MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Trong lãnh đạo xây dựng phát triển đất nước, Đảng luôn xác định vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Nghị quyết số: 26NQTW, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X; Nghị quyết số 242008NQCP của Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 26NQTW, trong đó có xác định quan điểm chỉ đạo là: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội bền vững, gìn giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Nông dân là chủ thể của quá trình phát triển; xây dựng nông thôn mới là căn bản, phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là khâu then chốt”. Với đặc thù là huyện thuần nông, công nghiệp chưa phát triển, nguồn thu ngân sách thấp, thu nhập của người lao động còn ở mức trung bình của tỉnh, yêu cầu vốn cho đầu tư trong những năm tới để xây dựng nông thôn mới rất lớn; vấn đề nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân; vấn đề tổ chức các mô hình, hình thức sản xuất cho phù hợp; vấn đề duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt nông thôn mới; vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn… là những khó khăn, thách thức của xây dựng nông thôn mới ở Huyện uỷ Ba Vì, thành phố Hà Nội cần được giải quyết trong thời gian tới. Để giải quyết đồng bộ và có hiệu quả những vấn đề trên, cần có sự chung tay, góp sức, hợp lực của cả hệ thống chính trị trong đó sự lãnh đạo của Đảng đóng vai trò quyết định. Sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng nông thôn mới đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề cả về lý luận và thực tiễn, đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ vị trí, vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng nông thôn mới, mô hình, tiêu chí, vấn đề các nguồn lực,… đối với việc xây dựng nông thôn mới. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài làm tiểu luận hết môn của mình là “Huyện ủy Ba Vì, thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng nông thôn mới hiện nay” sẽ đáp ứng được yêu cầu cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
TIỂU LUẬN MƠN: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Đề tài: HUYỆN UỶ BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ .1 NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: HUYỆN UỶ BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .3 1.1 Xây dựng nông thôn – quan niệm, nội dung vai trò CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HUYỆN ỦY BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng lãnh đạo xây dựng nông thôn huyện ủy Huyện uỷ Ba Vì, thành phố Hà Nội .7 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Huyện uỷ Ba Vì, thành phố Hà Nội thời gian tới 13 1.2 Huyện ủy lãnh đạo xây dựng nông thôn - quan niệm, nội dung, phƣơng thức 19 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Trong lãnh đạo xây dựng phát triển đất nước, Đảng xác định vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Nghị số: 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X; Nghị số 24/2008/NQ-CP Chính phủ ban hành chương trình hành động thực nghị số 26-NQ/TW, có xác định quan điểm đạo là: “Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bền vững, gìn giữ ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Nông dân chủ thể q trình phát triển; xây dựng nơng thơn bản, phát triển tồn diện, đại hóa nông nghiệp khâu then chốt” Với đặc thù huyện nông, công nghiệp chưa phát triển, nguồn thu ngân sách thấp, thu nhập người lao động mức trung bình tỉnh, yêu cầu vốn cho đầu tư năm tới để xây dựng nông thôn lớn; vấn đề nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân; vấn đề tổ chức mơ hình, hình thức sản xuất cho phù hợp; vấn đề trì nâng cao chất lượng tiêu chí đạt nơng thơn mới; vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn… khó khăn, thách thức xây dựng nơng thơn Huyện uỷ Ba Vì, thành phố Hà Nội cần giải thời gian tới Để giải đồng có hiệu vấn đề trên, cần có chung tay, góp sức, hợp lực hệ thống trị lãnh đạo Đảng đóng vai trị định Sự lãnh đạo Đảng q trình xây dựng nơng thơn đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn, đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ vị trí, vai trò, nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng nông thôn mới, mô