TẬP BÀI GIẢNG BỆNH LÝ HỌC PTH350

241 48 0
TẬP BÀI GIẢNG BỆNH LÝ HỌC PTH350

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y BÀI GIẢNG BỆNH LÝ HỌC - ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC - GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC - KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN MỤC LỤC BỆNH LÝ & THUỐC DỊ ỨNG-MIỄN DỊCH BỆNH LÝ & THUỐC TIÊU HÓA BỆNH LÝ & THUỐC VỀ MÁU, TẠO MÁU 1.1 Đ.cương B.lý Dị ứng – Miễn dịch 03 4.1 Đại cương bệnh l{ tiêu hoá 467 7.1 Đai cương máu quan tạo máu 969 1.2 Các bệnh dị ứng 51 4.2 Loét dày - tá tràng 502 7.2 Thiếu máu 998 1.3 Lupus ban đỏ hệ thống 78 4.3 Xơ gan 542 7.3 Xuất huyết 1034 1.4 Xơ cứng bì hệ thống 100 4.4 Ap xe gan amip 566 7.4 Các bệnh bạch cầu 1061 1.5 Viêm khớp dạng thấp 117 4.5 Sỏi mật 586 BỆNH LÝ & THUỐC TRỊ NHIỄM TRÙNG 4.6 Tiêu chảy táo bón 616 8.1 Bệnh sinh bệnh nhiễm trùng 1079 4.7 Bệnh nhiễm khuẩn đg tiêu hóa 643 8.2 Bệnh lao 1117 8.3 HIV.AIDS 1154 BỆNH LÝ & THUỐC HƠ HẤP 2.1 Đại cương bệnh lý hệ hơ hấp 145 2.2 Các bệnh tai mũi họng 168 2.3 Viêm phế quản cấp 192 5.1 Đại cương bệnh l{ tiết niệu 689 8.4 Các bệnh lây qua đường tình dục 1191 2.4 Viêm phế quản mạn 202 5.2 Viêm cầu thận cấp 713 8.5 viêm gan virus 1276 2.5 Viêm phổi 216 5.3 Hội chứng thận hư 731 8.6 Sốt xuất huyết Dengue 1303 2.6 Hen phế quản 238 5.4 Suy thận cấp 748 2.7 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 290 5.5 Suy thận mạn 770 9.1 Đại cương bệnh lý hệ thần kinh 1341 5.6 Sỏi tiết niệu 801 9.2 Động kinh 1388 826 9.3 Bệnh Parkinson 1423 9.4 Tai biến mạch não 1441 BỆNH LÝ & THUỐC TIM MẠCH BỆNH LÝ & THUỐC TIẾT NIỆU BỆNH LÝ & THUỐC THẦN KINH 3.1 Đại cương bệnh lý tim mạch 334 5.7 Nhiễm khuẩn tiết niệu 3.2 Suy tim 362 BỆNH LÝ & THUỐC NỘI TIẾT 3.3 Tăng huyết áp 403 6.1 Đái tháo đường 850 3.4 Thấp tim 442 6.2 Bệnh lý tuyến giáp 893 10.1 Ung thư thuốc điều trị 1491 6.3 Bệnh l{ vỏ thượng thận 942 10.2 YHCT thuốc cổ truyền Việt Nam 1538 10.3 Ngộ độc & liều thuốc 1579 10 BỆNH LÝ & THUỐC TRỊ UNG THƯ, YHCT B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ TIÊU HÓA Mục tiêu học tập: Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu đặc điểm giải phẫu-chức số phần hệ tiêu hóa Nêu khái niệm triệu chứng thường gặp bệnh lý tiêu hóa Nêu vai trò xét nghiệm cận lâm sàng chẩn đốn bệnh lý hệ tiêu hóa Nội dung Giải phẫu sinh lý hệ tiêu hóa Một số triệu chứng thường gặp bệnh lý tiêu hóa 2.1 Nơn buồn nơn 2.2 Chảy máu tiêu hóa 2.3 Đau bụng 2.4 Tiêu chảy táo bón 2.5 Vàng da Một số xét nghiệm cận lâm sàng Những điểm giải phẫu – sinh lý hệ tiêu hóa Hệ tiêu hóa bao gồm ống tiêu hóa quan phụ thuộc - Ống tiêu hóa chia làm phần + Ống tiêu hóa bao gồm: Miệng, thực quản, dày + Ống tiêu hóa bao gồm: tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng, đại tràng, trực tràng hậu môn - Các quan phụ thuộc gồm: răng, lưỡi, tuyến nước bọt, gan, túi mật tụy 1.1 Vài nét giải phẫu chức số đoạn ống tiêu hóa 1.1.1 Dạ dày Dạ dày túi chứa thức ăn nối thực quản với tá tràng Cấu tạo dày gồm lớp: lớp niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp lớp mạc Niêm mạc dày gồm lớp liên bào trụ bao phủ toàn niêm mạc tuyến dày Tuyến dày có tế bào tiết: - Tế bào bia: tiết acid chlohydric Acid chlohydric có nhiệm vụ hoạt hóa men tiêu hóa, kích thích tiết dich tụy, điều chỉnh đóng mở tâm vị - Tế bào chính: tiết pepsinogen, chuyển thành pepsin có hoạt tính, tham gia vào q trình tiêu hóa protein - Tế bào tiết nhày: chất nhày có nhiệm vụ bảo vệ niêm mạc khỏi công dịch vị 1.1.2 Ruột non Ruột non phần ống tiêu hóa nối tiếp dày đến đại tràng Cũng gồm lớp giống ống tiêu hóa khác Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp nhung mao hình ngón tay, bề mặt có nhiều vi nhung mao nhỏ nhô Sự xếp tạo diện tích bề mặt lớn cho hấp thu thức ăn tiết enzym tiêu hóa Mỗi nhung mao chứa mạch bạch huyết, mạng lưới tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch Ruột non có chức sau: - Tiêu hóa hấp thu + Hấp thu nước chất điện giải + Tiêu hóa hấp thu chất: glucid, lipid, protein, + Hấp thu vitamin:vitamin tan dầu hấp thu phần đầu ruột non, vitamin B12 hấp thu phần cuối hồi tràng, acid folic hấp thu đoạn hỗng tràng - Bài tiết: tiết dịch ruột số nội tiết tố (gastrin, recretin) - Miễn dịch: tế bào plasma, đại thực bào, tế bào mast, hạch lympo mảng Payer đảm nhiệm, tiết globulin miễn dịch - Vạn động: nhu động ruột để vận chuyển thức ăn xuống phần thấp ống tiêu hóa 1.1.3 Đại tràng Lớp niêm mạc đại tràng gồm loại tế bào: tế bào cột - chủ yếu hấp thu nước điện giải; tế bào có chân – để tiết chất nhầy Có hạch lympho lập để hình thành phần hệ thống miễn dịch Đại tràng có chức sau: - Hồn tất việc tiêu hóa thức ăn dư Đại tràng khơng tiết enzym chứa vi khuẩn lên men hydratcarbon, chuyển hóa acid amin thành idol skatol (làm cho phân có mùi đặc biệt – thối) bilirubin thành stercobilinogen Vi khuẩn đại tràng sản xuất số vitamin B K - Bài tiết chất nhày để bôi trơn phân bảo vệ niêm mạc - Hấp thu nước phân - Hấp thu điện giải loại vtamin - Tích trữ phân đến thích hợp để tiết 1.2 Gan đường dẫn mật 1.2.1 Gan Gan tạng lớn thể, nằm phía bân phải ổ bụng, sát hoành Gan chia làm hai thùy phải trái, chia nhỏ thành phân thùy (nằm thùy phải trái) Gan có cấu trúc phức tạp, đơn vị cấu trúc & chức gan tiểu thùy có hình đa giác Tĩnh mạch trung tâm tiểu thùy nằm tiểu thùy Xen bè tế bào gan ống vi quản mật lưới mao mạch nan hoa Khoảng cửa khoảng liên kết tiểu thùy gan, có nhánh động mạch gan, tĩnh mạch cửa ống mật nhỏ 1.2.2 Đường dẫn mật Đường dẫn mật bao gồm: Đường dẫn mật chính: ống gan ống mật chủ Đưỡng dẫn mật phụ: túi mật ống túi mật 10 4.6 Điều trị Thuốc đặc trị Ở phòng thí nghiệm vi khuẩn thương hàn nhạy cảm nhiều kháng sinh, thể vi khuẩn sống nội bào tùy ý, nên thuốc ngấm nội bào tốt dùng điều trị Các thuốc Cổ điển Chloramphenicol, Bactrime, Ampiciline Thuốc Cephalosporine hệ II (cefuroxim), III (cefotaxim ); Tuy nhiên, nước ta số nơi vi khuẩn thương hàn kháng acid nalixidic, Fluoroquinolon hiệu dùng Fluoroquinolone thời gian cắt sốt dài (7 ngày ; thường ngày) 227 Dự phòng nhiễm khuẩn tiêu hóa 5.1 Phòng bệnh khơng đặc hiệu - Vệ sinh mơi trường, phân, nước, rác Xử lý phân, chất thải tốt - Vệ sinh an toàn thực phẩm - Giáo dục ý thức vệ sinh Ăn chín, uống sơi, rửa tay sẽ…diệt ruồi, gián - Bệnh Tả thường tạo vụ dịch lớn, lây lan nhiều, cần có biện pháp phòng dập dịch tốt - Đối với người bệnh thương hàn: sau bình phục có khoảng 5-10% số bệnh nhân trở thành người lành mang mầm bệnh tiếp tục thải vi khuẩn ngoài, khoản 1-4% mang mầm bệnh mãn tính tiếp tục thải vi khuẩn nhiều năm, khoảng 10% tái phát sau khỏi hẳn Vì bệnh nhân cần được:  Cách ly bệnh viện thời gian cấp tính  Tẩy uế, sát trùng phân, chất thải bệnh nhân đồ dùng gia đình bệnh nhân  Khi viện phải y tế giám sát đến nuôi cấy phân lần liên tiếp không thấy vi khuẩn gây bệnh (lần sau dùng kháng sinh 24 giờ; lần sau 48 giờ; lần sau tháng) Nếu lần thấy vi khuẩn phải theo dõi tiếp 12 tháng 228 5.2 Phòng bệnh đặc hiệu - Vaccin tả uống đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho vùng đối tượng có nhiều nguy mắc bệnh Nhắc lại tháng/lần - Vaccin thương hàn tiêm phòng cho khu vực nằm vùng dịch tễ Tạo miễn dịch tiêm bắp tiêm da kháng nguyên S.typhi chất polysaccharid phải nhắc lại năm/lần để trì miễn dịch Vaccin sống giảm độc lực đường uống có hiệu 229 Tài liệu tham khảo Đại học Duy Tân, (2016) Tập giảng Bệnh lý học Lê Thị Luyến, Lê Đình Vấn, (2010) Bệnh học , Nhà xuất Y học Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị Tập 2, Nhà xuất Y học Giáo trình Bệnh lý & Thuốc PTH 350 (http://www.nguyenphuchoc199.com/pth- 350) Hướng dẫn Chẩn đoán, điều trị bệnh tả (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4178/QĐ-BYT ngày 31 tháng 10 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế) Các giáo trình Bệnh học, Dược l{, Dược lâm sàng,… 230 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 4.7.1 Phẩy khuẩn Tả gây bệnh chế sau: Phẩy khuẩn sinh ngoại độc tố ruột, làm giảm hấp thu Na+, tăng tiết Cl- nước gây tiêu chảy cấp tính A) Đúng B) Sai 4.7.2 Phẩy khuẩn Tả gây bệnh chế sau: Phẩy khuẩn sản xuất men Mucinase & Neuraminidase làm giảm tác dụng bảo vệ chất nhày màng tế bào niêm mạc ruột A) Đúng B) Sai 4.7.3 Vi khuẩn Tả gây bệnh chế sau: Phẩy khuẩn có nội độc tố có hoạt tính sinh học giống nội độc tố loại enterobacteriae khác A) Đúng B) Sai 4.7.4 Lỵ trực trùng gây bệnh chế sau: Vi khuẩn Shigella gây hoại tử mô nhờ enzym tiêu hủy protein tổ chức A) Đúng B) Sai 4.7.5 Lỵ trực trùng gây bệnh chế sau: Vi khuẩn Shigella xâm nhập vào tổ chức để tạo nên số triệu chứng: viêm túi mật, chảy máu tiêu hóa, thủng ruột A) Đúng B) Sai 231 4.7.6 Lỵ trực trùng gây bệnh chế sau: Vi khuẩn Shigella tiết ngoại độc tố có khả ức chế không phục hồi sinh tổng hợp protein tế bào A) Đúng B) Sai 4.7.7 Cơ chế bệnh sinh bệnh Lỵ Amip: Từ thể không ăn hồng cầu k{ sinh niêm mạc ruột, ăn vi trùng bã thức ăn, chuyển thành dạng tiền kén kén, hay chuyển sang thể ăn hồng cầu tạo vết lóet chảy máu đồng thời kích thích đám rối thần kinh cảm giác tiết Meissner Auerbach, làm tiết chất nhầy qua chế phản xạ, gây co thắt tăng nhu động ruột A) Đúng B) Sai 4.7.8 Cơ chế bệnh sinh bệnh Thương hàn: Khi lượng vi khuẩn Salmonella đại thực bào đạt mức độ tối đa, chúng làm vỡ vào máu, số bị ly giải giải phóng nội độc tố thúc đẩy tình trạng miễn dịch qua trung gian tế bào, đặc biệt hoạt hóa tế bào Lympho T, gây đáp ứng viêm toàn thân tạo nên tình trạng sốt kéo dài lâm sàng Tiếp đến vi khuẩn xâm nhập vào tổ chức để tạo nên số triệu chứng: viêm túi mật, chảy máu tiêu hóa, thủng ruột A) Đúng B) Sai 232 4.7.9 Chọn câu sai ~ Triệu chứng lâm sàng thể điển hình thời kz tồn phát bệnh tả, gồm có: A) Tiêu chảy liên tục nhiều lần, có hàng chục lít ngày Phân tả điển hình tồn nước, màu trắng lờ đục nước vo gạo, khơng có nhầy máu B) Nơn, bệnh nhân nơn dễ dàng, lúc đầu thức ăn, sau toàn nước C) Bệnh nhân thường sốt cao, đau bụng D) Tình trạng nước điện giải gây mệt lả, chuột rút 4.7.10 Chọn câu ~ Triệu chứng lâm sàng thể điển hình thời kz tồn phát bệnh tả là: A) Phân tả điển hình tồn nhầy máu loãng B) Thủng ruột C) Trong thể nặng gây liệt vòng hậu mơn làm hậu mơn giãn rộng D) Tiêu chảy liên tục nhiều lần, có hàng chục lít ngày Phân tả điển hình toàn nước, màu trắng lờ đục nước vo gạo, khơng có nhầy máu 4.7.11 Chọn câu ~ Triệu chứng lâm sàng thể điển hình thời kz tồn phát bệnh tả là: A) Phân tả điển hình tồn nhầy máu lỗng B) Bệnh nhân thường sốt cao, đau quặn bụng C) Trong thể nặng gây liệt vòng hậu mơn làm hậu mơn giãn rộng D) Nôn, bệnh nhân nôn dễ dàng, lúc đầu thức ăn, sau toàn nước 233 4.7.12 Chọn câu ~ Triệu chứng lâm sàng thể điển hình thời kz toàn phát bệnh tả là: A) Trong thể nặng gây liệt vòng hậu mơn làm hậu môn giãn rộng B) Thủng ruột C) Viêm túi mật D) Bệnh nhân thường khơng sốt, đau bụng 4.7.13 Chọn câu ~ Triệu chứng lâm sàng thể điển hình thời kz tồn phát bệnh tả là: A) Xuất huyết tiêu hóa B) Thủng ruột C) Bệnh nhân thường sốt cao, đau quặn bụng D) Tình trạng nước điện giải gây mệt lả, chuột rút 4.7.14 Chọn câu sai ~ Triệu chứng lâm sàng thời kz toàn phát bệnh Lỵ trực khuẩn, thường có triệu chứng: A) cầu phân nhầy máu với đau bụng quặn dọc khung đại tràng, mót rặn cảm giác bệnh nhân muốn cầu không được, mót rặn co thắt trơn hậu mơn B) Mót rặn nhiều làm sa trực tràng thể nặng gây liệt vòng hậu môn làm hậu môn giãn rộng C) Đi cầu nhiều lần ngày từ 20-60 lần/ ngày, phân ít, có nhầy máu, sau khơng có chất phân D) Nôn, bệnh nhân nôn dễ dàng, lúc đầu thức ăn, sau toàn nước 234 4.7.15 Các biến chứng thường gặp bệnh thương hàn gồm: A) Xuất huyết tiêu hóa B) Thủng ruột C) Viêm túi mật D) Tất 4.7.16 Chọn câu ~ nước độ có dấu hiệu: A) Mất 7-9% trọng lượng thể B) Khát nước nhiều, da nhăn nhoe đàn hồ, mắt trũng C) Khát nước vừa, da khơ, tay chân lạnh D) Khát nước ít, da bình thường, tay chân khơng lạnh 4.7.17 Chọn câu ~ nước độ có dấu hiệu: A) Mất 7-9% trọng lượng thể B) Mất 5-6% trọng lượng thể C) Mất 10% trọng lượng thể 235 236 237 238 239 240 241

Ngày đăng: 23/05/2019, 06:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan