1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến hoàn thành gpdt

85 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Lãnh Đạo Hai Cuộc Kháng Chiến, Hoàn Thành Giải Phóng Dân Tộc, Thống Nhất Đất Nước (1945 - 1975)
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 15,02 MB

Nội dung

Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thựchiện từ năm 1946 đến năm 1950 Trang 25 19/10/1946, Ban thườngvụ Trung ương Đảng mởcông viêc hội nghị quânsự toàn quốc lần thứn

Trang 1

CHƯƠNG 2

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,

HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC,

THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

(1945 - 1975)

Trang 2

NỘI DUNG

mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954

• 1 Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946

• 2 Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm

1946 đến năm 1950

II Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954-1975

• 1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954-1965

• 2 Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975

• 3 Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 - 1975

Trang 3

I Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

1945-1954 1.Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946

a Thuận lợi

Khó khăn

a) Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám

Trang 4

Thuận lợi

cơ bản

Trang 5

Chính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch Hồ Chí Minh

ra mắt quốc dân đồng bào.

Đảng, Chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh giành được uy tín

trong tuyệt đại đa số quần chúng nhân dân.

Trang 7

VT 16

20 vạn quân Tưởng +

bè lũ tay sai (VQ + VC) ở phía Bắc

2 vạn quân Anh ở phía Nam

Trang 8

 Khó khăn: Trong nước:

+ Hệ thống chính quyền cách mạng mới thiết lập, còn non trẻ

+ Nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh.

+ 95% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội mà chế độ cũ để lại còn nặng nề.

Trang 10

“Ngàn cân treo sợi tóc”

Tổ quốc lâm

nguy

Nền độc lập của dân tộc

có thể bị thủ

tiêu

Nhân dân ta

có nguy cơ trở lại cuộc sống nô lệ

Trang 11

b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Trang 12

b Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

1 • Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Trung ương

Trang 13

Chỉ đạo chiến lược

• Dân tộc giải phóng với khẩu hiệu “Dân tộc trên hết Tổ

quốc trên hết”

Kẻ thù chính

• Thực dân Pháp xâm lược

Về phương hướng, nhiệm vụ, chủ

trương chủ yếu và cấp bách

• Xây dựng củng cố chính quyền cách mạng, bài trừ nội phản

• Cải thiện đời sống cho nhân dân

• Thêm bạn bớt thù

• Chống thực dân Pháp xâm lược

Trang 14

Xay dựng củng cố chính quyền

cách mạng

Trang 15

Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ

cộng hòa

Trang 16

Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói

Trang 17

+ Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ: Chủ tịch Hồ Chí

Minh phát động phong trào “Bình dân học vụ” và phong trào xây dựng đời sống mới cho nhân dân

Trang 18

Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của BCHTW đã

giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng.

 Tư tưởng “kháng chiến kiến quốc” đã nêu bật 2

nhiệm vụ chiến lược mới: xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước.

b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Trang 19

Động viên lực lượng toàn dân kháng chiến chống Pháp

Trang 20

• Hòa với Tưởng để đánh Pháp

9/1945 – 3/1946

• Hoà với Pháp để đuổi Tưởng

3/1946- 12/1946

Trang 22

TỘC”

Trang 24

Lời kêu gọi "toàn quốc kháng chiến" của Hồ Chủ Tịch ngày 19/12/194612-12-1946, Trung ương ra

Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.

Pháp bội ước

ở phố Hàng Bún

18/12/46 Pháp gửi tối hậu thư

19/12/46 cuộc kháng chiến bùng nổ

2 Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950

a) Cuộc kháng chiến toàn quốc

bùng nổ và đường lối kháng

chiến của Đảng

Trang 25

Trường Chinh

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình

thành, bổ sung, phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những

năm 1945 đến 1947

Trang 26

NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI

26

Phương châm tiến hành

kháng chiến

• Kháng chiến toàn dân

• Kháng chiến toàn diện

• Kháng chiến lâu dài

• Dựa vào sức mình làchính

Triển vọng kháng chiến

Mặc dù lâu dài, gian khổ, khókhăn song nhất định thắnglợi

Đoàn kết với các dân tộc

ưa chuộng tự do hòa

bình Đoàn kết chặt chẽ

toàn dân

Trang 27

chiến

toàn dân

Kháng chiến lâu dài

Kháng chiến toàn diện

giao

Vừa đánh tiêu hao lực lượng địch, vừa xây dựng, phát triển lực lượng ta;

tranh thủ, chớp thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển

Dựa vào sức mình là chính

Lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần của nhân dân làm chỗ dựa chủ yếu