hình, tiêu chí, vấn đề nguồn lực,… việc xây dựng nơng thơn Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài làm tiểu luận hết môn “Huyện ủy Ba Vì, thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng nông thôn nay” đáp ứng yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HUYỆN UỶ BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Xây dựng nông thôn – quan niệm, nội dung vai trị 1.1.1 Quan niệm nơng thơn, nông thôn mới, xây dựng nông thôn * Quan niệm nông thôn Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học xuất năm 2003 [5,tr.740]: “Nông thôn khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông; phân biệt với thành thị” Đến nay, khái niệm nông thôn thống với quy định Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ NN&PTNT [1], cụ thể: "Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã" * Quan niệm nông thôn Khái niệm nông thôn mang đặc trưng vùng nơng thơn khác nhau, nhìn chung mơ hình nơng thơn xây dựng cấp xã, thơn phát triển tồn diện theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, dân chủ, cơng bằng, văn minh Theo sách “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất Lao động 2010), đặc trưng Nông thôn thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 2010-2020, bao gồm đặc trưng sau: Thứ nhất, kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao Thứ hai, nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ Thứ ba, dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy Thứ tư, an ninh tốt, quản lý dân chủ Thứ năm, chất lượng hệ thống trị nâng cao Như nơng thơn hiểu: Là nơng thơn mà đời sống vật chất, tinh thần người dân không ngừng nâng cao, giảm dần khoảng cách nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, trình độ dân trí nâng cao song giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Người dân sống điều kiện an ninh tốt, dân chủ phát huy * Quan niệm xây dựng nông thôn Theo Tiếng Việt thông dụng Nguyễn Như Ý, “xây dựng” thuật ngữ có hai nghĩa chính: Làm nên, gây dựng vun đắp nên; Có thiện ý, nhằm vun đắp cho tốt [7, tr.900] Xây dựng nông thôn mới, theo cách hiểu trình tạo ra, làm thay đổi nông thôn với giá trị Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X xác định: Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường [3] Từ phân tích đây, quan niệm: Xây dựng nơng thơn q trình làm thay đổi tồn diện cấu trúc đặc điểm nông thôn theo hướng văn minh đại quy định tiêu chí Chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ Q trình thực xây dựng nơng thơn trách nhiệm hệ thống trị, nhân dân lực lượng xã hội, chủ thể lãnh đạo trình Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.2 Nội dung Đảng lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng lãnh đạo xây dựng nông thôn khái quát lại bao gồm nội dung sau đây: Một là, Đảng xác định đường lối nhiệm vụ xây dựng nông thôn cho giai đoạn cách mạng Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức xây dựng nông thôn đường lối xây dựng nông thôn Đảng quy định Việc xác định đường lối xây dựng nông thôn nội dung, công việc hàng đầu Đảng tiến trình lãnh đạo xây dựng nơng thôn Hai là, Đảng lãnh đạo nhà nước cụ thể hóa quan điểm, đường lối chiến lược Đảng xây dựng nông thôn thành Nghị quyết, Quyết định, Chương trình phối hợp hành động Trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền, Nghị Đảng thông qua Nhà nước thể chế hhoas thành pháp luật, sách Nhà nước triển khai thực đến tồn xã hội, đến nhân dân, đó, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa tốt đường lối Đảng lãnh đạo chặt chẽ thành cơng việc xây dựng nông thôn Ba là, Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức, lực lượng nòng cốt, chuyên trách công xây dựng nông thôn mới, trọng tâm quyền sở, xã phường, thị trấn Tất tổ chức chung tay phối hợp xây dựng nông thôn mới, phối hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ xây dựng, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng, Bộ Giáo dục Hội Phụ Nữ, Khuyến học, Nông dân, Thương Binh xã hội, Đoàn Thanh niên Muốn thắng lợi xây dựng nông thôn phải thắng lợi chăm lo xây dựng tổ chức, lực lượng nòng cốt, chăm lo khối đại đoàn kết toàn dân chung tay xây dựng nông thôn đẹp, văn minh, đại Bốn là, Đảng lãnh đạo phát huy vai trò cấp ngành, lực lượng tham gia xây dựng nơng thơn Mỗi quan nhà nước, đồn thể có chức năng, nhiệm vụ riêng quan lại có lực lượng hoạt động theo chuyên môn nghiệp vụ riêng Sự phối hợp ngành, cấp lực lượng định hướng trị Đảng tạo nên sức mạnh đoàn kết Năm là, “ Lấy dân làm gốc” Đảng lãnh đạo huy động toàn dân tham gia xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cho tổ chức hệ thống trị làm mà phải toàn dân thực hiện, thân tầng lớp nhân dân sống địa phương, đơn vị thực hiện, nhiệm vụ Đảng lãnh đạo huy động toàn dân tham gia xây dựng nông thôn Đây nội dung lãnh đạo biện pháp bản, chiến lược Sáu là, Đảng kiểm tra, giám sát thông qua tổ chức báo cáo, hội nghị sơ kết, tổng kết xây dựng nông thôn Thông qua Đảng nắm bắt tình hình triển khai thực tiễn, kịp thời uốn nắn lệch lạc trình tổ chức thực hiện, phát mơ hình hay, gương điển hình để nhân rộng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HUYỆN ỦY BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng lãnh đạo xây dựng nông thôn huyện ủy Huyện uỷ Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng nội dung lãnh đạo xây dựng nông thôn Một là, lãnh đạo công tác quy hoạch xây dựng nông thôn Huyện ủy đạo xã tiến hành bước lập đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới, việc quy hoạch triển khai thực theo tiến độ, hoàn thành từ giai đoạn đầu chương trình xây dựng nông thôn Hai là, lãnh đạo xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Huyện ủy lãnh đạo, huy động nguồn lực bao gồm nguồn hỗ trợ nhà nước đặc biệt huy động đóng góp cộng đồng dân cư việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn; đạo xây dựng có trọng tâm trọng điểm tránh dàn trải, đầu tư vốn theo thứ tự ưu tiên vào cơng trình cấp bách, cơng trình phê duyệt phương án thiết kế thi cơng…vì làm thay đổi lớn mặt nông thôn Đối với cơng trình, dự án UBND xã làm chủ đầu tư Huyện ủy yêu cầu UBND huyện đạo xã, thị trấn khẩn trương thi công bảo đảm tiến độ Đối với dự án huyện làm chủ đầu tư cần khởi động, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bảo đảm theo Kế hoạch, dự án trường học, đường giao thông, trạm Y tế, Nhà Văn hóa điều kiện để hồn thiện tiêu chí xây dựng nơng thơn Cùng với đó, Huyện ủy yêu cầu UBND huyện đạo đẩy nhanh tiến độ thực đấu giá quyền sử dụng đất theo Kế hoạch năm 2021, bảo đảm nguồn thu ngân sách, địa phương phục vụ hoạt động phát triển kinh tế xã hội Ba là, lãnh đạo chuyển dịch cấu phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập Huyện ủy tập trung lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng quan tâm phát triển ngành nghề, làng nghề; phát triển tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, xây dựng mơ hình trồng trọt, chăn ni, thuỷ sản theo hướng nâng cao suất, chất lượng Bốn là, phong trào xã hội hóa giáo dục, xã hội học tập, khuyến học khuyến tài, học tập mơ hình để phát triển giáo dục, nâng cao ứng dụng công nghệ thơng tin, trì phong trào giữ gìn vệ sinh môi trường vào thứ 7, chủ nhật hàng tuần Không đốt rơm rạ sau thu hoạch từ 01/01/2021 theo quy định thành phố Kiểm tra, xử lý điểm thu gom rác thải sinh hoạt vỏ thuốc bảo vệ thực vật cánh đồng Đảng ủy, UBND hội đoàn thể xã chủ động, tâm việc triển khai nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch, phân công công việc cụ thể cho thành viên để tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình xây dựng nơng thôn (NTM) nâng cao Năm là, lãnh đạo công tác an ninh, trật tự nông thôn Lãnh đạo ban hành đạo thực nội quy, quy ước làng xóm trật tự, an ninh; phịng chống tệ nạn xã hội hủ tục lạc hậu Chỉ đạo hàng năm Đảng ủy xã có nghị quyết, UBND có kế hoạch cơng tác an ninh Đảm bảo cho lực lượng an ninh xã, thơn, xóm hồn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn Không để xẩy hoạt động chống đối; khơng để xẩy tình trạng an ninh trật tự nông thôn làm giảm loại tội phạm, hạn chế tai nạn giao thông tranh chấp nhân dân Sáu là, lãnh đạo nâng cao chất lượng tổ chức đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội địa bàn Thành lập, trì đủ tổ chức hệ thống trị, đảm bảo khơng có trình trạng “trắng” tổ chức thôn Tổ chức bồi dưỡng cử đào tạo cán đạt chuẩn theo quy định Bộ Nội vụ, thu hút cán trẻ công tác xã Xây dựng ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động tổ chức hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn (NTM)