1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẤN ĐÊG DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

31 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • CHƯƠNG VI:  VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

  • Slide 3

  • *1.1 KHÁI NIỆM DÂN TỘC VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.1. Khái quát đặc điểm dân tộc Việt Nam

  • Slide 20

  • Slide 21

  • 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VIỆT NAM.

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

Nội dung

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC GVHD: Chung Thị Vân Anh CHƯƠNG VI:  VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 KHÁI NIỆM DÂN TỘC VÀ ĐẶC TRƯNG 1.2 HAI XU HƯỚNG TRONG SỰ 1.3 CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC TRONG CHỦ 1.4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC CỦA DÂN TỘC​ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC NGHĨA MAC-LENIN VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC *1.1 KHÁI NIỆM DÂN TỘC VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC *KHÁI NIỆM DÂN TỘC ĐƯỢC CHIA LÀM NGHĨA: • Thứ nhất, Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc •Thứ hai, dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thỗ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống quốc của mình, gắn bó với bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước •Với nghĩa này, dân tộc là toàn nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc •*ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC *Có chung một lãnh thổ ổn định *Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế *Có chung một ngôn ngữ *Có chung nền văn hóa tâm lý *Có chung một nhà nước *Xu hướng hình thành q́c gia dân tộc độc lập *1.2 HAI XU HƯỚNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC *Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc *HAI XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - Theo V.I leenin có hai xu hướng phát triển khách quan: • Xu hướng 1: Các cộng đồng dân cư muốn tác để thành lập các quốc gia độc lập, biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc,tác đợng nởi bật gia đoạn đầu của CNTB • Xu hướng 2: Các dân tộc liên hiệp với nhau. Xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc  đẩy các dân tộc xích lại gần nhau *TRONG ĐIỀU KIỆN CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC • • Sự vận động của xu hướng này bị CNĐQ phủ nhận CNĐQ lập các khối liên hiệp với sự áp đặt *TRONG CNXH • • Hai xu hướng phát huy tác dụng cùng chiều, bổ xung hỗ trợ nhau,biểu hiện qua quan hệ dân tộc Trong tiến trình xây dựng CNXH, dân tộc  CNXH hình thành.Đó là kết xây dựng quan hệ dân tộc theo nguyên lý của CN Mác- Lênin *1.3 CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC TRONG CHỦ NGHĨA MAC-LENIN -CƠ SỞ: "Các dân tợc hoàn toàn bình đẳng; dân tộc đặc quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất dân tộc lại" (V.I Lenin, >, toàn tập, tập 25,NXB Tiến bộ, M, 1980, Tr.375) - Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng tương trợ giúp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc - Tộc người: - Quan tâm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát đặc điểm dân tợc Việt Nam • Mặc dù có nhiều ý kiến khác về sự hình thành dân tộc Việt Nam, đa số đều thống thừa nhận sự hình thành của dân tộc Việt Nam không gắn với sự đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản, Thuộc loại hình dân tộc tiền tư chủ nghĩa Điều kiện đưa đến hình thành dân tộc Việt Nam Trước hết là sự tác động của phương thức sản xuất châu Á, của chế độ sở hữu công cộng về ruộng đất và kết cấu xã hợi - cơng xã nơng thơn • Thứ hai, yêu cầu của cuộc đấu tranh chống thiên nhiên, phát triển sản xuất nơng nghiệp trờng lúa nước • Thứ ba, yêu cầu của cuộc đấu tranh trường kỳ chống các thế lực ngoại xâm không cân sức lịch sử phát triển của dân tộc  Những yếu tớ đó địi hỏi phải có mợt nhà nước trung ương tập quyền mạnh, các tộc người, các địa phương phải có sự cớ kết chặt chẽ, hịa đờng với lao động sản xuất và xây dựng đời sống văn hóa Quốc gia dân tộc Việt Nam bao gồm 54 dân tộc (tộc người), có đặc điểm sau: •Các dân tợc ở Việt Nam có tinh thần đoàn kết, ý thức cợng đờng •Các dân tợc ở Việt Nam có trùn thớng u nước •Các dân tộc ở Việt Nam có địa bàn cư trú đan xen •Các dân tợc ở Việt Nam có sự chênh lệch về nhiều mặt •Các dân tợc ở Việt Nam đều có sắc văn hóa riêng, tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hóa Việt Nam •Các dân tợc thiểu sớ ở Việt Nam chủ yếu cư trú ở những địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, q́c phịng, an ninh và giao lưu quốc tế 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VIỆT NAM • Việt Nam là kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , tức là quyền thực hiện bình đẳng , quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam • Việt Nam q́c gia đợc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hợi •Các dân tợc bình đẳng , tương trợ cùng phát triển xây dựng , bào vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa • Đoàn kết dân tợc , vấn đề chiến lược , lâu dài , đồng thời và vấn đề cấp bách của cách mạng Việt Nam •Phát triển toàn diện các dân tộc, tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội , thực hiện tớt chính sách dân tợc •Ưu tiên phát triển đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tợc miền núi •Cơng tác dân tợc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng , toàn dân , toàn quân , của các cấp các nghành , của toàn bộ hệ thống chính trị Chính sách dân tợc có nợi dung cụ thể phản ánh yêu cầu, nhiệm vụ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi và q́c phịng, an ninh • Về trị, Nội dung của chính sách dân tộc lĩnh vực chính trị là thực hiện chủ trương của Đảng về bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp cùng phát triển giữa các dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đoàn kết các dân tộc, thống mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh • Về kinh tế, - Nội dung, nhiệm vụ kinh tế chính sách dân tộc là các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triển, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tợc • Về kinh tế, Phát triển lực lượng sản xuất, bước xác lập quan hệ sản xuất Thực nội dung kinh tế thơng qua chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi cấu kinh tế, thực định canh, định cư, giao đất, giao rừng, phát triển kinh tế trang trại, chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Thực tốt chiến lược phát triển kinh tê-xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng địa cách mạng • Về văn hóa, • • Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tợc • Đào tạo cán bợ văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với các quốc gia các khu vực và thế giới • Đấu tranh chớng tệ nạn xã hợi, chớng diễn biến hòa bình mặt trận tư tưởng- văn hóa ở nước ta hiện Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tợc • Về xã hội, • Thực hiện chính sách xã hợi, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, công thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục sở chủ ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tộc Phát huy vai trị của hệ thớng chính trị sở và các tổ chức chính trị-xã hội ở miền núi, vùng dân tợc thiểu sớ • Về q́c phịng, an ninh, • Chính sách dân tợc phải đảm bảo nợi dung q́c phịng, an ninh điều kiện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chương VI 1.1 Khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ II VẤN ĐỀ CỦA DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ DÂN TỘC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.2 Hai xu hướng sự phát triển của dân tộc 1.3 1.4 2.1 Cương lĩnh dân Tư tưởng Hồ Khái quát đặc tộc chủ Chí Minh về điểm dân tộc nghĩa Mac- dân tộc và Việt Nam Lenin quan hệ dân tộc 2.2 2.3 Quan điểm của Nội dung chính Đảng về vấn đề sách dân tộc dân tộc Việt của Đảng và Nam nhà nước hiên

Ngày đăng: 03/01/2022, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Xu hướng hình thành quốc gia dân tộc độc lập - VẤN ĐÊG DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
u hướng hình thành quốc gia dân tộc độc lập (Trang 7)
Thuộc loại hình dân tộc tiền tư bản chủ nghĩa. - VẤN ĐÊG DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
hu ộc loại hình dân tộc tiền tư bản chủ nghĩa (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w