Trang 1 CHƯƠNG II ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, Trang 2 CẤU TRÚCI.Lãnhđạo xây dựng, bảo vệ chính quyền CM & KC chống TDPháp xâmlược 1945-19541.. Ho
Trang 1CHƯƠNG II
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
Trang 2CẤU TRÚC
I.Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền CM & KC chống TD Pháp xâm lược (1945-1954)
1 Xây dựng & bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
2 Đường lối KC toàn quốc chống TDP xâm lược & quá trình tổ chức thực hiện từ 1946-1950
II.Lãnh đạo xây dựng CNXH ở mB & KC chống ĐQ Mỹ xâm lược, giải phóng mN, thống nhất đất nước (1954-1975)
1.Lãnh đạo CM hai miền giai đoạn 1954-1965
2.Lãnh đạo CM cả nước giai đoạn 1965-1975
3 Ý nghĩa lịch sử & kinh nghiệm lãnh đạo
3 Đẩy mạnh cuộc KC chống TD Pháp xâm lược & can thiệp Mỹ đến thắng lợi (1951-1954)
4 Ý nghĩa LS và kinh nghiệm lanh đạo
Trang 3I.Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền CM & KC chống
TD Pháp xâm lược (1945-1954)
1 Xây dựng & bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
a Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
NHỮNG THUẬN LỢI
Quân Pháp cuốn cờ Nhân dân chào mừng
tiếp quản thủ đô
Trang 4KHÓ KHĂN
GIẶC NGOÀI
Quân Tưởng đến Hải Phòng 1945
Quân Pháp và quân Anh đến Sải Gòn 9/1945
Trang 5Quân Tưởng: 200.000 (Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt)
Quân Anh: 15.000
(Pháp: 15.000)
Quân Nhật:
60.000
Trang 6THÙ
TRONG
KINH TẾ TÀI CHÍNH KIỆT QUỆ
“Vận mệnh dân tộc như
ngàn cân treo sợi tóc”
GIẶC NGOÀI
Trang 7b Chủ trương “Kháng chiến kiến quốc” của Đảng
BÀI TRỪ NỘI PHẢN
CHỐNG
TD PHÁP XÂM LƯỢC
GIỮ VỮNG CHÍNH QUYỀN
CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
(25-11-1945)
Trang 8CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN MỚI
Tổng tuyển cử
Chủ tịch
Hồ Chí Minh Hiến pháp 1946
Trang 9THÀNH
LẬP MT
LIÊN VIỆT
THÀNH LẬP ĐẢNG XÃ HỘI VN “Kết đoàn chúng ta
là sức mạnh”
Trang 10PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG
BỘ ĐỘI CHÍNH QUY
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN
Cuối năm 1946, quân đội quốc
gia Việt Nam có 8 vạn người
Trang 11CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
“Nước độc lập mà dân không được
Trang 12KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở MIỀN NAM
Kháng chiến Bến Tre
Trang 13TRƯỚC 6/3/1946: HOÀ HOÃN VỚI TƯỞNG ĐỂ ĐÁNH PHÁP
HOA VIỆT THÂN THIỆN
NHÂN NHƯỢNG
TRÁNH KHIÊU KHÍCH
Quân Tưởng vào miền Bắc
Trang 14HÒA HOÃN VỚI TƯỞNG ĐỂ ĐÁNH PHÁP
BTrưởng Quốc phòng
Vũ Hồng Khanh (VQ)
BTrưởng Ngoại giao Nguyễn Tường Tam (ĐV)
Giải tán ĐCS
Lưu hành
Quan kim,
Quốc tệ
Trang 15SAU 6/3/1946: HOÀ VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG
Hiệp định sơ bộ
6/3/1946
“Chúng ta cần hoà bình để xây dựng nươc nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng
mà nhân nhượng để giữ hoà bình”
( Hồ Chí Minh)
Đại diện các nước ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
Trang 16TA ĐÃ NHÂN NHƯỢNG VỚI PHÁP
Phạm Văn Đồng tại Hội nghị Fontainebleau
Chỉ thị "Hòa để tiến“
ngày 9-3-1946.
Trang 172 Đường lối
KC toàn quốc chống TDP xâm lược & quá trình tổ chức thực hiện
Trang 18Pháp gây chiến ở Hà Nội
17-12-1946
Trang 19CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC BÙNG NỔ
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 1946 của Hồ Chí Minh
Trang 20❖ Thuận lợi:
➢ Chúng ta chiến đấu để bảo vệ nền độc lập tự do
của dân tộc và đánh địch trên đất nước mình nên
có chính nghĩa,
➢ Có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”
nhất định về chính trị, kinh tế, quân sự.
Trang 21❖ Khó khăn:
➢ Tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch
➢ Bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào
công nhận, giúp đỡ.
➢ Quân Pháp thì có vũ khí tối tân
➢ Pháp đã chiếm đóng được 2 nước Lào,
Campuchia và 1 số nơi ở Nam bộ.
Trang 22❖Văn kiện của Đảng thể hiện Đường lối:
➢Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945)
➢Chỉ thị Tình hình và chủ trương (3-1946)
➢Chỉ thị Hoà để tiến (9-3-1946)
➢Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12-12-1946)
➢ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)
➢Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng
Bí thư Trường Chinh (1947)
Trang 23Nội dung đường lối
Dân tộc giải phóng
và dân chủ mới
Chính sách:
Liên kết các dân tộc và đoàn kết chặt chẽ toàn dân
Chương trình và nhiệm vụ
Phương châm tiến hành
Triển vọng:
Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng lợi
Trang 24Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến
“ Đoàn kết toàn dân, thực hiện quân, chính, dân nhất trí… Động viên nhân lực, vật lực, tài lực
thực hiện toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng chiến Giành quyền độc lập, bảo toàn lãnh thổ, thống nhất Trung, Nam, Bắc Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ… Tăng gia sản xuất, thực hiện kinh tế tự túc….”
Trang 25Phương châm tiến hành kháng chiến
TRƯỜNG KỲ
TOÀN DIỆN
TOÀN
DÂN
TỰ LỰC CÁNH SINH LÀ CHÍNH
Đánh địch về mọi mặt:
chính trị, quân sự, kinh
tế, văn hóa, ngoại giao
Trang 26“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN” (11-19 /2/1951, tại Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên
Quang)
3 Đẩy mạnh cuộc KC chống TDP xâm lược & can thiệp Mỹ
đến thắng lợi (1951-1954)
Trang 27ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II (2/1951)
Viện trợ của Mỹ cho Pháp
Tàu chiến Mỹ vận chuyển
vũ khí cho Pháp năm 1950 Nixon kiểm tra quân
Pháp tại chợ Ghềnh
Trang 28► Thành lập Đảng riêng
=> Đảng Lao động VN
► Thông qua Chính cương Đảng Lao động VN
Trang 29❖ Phát triển đường lối theo phương châm:
➢ Hoàn thành giải phóng dân tộc,
➢ Phát triển chế độ dân chủ nhân dân
➢ Tiến lên CNXH (1951-1954)
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II (2/1951)
Trang 30Nội dung đường lối
Chính sách
PK, phát triển chế
độ DC ND
Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động trí thức
Nhất định sẽ đưa
VN tiến tới CNXH
Đẩy mạnh KC đến thắng lợi, đặt cơ sở kiến thiết quốc gia, thực hiện chế
độ DCND làm tiền đề tiến lên CNXH
Trang 31XD nền kinh tế kháng chiến
➢ Kết hợp đấu tranh quân sự & ngoại giao
Trang 32TỪ 1950 TA CHUYỂN SANG THẾ PHẢN CÔNG ĐỊCH
Đông Xuân 53-54 ĐBP
12/50 3/51 5/51 12/51 12/52 4/53 7/54
Chiến dịch Thượng Lào 4/1953
Trang 33Quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ
Đoàn xe thồ phục vụ
chiến dịch Điện Biên Phủ
Kéo pháo vào Điện Biên Phủ
CHUẨN BỊ CHO CHIẾN DỊCH
ĐIỆN BIÊN PHỦ
Trang 35KẾT HỢP VỚI ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO
Quang cảnh phiên khai mạc
hội nghị Gèneve ngày 8-5-1954
“Hội nghị Gèneve đã kết thúc Ngoại giao ta đã thắng to”
(Hồ Chí Minh)
Trang 36Cổ vũ PT CMTG
Đánh thắng
đế quốc lớn
Giải phóng miền Bắc
Sự sụp đổ của CNTD cũ
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
ĐỐI VỚI THẾ GIỚI
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
4 Ý nghĩa lịch sử & kinh nghiệm của Đảng
Trang 37KINH NGHIỆM LỊCH SỬ
2 VỪA KHÁNG CHIẾN VỪA XÂY DỰNG
3 XÂY DỰNG ĐẢNG VỮNG MẠNH
4.PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO, TỔ CHỨC KC
1 ĐƯỜNG LỐI ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO
5 XD &
PHÁT TRIỂN LLVT 3 THỨ QUÂN
Trang 38II.Lãnh đạo xây dựng CNXH ở mB & KC chống ĐQ Mỹ xâm lược, giải phóng mN, thống nhất đất nước (1954-1975)
1 Lãnh đạo CM hai miền giai đoạn 1954-1965
Hoàn cảnh lịch sử
Cầu Hiền Lương qua sông Bến Hải - giới tuyến tạm thời Nam Bắc
Trang 39MIỀN BẮC ĐÃ ĐƯỢC GIẢI PHÓNG
Đại diện quân giải phóng vào tiếp quản thủ đô
Đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc
tại Sầm Sơn, Thanh Hoá
Thiếu tướng Vương Thừa Vũ tại sân cột cờ trong thành Hoàng Diệu.
Trang 40MIỀN NAM BIẾN THÀNH THUỘC ĐỊA KIỂU MỚI CỦA MỸ
Ngô Đình Diệm và Johnson Ngô Đình Diệm & D.D Eisenhower
“Biên giới Hoa Kỳ kéo dài tới vĩ tuyến 17”
Trang 41MỸ - NGỤY THỰC HIỆN CHIẾN TRANH ĐƠN PHƯƠNG
Nhân dân Quảng Trị biểu tình đòi hủy bỏ luật phát xít 10/59 của Diệm
Ấp chiến lược 1961 - 1965
Trang 42MỸ DIỆM PHÁT XÍT HOÁ BỘ MÁY THỐNG TRỊ
Mỹ Diệm bắt bớ và tra tấn những người yêu nước (3- 1963)
Trang 43Những người dân thường bị
Mỹ Diệm giết hại tại Tây Ninh
tháng 8 - 1960
Trang 44Chủ trương miền Bắc quá độ lên CNXH
Đánh giá thắng lợi khôi phục KT
& đề ra nhiệm vụ CM trong giai
Thông qua 2 NQ: về vấn đề HTH NN &
vấn đề cải tạo CTN tư bản tư doanh
Trang 45HN Xứ ủy N.Bộ 12/1956
Thảo luận “Đường lối cách
mạng miền Nam” do Lê
Duẩn soạn thảo
HNTW 6 (15 - 17/7/1954)
ĐQM là kẻ thù chính của
nhân dân Đông Dương
NQ BCT 9/1954
Chuyển từ đấu tranh vũ
trang sang đấu tranh
chính trị
Tiếp tục thực hiện cách mạng
DTDCND ở miền Nam
HNTW 15 (1/1959)
Con đường cơ bản của CMmN là
KN giành chính quyền về tay
nhân dân kết hợp đấu tranh
CT & VT
Trang 46Lê Duẩn
Bí thư Xứ uỷ
Nam Bộ
NQTW 15 (1 - 1959)
HOÀN THÀNH CMDTDC
DÙNG BẠO LỰC
CM ĐỂ GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
CÓ THỂ CHUYỂN SANG ĐẤU TRANH
VŨ TRANG LÂU DÀIĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG MIỀN NAM
Trang 47ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III (9 - 1960)
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III
Trang 48NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI III
Tổng bí thư của Đảng
Trang 49CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT
C ỦNG CỐ QUÂY NGỤY
VŨ KHÍ
CỐ VẤN MỸ
QUỐC SÁCH
ẤP CHIẾN LƯỢC
Trang 50CHỦ TRƯƠNG CHỐNG LẠI CHIẾN LƯỢC
CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT
Nguyễn Văn Linh
Trang 51CHÚNG TA BẮT ĐẦU ĐÁNH LỚN NGỤY QUÂN
Trực thăng Mỹ bị quân dân Ấp
Bắc (Tiền Giang) bắn rơi
ngày 2-1-1963.
Quân giải phóng chiến đấu tại Bình Giã 12-1964.
Trang 52Ngô Đình Diệm
bị đảo chính 1963
Trần Văn Hương Nguyễn Cao Kỳ
Trang 53NGỤY QUYỀN LỤC ĐỤC, RỆU RÃ:
TỪ 11/1963 ĐẾN 6/1965 DIỄN RA 10 CUỘC ĐẢO CHÍNH
Trang 54ẤP CHIẾN LƯỢC BỊ PHÁ VỠ TỪNG MẢNG
Nhân dân Củ Chi (Sài Gòn) phá ấp chiến lược
Trang 552 Lãnh đạo CM cả nước giai đoạn 1965-1975
Hoàn cảnh lịch sử
Lyndon Johnson Tổng thống thứ 36 của Hoa Kỳ
10.000 quân (Nam Triều Tiên) vào Nha Trang (13/8/1965)
Sư đoàn 9 lính thuỷ đánh bộ Mỹ
vào Chu Lai (8/3/1965)
MỸ VÀ QUÂN CHƯ HẦU
Ồ ẠT VÀO MIỀN NAM
Tàu Mađốc (Mỹ) đánh
phá Vịnh Bắc bộ 15/8/1964
Báo chí Sải Gòn đưa tin Mỹ tiến hành đánh miền Bắc 1965
CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC
BỘ CỦA MỸ Ở MIỀN NAM
Trang 56CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ
Máy bay F4 của Mỹ
ném bom Bắc Việt Nam
F105 Của Mỹ oanh tạc Bắc Việt Nam 1966
B 52 đang
ném bom
rải thảm
MỸ TIẾN HÀNH ĐÁNH PHÁ MIỀN BẮC LẦN 1
Trang 57MIỀN BẮC VỪA SẢN XUẤT VỪA CHIẾN ĐẤU
“Chiến tranh dù kéo dài 5 năm, 10 năm,
20 năm, hoặc thậm chí lâu hơn nữa.
Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố xí nghiệp có thể bị tàn phá Song nhân dân VN quyết không sợ Không
có gì quí hơn độc lập tự do”
Hồ Chí Minh
Sinh hoạt
& sản xuất
ở miền Bắc trong chiến tranh phá hoại lần 1
Trang 58NQTW 11 (3-1965)
NQTW 12 (12-1965)
“Mặc dù đế quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh, nhưng so sánh lực lượng giữa
ta và địch vẫn không thay đổi” NQTW 12
CHỦ TRƯƠNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ
Trang 59NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI
➢Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược
➢Quyết tâm và mục tiêu chiến lược
➢Phương châm chỉ đạo chiến lược
➢Tư tưởng chỉ đạo & phương châm đấu tranh ở mN
➢Tư tưởng chỉ đạo đối với mB
➢Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở
hai miền
Trang 60MIỀN BẮC ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI
Trang 61CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ BỊ PHÁ SẢN
MỸ THIỆT HẠI NẶNG
NỀ MẬU THÂN 1968
Nữ du kích Quảng Bình bắt sống giặc lái Mỹ
MIỀN BẮC BẮN RƠI
3243 MÁY BAY MỸ
Máy bay Mỹ bị
bắn rơi ở miền Bắc
Trang 62KHÔI PHỤC KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI
LẦN THỨ NHẤT
Lúa xuân phơi trên HTX
Vũ Thắng, Vũ Thư, Thái Bình
CỜ LUÂN LƯU – Chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu thi đua ngành nông
nghiệp năm 1965.
Trang 632/9/1969 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH QUA ĐỜI
Trang 64CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH
DÙNG NGƯỜI VIỆT ĐÁNH NGƯỜI VIỆT
CỐ GẮNG GIÀNH THẮNG LỢI LỚN VỀ QUÂN SỰ
Nixon - Tổng thống 37 của Mỹ
Trang 66KẾT HỢP VỚI ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO Hội nghị Paris (1/1969-1/1973
Trang 67ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI
Xác máy bay Mỹ bị bắn rơi ở miền Bắc
ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG (81 MÁY BAY)
Trang 68NHỮNG LÍNH MỸ CUỐI
CÙNG RÚT KHỎI
MIỀN NAM VIỆT NAM
(Năm 1973)
Trang 69HỘI NGHỊ BỘ CHÍNH TRỊ (cuối 1974, đầu 1975)
Bộ Chính trị quyết định giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975-1976
“Chưa bao giờ chúng
ta có điều kiện đầy đủ
về quân sự, chính trị,
có thời cơ chiến lược
to lớn như hiện nay để hoàn thành cách mạng Dân tộc dân chủ ở
miền Nam”
NQ Bộ Chính Trị
Trang 70CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN
Trang 72CHIẾN DỊCH GIẢI PHÓNG SÀI GÒN
Trang 73CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH TOÀN THẮNG
Cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, 11 giờ 30', ngày 30-4-1975.
Trang 74NHÂN DÂN CẢ NƯỚC MỪNG THẮNG LỢI
Trang 753 Ý nghĩa lịch sử & kinh nghiệm lãnh đạo
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
ĐỐI VỚI DÂN TỘC
ĐỐI VỚI QUỐC TẾ
HOÀN THÀNH CMDTDC
THÚC ĐẨY CMGPDT
GÓP PHẦN THÚC ĐẨY CMTG
QUÉT SẠCH QUÂN XÂM LƯỢC
Trang 76KINH NGHIỆM
LÃNH ĐẠO
GIƯƠNG CAO HAI NGỌN CỜ
CÔNG TÁC
XD ĐẢNG, ỦNG HỘ CỦA QT
XÂY DỰNG LLCM
PHƯƠNG PHÁP ĐẤU TRANH
Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 đánh Tân Sơn Nhất
Bộ Chính trị quyết định
giải phóng miền Nam
Uỷ ban quân quản Sải Gòn
ra mắt nhân dân
Trang 77Nội dung trao đổi
1 Tình thế cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
năm 1945 & Chủ trương giải quyết của Đảng
2 Cơ sở hoạch định, Nội dung đường lối KC chống TDP xâm
lược & can thiệp Mỹ (1946-1954)
3 Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954)
4 Cơ sở hoạch định, Nội dung đường lối kháng chiến chống
ĐQM xâm lược (1954-1965)
5 Cơ sở hoạch định, Nội dung đường lối kháng chiến chống
ĐQM xâm lược (1965-1975)
6 Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)