Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1976-1981Từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IV được tổ chức tại
Trang 1Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO
CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 - 2018)
Trang 2Toàn cảnh Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất tổ quốc 11 - 1975
Nước mắt ngày sum họp
Bắc – Nam thu về một mối
Trang 31986)
Hội nghị lần thứ 24 BCH Trung ương Đảng khóa 3 (8-1975): đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
Ngày 27-10-1975, ủy ban
Thường vụ Quốc hội họp phiên
ta là nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Quốc kỳ, Thủ đô, Quốc ca,
Quốc huy và Thành phố Sài Gòn được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh
Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất tổ quốc 11 - 1975
Trang 5KỲ HỌP THỨ NHẤT CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM THỐNG NHẤT (24 /6 -3/7/1976)
Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca của nước CỘNG HÒA XHCN
VIỆT NAM
Trang 6b Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1976-1981)
Từ ngày 14 đến ngày 20-12-1976, Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IV được tổ chức tại Hà Nội, quyết định đổitên Đảng Lao động Việt Nam thành ĐCSVN
Lê Duẩn - TBT
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
Trang 7Đại hội IV
(1976)
3 đặc điểm lớn của CMVN
Xác định đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai đoạn mới
Xác định đường lối xây dựng, phát triển KT
Đẩy mạnh CNH XHCN bằng ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển NN và CN nhẹ, xây dựng cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp; kết hợp KT trung ương với KT địa phương, kết hợp phát triển LLSX; tăng cường quan hệ kinh tế với các nước XHCN anh em đồng thời phát triển quan hệ KT với các nước khác.
Phương hướng, nhiệm vụ của KH phát triển KT và văn hoá (1976-
1980)
Nước ta từ sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn TBCN
Tổ quốc đã hòa bình, độc lập, thống nhất, tiến lên CNXH vừa có thuận lợi, vừa có khó
khăn
CMXHCN nước ta tiến hành trong hoàn cảnh thuận lợi, song cuộc đấu tranh “ai thắng ai” còn gay go, quyết liệt
- ĐH xác định đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai đoạn mới:
• Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng
• Công nghiệp hóa XHCN là nhiệm vụ trung tâm
• Xây dựng chế độ làm chủ tập thể, nền sản xuất lớn XHCN.
• Xây dựng nền văn hoá mới, con người mới XHCN
• Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
• Củng cố quốc phòng, an ninh chính trị và trật tự xã hội;
• Xây dựng thành công XHCN
- 4 đặc trưng cơ bản của XHCN: (1) chế độ làm chủ tập thể, (2)
nền sản xuất lớn, (3) nền văn hoá mới, (4) con người mới XHCN
Trang 8ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẠI HỘI IV
ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN
CN NẶNG TRÊN CƠ SỞ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
PHÁT TRIỂN
CN NHẸ
Trang 9CƠ CHẾ QUẢN LÝ
KINH TẾ
Trang 11TEM PHIẾU- SỔ GẠO
Trang 12Những đột phá
đầu tiên về KT
Hội nghị TW 6 (8-1979)
Làm cho SX được bung ra
Xóa bỏ những trạm kiểm soát để người SX có quyền tự do đưa
SP ra trao đổi ngoài thị trường
Chỉ thị số CT/TW (1-1981)
100-Về khoán SP đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã
NN
Quyết định số 25-CP (1-1981)
Về quyền chủ động SX kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc
doanh
Quyết định số 26-CP
Về việc mở rộng hình thức trả lương khoán, lương SP và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh
của NN
Trang 13Cuộc chiến
bảo vệ Tổ
quốc
Biêngiới tâyNam
Năm 1975, Pôn Pốt tiến hành hàng ngàn vụ tấn công lấn chiếm đất đai, giết hại nhân dân VN trên toàn tuyến biên giới Tây Nam bằng những hình thức vô cùng dã man.
Cuối tháng 12-1978, chính quyền Pôn Pốt huy động tổng lực tiến công xâm lược quy mô lớn trên toàn tuyến biên giới Tây Nam với mục tiêu nhanh chóng tiến sâu vào nội địa VN.
Từ ngày
26-12-1978, quân tình nguyện VN phối hợp và giúp đỡ Campuchia tổng tiến công, đến ngày 7-1-
1979 giải phóng Phnôm Pênh, đánh
đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt
Cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc
Trang 14Cuộc chiến bảo
Gây ra những thiệt hại rất nặng nề
Ngày 5-3-1979, Chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viện toàn quốc
Quân dân VN, nhất là quân dân các tỉnh biên giới phía Bắc, được ND thế giới ủng
hộ đã kiên cường chiến đấu bảo vệ đất
nước
Ngày 5-3-1979, Trung Quốc tuyên bố rút quân,nhưng chưa từ
bỏ hoạt động chống phá trên tuyến biên giới
Trang 152 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982-1986
a Đại hội V của Đảng (27/02 - 31/3/1982)
NHẬN ĐỊNH TÌNH HINH
NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC
KẾ HOẠCH 5 NĂM
CHẶNG ĐƯỜNG ĐẦU TIÊN
TBT Lê Duẩn
Trang 16Đường lối CNH
Đại hội IV 1976
Ưu tiên phát triển CN nặng một
cách hợp lý
Kết hợp thành cơ cấu KT
công – nông nghiệp
Vừa xây dựng kinh tế TW
vừa phát triển kinh tế địa
phương
Đại hội V1982
Lấy nông nghiệp làm mặt trận
NN và CN nhẹ.
Trang 1701 Hội nghị Trung ương 6 (7-1984)
Hội nghị Trung ương 7
- Phải đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tự do
- Thực hiện điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài chính cho phù hợp với thực tế
Trang 1803 Hội nghị Trung ương 8 khoá
V (6-1985)- Bước đột phá 2
Hội nghị Bộ Chính trị khoá
-Kết luận đối với một số vấn đề
thuộc về quan điểm KT” Đây là
bước đột phá thứ ba về đổi mới
kinh tế , đồng thời cũng là bước
quyết định cho sự ra đời của
đường lối đổi mới của Đảng.
- Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp
-Lấy giá lương tiền là khâu đột phá để chuyển sang cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCN
Trang 1901 Về cơ cấu kinh tế
Tập trung lực lượng thực hiệncho được 3 chương trình kinh tế:
lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi
đôi với đổi mới cơ chế quản lý
Trang 20Tổng kết 10
năm
1975-1986
3 thành tựu nổi bật
Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước;
Trong xây dựng CNXH;
Thắng lợi trong bảo vệ Tổ quốc và làm
nghĩa vụ quốc tế
4 khuyết điểm cơ bản
Không hoàn thành các mục tiêu của Đại
hội IV, V
Khủng khoảng kinh tế - xã hội kéo dài
Đất nước bị bao vây, cô lập
Nghèo đói, lòng tin đối với Đảng, Nhà nước, chế độ giảm sút nghiêm trọng
Trang 21II Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1986-2018
1 Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-1996
Trang 22a Đại hội VI(15-18/12/1986)
Nhìn thẳng vào
sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói
rõ sự thật
“Đổi mới hay
là chết”
Đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm 1975-1986
Đặc biệt là trên lĩnh vực
KT là bệnh chủ quan duy
ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan
Đại hội rút ra 4 bài học:
Một là, quán triệt tư tưởng
“lấy dân làm gốc”.
Hai là, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Bốn là, xây dựng Đảng
ngang tầm với một đảng cầm quyền
1 Đổi mới toàn diện, đưa đất
nước ra khỏi khủng hoảng kinh
tế - xã hội 1986-1996
Nguyễn Văn Linh
Trang 23+ 5 phương hướng lớn phát triển kinh
tế ĐH VI
Bố trí lại cơ cấu SX, tập
chương trình: LT, TP, hàng tiêu dùng và hàng XK
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư Nhiều thành phần KT Đổi mới cơ chế quản lý KT
Mở rộng KT đối ngoại
+ Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ
cơ chế tập trung quan liêu, HC,
bao cấp chuyển sang hạch toán,
kinh doanh, kết hợp kế hoạch với
Trang 24• Về chính sách xã hội: Phải bao trùm mọi mặt của cuộc sống con
người; thực hiện 04 chính sách bảo trợ xã hội
• Về quốc phòng và an ninh: Tăng cường khả năng quốc phòng và
an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống
• Về đối ngoại: hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ
nghĩa; bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc; tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương; giữ vững hoà bình, ổn định ở
Đông Nam Á và trên thế giới
• Về xây dựng Đảng: đổi mới công tác tư tưởng; công tác cán bộ và
phong cách làm việc; giữ vững các nguyên tắc tổ chức Đảng và tăngcường đoàn kết nhất trí trong Đảng
Đại hội VI khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện:
Trang 25Công nhận nhiều thành phần kinh tế
Xóa bỏ chế độ tem phiếu, bao cấp
Trang 26- Rút quân khỏi Campuchia
- BCT ra Nghị quyết số 13: Chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác.
- Từ năm 1990, Đảng chủ trương mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.
Trang 27b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Từ 24 -27/6/1991, Đại hội Đảng lần thứ VII họp tại Hà Nội.
Đỗ Mười
Trang 28Đại hội VII
(1991)
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thòi kỳ quá
độ lên CNXH
5 bài học lớn
6 đặc trưng XH XHCN
7 phương hướng lớn xây dựng CNXH
Chiến lược ổn định và phát triển
KT – XH đến năm
2000.
Mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra khỏi khủng hoảng,
ổn định tình hình
KT-XH, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển
Tổng kết bài học bước đầu qua 5 năm đổi
mới
Trang 29b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
5 bài học
1, Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2, Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
3, Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn
Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế
4, Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
5, Sự lãnh đạo đúng đắn của Đàng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng
lợi của cách mạng Việt Nam.
Trang 306 đặc trưng
1 Do nhân dân làm chủ
2 Nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất
3 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
4 Con người được giải phóng khỏi áp bức, ấm no, tự
do, hạnh phúc, làm theo năng lực, hưởng theo lao động
5 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết,
tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ
6 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các
nước trên thế giới.
b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 31b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
tảng của nền kinh tế quốc dân
Trang 32b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7 phương hướng
4 Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo
đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo
5 Thực hiện đại đoàn kết các giai cấp, dân tộc, tôn giáo và
đoàn kết quốc tế
6 Xây dựng CNXH gắn liền với bảo vệ Tổ quốc;
7 Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ
Trang 33Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội
đến năm 2000
Mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra khỏi khủng hoảng, ổn
định tình hình kinh tế-xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước
Quan điểm chỉ đạo: thực hiện dân giàu,
nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã
hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá,
Động lực chính: phát triển vì con người, do con
người, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy mọi
tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao
động và của cả cộng đồng dân tộc
Trang 34Về đối ngoại:
mở rộng quan hệ đối ngoại, với tất
cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị-
xã hội
Phương châm thực hiện:
VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
Về đổi mới và chỉnh đốn Đảng
Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động.
Trang 35Đại hội VII được xem là “Đại hội của trí tuệ-đổi mới, dân chủ-kỷ cương- đoàn kết”, hoạch
định con đường quá độ lên CNXH phù hợp với đặc điểm của Việt Nam.
b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 36Thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, trong những năm 1991-1996:
• Về đổi mới kinh tế: Hội nghị Trung ương 5 (6-1993), đưa ra các chính
sách đối về nông dân, nông nghiệp và nông thôn Hội nghị Trung ương 7 (7-1994) bàn về phát triển công nghiệp, công nghệ và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới
Hội nghị Trung ương 3 (6-1992) đưa ra 3 quyết sách quan trọng (về củng cố QPAN mở rộng quan hệ đối ngoại và đổi mới chỉnh đốn đảng):
• Về quốc phòng, an ninh: Toàn đảng, toàn quân, toàn dân đề cao cảnh
giác, kiên quyết chống lại những âm mưu, thủ đoạn “diễn biển hoà bình” của các thế lực thù địch, xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân
b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 37• Về đối ngoại: Đảng chủ trương mở rộng, đa dạng hoá và đa
phương hoá quan hệ đối ngoại cả về chính trị, kinh tế, văn
hoá và khoa học kỹ thuật,… phá thế bị bao vây cấm vận củacác thế lực thù địch
• Về đổi mới và chỉnh đốn Đảng: Hội nghị Trung ương 3
(6-1992), lần đầu tiên đưa ra chủ trương tự đổi mới, tự chinh đốnnhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 38Về đại đoàn kết dân tộc: ngày 17-11-1993, Bộ Chính trị ban
hành Nghị quyết số 07 về đại đoàn kết dân tộc, lấy mục tiêu: vìlợi ích dân tộc; xóa bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng vềtương lai… làm điểm tương đồng
Về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Hội nghị giữa
nhiệm kỳ của Đảng (1-1994) khẳng định xây dựng Nhà nướcpháp quyền Việt Nam của nhân dân do nhân dân vì nhân dân.Hội nghị Trung ương 8 (1-995) cụ thể hóa một bước chủ trương
và tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủnghĩa
Về phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội: Hội
nghị Trung ương 4 ban hành 5 Nghị quyết: (1) tiếp tục đổi mới
sự nghiệp giáo dục và đào tạo; (2) văn hoá, văn nghệ; (3) chămsóc và bảo vệ sức khoẻ; (4) chính sách dân số và kế hoạch hoágia đình; (5) công tác thanh niên trong thời kỳ mới
b Đại hội lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trang 392.Tiếp tục công cuộc đỗi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập quốc tế (1996-2018)
a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (1996-2001)
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội VIII đã bổ sung đặc trưng tổng quát về mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
Đỗ Mười
Trang 402 Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế 1996-2018
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII và bước đầu thực hiện
1996-2001
6 bài học chủ yếu qua
10 năm đổi mới
Đưa đất nước sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng nước VN độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội CB, văn minh theo định hướng XHCN
6 quan điểm về
công nghiệp hoá
Trang 41Đại hội nêu ra 6 bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới:
1, Giữ vững mục tiêu độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội
2, Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế
với đổi mới chính trị lấy đổi mới
kinh tế làm trọng tâm
3, Xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
Trang 424, Mở rộng và tăng cường khối đại
đoàn kết toàn dân, phát huy sửc
mạnh cả dân tộc
5, mở rộng hợp tác quốc tế, kết hợp
sức mạnh của dân tộc với sức mạnh
thời đại
6, tăng cường vai trò lãnh đạo của
Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ
Trang 436 quan điểm về công nghiệp hoá
1 Giữ vững độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạnghoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nội lực, tranh thủ ngoại lực
2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân,của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo
3 Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự pháttriển nhanh và bền vững
4 Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá,hiện đại hoá Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệhiện đại
5 Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương
án phát triển, lựa chọn đầu tư và công nghệ
6 Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh
a Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (1996-2001)