Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông

38 6 0
Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài văn tế nghĩa sĩ cần giuộc  nguyễn đình chiểu trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực 1.3 Những lực cần đạt dạy học môn Ngữ văn 15 1.4 Năng lực giải vấn đề lực sáng tạo 16 Cơ sở thực tiễn .18 2.1 Thực trạng dạy .18 2.2 Thực trạng học .20 Giải pháp thực .22 3.1 Phương pháp dạy học dự án kết hợp với kĩ thuật động não (áp dụng cho dạy học văn phần tác giả) 23 3.2 Phương pháp đàm thoại 27 3.3 Phương pháp dạy học hợp tác kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư 28 3.4 Phương pháp dạy học giải vấn đề .31 3.5 Phương pháp tổ chức trò chơi .33 3.6 Kĩ thuật KWL 35 Kế hoạch dạy minh họa 36 Kết đạt 57 5.1 Năng lực nhận biết, nhận xét, đánh giá vấn đề 57 5.2 Năng lực thu thập, phân tích thơng tin 57 5.3 Năng lực đề xuất, lựa chọn giải pháp 58 5.4 Năng lực phát điểm tương đồng, khác biệt 58 5.5 Năng lực tìm tịi, phát vấn đề 58 KẾT LUẬN 62 Quá trình nghiên cứu 62 Kết nghiên cứu 62 Kiến nghị, đề xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 65 PHỤ LỤC 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình sách giáo khoa hành theo Nghị số 40/2000/QH10 triển khai toàn quốc từ năm 2002 đến Mặc dù chương trình hành có nhiều ưu điểm so với lần cải cách giáo dục trước đó, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hố, trước phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ khoa học giáo dục, trước địi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình hành khó đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Chính vậy, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết Thực Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc Hội Quyết định số 404/QQĐ-TTg ngày 27/3/2017 Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo đạo xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thơng thay cho Chương trình Giáo dục phổ thơng hành Ngày 26/12/2018,Chương tình giáo dục phổ thông ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các văn kiện Đảng Nhà nước đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi chương trình GDPT góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn điện phẩm chất lực người học 1.2 Đổi giáo dục phải tiến hành đồng từ chương trình, mục tiêu, phương pháp đến việc kiểm tra, đánh giá Trong đổi phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng Chương trình giáo dục phổ thơng rõ: đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực 1.3 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Năng lực giải vấn đề sáng tạo xác định ba lực chung thiết yếu người học Đây lực để người tồn phát triển thời đại 1.4 Trong văn học dân tộc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm mà Nguyễn Đình Chiểu ghi lại dấu ấn đậm nét với người đọc nội dung hình thức biểu Bài văn tế tiếng khóc bi tráng cho thời kì lịch sử đau thương vĩ đại dân tộc Lần văn học Việt Nam, tác giả dựng lên tượng đài người nơng dân nghĩa sĩ Có lẽ mà tác phẩm sáu tác phẩm giữ lại chương trình giáo dục phổ thông Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh, nhằm thoát khỏi “lối mòn” để học sinh thực hoạt động cách tích cực, say mê, yêu thích tác phẩm thách thức với giáo viên Với lí trên, tơi xin chọn đề tài “Góp phần hình thành lực giải vấn đề lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu chương trình Ngữ văn 11 Trung học phổ thơng” làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học văn Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu mơn Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận dạy học phát triển lực; lực giải vấn đề lực sáng tao; Các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực; khảo sát việc dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, Nghệ An; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề lực sáng tạo trình dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp; Phương pháp điều tra, khảo sát ; Phương pháp quan sát; Phương pháp thống kê; Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực Đổi phương giáo dục vấn đề nước ta năm gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Chương trình giáo dục nước ta chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực Vậy hiểu khái niệm lực? Về nguồn gốc, khái niệm lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Trên giới Việt Nam, có nhiều quan điểm lực Nhưng tựu chung lại, lực hiểu thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Dạy học theo hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng Chương trình giáo dục phổ thơng xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Hiện nay, có xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực Xu hướng đại phương pháp, KTDH phát triển phẩm chất, lực xem chiều hướng lựa chọn sử dụng phương pháp, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, lực Xu hướng bao gồm chiều hướng sau: Chiều hướng thứ nhất: Lựa chọn, sử dụng phương pháp, KTDH rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ tự học, kĩ nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng hứng thú lòng say mê học tập cho học sinh dạy học sơ đồ tư duy, dạy học dựa dự án… Chiều hướng thứ hai: Lựa chọn sử dụng phương pháp, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức, phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, phương pháp trò chơi… Chiều hướng thứ ba: Lựa chọn sử dụng phương pháp, KTDH hình thành phát triển kĩ thực hành; phát triển khả giải vấn đề thực tế sống phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm… Thứ tư: Lựa chọn sử dụng phương pháp , KTDH gắn liền với phương tiện dạy học đại Xu hướng phản ánh mối quan hệ hữu PPDH, KTDH phương tiện dạy học GV cần phải khai thác phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại ứng dụng, công nghệ thông tin truyền thông…nhằm đạt hiệu tối ưu dạy học Chiều hướng lựa chọn sử dụng phương pháp , KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phảm chất, lực không tách rời mà bổ sung cho trình phát triển phẩm chất, lực người học Do đó, khơng quan trọng việc PPDH KTDH thuộc chiều hướng hay chiều hướng mà quan trọng việc lựa chọn PPDH KTDH phù hợp với khả HS, GV; tính chất hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học, điều kiện sở vật chất nhà trường, địa phương nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực đề 1.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực *Dạy học dựa dự án Dạy học dựa dự án cách thức tổ chức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày Dạy học dự án có đặc điểm sau: Thứ định hướng thực tiễn Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Thứ hai dạy học dự án mang tính định hướng hứng thú người học Người học tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án Thứ ba dạy học dự án mang tính phức hợp, liên mơn Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp Thứ tư dạy học dự án mang tính định hướng hành động Nội dung dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Thứ năm dạy học dự án phát huy tính tự lực người học Trong dạy học dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào q trình dạy học Điều địi hỏi tính trách nhiệm, sáng tạo HS GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ HS Thứ sáu: Dạy học dự án địi hỏi tính cộng tác làm việc Các dự án thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm Dạy học dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên nhóm Đặc điểm thứ bảy tính định hướng sản phẩm Trong q trình thực dự án, sản phẩm tạo khơng giới hạn thu hoạch lí thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Dạy học dự án cần tiến hành theo giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án Giai đoạn gồm bước sau: Bước 1: Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án Bước 2: Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm HS Bước 3: Lập kế hoạch thực dự án Giai đoạn 2: Thực dự án Giai đoạn này, với giúp đỡ GV, HS tập trung vào việc thực nhiệm vụ giao với hoạt động: đề xuất phương án giải kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, trao đổi hợp tác với thành viên nhóm Trong dự án, GV cần tôn trọng kế hoạch xây dựng nhóm, cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin, khuyến khích HS tạo sản phẩm học tập có chất lượng Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án HS thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp Sau đó, GV HS tiến hành đánh giá HS tự nhận xét q trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác GV đánh giá tồn trình thực dự án HS, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án *Dạy học hợp tác Dạy học hợp tác cách thức tổ chức dạy học đó, HS làm việc nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề đặt Dạy học hợp tác có số đặc điểm sau: Thứ có hoạt động xây dựng nhóm Nhóm thường giới hạn thành viên GV phân cơng Đặc điểm thứ hai: Có tương tác lẫn cách tích cực: HS hợp tác với nhóm nhỏ Có thể nói, tương tác người học làm việc địi hỏi tất yếu dạy học hợp tác Có nghĩa thành viên nhóm khơng liên kết với mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống… Đặc điểm thứ ba: Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân- trách nhiệm nhóm Đặc điểm thứ tư: Hình thành phát triển kĩ hợp tác: HS nhận thức tầm quan trọng kĩ học hợp tác Trong hoạt động học tập hợp tác, HS không nhằm lĩnh hội nội dung- chương trình mơn học mà quan trọng thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội (như kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi- trả lời…) Tiến trình dạy học hợp tác chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị Trong giai đoạn này, GV cần thực công việc: Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa mục tiêu, nội dung học; Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ HS, theo sở trường… Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập HS; Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực có hiệu quả; Thiết kế phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ, tạo điều kiện cho HS dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ kết hoạt động, tập củng cố chung hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ tăng cường tích cực hứng thú HS Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác Gồm có bước sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác Bước 3: Trình bày đánh giá kết hoạt động hợp tác *Dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học HS đặt tình có vấn đề mà thân HS chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề Dạy học vấn đề có đặc điểm sau: Thứ nhất: HS đặt vào tình có vấn đề khơng phải thơng báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa ra, giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức HS Thứ hai: HS học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Nói cách khác, HS học cách phát giải vấn đề Để tiến hành dạy học giải vấn đề, thực theo bước Bước 1: Nhận biết vấn đề GV đưa người học vào tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn biết với chưa biết HS muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề Bước 3: Thực kế hoạch Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, kết luận GV tổ chức cho HS rút kết luận cách giải vấn đề tình đặt ra, từ đó, HS lĩnh hội tri thức, kĩ học vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn Dạy học giải vấn đề phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Để áp dụng dạy học giải có vấn đề, GV cần lưu ý: GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho HS; Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất HS thành viên nhóm phải làm việc để giải quyết; Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo PPDH đòi hỏi phải có thời gian phù hợp; Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pháp giải vấn đề ví dụ phương tiện tra cứu, khảo sát thu thập thông tin Dạy học giải vấn đề có ưu hình thành lực chung sau: Năng lực tự chủ tự học (tự định cách thức giải vấn đề, tự đánh giá trình kết giải vấn đề); Năng lực giải vấn đề sáng tạo (Chủ động đề kế hoạch, cách thức giải vấn đề, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết tốt nhất) * Phương pháp đàm thoại, gợi mở Phương pháp đàm thoại gợi mở “cách thức GV đặt hệ thống câu hỏi, tổ chức cho HS trả lời, trao đổi qua lại, tranh luận với với GV, qua đó, HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng.” Theo quan điểm dạy học phát triển lực, phương pháp không nhằm hướng tới giúp HS tiếp cận tri thức mà chủ yếu hướng tới rèn luyện kĩ năng, thái độ, vận dụng tổng hợp tri thức, kĩ năng, thái độ vào giải nhiệm vụ thực tiễn sống học tập HS Để tiến hành áp dụng phương pháp này, GV dựa vào tính chất nhận thức, khả thực hành, vận dụng HS mà chia câu hỏi thành dạng sau: câu hỏi yêu cầu tái kiến thức, kinh nghiệm; câu hỏi yêu cầu giải thích, minh họa; câu hỏi u cầu tìm tịi, phát hiện; câu hỏi yêu cầu thực hành, vận dụng Hệ thống câu hỏi GV giữ vai trò định hướng hoạt động nhận thức khả thực hành, vận dụng HS Quy trình tổ chức hoạt động đàm thoại thực sau: Bước 1: GV đặt câu hỏi Bước 2: GV tổ chức cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Tùy tình hình câu trả lời HS, GV đưa thêm câu hỏi gợi ý, liên quan đến câu hỏi hướng dẫn HS trả lời Bước 3: Khi câu trả lời bao gồm đúng, đủ thơng tin trả lời cho câu hỏi GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS kết luận Mặc dù PPDH phổ biến từ lâu phủ nhận ưu điểm q trình dạy học, chẳng hạn phát huy tính tích cực người học trình trả lời câu hỏi; tạo khơng khí sinh động, sơi cho lớp học giúp cho GV HS thu thông tin phản hồi trình học tập để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học Do vậy, PPDH phù hợp để tạo cho HS phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề sáng tạo lực đặc thù lực ngôn ngữ lực văn học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến trình tiếp nhận tạo lập văn văn học * Phương pháp đóng vai Đóng vai PPDH người học thực tình hành động mơ (theo vai) chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính chất trị chơi, tình huống, vấn đề xung đột thể Đóng vai nhằm phát triển lực hành động thơng qua trải nghiệm thân người học thông qua thông tin phản hồi từ người quan sát Trong môn Ngữ văn phương pháp thực theo số hình thức hoạt động sau: vào vai nhân vật kể lại câu chuyện học; chuyển thể văn văn học thành kịch sân khấu; vào vai để xử lí tình giao tiếp giả định; trình bày vấn đề, ý kiến từ góc nhìn khác Để tiến hành PPDH cần trải qua bước sau: Gv sử dụng phương pháp đàm thoại II Đọc hiểu gợi mở đưa hệ thống câu hỏi: Bức tượng đài người nông dân Người nông dân nghĩa sĩ xuất nghĩa sĩ bối cảnh thời đại nào? *Bối cảnh thời đại Súng giặc đất rền tỏ >< lòng dân trời →-Từ không gian rộng lớn (trời, đất) -Động từ gợi khuếch tán âm thanh: rền -Biện pháp đối lập so sánh: súng giặc, lòng dân Súng giặc nổ rền đất rền trời phá tan bình n, báo hiệu khơng khí căng thẳng, chết chóc, đe dọa chiến tranh>< Lòng yêu nước nhân dân tỏa rạng, rực sáng bầu trời → Tái trước mắt người đọc khung cảnh bão táp thời đại Một đụng độ lực ngoại xâm tàn bạo ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân ta Phần Lung khởi thường luận -Mười năm cơng vỡ ruộng chưa cịn chung lẽ sống chết Vậy, phần danh phao này, tác giả luận lẽ sống chết Một trận nghĩa đánh Tây người nông dân nghĩa sĩ sao? tiếng vang mõ →-Đối -So sánh →- Khẳng định vùng dậy đấu tranh nhanh chóng người nơng dân Ngợi ca hi sinh vẻ vang: Trong sản xuất bình thường, người nơng dân chưa biết 42 đến tên tuổi Nhưng giặc đến qua trận nghĩa đánh Tây thơi, dù hi 43 sinh tiếng thơm cịn Họ GV: Để làm bật tượng đài chết chết người nông dân nghĩa sĩ, tác giả a.Trước thực dân Pháp xâm khắc họa người lược thời điểm nào? b Khi thực dân Pháp xâm lược HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi nước ta Dự kiến câu trả lời HS: tác giả khắc họa người hai thời điểm: Trước sau thực dân Pháp xâm lược nước ta Yêu cầu: HS vẽ sơ đồ tư theo nhiều hình thức khác Nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau đây: GV chia lớp thành nhóm, nêu u 1.Thơng tin thể sơ đồ cầu nhóm tư duy: Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư hình Nêu đầy đủ thông tin vấn đề, tượng người nông dân nghĩa sĩ thời chủ đề: điểm trước thực dân Pháp xâm * Hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ lược nước ta trước thực dân Pháp xâm lược: Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư hình HS cần nêu ý về: tượng người nông dân nghĩa sĩ thời điểm thực dân Pháp xâm lược Lai lịch, hoàn cảnh sống (Thể qua chi tiết: Cui cút làm ăn nước ta toan lo nghèo khó - HS: làm việc theo nhóm để vẽ sơ Việc cuốc việc cày - tay vốn quen làm đồ tư duy; Sau vẽ xong ,mỗi nhóm cử bạn lên thuyết trình Tập khiên, tập súng - mắt chưa ngó sơ đồ tư nhóm GV gọi thành viên nhóm nhóm khác đánh giá sơ đồ tư nhóm khả thuyết trình HS theo rubric chấm (Đã có phần giải pháp) →-Gợi lên hình ảnh người nơng dân phác, hiền lành, suốt đời gắn bó với ruộng vườn, xa lạ với binh đao, trận mạc -Bộc lộ lịng u thương, cảm thơng với người nơng dân, với sống lam lũ, tội nghiệp họ *Về hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ thực dân Pháp xâm lược: Về nội dung: HS cần nêu được: - Tâm trạng (lo lắng, trơng ngóng, mong chờ, căm thù) 44 45 Nhận thức (Một mối xa thư đồ sộ há để chém rắn đuổi hươu: Nhận thức nước ta quốc gia độc lập, có chủ quyền →Trách nhiệm thân đất nước ; Tự hào dân tộc) ; Hành động (Nào đợi địi, bắt xin sức đoạn kình : tự giác, tự nguyện đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm Vẻ đẹp đội quân áo vải trận + Điều kiện chiến đấu (Manh áo vải, tầm vơng, dao tu, nón gõ Rơm cúi, lưỡi dao phay →Thiếu thốn, vũ khí thơ sơ + Tinh thần chiến đấu dũng cảm (Đạp rào lướt tới ; Xô cửa xông vào ; Kẻ đâm ngang ) →- Sử dụng liên tiếp với mật độ cao động từ hành động mạnh, dứt khoát -Nhịp câu văn nhanh, mạnh, dồn dập -Giọng văn: hào hùng, sảng khoái -Phép đối câu, vế →- Khúc ca chiến trận hào hùng Tác giả làm sống dậy khí tiến cơng vũ bão, thác đổ, tinh thần chiến đấu dũng cảm, vô song, tư chiến đấu hiên ngang, lẫm liệt người nông dân nghĩa sĩ - Ngợi ca, khâm phục, tự hào Có thể nói, lần lịch sử văn học Việt Nam, người nông dân nghèo khổ trở thành 46 người anh hùng chiến đấu, hi sinh cho độc 47 lập, tự đất nước khắc họa tượng đài hoành tráng, vĩ đại Ca dao xưa có nói hình ảnh người nơng dân: Ngang lưng thắt bao vàng Đầu đội nón đấu, vai mang súng dài Một tay cắp hỏa mai Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền Tùng tùng trống đánh ngũ liên Bước chân xuống thuyền nước mắt mưa Sở dĩ người lính thơ có thái độ họ bị bắt lính để phục vụ cho lợi ích giai cấp phong kiến, để bảo vệ tranh đoạt ngơi vàng Cịn văn tế này, người nơng dân có khoảnh khắc vươn trở thành tráng sĩ anh hùng họ hồn toàn ý thức trach nhiệm trước giang sơn Họ tự nguyện xả thân, xung trận Bởi vậy, ca dao gợi cảm xúc tội nghiệp, thương xót Cịn văn tế cảm xúc bi tráng, khúc ca người anh hùng thất hiên ngang Hình thức sơ đồ tư duy: Sơ đồ có nhánh chính, nhánh phụ xếp cách hợp lí, khoa học Khả thuyết trình: Tự tin, bình tĩnh, ngơn ngữ linh hoạt, biết sử dụng kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ ánh mắt, điệu bộ… Hình tượng tiếng khóc -Sự chuyển đổi giọng văn: trữ tình thống thiết 48 Bao trùm phần sau văn tế tiếng khóc lớn Tiếng khóc lời than “hỡi ơi” đau xót, từ lời bồi hồi, tưởng nhớ “nhớ linh xưa”, từ Đoạn văn thể tình cảm đối tiếng kêu thoảng thốt, đau đớn “ôi với người nông dân nghĩa sĩ? thôi” Họ khóc điều gi? -Những lăm lịng nghĩa lâu dùng >< thực tế: hi sinh Họ chí GV: Có ý kiến cho rằng: Sự nguyện chưa thành - Sông Cần Giuộc người nông dân nghĩa sĩ đau cỏ dặm sầu giăng thương mà không bi lụy? Ý kiến Chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy em? nhỏ HS: Suy nghĩ, trình bày ý kiến Dự kiến câu trả lời HS: Sự họ để lại nỗi đau lớn Nhưng bên cạnh đó, họ cịn để lại tinh thần, ý chí chiến đấu cho hệ sau Điều góp phần khích lệ tinh thần đấu tranh, cổ vũ lòng yêu nước nhân dân ta Vì mà đau thương mà không bi lụy →Nỗi tang thương bao trùm lên cảnh vật, người Giọt lệ xót thương tác giả, gia đình, thân quyến người anh hùng, quê hương, đất nước Đây tiếng khóc lớn, vĩ đại mang tầm vóc sử thi - Thà thác: ` Mà đặng câu địch khái Danh thơm đồn tỉnh Tiếng trải muôn đời Sống đánh giặc, thác đánh giặc → - Đối lập (Sống >

Ngày đăng: 09/11/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan