QUI TRÌNH tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo CHO học SINH THCS với DI TÍCH LỊCH sử địa PHƯƠNG HUYỆN GIA lâm – THÀNH PHỐ hà nội

61 257 0
QUI TRÌNH tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo CHO học SINH THCS với DI TÍCH LỊCH sử địa PHƯƠNG HUYỆN GIA lâm – THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUI TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Các di tích lịch lịch sử tiêu biểu huyện Gia Lâm Suốt theo chiều dài lịch sử dựng nước dân tộc ta, với anh hùng hào kiệt khắp miền Tổ Quốc Gia Lâm, vùng địa linh nhân kiệt sinh ra, nuôi dưỡng, quy tụ anh hùng, bậc tiền bối có trí tuệ un bác sinh ra, ni dưỡng, quy tụ hùng, bậc tiền bối có trí tuệ uyên bác sử sách ghi nhận Nguyên Phi Ỷ Lan, danh nhân Cao Bá Quát Cả nhân vật có thật huyền thoại Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử để Gia Lâm có di tích lịch sử văn hóa trường tồn mãi - Đền Gióng Đền Phù Đổng hay gọi đền Gióng thờ Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương, nằm xã Phù Đổng, Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Đền Phù Đổng gọi đền Thượng, tương truyền dựng nhà cũ Thánh Gióng, bên đê sơng Đuống, đền Hạ thờ mẹ Thánh Gióng nằm ngồi đê, gần nơi cho có dấu chân khổng lồ mà bà ướm thử sinh Thánh Gióng Năm 1010 rời đô Thăng Long, Lý Thái Tổ cho dựng đền, đến trùng tu nhiều lần.Kiến trúc lại đền Gióng gồm nhiều cơng trình diện tích rộng Tam quan đền lớn, có gác, mở thêm hai cửa nhỏ hai bên Trên bậc thềm hai rồng đá, tạc vào năm 1705 Trước cổng sân rộng, nhìn sang thủy đình hồ nước, cạnh gốc đa cổ thụ Thủy đình nơi diễn trò chơi dân gian múa rối nước.Đơi câu đối trước cổng đền viết: Thiết mã khóa vân cung, tuấn nhạc, liên quan thiên cổ ngưỡng Thạch long kiều thủy các, sùng từ uy vọng ức niên khâm (Ngựa sắt vượt cung mây, núi cao rạng rỡ ánh thiêng, ngàn năm nhìn ngắm Rồng đá chầu gác nước, đền lớn nguy nga vẻ đẹp, muôn thuở tôn sùng) Sau cổng phương đình tám mái, chân hai sư tử đá Tiếp đến tiền đường rộng nơi cử hành nghi lễ Nhà thiêu hương bày đồ nghi trượng, tiếp đến hậu cung Trong hậu cung có tượng Thánh Gióng tướng hộ vệ, nơi giữ đạo sắc phong triều đại phong kiến Trong hậu cung giữ đơi chóe sứ cổ vật, dùng dịp lễ hội Bậc thềm hậu cung giữ viên gạch chạm rồng, cho có từ đời Lý Trong đền có bia đá dựng năm 1660 Phía sau đền có giếng nước trong, gọi giếng Ngọc Từ cổng vào, bên phải khu đền nhà việc, dành cho người đến dự lễ hội, chia ban tế xã xung quanh Bên trái đền chùa Kiến Sơ Hội Gióng lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam.Theo UBND thành phố Hà Nội, lúc 18h20 ngày 16 tháng 11 năm 2010 (tức 22h20 Việt Nam), thành phố Nairobi, thủ đô Kenya, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận lễ hội Gióng đền Phù Đổng (Gia Lâm) đền Sóc (huyện Sóc Sơn) di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại tưởng niệm Thánh Gióng Với giá trị đặc biệt tiêu biểu văn hóa, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, ngày 09/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2383/QĐ-TTG