm, vốn hiểu biết văn học sâu rộng nhà văn hoá lớn, Phạm Văn Đồng