ĐỀ CƯƠNG SỐ 02 PAGE 17 A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1 Tên bài giảng Bài 17 Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1945 1975) 2 Thời gian giảng 10 tiết 3 Mục.
A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tên giảng: Bài 17: Đảng lãnh đạo hai kháng chiến chống xâm lược xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1945 - 1975) Thời gian giảng: 10 tiết Mục tiêu: a Về kiến thức: b Về kỹ năng: c Về thái độ: Kế hoạch chi tiết: Bước lên lớp Bước Bước Bước (Giảng mới) Bước Bước Nội dung Ổn định lớp Kiểm tra nhận thức Nội dung I ĐẢNG LÃNH ĐẠO BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ (1945 - 1954) Nội dung II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) Chốt kiến thức Hướng dẫn câu hỏi, nghiên cứu tài liệu Phương Phương Thời pháp tiện gian Thuyết trình Micro 3' Phát vấn Micro 5' Thuyết trình, Micro, trình chiếu, máy phát vấn, chiếu thảo luận Thuyết trình Thuyết trình Micro Micro B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG Tài liệu bắt buộc 1.1 Tài liệu chương trình mơn học sơ cấp lý luận trị Tài liệu tham khảo 2.1 Các tài liệu thực chương trình sơ cấp lý luận trị dành cho giảng viên 2 2.2 Giáo trình mơn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế trị MácLênin Chủ nghĩa xã hội khoa học Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo biên soạn 2.3 Các tài liệu nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành 2.4 Các tài liệu nghiệp vụ giảng dạy lý luận trị C NỘI DUNG BÀI GIẢNG I ĐẢNG LÃNH ĐẠO BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ (1945 - 1954) Lãnh đạo xây dựng bảo vệ quyền, chuẩn bị kháng chiến nước (1945-1946) Sau Cách mạng Tháng Tám, quyền nhân dân vừa thành lập phải đương đầu vói khó khăn, thử thách nghiêm trọng Đất nước bị lực đế quốc, phản động bao vây chống phá liệt Đầu tháng 9/1945, theo thỏa thuận Đồng minh Hội nghị Pốt-xđam, gần 20 vạn quân Chính phủ Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch ạt kéo vào phía Bắc vĩ tuyến 16 nước ta làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Theo chúng lực lượng tay sai phản động hai tổ chức “Việt quốc” (Việt Nam quốc dân Đảng) “Việt cách” (Việt Nam cách mạng đồng minh hội) Phía Nam vĩ tuyến 16, quân đội Anh với danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đồng lõa tiếp tay cho thực dân Pháp quay lại Đông Dương Trên đất nước ta lúc cịn có khoảng vạn qn Nhật chờ giải giáp Một số quân Nhật thực lệnh quân Anh, cầm súng với quân Anh dọn đường cho quân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng miền Nam Trong lúc đó, ta cịn phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng kinh tế, xã hội Nạn đói miền Bắc Nhật, Pháp gây chưa khắc phục Ruộng đất bị bỏ hoang Cơng nghiệp đình đốn Hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt, ngoại thương đình trệ Tình hình tài khó khăn, kho bạc có 1,2 triệu đồng, nửa tiền rách Ngân hàng Đơng Dương cịn nằm tay tư Pháp Qn Tưởng tung tiền quốc tế quan kim gây rối loạn thị trường 95% số dân chữ, tệ nạn xã hội chế độ cũ để lại nặng nề Trong năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa có nước cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao Đất nước bị bao vây bốn phía, vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” Sau ngày tuyên bố độc lập, Chính phủ lâm thời nêu việc cấp bách nhằm thực ba nhiệm vụ lớn: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc nêu nhiệm vụ chủ yếu nhâ dân nước lúc “củng cố quyền chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Trong hoàn cảnh vô phức tạp, bọn đế quốc phản động sức ngăn trở, quấy phá, Đảng kiên lãnh đạo, tổ chức tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 để nhân dân tự lựa chọn bầu đại biểu chân vào Quốc hội, quan quyền lực nhà nước cao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp kỳ họp thứ bầu Hồ Chí Minh giữ chức Chủ tịch Chính phủ trao quyền cho Người lập phủ thức - Chính phủ liên hiệp kháng chiến Tại kỳ họp thứ hai (11/1946), Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Quyền làm chủ nước nhà, quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp Nhân dân khẩn trương bầu Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân bầu Ủy ban hành cấp Đảng đạo tích cực phát triển đoàn thể yêu nước, Mặt trận dân tộc thống mở rộng, đưa đến đời Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (5/1946), gọi tắt Liên Việt Các tổ chức quần chúng củng cố, mở rộng thêm: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam… đời Đảng Xã hội Việt Nam thành lập nhằm đồn kết trí thức u nước Việt Nam Đảng ta coi trọng việc xây dựng phát triển cơng cụ bảo vệ quyền cách mạng qn đội, công an Lực lượng vũ trang tập trung phát triển mặt Cuối năm 1946, lực lượng quân đội thường trực mang tên Quân đội quốc gia có vạn người Việc vũ trang quần chúng cách mạng, qn hóa tồn dân thực rộng khắp Cùng với việc xây dựng quyền nhân dân, Đảng Chính phủ phát động thi đua sản xuất; động viên nhân dân tiết kiệm giúp chống giặc đói; thực bãi bỏ thuế thân thứ thuế vô lý khác chế độ thực dân; tiến hành tịch thu ruộng đất đế quốc, Việt gian chia cho nông dân nghèo, chia lại ruộng đất công cách công bằng, hợp lý; giảm tô 25%, giảm thuế, miễn thuế cho nông dân vùng bị thiên tai; chủ trương cho mở lại nhà máy Nhật để lại, tiến hành khai thác mỏ, khuyến khích kinh doanh Đảng động viên nhân dân tự nguyện đóng góp cho cơng quỹ hàng chục triệu đồng hàng trăm kg vàng, tài độc lập bước xây dựng Cùng với việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng chế độ tổ chức kháng chiến miền Nam, Đảng ta thực sách lược lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù để phân hóa chúng, tránh tình đương đầu lúc với nhiều kẻ thù Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù vào Đảng, ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, thật rút vào hoạt động bí mật, giữ vững vai trị lãnh đạo quyền nhân dân Để phối hợp hoạt động bí mật với công khai, Đảng để phận công khai danh hiệu Hội Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Đơng Dương Lãnh đạo tồn quốc kháng chiến (1946-1950) Sáng ngày 20/12/1946, Pháp công khai tuyên bố hành động Chính phủ ta khước từ điểm nêu tối hậu thư chúng, thực kịch đảo quân Hà Nội Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Từ ngày đầu kháng chiến, với tinh thần chiến đấu dũng cảm, mưu trí, quân dân ta Nam Bộ Nam Trung Bộ với chi viện nước chiến đấu ngoan cường chống lại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh thực dân Pháp Đất nước kịp thời chuyển sang thời chiến bước đấu triển khai trận chiến tranh nhân dân Các quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận chuyển lên địa Việt Bắc Các quan dân, chính, đảng địa phương đóng nơi tạm thời an toàn Hàng vạn đồng bào tản cư vượt qua khó khăn, hịa nhập với nhân dân địa phương Ngày 15/10/1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị phải “Phá tan công mùa Đông giặc Pháp” Trải qua 75 ngày đêm chiến đấu (07/10 đến 21/12/1947), quân dân Việt Bắc loại khỏi vòng chiến đấu 7000 tên địch, phá hủy hàng trăm xe ô-tô thiết giáp, đánh chìm 16 ca-nơ thu nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh chúng Cơ quan lãnh đạo kháng chiến bảo vệ an toàn Căn địa Việt Bắc trải qua thử thách đứng vững Thắng lợi phản công lớn Việt Bắc thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng năm đầu toàn quốc kháng chiến, làm phá sản chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” thực dân Pháp, mở giai đoạn kháng chiến chống Pháp Bị thất bại chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” thực dân Pháp buộc phải chuyển hướng sang “đánh lâu dài” với âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt trị người Việt” Nhận định đắn tình hình sau chiến thắng Việt Bắc, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương mở rộng (01/1948) đề nhiệm vụ biện pháp quân sự, trị, kinh tế, văn hóa nhằm thúc đẩy kháng chiến tiến lên giai đoạn mới, coi “Du kích chính, vận động chiến phụ trợ”; củng cố khối đoàn kết toàn dân, chống âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”; phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, tịch thu ruộng đất bọn phản quốc cấp cho dân nghèo, thực giảm tô, chia lại cơng điền; phát triển văn hóa, giáo dục; tăng cường công tác xây dựng Đảng Tháng 01/1949, Hội nghị cán Trung ương chủ trương tích cực cầm cự, chuẩn bị sang tổng phản công Để thúc đẩy việc hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ trên, theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27/3/1948, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị phát động phong trào Thi đua quốc, tăng gia sản xuất luyện quân lập công 6 Thực chủ trương Đảng, hàng nghìn cán bộ, hàng trăm đại đội độc lập đội xung phong công tác, đội vũ trang tuyên truyền tăng cường vào vùng tạm bị chiếm Phong trào chống thuế, chống bắt phu, bắt lính, trừ gian… dậy đồng loạt nhiều nơi vùng sau lưng địch phát triển thành phong trào tổng phá tề rầm rộ Chính quyền bù nhìn bị tan vỡ mảng Chính quyền cách mạng lập lại nhiều nơi với hình thức thích hợp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, Đảng lãnh đạo đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng họp từ ngày 11 đến 19/2/1951 Vinh Quang - Chiêm Hóa - Tuyên Quang Về dự Đại hội có 158 đại biểu thức, thay mặt cho 73 vạn đảng viên Đây Đại hội Đảng tổ chức lần nước điều kiện Theo sáng kiến người cộng sản Việt Nam người cộng sản Lào Campuchia trí tán thành, Đại hội định: nhu cầu kháng chiến, giai cấp công nhân nhân dân nước, Việt Nam, Lao, Campuchia cần có đảng riêng Ở Việt Nam, Đảng hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, ngày 28/8/1951, Đảng Campuchia họp Đại hội, định thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia bầu Ban Lãnh đạo Đảng Sơn Ngọc Minh đứng đầu Đảng Lào tích cực chuẩn bị đến ngày 22/3/1953 họp Đại hội định thành lập Đảng Nhân dân Lào (sau đổi Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) Cay-xỏn Phơm-vi-hản làm Tổng Bí thư Sau Đại hội, Đảng ta tập trung lãnh đạo đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi Ban Chấp hành Trung ương (khó III) tiếp tục giải nhiều vấn đề yêu cầu thực tiễn đặt tất mặt Với chủ động chiến trường, quân ta liên tiếp mở chiến dịch: Trung du (12/1950), Đường 18 (3/1951), HàNam-Ninh (5/1951) … Chiến dịch Hịa Bình kết thúc thắng lợi 7 Những thắng lợi to lớn toàn diện quân dân ta từ sau Đại hội lần thứ II Đảng (2/1951) làm thay đổi lớn lực ta, tạo điều kiện để quân dân ta bước vào giai đoạn kháng chiến Phối hợp với đòn tiến cơng đại đồn chủ lực, đội địa phương dân quân du kích liên tục mở nhiều địn tiến cơng dồn dập mặt trần Đường số 5, tập kích sân bay Cát Bà, Đồ Sơn, Gia Lâm, Tân Sơn Nhất, mặt trận Đường số 9, mặt trận Liên khu V, mặt trận Nam Bộ… 13h ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tiến công Điện Biên Phủ Đây chiến dịch lớn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân nước Sau ba đợt tiến công đến ngày 7/5/1954, tập đoàn điểm Điện Biên Phủ địch hoàn toàn bị tiêu diệt, 16200 tên, kể Bộ Chỉ huy mặt trận địch bị tiêu diệt bị bắt sống Tồn kho tàng, vũ khí địch bị thu bị phá hủy, 57 máy bay địch bị bắn rơi Chiến thắng Điện Biên Phủ kết trực tiếp, cao chiến Đông-Xuân 1953-1954 đỉnh cao năm kháng chiến thần thánh dân tộc ta Chiến thắng lịch sử tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao thắng lợi Một ngày sau thực dân Pháp thất thủ Điện Biên Phủ, Hội nghị quốc tế châm dứt chiến tranh họp Giơ-ne-vơ bắt đầu bàn vấn đề Đông Dương Ngày 21/7/1954, hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Campuchia ký kết Bản tuyên bố cuối lập lại hịa bình Đơng Dương nước tham dự hội nghị cam kết thức chấp nhận II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) Đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Đảng lãnh đạo giành thắng lợi, song nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ phạm vi nước chưa hoàn thành 8 Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, song miền Nam cịn ách thống trị thực dân tay sai Đất nước tạm thời bị chia làm hai miền Sau dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm, Mỹ - Diệm liên tiếp mở hành quân càn quét để bình định miền Nam, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, chia cắt lâu dài đất nước ta Thực chất, chiến tranh đơn phương đẫm máu chống lại nhân dân miền Nam tay khơng có vũ khí Với sách “tố cộng”, “diệt cộng”, loại cộng sản ngồi vịng pháp luật để trừng trị với hiệu “thà giết nhầm bỏ sót”, chúng thẳng tay đàn áp tất lực lượng chống đối Chỉ tính đến cuối năm 1955, hàng chục vạn cán bộ, đảng viên quần chúng cách mạng bị bắt giết hại Đứng trước biến đổi phức tạp, sau tháng 7/1954, qua nhiều hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam giai đoạn bước hình thành Sau hịa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng Nhiệm vụ trước mắt tiếp quản vùng giải phóng theo quy định Hiệp định Giơne-vơ Hướng đấu tranh chủ yếu nhân dân miền Bắc thời kỳ chống âm mưu địch dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam Tong hoạt động này, chậm phát chưa thấy hết âm mưu thâm độc Mỹ - Pháp, nên gần triệu người miền Bắc bị cưỡng ép di cư vào Nam Đảng chủ trương đưa miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng bước hình thành phát triển Tháng 9/1954, Bộ Chính trị đề nhiệm vụ chủ yếu trước mắt miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết phục hồi phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau năm chiến tranh Hội nghị lần thứ bảy (3/1955) lần thứ tám (8/1955) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) nhận định: Mỹ tay sai hất cẳng Pháp miền Nam, công khai lập nhà nước riêng chống phá Hiệp định Giơ-ne-vơ, đàn áp phong trào cách mạng Muốn chống đế quốc Mỹ tay sai, củng cố hịa bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ, điều cốt lõi phải sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững đẩy mạnh đấu tranh nhân dân miền Nam Để củng cố miền Bắc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng rõ: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần bước lên chủ nghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo cấp củng cố Mặt trận Dân tộc thống Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công buôn bán nhỏ, tư tư doanh, chuyển sở hữu cá thể tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa hai hình thức tập thể toàn dân Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân Xây dựng, củng cố miền Bắc thành sở vững mạnh cho đấu tranh thống nước nhà Thực Chỉ thị Bộ Chính trị tình hình công tác đảng miền Nam, tháng 10/1954, Xứ ủy Nam Bộ thành lập, Lê Duẩn - Ủy viên Bộ Chính trị làm Bí thư Từ thực tiễn đấu tranh cách mạng nhân dân miền Nam, tháng 8/1956, đồng chí Lê Duẩn dự thảo Đường lối cách mạng miền Nam Bản dự thảo thảo luận Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ (12/1956) Tháng 12/1957, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ, nước ta tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ cách mạng nói quan trọng, coi nhẹ nhiệm vụ sai lầm Tháng 1/1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp hội nghị lần thứ 15 (mở rộng) Trên sở phân tích tình hình giới nước, Nghị hội nghị rõ: Nhiệm vụ cách mạng miền Nam giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam Con đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Đó đường lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp đấu tranh trị vũ trang để đánh đổ quyền thống trị độc tài Ngơ Đình 10 Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ miền Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp Hà Nội từ ngày 05 đến 10/9/1960 Tới dự có 525 đại biểu thức 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho 50 vạn đảng viên nước Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội Trên sở phân tích tình hình đặc điểm nước ta, Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới: Một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà, hoàn thành độc lập dân chủ nước Cách mạng miền Bắc cách mạng miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, song trước mắt hướng vào mục tiêu chung giải phóng miền Nam, hịa bình, thống đất nước Đại hội cịn xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể chiến lược cách mạng miền Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc giữ vai trò định toàn cách mạng Việt Nam nghiệp thống nước nhà Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam giữ vai trò định trực tiếp nghiệp giải phóng miến Nam khỏi ách thống tị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, thực hịa bình, thống nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước Thực kế hoạch nhà nước miền Bắc đấu tranh chống Mỹ tay sai miền Nam (1954-1965) Ngay sau hịa bình lập lại, Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc khôi phục kinh tế hoàn thành cải cách ruộng đất Ngay từ ngày đầu giải phóng, với q trình khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, nhiệm vụ cấp bách miền Bắc tiếp quản vùng địch tạm chiếm theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ Sau chiến tranh, kinh tế miền Bắc gặp nhiều khó khăn, việc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh khẩn trương thực Cụ thể là: 11 Trong khôi phục kinh tế, Đảng đặt trọng tâm sản xuất nông nghiệp Việc khôi phục sản xuất nông nghiệp kết hợp với cải cách ruộng đất vận động đổi công, giúp sản xuất, đồng thời chăm lo xây dựng sở vật chất cho nông nghiệp Cùng với khôi phục sản xuất nông nghiệp, việc khôi phục công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giao thơng vận tải hồn thành Hầu hết xí nghiệp quan trọng phục hồi sản xuất tăng thêm thiết bị, số nhà máy xây dựng Trong q trình khơi phục kinh tế, Đảng coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Giao thơng vận tải nhanh chóng phục hồi, hoạt động kinh tế miền Bắc ổn định Các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh Hệ thống trị từ Trung ương đến sở xây dựng củng cố, phát huy hiệu lực việc hoàn thành nhiệm vụ khôi phục kinh tế việc đập tan âm mưu thủ đoạn bọn phản động chống đối chế độ Đến tháng 7/1956, cải cách ruộng đất hoàn thành đồng bằng, trung du 280 xã miền núi Chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến miền Bắc nước ta đến bị xóa bỏ hồn tồn; triệu người triệu hộ dân lao động chia 810.000ha ruộng đất Trong trình cải cách ruộng đất, bênh cạnh kết đạt được, Đảng ta phạm phải số sai lầm nghiệm trọng, phổ biến kéo dài đạo thực Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai lầm chủ quan, giáo điều, không xuất phát từ tình hình thực tiễn, thay đổi quan trọng quan hệ giai cấp, xã hội nông thơn miền Bắc sau ngày hồn tồn giải phóng Trên sở thắng lợi kế hoạch khôi phục kinh tế, Đảng tổ chức thực kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa (1958-1960) Trong cải tạo tiểu thủ công nghiệp người buôn bán nhỏ, Đảng Nhà nước đạo tiến hành theo hình thức tổ chức hợp tác khác 12 Ngoài ra, việc phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân coi trọng Năm 1960, 100 người dân có 18 người học (năm 1939 có người), số giường bệnh tăng lên lần Sau miền Bắc hoàn thành kế hoạch năm (1958-1960), Đảng lãnh đạo Kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa hồn thành cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội Trong trình thực kế hoạch năm lần thứ nhất, nhiều vận động phong trào thi đua triển khai sôi ngành địa phương Trong nơng nghiệp có phong trào thi đua theo gương Hợp tác xã Đại Phong (Quảng Bình), cơng nghiệp thi đua với Nhà máy khí Dun Hải (Hải Phịng), tiểu thủ công nghiệp thi đua với Hợp tác xã thủ công nghiệp Thành Cơng (Thanh Hóa), ngành giáo dục có phong trào thi đua học tập Trường cấp II Bắc Lý (Hà Nam), quân đội có phong trào thi đua “Ba nhất”… Đặc biệt, phong trào “Mỗi người làm việc hai để đề đáp lại cho miền Nam ruột thịt” theo Lời kêu gọị Chủ tịch Hồ Chí Minh Hội nghị trị đặc biệt (3/1964) đế quốc Mỹ leo thang mở rộng chiến tranh miền Nam làm tăng thêm khơng khí phấn khởi, hăng hái vươn lên hoàn thành kế hoạch năm lần thứ Kế hoạch năm lần thứ đạt thành tựu to lớn Trong nông nghiệp, năm 1961 sản lượng lương thực miền Bắc đạt 5,8 triệu tấn, tăng 8,8% so với năm 1960 Đến năm 1965, 88,8% số hộ nông dân vào hợp tác xã nông nghiệp Nông nghiệp miền Bắc phát triển tương đối toàn diện, bảo đảm cho miền Bắc ổn định kinh tế-xã hội, phát huy vai trò hậu phương lớn với tiền tuyến lớn Tuy vậy, bên cạnh thành tựu nêu trình thực kế hoạch năm lần thứ tồn hạn chế định Việc hợp đưa ạt hợp tác xã lên bậc cao chủ quan, nóng vội Tổ chức sản xuất nơng nghiệp trình độ quản lý cán chưa đáp ứng yêu cầu, sở vật chất nghèo nàn Tỷ lệ xã viên xin khỏi hợp tác xã cao 13 Kế hoạch thực năm phải chuyển hướng phải đối phó với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mỹ gây ra, kể từ ngày 5/8/1964 Sau hất cẳng Pháp, trực tiếp can thiệp vào tình hình miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, lập phòng tuyến để ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội xuống Đông Nam Á, thiết lập quân để tiến công miền Bắc xã hội chủ nghĩa Để thực âm mưu đó, đế quốc Mỹ nhanh chóng thiết lập máy quyền đứng đầu Ngơ Đình Diệm, xây dựng lực lượng quân gần nửa triệu người hàng vạn cảnh sát, mật vụ trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh đại Mỹ Sau chuyển quân tập kết miền Bắc theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, tương quan lực lượng ta địch miền Nam có thay đổi lớn: ta có ưu trị lực lượng quần chúng nhân dân đơng đảo khơng cịn lực lượng vũ trang, khơng cịn quyền Trong đó, kẻ thù có đủ sức mạnh kinh tế quân sự, nắm tay máy ngụy quân, ngụy quyền đồ sộ Chúng thẳng tay đàn áp, tiêu diệt phong trào cách mạng, gây cho ta nhiều tổn thất nặng nề Xuất phát từ tương quan lực lượng ta địch lúc này, Đảng định thay đổi phương thức đấu tranh quân sang đấu tranh trị, lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi Mỹ - Diệm phải thi hành Hiệp định, phải tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước đòi thực quyền dân sinh, dân chủ, chống hành động khủng bố, đàn áp Thực chủ trương chuyển hướng Đảng, hàng trăm tổ chức quần chúng cơng khai, có Ủy ban đấu tranh địi hịa bình thành lập miền Nam Phong trào đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử, chống bầu cử lừa bịp, chống cướp đất, đổi nhà, dồn dân, địi cơng ăn, việc làm, chống khủng bố, chống sa thải, chống bắt lính… phát triển mạnh mẽ nông thôn thành thị với hàng triệu lượt người tham gia Nhân dân nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975) Thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân viễn chinh Mỹ quân chư hầu rút dần khỏi chiến tranh, đồng thời tăng cường quân đội tay sai để giảm xương máu người Mỹ chiến trường 14 Thực chất tiếp tục thực âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược toàn diện tăng cường với lực lượng địch lúc cao 1,5 triệu lính ngụy, Mỹ, chư hầu (1971), địa bàn tồn Đơng Dương, vừa chiến đấu chống địch chiến trường, vừa đấu tranh với chúng bàn đàm phán Thắng lợi trị mở đầu giai đoạn chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đời Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam (6/6/1969) Đó Chính phủ hợp pháp nhân dân miền Nam Việt Nam Vừa đời, Chính phủ cách mạng lâm thời 23 nước cơng nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao Trong hai năm 1970-1971, quân dân ta miền Nam với quân dân hai nước Lào Campuchia giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược mặt trận quân sự, trị Từ ngày 30/4 đến 30/6/1970, Quân giải phóng miền Nam, có phối hợp quân dân Campuchia, chiến đấu dũng cảm, đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Ngụy ngụy Sài Gòn, loại khỏi vịng chiến đấu 17000 lính Mỹ-ngụy Ở khắp thị miền Nam, phong trào tầng lớp nhân dân nổ liên tục, mạnh mẽ Đặc biệt Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh, sinh viên thu hút đông đảo giới trẻ tham gia Phong trào tuổi trẻ, học sinh, sinh viên thời kỳ có vai trị quan trọng, thường “châm ngịi nổ” cho phong trào chung tầng lớp nhân dân thành thị Những thắng lợi quân sự, trị, thắng lợi Đường - Nam Lào Đông Bắc Campuchia nửa đầu năm 1971 làm phá sản bước đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ, mở khả thực tế làm phá sản hoàn toàn chiến lược Trưa ngày 30/3/1972, quân ta bắt đầu công chiến lược theo kế hoạch Quân ủy Trung ương Mở đầu tiến công, quân ta đánh vào Quảng Trị, lấy 15 Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam kéo dài trogn năm 1972 Sau đòn mở đầu bất ngờ quân ta, quân ngụy có yểm trợ tối đa hỏa lực, khơng quân hải quân Mỹ, phản công mạnh, gây thiệt hại cho ta Phối hợp với ngụy, quyền Ních-xơn “Mỹ hóa” trở lại phần chiến tranh xâm lược miền Nam quay trở lại tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc từ ngày 6/4/1972 Do thất bại hai miền nước ta, sau Tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc phần (31/3/1968) đến toàn (1/11/1968), đến bàn hội nghị đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (13/5/1968), sau với đại diện Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (25/1/1969) Trong phiên họp chung công khai tiếp xúc riêng, phía Việt Nam khơng bỏ qua vấn đề quan trọng có liên quan đến chiến tranh, tập trung mũi nhọn đấu tranh vào hai vấn đề mấu chốt đòi Mỹ rút hết quân viễn chinh quân chư hầu khỏi miền Nam địi họ tơn trọng quyền dân tộc nhân dân miền Nam Việt Nam Phía Mỹ có quan điểm ngược lại, vấn đề rút quân, đòi quân đội miền Bắc rút khỏi miền Nam từ chối ký dự thảo Hiệp định phía Việt Nam đưa (10/1972) để mở tập kích máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972 với ý đồ buộc phía Việt Nam ký vào dự thảo Hiệp định chúng đưa Nhưng Mỹ thất bại Việt Nam đập tan tập kích máy bay chiến lược B52 Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không”, sau buộc Mỹ trở lại ký vào dự thảo Hiệp định Pa-ri ta đưa trước Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam thức ký ngày 27/1/1973 Pa-ri bốn bên tham dự Hội nghị Cuối năm 1974, đầu 1975, tình hình so sánh lực lượng miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Hội nghị Bộ Chính trị (30/9 đến 7/10/1974) Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/1974 đến 8/1/1975) bàn kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam 16 Bộ Chính trị đề kế hoạch hai năm, lại nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ” rõ “Nếu thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Bộ Chính trị nhấn mạnh cần thiết phải tranh thủ thời thực “Tổng cơng kích - tổng khởi nghĩa”, phải đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân, giữ gìn tốt sở kinh tế, cơng trình văn hóa… giảm bớt tàn phá chiến tranh Cuộc Tổng tiến công dậy quân dân ta miền Nam diễn gần hai tháng mùa Xuân 1975 với ba chiến dịch lớn: Tây Nguyê, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gịn 10h 45 phút ngày 30/4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tồn nội quyền Sài Gòn bị bắt sống; Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện; 11h 30 phút ngày, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập báo hiệu tồn thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Thừa thắng, sau giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh lại Nam Bộ tề đứng lên tiến cơng dậy theo phương thức “xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh” Đến ngày 2/5/1975, Nam Bộ miền Nam nước ta hoàn tồn giải phóng D CÂU HỎI ƠN TẬP, THẢO LUẬN, TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỌC TẬP Câu hỏi ôn tập Câu hỏi thảo luận Tài liệu phục vụ học tập Giáo án thông qua ngày BỘ PHẬN GIÁO VỤ tháng năm 2022 NGƯỜI SOẠN Quách Văn Phúc 17 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM ĐỐC ... tham dự hội nghị cam kết thức chấp nhận II ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) Đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn Cuộc kháng chiến chống. .. cư vào Nam Đảng chủ trương đưa miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng bước hình thành phát triển Tháng 9/1954, Bộ Chính trị đề nhiệm vụ chủ yếu trước mắt miền. .. Sau miền Bắc hoàn thành kế hoạch năm (1958-1960), Đảng lãnh đạo Kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, thực bước cơng nghiệp hóa xã hội chủ