việc xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt 14 di tích, có di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Đền Phù Đổng -Gia Lâm Đây ghi nhận, tôn vinh Đảng, Nhà nước nhân dân ta giá trị to lớn di tích trường tồn năm tháng Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến, niềm vinh dự tự hào Đảng bộ, quyền, nhân dân huyện Gia Lâm nói chung xã Phù Đổng nói riêng - Đền Bà Tấm Đền - Chùa Bà Tấm thuộc xã Dương Xá, huyện Gia lâm, ngoại thành Hà Nội Thời Lý di tích thuộc hương Thổ Lỗi, sau đổi thành hương Siêu Loại, huyện Siêu Loại Từ thời Lê Trung Hưng, văn bia cổ cho biết đền chùa Bà Tấm thuộc hai xã Dương Xá Dương Nguyên, huyện Siêu Loại Trước năm 1944, xã thuộc tổng Dương Quang, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Năm 1961, xã Dương Xá thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Đền - Chùa Bà Tấm nằm phía đơng bắc ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố chừng 16km Đền chùa tọa lạc khn viên rộng thống mát, sát quốc lộ chạy qua Diện tích khoảng Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan, tên thật Lê Thị Yến, sinh ngày 7/3 năm Giáp Thân (1044), ngày 25/7 năm Đinh Dậu (1117) Bà xuất thân gia đình làm nghề trồng dâu, ni tằm, dệt lụa, Bà tiếng người thông minh, xinh đẹp, nết na, dịu hiền, cha Bà ông Lê Công Thiết mẹ bà Vũ Thị Tình quê làng Thổ Lỗi sau đổi thành Hương Siêu Loại, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (nay xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội) Trở hương Thổ Lỗi/ Siêu Loại gặp lại xe duyên trời định bậc quân vương (Lý Thánh Tông) với người gái làm nghề tằm tang sử liệu ghi chép: “Quý Mão năm thứ (1063), vua tuổi lớn, 40 tuổi chưa có trai, sai chi hậu nội nhân Nguyễn Bông làm lễ cầu tự chùa Thánh Chúa Tục truyền, vua cúng khấn cầu tự chưa thấy hiệu nghiệm, chơi khắp chùa quán Xe vua đến đâu, trai gái đổ xô đến xem khơng ngớt, có người gái hái dâu đứng tựa vào bụi cỏ lan Vua trông thấy cho đưa vào cung, phong làm “Ỷ Lan phu nhân” xây riêng cho Bà cung Động Tiên (thuộc vào khu vực phố Đông Thành, ngõ Tạm Thương thuộc quận Hoàn Kiếm ngày nay) đặt tên Cung Ỷ Lan để nhớ lại tích gái tựa gốc lan buổi đầu gặp gỡ.(Sau đó, Ỷ Lan phu nhân có mang sinh Hồng tử Càn Đức (1066) lập làm Hoàng thái tử, bà phong làm Thần Phi Năm 1068, mùa xuân, tháng 2, Thần Phi Ỷ Lan sinh tiếp Hoàng tử Minh Nhân vương Sau đó, từ Thần Phi Bà thăng làm Nguyên Phi) Năm 1069 Vua Lý Thánh Tông thân chinh Thái úy Lý Thường Kiệt đánh giặc Chiêm Thành, Bà nắm quyền nhiếp xây dựng khối đồn kết, đảm bảo cho máy triều đình hoạt động hiệu như: cứu dân đói, trị tham nhũng góp phần chi viện cho trận tiến công chống quân Chiêm phương Nam Tháng giêng năm Nhâm Tý (1072), vua Lý Thánh Tơng qua đời, Hồng Thái Tử Càn Đức nối ngôi, lấy vương hiệu Lý Nhân Tông, Bà Hồng Thái hậu nắm ngơi nhiếp từ 1073, lần nhiếp Hồng Thái Hậu Ỷ Lan thực nắm quyền triều chính, định vấn đề hệ trọng đất nước Bà với Thái úy Lý Thường Kiệt lãnh đạo quân dân Đại Việt, đánh bại quân Tống giữ vững giang sơn vào năm 1075-1077 Đất nước hòa bình, Bà với triều đình ban hành nhiều sách nhằm phát triển giáo dục khoa cử tuyển dụng nhân tài cho đất nước như: “xuống chiếu cầu người nói thẳng”; “cất nhắc người hiền lương có tài văn võ cho quản quân dân”; “ chọn quan viên quan chức người biết chữ cho vào Quốc Tử Giám”; “thi lại viên thư”; “viết chữ tốn hình luật”; nạo vét sơng ngòi tạo điều kiện cho giao thông đường thủy thuận lợi; Bà nhà vua thi hành nhiều sách nhằm phát triển bảo vệ sức sản xuất nông nghiệp như: cày ruộng tịch điền, khuyến khích dân trồng dâu chăn tằm, dệt vải, đắp đê ngăn nước, nghiêm trị trị tội nặng kẻ trẻ trộm trâu Thực thi sách nhân nghĩa như: năm đại hạn giảm tha tiền tang thuế, thả tù, phát tiền kho cho chuộc lại gái nhà nghèo bán đợ mình, đem gả cho người góa vợ Bà người sùng phật, sử chép: “ riêng Linh Nhân Hoàng Thái Hậu dựng đến 100 chùa” chẳng mà Bà ví Quan Âm nữ Nội dung đôi câu đối đền phần phản ánh ân đức Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan như: Mẫu nghi đoan chiêu thiên cổ` Thánh trạch linh quang ngưỡng vạn niên (Mẫu nghi đoan người mn thuở Ơn thánh sâu xa kính vạn năm) Ngày nay, quanh vùng Hà Nội nhắc tới chùa đền Bà Tấm dường người ta nhắc tới chùa, đền, tên xã Dương Xá Đây hai kiến trúc quy hoạch khn viên rộng, đẹp thoáng mát sát quốc lộ Từ quốc lộ vào đường lớn dẫn vào khu di tích, đồng thời đường phân cách đền chùa Trên trục đường vào di tích xây dựng hai cổng lớn Lớp cổng xây gạch bố cục dạng nghi mơn với trụ biểu Trên cổng có bốn chữ Hán “Phúc Đông Hải” (phúc Biển Đơng) Cách chừng 30m lớp cổng Phía sau cổng chia thành hai khu thờ chính, chùa Linh Nhân Tư Phúc tọa lạc phía đơng, phía tây nơi ngơi đền có tượng Bà ngự Tương truyền chùa Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan cho xây dựng, trải qua triều đại Trần, Lê sơ, Mạc triều đại kế tiếp, trùng tu nhiều lần Dấu ấn chùa cổ cho thời Mạc bị phá vào khoảng thập kỷ 80 kỷ XX Kiến trúc kết lần phục dựng vào đầu năm 90 kỷ trước, bao gồm: Mặt chùa kiểu chữ nhị (=), khoảng sân trước lát gạch hình chữ nhật Hai nếp nhà có quy mơ kiểu dáng giống nhau: gồm gian dĩ với mái cong Tiền đường để trống mặt làm nơi cho khách thập phương lễ Thượng điện (tam bảo) nơi trí tượng Phật Các tượng Tam Thế, A Di Đà, Quan Âm tòa Cửu Long tọa lạc bệ thờ lớn xây gạch, bệ thờ gắn hai đầu sư tử đá thời Lý Hai bên tam bảo để phiến đá”thành bậc” chim phượng bia đá cổ thời hậu Lê Hai đầu sư tử đá có kích thước lớn (cao 110, rộng 140cm), chi tiết sư tử với “khối căng no đủ” đầy chất điêu khắc, khẳng định sức mạnh diệu kỳ Sư tử có trán lạc đà ngắn, trán chạm chữ “Vương” để biểu - Các thành viên nhóm lập kế hoạch thực + Chuẩn bị sổ ghi chép + Mỗi thành viên tìm hiểu nội dung + Các phương tiện, thiết bị cần thiết nhƣ điện thoại, máy ảnh… Bước 3: Thực buổi trải nghiệm a Thu thập thông tin GV hướng dẫn học sinh thực địa thu thập thông tin thông qua quan sát, vấn trực tiếp hướng dẫn viên: - Nhận thông tin khu di tích phương tiện nhà báo, đài… - Tìm hiểu vị trí địa lí lịch sử đền công chúa Lê Ngọc Hân - Phương tiện thực hiện: máy ảnh, máy quay phim, ghi chép - Các nhóm theo hướng dẫn giáo viên, hướng dẫn viên du lịch - Các nhóm tự tìm hiểu di tích theo nội dung đƣợc thông báo - Sau thu thập thông tin xong, nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem học tập qua buổi trải nghiệm b Xử lí thơng tin - Qua việc thu thập liệu trên, HS phân tích, tổng hợp đưa kết luận vào nhiệm vụ phiếu học tập - Các nhóm có khó khăn gặp giáo viên để xin ý kiến giúp đỡ - Sau tìm hiểu, nhóm tìm hiểu để hồn thành phiếu h Bước 4: Trình bày sản phẩm - Học sinh chỉnh sửa ảnh, xây dựng Video clip, tập hợp số liệu thu thập đền công chúa Lê Ngọc Hân - Sử dụng phần mềm: exel để xử lí số liệu, sử dụng Photoshop Proshowgold để làm videoclip, làm đoạn phimọc tập - Thiết kế sản phẩm: tập san ảnh, phim nghệ thuật xây dựng đình Chu Quyến - Một tập san ảnh có phụ đề - Chuẩn bị khơng gian cho lớp báo cáo, đại diện nhóm lên trình bày Tập thể lớp giáo viên đƣa câu hỏi trao đổi nội dung báo cáo Bước 5: Đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm:Có nhiều cách để đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo học sinh: cho thân học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn giáo viên đánh giá lực học sinh Giáo viên dựa vào thái độ làm việc em để đánh giá kết quả, dựa vào bảng công cụ đánh giá Lưu kết vào hồ sơ học sinh Trên kế hoạch HĐTNST với di tích lịch sử huyện Gia Lâm Kính mong lãnh đạo quan ban ngành huyện; ban giám hiệu, đồn thể nhóm chuyên môn Sử Địa nhà trường thống hỗ trợ cho kế hoạch tiến hành theo nội dung tiến độ Thứ sáu, công khai niêm yết thông báo rộng rãi kế hoạch cho HS tự nguyện đăng ký tham gia Sau kế hoạch phê duyệt, thông qua giáo viên môn Ban chấp hành đồn trường thơng báo cho tất em tham gia Trước tham gia em quyền hỏi đáp thầy cô tổ Sử - Địa tư vấn giải đáp thắc mắc em - Đối với HS: cần nhận thức sâu sắc rằng, để học tốt mơn lịch sử em cần phải tham gia hoạt động TNST, hoạt động tham quan di tích lịch sử để vừa củng cố, hồn thiện kiến thức đồng thời có thêm nhiều kiến thức, nhiều hiểu biết từ thực tiễn đặt mà qua sách khơng nói hết Vì vậy, trước tham gia hoạt động HS cần phải chuẩn bị tốt kiến thức học có liên quan tới buổi hoạt động TNST - Thực nghiệm sư phạm tổ chức HĐTNST với di tích huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội - Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm định tính khoa học, tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động TNST với di tích huyện Gia Lâm để khẳng định vai trò, ý nghĩa, cần thiết việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS với di tích; đề xuất quy trình tổ chức hoạt động TNST cho HS với di tích LSĐP, đồng thời làm sở cho thực tiễn góp phần nâng cao hiệu học lịch sử - Nội dung thực nghiệm - Chuẩn bị kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có sử dụng hình thức, biện pháp tổ chức trình bày luận văn - Xác định tiêu chí hoạt động trải nghiệm - Sau thực nghiệm, tiến hành đánh giá phân tích kết đạt thơng qua sản phẩm học sinh -Đối tượng thực nghiệm Tôi chọn đối tượng tiến hành thực nghiệm học sinh Lớp 7E trường THCS Kim Sơn –Hà Nội gồm: 40 học sinh -Tiến hành thực nghiệm - Về nội dung: Để thực nghiệm đạt kết cao, phản ánh thực chất, xác khẳng định tính khả thi đề tài, chúng tơi tiến hành thực nghiệm tồn phần trường bài: Hoạt động học tập trải nghiệm di tích lịch sử huyện Gia Lâm với chủ đề: “ Đền công chúa Lê Ngọc Hân – đền thiêng ” chương trình dạy học buổi/ngày mơn lịch sử trường THCS Kim Sơn - Tiến hành thực nghiệm: Tác giả luận văn tiến hành hoạt động TNST theo kế hoạch - Kết thử nghiệm: đánh giá dựa phương diện:  Thứ nhất, thông qua quan sát học để biết khơng khí buổi học thái độ hợp tác HS   Thứ hai, nhận xét GV dự Thứ ba, thông qua giao lưu với HS phiếu điều tra sau buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thứ nhất, thông qua quan sát học để biết khơng khí buổi học thái độ hợp tác học sinh Buổi thực nghiệm có 40 học sinh lớp 7E tham gia, em có mặt tuân thủ theo yêu cầu GV suốt buổi hoạt động Các nhóm chuẩn bị chu đáo theo phân cơng Trong q trình tham gia buổi hoạt độngTNST với di tích, em ý lắng nghe lời giới thiệu GV, tham gia nhiệt tình hoạt độngTNST Bên cạnh HS tích cực làm việc số HS chưa ý tham gia hoạt độngTNST Như vậy, thấy khơng khí buổi hoạt độngTNST diễn tích cực HS từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ chức hoạt động Hầu hết em thích thú hoạt động, hoạt động diễn kịch, trả lời câu hỏi hoạt độngcũng hứng thú đóng góp ý kiến để nhóm rút kinh nghiệm, ý kiến để phát triển di tích lịch sử Qua việc tham gia hoạt động học thử nghiệm, hoạt độngcũng rèn luyện nhiều kỹ như: thuyết trình, làm việc nhóm, sử dụng cơng nghệ học tập, tư vấn đề Thứ hai, nhận xét giáo viên tham gia HĐTNST Sau gửi giáo án thử nghiệm cho GV môn Lịch sử lớp 7E tơi có chỉnh sửa theo nhận xét góp ý thời gian, phương tiện tổ chức hoạt động triển khai để phù hợp với tình hình thực tế địa phương.Sau hoạt động TNST GV có nhận xét chung sau: Điểm tích cực: Nội dung hoạt động phù hợp với nội dung theo phân phối chương trình Lịch sử Việt Nam lớp THCS Chủ đề hình thức hoạt động phù hợp với yêu cầu thực tế trường lớp Việc phân vai giao nhiệm vụ cho HS khơng giúp HS tích lũy them kiến thức mà hình thành phát huy kỹ năng, lực cho HS Về tính hợp lý chương trình Buổi hoạt động TNST xây dựng khơng tốn khinh phí HS, khơng thời gian, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường thân HS, HS lên lớp học tập tiết học bình thường Buổi hoạt động TNST thu hút quan tâm HS, tạo hứng thú học tập, khơi dậy khám phá kiến thức HS HS tự lên kế hoạch, xếp thời gian hoc tập cho hợp lý Đây kỹ mà giáo dục tích cực hình thành rèn luyện kỹ cho học sinh Trong phần thi tổ chức HS tích cực tham gia, lắng nghe tiếp nhận thêm kiến thức Điểm hạn chế: Nên tổ chức thêm nhiều hình thức thi cho HS Có thể cho HS chơi trò chơi, kể chuyện…Với khơng gian lớp học hồn tồn phù hợp để tổ chức nhiều hình thức thi khác Thời lượng chương trình nên thêm thời gian HS có nhiều thời gian để thể g lực thân hơn.Có thể để HS tham gia người hướng dẫn viên cho khách tới tham quan di tích, hay chơi trò chơi chữ bí ẩn để khái quát lại kiện liên quan tới di tích mà HS chủ động làm chương trình Về mặt nội dung công tác chuẩn bị: công việc giao cho học sinh phù hợp với nhận thức chưa đầy đủ nội dung buổi hoạt động TNST Về mặt tác phong sư phạm: Đối với học HS làm chủ, GV cần bao quát quản lý lớp, đảm bảo HS ổn định không trật tự ý lắng nghe quan sát Thứ ba, thông qua giao lưu với HS phiếu điều tra sau buổi hoạt động TNST Như trình bày, buổi hoạt động TNST diễn sơi nổi, HStích cực tham gia vào hoạt động Sau buổi hoạt động TNST GV giành thời gian phút để giao lưu văn nghệ lấy ý kiến HS sau học cách phát phiếu điều tra để tìm hiểu mức độ hứng thú học tập thông qua việc trả lời câu hỏi Mục đích phiếu điều tra chủ yếu tập chung vào tìm hiểu mức độ hứng thú, nhiệm vụ giao có phù hợp với khả năng, kiến thức kỹ mà em đạt sau buổi học ý kiến đóng góp emsau buổi học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Về mức độ hứng thú HS buổi hoạt động TNST có 26/40HS trả lời “rất thích” chiếm 65% HS cảm thấy “bình thường” chiếm 35% Khơng có HS cảm thấy tẻ nhạt hay khơng quan tâm học ngày hơm Điều cho thấy mức độ hứng thú em buổi hoạt động TNST cao Ngoài có 36/40HS cho nhiệm vụ giao trình chuẩn bị trình triển khai hoạt động phù hợp với trình độ nhận thức HS Tuy nhiên cần có số điểm cần khắc phục Theo đóng góp học sinh, đa phần em thích tổ chức buổi hoạt động TNST với không gian rộng tổ chức nhiều hình thức hoạt động tổ chức trò chơi xen có trò chơi giành cho khán buổi hoạt động không bị tinh thần thi đấu chi phối Hơn nữa, HS dễ dàng tiếp thu kiến thức Nhìn chung em nhận định buổi hoạt độngTNST sôi Các hoạt động em tham gia nhiệt tình đồng tình hưởng ứng em Sau buổi học em củng cố lại phần kiến thức di tích địa phương Hình thành nên kỹ năng, câu hỏi điều tra “ Những kỹ mà em rèn luyện thông qua học ngày hôm gì?” với 26/40HS rèn luyện kỹ làm việc nhóm, 15/40HS rèn luyện kỹ thuyết trình, 12/40HS rèn luyện kỹ giải vấn đề Đánh giá tổng quan buổi hoạt động TNSTvới di tích huyệnGia Lâm cho thấy, em có nhìn rộng sâu sắc di tích địa phương Như vậy, kết chương trình HĐTNST phần Lịch sử Việt Nam cho HS lớp 7E khả quan nhận ủng hộ em GV môn Các em hình thành kỹ lực cần thiết như: nhận xét kết luận; kỹ quan sát, sử dụng tranh ảnh, biểu đồ; kỹ giao tiếp, thuyết trình; kĩ làm việc nhóm… Ngồi ra, hình thành lực cá nhân như: tham gia tổ chức hoạt động, tích cực tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động, quản lý thời gian công việc hợp tác tập hợp, cá nhân tự giải vấn đề, tự quản lý tổ chức sống cá nhân, khả tự phục vụ xếp sống cá nhân, tạo bầu không khí tích cực sống, tự nhận thức tích cực hóa thân, nhận thức giá trị thân, khám phá sáng tạo, ham hiểu biết, quan sát giới xung quanh, thiết lập mối liên hệ, quan hệ vật tượng Đây bước thành cơng áp dụng đại trà cho HS lớp THCS Công tác thực nghiệm tiến hành lớp THCS Kim Sơn(TP Hà Nội) Kết thực nghiệm khả quan Thông qua tổ chức hoạt động TNSTcho thấy, HS hứng thú với việc học thơng qua hình thức trải nghiệm sáng tạo Đặc biệt thay học học nặng kiến thức học sinh muốn tự thân em tổ chức chương trình vừa học tập, vừa vui chơi giải trí hình thành nên kỹ mà sống đại cần phát triển Hoạt động TNST hình thức học tập tích cực nhiều nước giới áp dụng vào giảng dạy mơn Hình thức học tập khơng hình thành mục tiêu kiến thức mà tạo điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực vào hoạt động học tập, chủ động khám phá, chinh phục kiến thức thay tiết dạy theo kiểu truyền thống Thông qua hoạt động này, học sinh rèn luyện số kĩ như: kĩ làm việc độc lập, kĩ làm việc nhóm, kĩ lắng nghe, kĩ giao tiếp, hình thành lực cần thiết giúp em công việc sống ngày mà người đại cần có Trong mơn trường THCS, mơn Lịch sử chung phần Lịch sử Việt Nam nói riêng có vị trí vơ quan trọng Bởi Lịch sử giúp HS có kiến thức bản, cần thiết Lịch sử dân tộc Lịch sử giới, góp phần hình thành HS kiến thức, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời, học Lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em Trải qua trình nghiên cứu khảo sát, tơi nhận thấy việc áp dụng hình thức hoạt độngTNST DHLS Việt Nam cần thiết đáp ứng mong muốn em Vì vậy, nghiên cứu đề xuất số chương trình hoạt động TNST tổ chức buổi hoạt động TNST cho HS lớp THCS Thử nghiệm cho thấy HS hứng thú vói hình thức học tập Điều thể thơng qua thái độ học tập tích cực, khơng khí buổi học sôi nội dung chuẩn bị em Để xây dựng chương trình hoạt động TNST DHLS Việt Nam giáo viên cần ý đến nhiều yếu tố, quan trọng phải vào mục tiêu, nội dung chương trình điều kiện thực tế học sinh nhà trường để thiết kế hình thức hoạt động cho phù hợp Các hoạt động cần đảm bảo thu hút hứng thú quan tâm học sinh Đây điều kiện cần đủ để xây dựng chương trình hoạt động TNST Tuy nhiên tổ chức hoạt động TNST GV HS gặp phải khó khăn hạn chế như: + GV phải thường xuyên tổ chức hoạt động đa dạng hình thức để thu hút tham gia học sinh, phải theo dõi HS thường xuyên GV phải ý chỉnh thời gian chương trình hợp lý, lựa chọn nội dung phù hợp + Phần lớn HS chưa quen cách học này, thay đổi cách tư duy, làm việc giai đoạn đầu khiến HS căng thẳng cảm thấy áp lực, chưa chủ động học tập Cơng việc giao HS khó hồn thành dẫn đến kết buổi trải nghiệm không cao ... LSĐP huyện Gia Lâm – Thành phố Hà Nội - Quy trình tổ chức hoạt động TNST dạy học Lịch sử Bước Chọn đề tài (đặt tên) xác định mục tiêu trải nghiệm sáng tạo Ở bước này, giáo viên học sinh đề xuất,... Đối với hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn lịch sử với di tích để tạo ấn tượng cho HS tự nguyện tham gia GV cần cung cấp thông tin di tích, nêu rõ nội dung buổi hoạt động thường đưa cho. .. buổi hoạt động đạt hiệu cao Bởi vì, em tận mắt chứng kiến di tích, nghe câu chuyện lịch sử, truyền thống tự hào dân tộc - Quy trình tổ chức hoạt động TNST cho học sinh THCS với di tích LSĐP huyện

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan