Tình hình Việt Nam Như vậy trước hành động xâm lượccủa Pháp, Triều đình nhà Nguyễn từngbước thỏa hiệp Hiệp ước 1862, 1874,1883 vàđến ngày 6-6-1884 với Hiệp ướcPatơnốt Patenotre đã đầu hà
Trang 2NỘI DUNG
I Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-1930)
1 Bối cảnh lịch sử
2 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
3 Thành lập Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng
4 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN
II Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1945)
(1930-1 Phong trào cách mạng 1930-1935 và khôi phục phong trào1932-1935
2 Phong trào dân chủ 1936-1939
3 Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
4 Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng ThángTám năm 1945
Trang 3I Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam
b Tình hình Việt Nam
c Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
1 Bối cảnh lịch sử
Trang 4a Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam
* Sự chuyển biến của CNTB và
hậu quả của nó
Trang 6Sự chuyển biến của CNTB và
hậu quả của nó
Trang 8- Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi, cổ vũ phong trào đấu tranh của gccn; nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Trang 9* Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản, do V.I.Lênin đứng đầu, được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiếnđấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới.
Quốc tế Cộng sản không những vạch đường hướngchiến lược cho cách mạng vô sản mà cả đối với các vấn đềdân tộc và thuộc địa, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóngdân tộc
Cùng với việc nghiên cứu và hoàn thiện chiến lược vàsách lược về vấn đề dân tộc và thuộc địa, Quốc tế Chínhsách đã tiến hành hoạt động truyền bá tư tưởng cách mạng
vô sản và thúc đẩy phong trào đấu tranh ở khu vực này đitheo khuynh hướng vô sản
Trang 10* Đại hội II của QTCS (1920) đã thông qua Luận cương về dân tộc và thuộc địa
do V.I.Lênin khởi xướng.
Một yêu cầu khách quan của cách mạng vô sản thế giới là cần phải đoàn kết Với khẩu hiệu chiến lược “ Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”
Trang 12Như vậy: Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp
vô sản đối với các nước tư bản và cùng với những hoạt động của Quốc tế cộng sản đã ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam và Đông Dương
Trang 13- CMT10 Nga mở đầu 1 thời đại mới
- Chủ nghĩa Mác – Lênin đã lay chuyển, lôi cuốn
quần chúng nhân dân, những phần tử ưu tú, tích cực ở các nước thuộc địa vào phong trào cộng sản.
- Chủ nghĩa M– L được truyền bá vào VN phong
trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng vô sản dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN.
- QTCS có vai trò quan trọng trong truyền bá CN
M-L và thành lập Đảng CSVN
“An Nam muốn làm cách mạng thành công thì tất phải nhờ đệ tam quốc tế (QTCS)”.
Trang 14ViệtNam
Trang 15b Tình hình Việt Nam
Trang 16b Tình hình Việt Nam
Trước hành động xâm lược của Pháp, Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) và đến ngày 6- 6-1884 với Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp.
Trang 17b Tình hình Việt Nam
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất:
“Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia
Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn”
Ngày 15-3-1874, Hiệp ước Giáp Tuất công nhận chủ quyền vĩnh
viễn của Pháp ở Nam Kỳ (thêm 03 tỉnh miền Tây gồm Vĩnh Long,
An Giang, Hà Tiên)
Ngày 25-8-1883 Hòa ước Quý Mùi (Harmand (Hác-măng) xác lập
quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam
Ngày 6-6-1884 với Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) đã đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”
Trang 18b Tình hình Việt Nam
Như vậy trước hành động xâm lược của Pháp, Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp (Hiệp ước 1862, 1874, 1883) và đến ngày 6-6-1884 với Hiệp ước Patơnốt (Patenotre) đã đầu hàng hoàn toàn
thực dân Pháp, Việt Nam trở thành “một xứ
thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”
Trang 19 Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Tình hình Việt Nam
Trang 20Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Trang 21Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Chuyên chế (tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại)
và “chia để trị”, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc kỳ
-Thống sứ, Trung kỳ - Khâm sứ, Nam kỳ - -Thống đốc)
với các chế độ chính trị khác nhau nằm trong Liên
bang Đông Dương (Toàn quyền) thuộc Pháp (Union
Indochinoise) được thành lập ngày 17-10-1887 theo sắc lệnh của Tổng thống Pháp.
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Về chính trị
Trang 23Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Về chính trị
Thực hiện chính sách chuyên chế về chính trị, và triệt để
thực hiện chính sách “dùng người Việt trị người Việt”,
nhưng thực dân Pháp không phá bỏ chế độ phong kiến để mởđường cho chủ nghĩa tư bản ở Việt Nam phát triển, mà trái lạiduy trì chế độ phong kiến như một công cụ để kìm hãm nước
ta trong vòng lạc hậu Bởi vậy, gần một trăm năm thống trị củachủ nghĩa tư bản Pháp nhưng chủ nghĩa tư bản ở Việt Namkhông phát triển được bao nhiêu cả
Ra sức đàn áp dã man các phong trào yêu nước củanhân dân ta, hòng dập tắt ý chí, quyết tâm đấu tranh cho khátvọng không có gì quý hơn độc lập, tự do của nhân dân ViệtNam
Trang 24Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế:
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, nội thương, ngoại thương đều do người Pháp nắm, nhằm làm cho nền kinh tế nước ta hoàn toàn lệ thuộc vào kinh tế Pháp, để chúng dễ bề cai trị.
Cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, đường bộ, đường thủy, bến cảng kinh tế Việt Nam
bị lệ thuộc, kìm hãm trong vòng lạc hậu
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Về kinh tế
Trang 25Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Vơ vét tài nguyên của nước ta, khai thác thuộc
địa lần thứ nhất (1897-1914), lần thứ hai (1919-1929),
nơi thị trường tiêu thụ hàng hóa ế thừa của Pháp
mười đến mười hai thậm chí mười bốn giờ trong một ngày, trong khi với đồng lương chết đói, không đủ để tái sản xuất sức lao động “bán thân đổi mấy đồng xu, thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng”)
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Về kinh tế
Trang 26Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
ruộng, thuế chùa chiền, thuế thân… mà Bác Hồ gọi đây là “thuế máu”.
Chính sách thuế khóa của thực dân Pháp đã đẩy người dân Việt Nam lâm vào cảnh bần cùng, không lối thoát.
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Về kinh tế
Trang 29Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Về văn hóa
Phương châm của người Pháp là dân ngu thì
dễ bề cai trị, cho nên chúng thực hiện chính sách
ngu dân một cách triệt để, không cho chúng ta xây dựng trường học nâng cao dân trí (90% dân Việt Nam mù chữ)
Tuyên truyền tư tưởng khai hóa, văn minh, nước “đại Pháp” nhằm tạo ra tâm lý tự ty, phục
Pháp, sợ Pháp, không dám chống lại Pháp, ngăn chặn cấm đoán du nhập những tư tưởng tiến bộ, nhất là chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
Trang 30Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Về văn hóa
Đầu độc nhân dân ta bằng lối sống gấp, lối sống thực dụng, trái đạo đức văn hóa Việt Nan,
khuyến khích các tệ nạn xã hội Tất cả là nhằm mục đích làm suy yếu dân tộc Việt Nam để thực dân Pháp
dễ bề cai trị nước ta.
“Chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm… bằng thuốc phiện, bằng rượu… chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập”.
Trang 31“dùng người Việt trị người Việt”.
Lập Liên bang Đông Dương nhằm xóa tên ba nước Đông Dương trên bản đồ
thế giới.
Trang 32kinh tế
Thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm, chỉ cho phát triển một số ngành
kinh tế
Du nhập phương thức sản xuất bóc lột tư bản chủ nghĩa, duy trì phương
thức bóc lột phong kiến.
Trang 33Về văn
hóa
Thực hiện chính sách “ngu dân” văn
hóa giáo dục thực dân
Khuyến khích hủ tục lạc hậu, du nhập văn hoá đồi truỵ phương Tây vào Việt Nam nhằm đầu độc nhân dân Việt Nam về tư tưởng
Ngăn cấm, phá hoại bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Cấm văn hoá tiến bộ thế giới du nhập vào
Việt Nam
Trang 36Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Hậu quả:
+ Xã hội PK độc lập khép kín XH thuộc địa nửa
phong kiến (Từ nước phong kiến độc lập trở thành
thuộc địa nữa PK, có 2 mâu thuẩn cơ bản (nông
dân – PK, ruộng đất; dân tộc – đế quốc), nên cách
mạng phải giải quyết mâu thuẩn này là chống đế
quốc và tay sai)
+ Cơ cấu kinh tế có sự biến đổi: nền KT vừa mang
tính chất TB thực dân vừa mang tính chất PK.
+ Cơ cấu XH: bị phân hóa thành nhiều g/c.
Trang 38Tình hình Việt Nam
- Giai cấp địa chủ:
+ Là giai cấp cũ
+ Bị phân hóa thành nhiều bộ phận:
Một bộ phận câu kết với TDP, đàn áp phong trào yêu nước,bóc lột nông dân
Một bộ phận nêu cao tinh thần dân tộc, chống Pháp và bảo
Trang 39Tình hình Việt Nam
- Giai cấp nông dân:
+ Là giai cấp cũ, chiếm số lượng động nhất, bị áp bức bóc lộtnặng nề nhất
+ Vừa mâu thuẫn với phong kiến, vừa mâu thuẫn với thực dân.+ Là lực lượng hùng hậu có tinh thần chiến đấu kiên cường khi
có lực lượng tiên phong lãnh đạo
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa của TDP
+ Chủ yếu xuất thân từ nông dân
+ Lực lượng còn nhỏ bé nhưng có năng lực lãnh đạo cách mạng
Trang 40- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Có tinh thần dân tộc, yêu nước và nhạy cảm về thời cuộc
+ Do địa vị kinh tế bấp bênh, hay dao động nền không thể lãnh
đạo cách mạng
Trang 41Tình hình Việt Nam
- Sĩ phu phong kiến:
+ Một bộ phận hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản hoặc vộ sản
+ Một số người khởi xướng các phong trào yêu nước có ảnh hưởng lớn.
Trang 42Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam đã có sự biến
đổi rất quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội Chính
sách cai trị và khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm
phân hóa những giai cấp vốn là của chế độ phong kiến (địa
chủ, nông dân) đồng thời tạo nên những giai cấp, tầng lớp
mới (công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản) với thái độ
khác nhau Những mâu thuẫn mới trong xã hội Việt Nam
xuất hiện Trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến phản động
trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và ngày càng gay
gắt.
Trang 43=> Tóm lại, chính sách cai trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam:
1 là, sự ra đời của những giai cấp mới: công nhân, tư
sản và tiểu tư sản.
2 là, tạo ra 2 mâu thuẫn cơ bản trong XHVN: mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
Tình hình Việt Nam
Trang 44Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
Dân tộc VN>< TDP Nhân dân (chủ yếu là nông dân) >< Địa chủ PK
Nội dung cơ bản của mâu thuẫn cho thấy:
- Sự đối lập về lợi ích là không thể dung hòa
- Yêu cầu bức thiết: độc lập dân tộc, tự do dân chủ cho nhân dân, trước hết là ruộng đất cho nông dân.
Trang 46c Các phong trào yêu nước của nhân dân
Việt Nam trước khi có Đảng
Trang 49Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang): diễn ra 1884
do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Nghĩa quân đã đánh thắng và gây cho Pháp nhiều khó khăn Cuộc chiến đấu của nghĩa quân kéo dài đến 1913 bị dập tắt.
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng
Trang 50 Khuynh hướng dân chủ tư sản:
Phan Bội Châu : với chủ trương dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi TDP, khôi phục
nền độc lập dân tộc
Phan Châu Trinh : với chủ trương vận động cải cách văn hóa, xã hội; thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng
Trang 51 Theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
Việt Nam quốc dân Đảng : theo xu hướng dân chủ tư sản Mục tiêu: trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng; đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết
lập dân quyền
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng
Trang 53c Các phong trào yêu nước của nhân dân
Việt Nam trước khi có Đảng
Nguyên nhân thất bại của các phong trào:
+ Do thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt đểnhững mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của XH
+ Do chưa có một tổ chức vững mạnh để tập hợp, giác ngộ vàlãnh đạo toàn dân tộc
+ Do chưa xác định được phương pháp đầu tranh thích hợp đểđánh đổ kẻ thù
+ Do Người lãnh đạo không nhận thức được hai mâu thuẫn cơbản nên không có giải pháp đúng
+ Về mặt giai cấp, chứng tỏ con đường cứu nước theo hệ tưtưởng PK và TS đã bế tắc Cách mạng VN lâm vào tình trạngkhủng hoảng
Trang 54 Tóm lại, sự thất bại của các PTYN theo khuynh
hướng phong kiến và tư sản là do:
Không có giai cấp lãnh đạo đúng đắn
Không có đường lối đúng
Không đoàn kết được lực lượng xã hội cơ bản (công
nhân và nông dân)
Không có hệ thống tổ chức chặt chẽ
mới , một giai cấp có đủ tư cách, đủ uy tín và năng lực
để lãnh đạo cách mạng.
Các phong trào yêu nước của nhân dân
trước khi có Đảng
Trang 55c Các phong trào yêu nước của nhân dân
Việt Nam trước khi có Đảng
Tác động, ý nghĩa:
Đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa một con đường mới, một giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại.
Nhiệm vụ lịch sử cấp thiết đặt ra cho thế hệ yêu nước đương thời là cần phải có một tổ chức cách mạng
mạng mới.
Trang 56Chứng kiến cảnh đất nước bị đế quốc xâm lược, nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề của kiếp làm nô lệ, nhiều cuộc đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại.
Nguyễn Ái Quốc rất khâm phục lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng của các nhà yêu nước lúc bấy giờ, nhưng lại không tán đồng con đường cứu nước của họ và Người quyết định ra đi tìm con đường để cứu nước, cứu dân.
Người đã khẳng định: Tôi phải sang nước Pháp và các nước khác xem xét họ làm như thế nào để về giúp đồng bào ta.
Trang 57Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.Người làm việc trên con tàu Amiral-La-tút-sơ Tơ-rê-vin
Trang 59(1911) (1912)Mỹ (1913 - 1917)Anh (1923 - 1924)Liên Xô (1924 - 1930)Trung Quốc
Trang 61“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
(HCM toàn tập (2002), tập 9, Tr 314)
- Năm 1917, Người đặc biệt quan tâm tìm hiểu CMT10 Nga vànhận thấy “chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, và thànhcông đến nơi”
- Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội những người ViệtNam yêu nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Vecxây bản Yêu sách 8điểm của nhân dân An Nam
Trang 62- Tháng 7-1920, Người đọc được Bản sơ thảo lần thứ
nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lê nin.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản.
Trang 63Khẳng định CN M-L
1917 1919 7/1920 12/1920
Lập hội người VN yêu nước
Dự ĐH Tua Đọc luận cương LN Đảng XH Pháp Yêu sách 8 điểm
Trang 64Sau khi tìm được con đường cứu nước theo cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác - Lênin, một câu hỏi luôn thường trực trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc: cách mệnh trước hết phải
có gì? đã được trả lời:
“Cách mệnh trước hết phải có Đảng cách mệnh”, vì vậy sau khi tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin việc đầu tiên mà Nguyễn Ái Quốc làm là truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước, chuẩn
bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.