Trang 28

b) Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến

từ năm 1947 đến năm 1950

- Ngày 6-4-1947, BCHTW triệu tập Hội nghị cán bộ Trung ương nhấn mạnh: Mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, phát động chiến tranh du kích, đấy mạnh công tác ngoại giao và tăng cường công tác xây dựng Đảng.

Trang 29

b) Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến

từ năm 1947 đến năm 1950

- Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội: đẩy mạnh phong

trào tăng gia sản xuất Duy trì phong trào bình dân học vụ…

- Về quân sự: phá tan cuộc tấn công Thu Đông 1947 của

Pháp, đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của TDP.

- Trên mặt trận ngoại giao: tích cực mở rộng quan hệ

ngoại giao với các nước trong phe XHCN

- Tháng 2-1950, Đảng và HCM ra sắc lệnh huy động nhân

lực, vật lực, tài lực của toàn dân phục vụ đẩy mạnh công cuộc kháng chiến tiến lên giành thắng lợi.

- Tháng 6-1950, Ban Thường vụ TW Đảng mở Chiến dịch

Biên giới nhằm tiêu diệt bộ phận sinh lực địch, tạo hành lang mở rộng quan hệ thông thương với TQ và các nước XHCN.

Trang 30

- Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh

- Mỹ can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

- Cuộc kháng chiến của ta đã giành nhiều thắng lợi quan trọng

- => Yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối

cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi.

a) Đại hội lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)

Trang 31

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị

tại Đại hội II

► Thành lập Đảng riêng ở VN Lấy tên là Đảng lao động VN

► Đảng tuyên bố ra công khai

► Thông qua chính cương của Đảng lao động VN

Trường Chinh – Tổng Bí thư

của Đảng

Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam

NỘI DUNG ĐẠI HỘI II

3 Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến

thắng lợi 1951-1954

Trang 32

• Dân chủ Nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.

Trang 33

a) Đại hội lần thứ II và Chính cương

của Đảng (2-1951)

 Đại hội II là “Đại hội kháng chiến, kiến quốc”,

“thúc đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn

và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam”.

 Đường lối do ĐH II vạch ra đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài của cách mạng.

Trang 35

b) Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến

Trang 36

Pháp dốc sức tìm lối thoát trong danh

“đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”

Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc đã đưa cuộc Tiến công chiếnlược Đông Xuân 1953-1954 và cuộc kháng chiến của dân tộc ViệtNam chống thực dân Pháp xâm lược đến thắng lợi vẻ vang Chínhphủ Pháp không còn sự lựa chọn nào khác, buộc phải đàm phán tạiHội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ởĐông Dương

c) Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao

kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

Trang 37

c) Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao

kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến

Trên mặt trận ngoại giao

• Ngày 7-5-1954, khi Điện Biên Phủ thất thủ, Chính phủ Pháp đồng ý triệu tập Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương

• Hội nghị Giơnevơ thông qua Bản Tuyên bố cuối

cùng về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương

(riêng phía đại biểu Mỹ không ký) Đây là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương.

Trang 38

NƯỚC

QU C

T

Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm

lược của thực dân Pháp

Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giảiphóng dân tộc trên thế giới

Kết thúc chiến tranh lập lại hòa

bình ở Đông Dương

Giải phóng hoàn toàn miền Bắc,

Tăng thêm niềm tự hào dân tộc Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩathực dân cũ trên thế giới

Mở rộng địa bàn,tăng thêm lựclượng cho chủ nghĩa xã hội và

cách mạng thế giới

Trang 39

Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo

kháng chiến

Kinh nghiệm

Đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử

của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu

Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc

và chống phong kiến

Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn

Trang 40

b)Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo

kháng chiến

Kinh nghiệm

Xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân: bộ đội chủ lực,

bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ chính trị-quân sự của cuộc kháng chiến

Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực,

mặt trận.

Trang 41

II Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam,

thống nhất đất nước 1954-1975

1 Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc 1954-1965

a Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960

Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh

Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển

Thuận lợi

Trang 42

Mỹ hùng mạnh có âm mưu làm bá chủ thế giới

Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh

Xuất hiện sự bất đồng, chia rẽ trong

hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc

Khó

khăn

Đất nước bị chia làm hai miền, kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ

Trang 43

độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 44

Hàn gắn viết thương chiến tranh, phát triển kinh tế, ổn định xã hội.

 Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH

a) Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực

lượng sang thế tiến công

Trang 45

Đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và

đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới

 Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH

a) Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực

lượng sang thế tiến công

Trang 46

Miền Nam

Năm 1954, Mỹ đã nhảy vào thay chân Phápthống trị miền Nam Việt Nam, biến nơi đâythành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài Việt

Nam

Mỹ đã sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, nhất là nhanh chóngthiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam Cộng hòa do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống

Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm đã xé bỏ Hiệp định Geneve, cự tuyệt tổng tuyển cử thống

nhất đất nước

Trang 48

Mỹ Diệm khủng bố, đàn áp cả dânthường

và cộng sản,đặt ra Luật 10-59,

lê máy chém khắp miền Nam

Trang 49

Con đường cơ bản của CM

miền Nam là khởi nghĩa

giành chính quyền về tay

nhân dân kết hợp ĐT chính

trị và vũ trang

Đường lối cách mạng miền Nam

Trang 50

20/12/1960 tại Tây Ninh đại biểu các lực lượng họp Đại hội thành lập MTDTGP miền Nam

Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.

Trang 51

Dưới ánh sáng của Nghị quyết

TW 15, toàn miền Nam đã dấy lên một phong trào Đồng Khởi mạnh

mẽ, làm tan rã hệ thống chính quyền địch ở nhiều vùng nông thôn, làm thất bại chiến lược

“Chiến tranh đơn phương” của Mỹ

- Diệm, tạo nên bước nhảy vọt cho cách mạng miền Nam.

Trang 52

Đại hội III (1960) Nhiệm vụ chung

Tiền tuyến Quyết định trực tiếp

Trang 53

1 • Tạo được sức mạnh tổng hợp để giải phóng miền Nam,thống nhất

Tổ quốc

2

• Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng

3

• Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta giành thắng lợi ở 2 miền Nam – Bắc

Ý nghĩa

ĐH III

Trang 54

Thực hiện đường lối ĐH III

• Thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ

Trang 55

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN SÔI ĐỘNG, MẠNH MẼ

Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu

đế phản đối Mỹ– Diệm

Làn sóng đấu tranh chính

trị ở miền Nam

Trang 56

Từ 11/1963 đến 6/1965 diễn ra 10 cuộc đảo chính

Trang 57

Ngô Đình Diệm bị đảo chính 1963

Nguyễn Khánh Nguyễn Cao Kỳ Trần Văn Hương

Nguyễn VănThiệu 1965

1963

THỰC CHẤT ĐÓ LÀ CHÍNH SÁCH THAY NGỰA

GIỮA DÒNG CỦA MỸ

Trang 58

Chi ến tranh đặc biệt (1961 – 1965)

L ập ấp chiến lược

nh ằm:

“tát nước, bắt cá”

Trang 59

Chiến thắng Ấp Bắc

Trang 60

CHIẾN THẮNG BÌNH GIÃ, BA GIA, ĐỒNG XOÀI

Trang 61

“chiến tranh đặc biệt” là ngụy quân ngụy quyền,

ấp chiến lược, đô thị đều

bị lung lay tận gốc.

Chiến tranh đặc biệt của

Mỹ phá sản

Kết quả

Trang 62

Miền Nam

• Hùng hổ đưakhông quân vàhải quân đánhMB

Miền Bắc

2 Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975

a Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

Trang 63

CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ - Ở MIỀN NAM

10.000 quân (Nam Triều Tiên) vào

Nha Trang (13/8/1965)

Sư đoàn 9 lính thuỷ đánh bộ Mỹ

vào Chu Lai (8/3/1965)

MỸ VÀ QUÂN CHƯ HẦU

Ồ ẠT VÀO MIỀN NAM

Trang 64

NQTW 11 (3 - 1965)

NQTW 12 (12 - 1965)

Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước những thách thức nghiêm trọng.

Trang 65

a) Đường lối kháng chiến chống Mỹ,

cứu nước của Đảng

Quyết tâm chiến lược: “đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”

Mục tiêu chiến lược: bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam Phương châm chiến lược: đẩy mạnh chiến tranh nhân dân

Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững, phát triển,

kiên quyết, liên tục tiến công

Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: chống chiến tranh phá

hoại, bảo vệ miền Bắc, chi viện cho miền Nam.

Mối quan hệ và nhiệm vụ giữa hai miền: Miền Nam là tiền

tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn

Trang 66

Thực hiện đường lối của Đảng

Miền Bắc

Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc

Mỹ

Trang 67

• Ngày 17-7-1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn song nhân dân Việt

Nam quyết không sợ Không có gì quý hơn độc lập,

tự do”

• Quân và dân miền Bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu, các phong trào “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang”, “Tay cày tay súng”, “Tay búa, tay súng”, “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, “Tất cả vì miền Nam ruột thịt”… lần lượt ra đời.

Ở miền Bắc:

Trang 68

=> Kết quả: nông, công nghiệp vẫn được

duy trì mặc dù gặp nhiều khó khăn.

Văn hóa, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa

học, phát triển mạnh.

Quân dân miền Bắc đã hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ chi viện tiền tuyến sức

người, sức của cho miền Nam

Ở miền Bắc:

Trang 69

Ở miền Nam:

Trang 70

TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY

TẾT MẬU THÂN (Đêm 30 rạng 31/1/1968)

Hội nghị Bộ Chính trị, 12/1967 quyết định chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng phương pháp tổng công

kích, tổng khởi nghĩa

Trang 71

Kết quả

Thắng lợi

ở miền Nam

Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần I

Chiến lược

“Chiến tranh cục bộ”

bị phá sản

Đàm phán ở Hội nghị Paris (13/5/68)

Chuyển sang chiến lược mới

“Việt Nam hóa chiến tranh

Mỹ ngừng đánh

phá MBắc(1/11/68 )

Trang 72

b Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu

giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc 1969-1975

Miền bắc Khôi phục kinh tế, hàngắn vết thương chiến

tranh

Lập nên trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972, đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ

Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại miền Bắc và trở lại bàn đàm phán ở Pais.

Trung ương Đảng đã

đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế 1974-

1975

Trang 73

Đảng ta đã đề raquyết tâm và chủtrương chiến lượchai bước:

“Vì độc lập, vì tự

do, đánh cho Mỹcút, đánh chongụy nhào”

Ngày 27-1-1973 Hiệp định Paris được

ký kết, Mỹ phảichấm dứt chiến tranh

Trang 74

CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ

(1969 – 1975)

DÙNG NGƯỜI VIỆT ĐÁNH NGƯỜI VIỆT

CỐ GẮNG GIÀNH THẮNG LỢI LỚN VỀ QUÂN SỰ

Nixon tổng

thống 37 của Mỹ

Trang 75

Hội nghị TW 18 (1/1970) đề ra chủ trương mới nhằm chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ.

Thư chúc Tết Kỷ Dậu 1969 của Hồ Chủ tịch

Trang 76

CUỘC TẬP KÍCH CHIẾN LƯỢC BẰNG B52 CỦA MỸ

Ở HÀ NỘI, HẢI PHÒNG(18 – 30/12/1972

Trang 77

HIỆP ĐỊNH PARI ĐƯỢC KÝ KẾT (27/1/1973) SAU 4 NĂM 9 THÁNG VỚI HƠN 202 PHIÊN HỌP CÔNG KHAI, 45 CUỘC HỌP RIÊNG, 500 CUỘC

HỌP BÁO, 1000 CUỘC PHỎNG VẤN

Toàn cảnh Hội nghị Pari

BT Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh

ký hiệp định

Cố vấn Lê Đức Thọ và Kissinger

bắt tay nhau

Ngày đăng: 28/01/2024, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w