Nhóm quyền đợc phát triển Sự phát triển trong công ớc đợc khái quát gồm các vấn đề nh quyền có 1 cuộc sống đầy đủ, quyền đợc học tập đợc bảo vệ chống lại sự bóc lột và lạm dụng.Quyền đợ
Trang 1bài 1 giới thiệu Công ớc quốc tế
về quyền trẻ em
I Một số khái niệm cơ bản:
1 Công ớc : Có thể hiểu là một hiệp ớc, mà nội dung của nó là sự thoả thuận mang
tính ràng buộc giữa các quốc gia Có thể có hiệp ớc song phơng có thể có hiệp ớc
2 Quyền : Là điều mà luật pháp, truyền thống hoặc tự nhiên dành cho con ngời
Quyền con ngời là sự tự vệ cho tất cả mọi ngời, đặc biệt cho những ngờikhông có khẳ năng tự bảo vệ Cũng tơng tự nh vậy, trẻ em nằm trong số những ng-
ời dễ bị tổn thơng và không có khả năng tự vệ nhất trong xã hội, với sự phụ thuộckhông thể tránh khỏi của chúng vào ngời lớn Chúng chỉ có thể đợc bảo vệ cùngvới các chuẩn mực quốc tế mà ngời lớn đã sử dụng để che chở chính họ
Giai đoạn đặc biệt mà tuổi thơ mang đến cho mỗi trẻ em cần có sự quantâm, chăm sóc, hỗ trợ đặc biệt Trong lĩnh vực bảo vệ quyền con ngời, điều này đ-
ợc hiểu rằng cách cụ thể hoá các quyền con ngời dựa trên các đặc điểm và nhu cầucủa trẻ em chứ không phải xuất phát từ nhu cầu của ngời lớn Sự chuyển hoá nàythiết lập nên cái đợc coi là quyền trẻ em Điều này có nghĩa là, quyền trẻ em trongthực tế là các quyền con ngời xuất phát từ nhu cầu cho sự tồn tại và phát triển củamỗi con ngời, mà chính ngời lớn đã trả qua
2.1 Pháp quyền : Là những quyền đợc pháp luật công nhận và bảo vệ
2.2 Nhân quyền : là những quyền cơ bản nhất mà con ngời có nh quyền đợc sống,
quyền đợc làm việc ….tức là những quyền thuộc về con ngời cụ thể
2.3 Quyền tự nhiên : Là những quyền đã có của con ngời trớc khi đợc nhà nớc công
nhận là hợp pháp
Trang 2Sự khỏc nhau giữa nhu cầu và quyền
• Cú thể thay đổi theo thời gian, hoàn
cảnh
• Nhu cầu của mỗi người cú thể giống
và khỏc nhau
• Một số người được đỏp ứng, một số
người khụng được đỏp ứng
• Khụng quy định rừ ràng ai là người
chịu trỏch nhiệm thực hiện
• Mang tớnh ổn định hơn nhu cầu
• Là một phần trong số cỏc nhu cầu
• Mọi người cú quyền như nhau
• Được cụng nhận bằng phỏp lý
• Được phộp đũi hỏi, yờu cầu ngườikhỏc phải thực hiện
• Quy định nghĩa vụ rừ ràng
Tại sao lại cần cú cụng ước về quyền trẻ em?
• Trẻ em là con người, là thành viờn của xó hội, là cụng dõn của đất nước Chớnh vỡthế trẻ em cũng được hưởng quyền con người ngay từ khi bắt đầu được thụ thai vàsinh ra
• Do trẻ em ớt kinh nghiệm sống, non nớt dễ bị tổn thương hơn người lớn và cần cú
sự chăm súc và bảo vệ đặc biệt của người lớn Trẻ em cú những nhu cầu đặc biệt vàchịu sự phụ thuộc vào người lớn trong tất cả cỏc vấn đề, đặc biệt là khi cũn bộ
• Mọi người đều cú quyền như nhau nhưng cú một số quyền trẻ em khụng hoặc chưađược hưởng một cỏch đầy đủ (quyền bầu cử, quyền tự chịu trỏch nhiệm trước xóhội ) Chớnh vỡ thế người lớn cú trỏch nhiệm hướng dẫn và tạo điều kiện cho sựphỏt triển đú
II Sơ lợc lịch sử công ớc quốc tế về quyền trẻ em
Bản công ớc này không phải là văn kiện đầu tiên về quyền trẻ em Tuyên ngôn đầutiên về quyền trẻ em đợc Hội liên hiệp quốc tế thông qua vào năm 1924
Năm 1948 Đại hội đồng liên hiệp quốc thông qua bản tuyên ngôn nhân quyềnNăm 1959 Đại hội đồng LHQ thông qua bản tuyên ngôn thứ 2 về quyền trẻ emNăm 1979 Năm Quốc tế thiếu nhi, Ba Lan đa ra đề nghị cần có 1 hiệp ớc về quyềncon ngời của trẻ en Nhóm làm việc của uỷ ban về quyền con ngời của LHQ bắt đầu soạnthảo công ớc quốc tế về quyền trẻ em
Năm 1989 Sau 10 năm chuẩn bị công ớc quốc tế về quyền trẻ em hoàn tất và đợc
Đại hội đồng LHQ nhất trí thông qua ngày 29/11/1989
Trang 3Ngày 26 tháng 1 năm 1990 Việt Nam là nớc thứ hai trên thế giới( sau Ghana) và lànớc đầu tiên ở Châu á ký Ngày 20/2/1990 Hội đồng Nhà nớc (nay là Chủ tịch nớc) đãphê chuẩn toàn bộ Công ớc mà không có bảo lu bất cứ điều khoản nào.
Năm 2002 Đã có 192 nớc ký và phê chuẩn công ớc ; Somalia không có chính phủchính thức nên cha ký công ớc
Năm 2005: 193 nớc đã ký và phê chuẩn ( Trừ Somalia)
III Nội dung cơ bản của công ớc
Đây là một văn bản quốc tế đầu tiên đề cập đến quyền trẻ em theo hớng tiến bộ,bình đẳng và toàn diện mang tính pháp lý cao Nội dung gồm 54 điều khoản với các nộidung chặt chẽ quy định quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá Đây là 1 văn bản hoànchỉnh cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tất cả các nớc
Cấu trúc của công ớc về quyền trẻ em.
Lời giới thiệu
Đa ra bối cảnh của công ớc
1 Nhóm quyền đợc sống còn: là một trong những nhóm quyền cơ bản nhất của con
ng-ời.Nhóm quyền này bao gồm các quyền đợc sống còn và quyền đợc chăm sóc sức khoẻ và
y tế ở mức độ cao nhất có thể đợc
Liên quan đến nhóm quyền sống còn của trẻ em công ớc đã ghi rõ trong các điều sau:
Điều 6, điều 7, điều 24, điều 27, điều 8, điều 9, điều 19, điều 20, điều 21 , điều 23, điều
26, điều 28, điều 32 đến điều 39
2 Nhóm quyền đợc bảo vệ
- Các quyền liên quan đến nhóm quyền này bao gồm việc bảo vệ trẻ em thoát khỏi mọiphân biệt đối xử, lạm dụng hay không đợc quan tâm Bảo vệ trẻ em không có gia đìnhcũng nh bảo vệ trẻ em tị nạn
- Thể hiện trong công ớc là 3 mảng bảo vệ chính sau đây:
Trang 4+ Bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt đối xử (Đây cũng là một trong những nguyên tắc quantrọng của công ớc) liên quan đến mảng này là các điều: 2, 23, 30)
+ Bảo vệ trẻ em khỏi sự bóc lột và lạm dụng: liên quan đến mảng này chủ yếu đợc thểhiện ở các điều: 16 ,17 ,19 , 20, 32, 33, 34, 35, 36 ở những điều này quy định khá rõ vaitrò của nhà nớc trong việc phảI có những biện pháp tích cực bảo vệ trẻ em không bị xâmhại bằng mọi hình thức kể cả việc cha mẹ hay ngời chăm sóc sao nhãng và lạm dụng + Bảo vệ trẻ em trong những trờng hợp khủng hoảng và khẩn cấp Trẻ em ở đây baogồm trẻ em trong vùng thiên tai, thảm hoạ về mặt xã hội tập trung vào điều sau: điều 39
3 Nhóm quyền đợc phát triển
Sự phát triển trong công ớc đợc khái quát gồm các vấn đề nh quyền có 1 cuộc sống đầy
đủ, quyền đợc học tập đợc bảo vệ chống lại sự bóc lột và lạm dụng.Quyền đợc nghỉ ngơi,giải trí, quyền đợc chăm sóc sức khoẻ, đợc tham gia các hoạt động văn hoá Kể cả sự cầnthiết phải hỗ trợ cho các gia đình có khó khăn trong việc đáp ứng các nhu cầu để giúp đỡtrẻ phát triển Liên quan đến nhóm quyền này gồm các điều sau: điều 24, 27, 27, 29, điều
9, 10, 13, 26, 19, 31, 32, 33 điều 34, 35, 18, 23 và điều 25
4 Nhóm quyền đợc tham gia
Nhóm quyền này bao gồm các quyền của trẻ em đợc bày tỏ ý kiến, quan điểm củamình trong mọi vấn đề có liên quan tới bản thân Các em có quyền đợc lắng nghe đợckết giao hội họp, đợc tạo điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin và chọn lựa thông tinphù hợp Một trong những nguyên tắc cơ bản là sự tham gia của trẻ em đã liên quan
đến mọi lĩnh vực của việc thực hiện công ớc
Liên quan đến nhóm quyền này có các điều: điều 12, 13, 15, và điều 17
Vỡ sao trẻ em cú quyền được tham gia?
• Trẻ em cũng là con người, cũng là thành viờn trong cỏc gia đỡnh và trong xó hội
• Thực hiện quyền được tham gia giỳp cho trẻ em hiểu biết hơn, nõng cao hơn nhậnthức, tớch luỹ được kinh nghiệm, giỳp người lớn đưa ra những quyết định đỳngđắn nhất để giải quyết những vấn đề xảy ra trong cuộc sống cú liờn quan tới trẻem
• Quyền được tham gia là nguyờn tắc cơ bản của Cụng ước về quyền trẻ em liờnquan đến quyền được sống cũn, quyền được bảo vệ và quyền được phỏt triển
Cỏc hỡnh thức của tham gia
a/ Quyền được nờu ý kiến: (Điều 12)
Sự tham gia của trẻ là yếu tố cần thiết để giỳp trẻ đẩy mạnh vai trũ chủ động, tiếng núi vàtrỏch nhiệm của bản thõn trẻ
Trang 5Trẻ em cần được khuyến khích để tự bộc lộ quan điểm riêng của các em Điều đó giúp trẻ
em trau dồi năng lực diễn đạt, trình bày ý kiến với mọi người Thông qua ý kiến tự bộc lộcủa trẻ em, người lớn hiểu biết hơn về trẻ, uốn nắn để các em phát triển Ý kiến của trẻ
em cũng là một căn cứ để người lớn đưa ra quyết định về một vấn đề nào đó xảy ra trongcuộc sống, trước hết là những vấn đề liên quan đến các em
b/ Quyền tự do ngôn luận: Điều 13
Trẻ em có khả năng và có quyền thu nhận thông tin để mở mang trí tuệ, nâng cao sự hiểubiết Người lớn và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em thực hiện được quyềnnày bằng cách:
• Giữ gìn, bảo vệ các cơ quan thu nhận thộng tin của trẻ em
• Cung cấp thông tin cho trẻ phù hợp với sự phát triển của trẻ
Quyền được bày tỏ quan điểm, được tranh luận phải dựa trên tinh thần tôn trọng quyền
và danh dự của người khác và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ cộngđồng
c/ Quyền tự do hiệp hội: Điều 15
Trẻ em có quyền được giao tiếp Giao tiếp là nhu cầu của con người Thông qua giaotiếp, trẻ em được tự bộc lộ mình và tự khẳng định mình Quá trình trao đổi giao tiếp giúptrẻ em tích luỹ được kinh nghiệm
Giao tiếp giúp trẻ em nâng cao năng lực tự nhận thức, tìm ra cái đúng, có giá trị đối vớibản thân và đối với mọi người, thấy được cái sai để tránh
Trong việc thực hiện quyền được giao tiếp với mọi người của trẻ em, người lớn cần giúptrẻ em biết tự bảo vệ để tránh bị lạm dụng hoặc bị lôi cuốn vào những tình huống xấu
d/ Quyền được tiếp cận các thông tin thích hợp: Điều 17
Trẻ em có quyền tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng để thu nhận thông tin.Trách nhiệm của người lớn và toàn bộ xã hội là phải đưa đến cho trẻ em những thông tinlành mạnh, để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển, nâng cao trình độ hiểu biết Giúp trẻphân tích được những thông tin độc hại cũng là trách nhiệm của người lớn, xã hội
Cần bảo đảm trẻ em được cung cấp thông tin và được khuyến khích để trao đổi cởi mở vềcác nguy cơ ảnh hưởng đền cuộc sống an toàn khoẻ mạnh của các em để các em biết phòngtránh và có cách ứng xử phù hợp (vấn đề ma tuý, tình trạng xâm hại, nguy cơ nhiễm HIV,
bị buôn bán ), thông tin về giới tính, tình dục và các vấn đề sức khoẻ sinh sản tuổi vịthành niên
Trang 6Có thể tổng hợp nội dung công ớc quốc tế về quyền trẻ em theo
- Trẻ em đợc xác định là tất cả những ngời dới 18 tuổi
- Tất cả các quyền và nghĩa vụ đợc nêu trong công ớc đều đợc áp dụng một cách bình
đẳng cho tất cả trẻ em mà không có sự phân biệt đối xử
- Tất cả những hoạt động đợc thực hiện đều cần phải tính đến các lợi ích tốt nhất chotrẻ em
1 Trách nhiệm của các quốc gia thành viên
- Điều 42 ghi rõ: Các quốc gia thành viên cam kết phổ biến rộng rãi các nguyên tắc
và điều khoản của công ớc này tới ngời lớn cũng nh trẻ em bằng mọi phơng tiện thích hợp
2 Trách nhiệm của gia đình
- Gia đình là tế bào của xã hội, là đơn vị nhỏ nhất và quan trọng nhất trong việcchăm sóc và giáo dục trẻ em: Cha, mẹ ( ngời chăm sóc nuôi dỡng) có thể xem là ngờichịu trách nhiệm lớn trong công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, đảm bảo tốtnhất quyền cho trẻ em
- Gia đình có nghĩa vụ trớc tiên trong việc đảm bảo cuộc sống cho trẻ em vì trẻ đợcsinh ra và nuôi dỡng trong môi trờng gia đình Do vậy, các thành viên trong gia đình
đều phải có trách nhiệm chăm sóc trẻ lớn khôn về thể chất và trí tuệ Đồng thời cótrách nhiệm dạy bảo các em những điều tốt đẹp, đạo nghĩa Giáo dục trẻ em biết quantâm, tôn trọng cuộc sống của nhữg ngời khác trong gia đình và cộng đồng
Trang 73 Trách nhiệm của nhà trờng
- Nhà trờng là nơi giúp các em có những kiến thức cơ bản 1 cách vững chắc nhất Trẻ
em đợc hởng giáo dục sẽ phát triển đợc tài năng và hoàn thiện nhân cách Khuyếnkhích phát triển là hình thức giáo dục từ mầm non cho đến giáo dục đại học trong hệthống giáo dục quốc dân là việc làm cấp bách và cần thiết
- Nhà trờng là nơi chuẩn bị cho các em có đầy đủ tri thức, trách nhiệm với cuộc sốngvới gia đình với xã hội
4 Trách nhiệm của xã hội và cộng đồng
- Ngoài thời gian trẻ sống trong gia đình, nhà trờng, thì xã hội chính là nơi trẻ em tiếpnhận những vấn đề phức tạp trong cuộc sống Để trẻ em đợc tiếp thu những giá trị củaxã hội một cách đúng mức thì việc tạo 1 môi trờng xã hội lành mạnh, môi trờng conngời vì con ngời cần đợc quan tâm sâu sắc nhất
- Những ngời có chức vụ, thẩm quyền từ Trung ơng đến địa phơng, các cán sự xãhội, giáo viên, nhân viên y tế hoặc những ngời khác trong cộng đồng - xã hội cần nhậnthức rõ đợc vai trò và trách nhiệm của mình trong việc giúp đỡ và bảo trợ trẻ em
- Đảm bảo cho trẻ em có đầy đủ kiến thức, sự giao tiếp xã hội, giao tiếp xã hội,giúp trẻ làm chủ bản thân, chủ động trong các hoạt động của xã hội (đặt biệt là các hoạt
động liên quan đến trẻ em) là trách nhiệm của toàn xã hội
5 Trách nhiệm của Nhà nớc
- Nhà nớc nói chung và Chính phủ nói riêng là những tổ chức có vai trò rất quantrọng trong vấn đề cụ thể hoá việc thực hiện công ớc quốc tế về quyền trẻ em Chính phủcần thiết lập một bộ máy hoàn chỉnh để thực hiện các cam kết đợc ghi nhận trong công ớcquốc tế
- Thông qua các cơ quan: Uỷ ban Dân số - Gia đình - Trẻ em, Bộ Lao động -
Th-ơng binh - xã hội, và một số tổ chức nh: Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ cùng Uỷ ban quốcgia về thanh niên, Nhà nớc cần tính việc triển khai, thực hiện công ớc quốc tế và luật bảo
vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Tóm lại: ở tầm vĩ mô Nhà nớc cần phải có những cam kết và những việc làm cụthể thông qua việc hoạch định các chính sách, thiết lập cơ chế, tạo hành lang pháp lý vànhững điều kiện thuận lợi cho các cấp triển khai tốt nội dung công ớc trên bình diện quốcgia
6 Trách nhiệm của bản thân trẻ em
Trẻ em có quyền đợc hởng tất cả những quyền đã đợc quy định trong công ớc đó chính
là những điều tốt nhất mà ngời lớn đã và đang giành cho trẻ em
Tuy nhiên bản thân trẻ phải có trách nhiệm và bổn phận với bản thân, với gia đình,nhà trờng và xã hội về việc thực hiện các quyền đợc hởng đó Trẻ em phải đợc thu nhập đầy
Trang 8đủ lợng thông tin kiến thức và quyền để từ đó trẻ em có ý thức tự bảo vệ những quyền lợichính đáng của trẻ và tự giác thực hiện các nghĩa vụ của mình
Phụ lục: Nội dung cơ bản các quyền trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em
Điều 1 Trẻ em là những
ngời dới 18 tuổi
1 Quy định mở, độ tuổi coi trẻ em có thể khác nhau giữacác quốc gia
2 Độ tuổi bắt đầu đợc coi là trẻ em không quy định cụthể, nhng về nguyên tắc " trẻ em cần đợc bảo vệ vàchăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp
lý từ trớc cũng nh sau khi ra đời" (Lời nói đầu)
Điều 4 Trách nhiệm của
các quốc gia
5 Các quốc gia thành viên phải tiến hành mọi biện pháppháp lý và các biện pháp thích hợp khác để thực hiện cácquyền trẻ em trong Công ớc
7 Quyền và nghĩa vụ kể trên có thể áp dụng với nhữngnguời giám hộ hoặc những thành viên trong gia đình mởrộng hoặc cộng đồng
Điều 6 Quyền đợc sống
và phát triển
8 Mỗi trẻ em đều có quyền đợc sống, không ai đợc xâmhại tính mạng của trẻ
9 Các quốc gia phải bảo đảm đến mức tối đa có thể đợc
sự sống còn và phát triển của trẻ em
Trang 9cha mẹ mình là ai và đợc cha mẹ chăm sóc sau khi ra đời
Điều 8 Quyền đợc giữ gìn
chung với cha mẹ
14 Không đợc cách lý trẻ em khỏi cha mẹ trừ khi điều đóvì lợi ích tốt nhất của trẻ (nhu khi trẻ em bị cha mẹ lạmdùng, sao nhãng hoặc khi cha mẹ sống cách ly nhau vàcần có một quyết định về nơi c trú của trẻ em) Sự cách ly
nh vậy chỉ có thể đợc thực hiện bằng một quyết định theopháp luât của một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
15 Trong các trờng hợp bị cách ly, trẻ em có quyền đợcduy trì quan hệ và tiếp xúc trực tiếp với cha, mẹ thờngxuyên, trừ trờng hợp điều đó không có lợi cho trẻ
16 Nếu cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ bị giam giữa, đi đày,
bị tử hình hay chết trong tù thì nhà nớc cung cấp thôngtin về việc đó cho trẻ em, trừ việc đó cung cấp thông tin
đó không có lợi cho trẻ
Điều 10 Quyền đợc đoàn tụ
gia đình
17 áp dụng trong trờng hợp, vì những lý do nhất định, trẻ
em và bố mẹ phải sống ở những quốc gia khác nhau
18 Trẻ em và cha mẹ của các em có quyền rời khỏ bất
kỳ nơc nào cũng nh có quyền trở về nớc mình với mục
đích đoàn tụ gia đình Các quốc gia thành viên phải bảo
đảm quyền này bằng cách xem xét thủ tục xuất, nhậpcảnh cho trẻ em và cha mẹ một cách thuận lợi, nhanhchóng Trong trờng hợp trẻ em và cha mẹ sống ở nhữngnớc khác nhau, trẻ em có quyền duy trì quan hệ và tiếpxúc với cha mẹ đều đặn
Điều 11 Bảo vệ trẻ em khỏi
Điều 12 Tôn trọng ý kiến
của trẻ em
20 Trẻ em phải có cơ hội hình thành và bày tỏ quan điểmriêng của mình về các vấn đề liên quan đến trẻ, trong mọi
Trang 10hoàn cảnh, đặc biệt trong tố tụng hình sự, hành chính.
21 Những quan điểm, ý kiến của trẻ phải đợc tôn trọng,tuỳ theo độ tuổi và mức độ trởng thành của trẻ
Điều 13 Quyền tự do biểu
24 Quyền này có thể phải chịu những giới hạn do phápluật quy định để bảo đảm an ninh quố gia, trạt tự côngcộng, y tế, đạo đức và tổn trọng quyền, tự do của ngờikhác
Điều 14 Quyền tự do t
t-ởng, tự do tín
ng-ỡng và tôn giáo
25 Trẻ em có quyền tự do t tởng, tín ngỡng, tôn giáo
26 Nhà nớc phải tôn trọng các quyền này của trẻ em,
đồng thời phải tôn trọng quyền, nghĩa vụ của cha mẹ vàkhi thích hợp, của ngời giám hộ hợp lý, trong việc hớngdẫn trẻ em thực hiện các quyền này
Điều 15 Quyền đợc tự do
kết giao, hội họp
hoà bình
27 Trẻ em có quyền đợc tự do gặp gỡ những trẻ em khácmột cách hoà bình, gia nhập, thành lập các tổ chức củatrẻ em
28 Quyền này có thể phải chịu những giới hạn do pháluật quy định để đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự côngcộng, y tế, đạo đức và để tôn trọng quyền, tự do của ngờikhác
Điều 16 Quyền đợc bảo vệ
sự riêng t
29 Trẻ em có quyền đợc pháp luật bảo vệ chống lại sựcan thiệp tuỳ tiện vào những việc riêng t, gia đình, nhàcửa hoặc th tín hay sự nói xấu, vu cáo
Điều 17 Quyền đợc tiếp
đạo đức của trẻ em; đồng thời phải có những biện phápbảo vệ trẻ em khỏi những thông tin, tài liệu độc hại
Trang 11Điều 18 Quyền, trách
nhiệm của cha mẹ
trong việc nuôi
dạy con cái
32 Cha mẹ hoặc ngời giám hộ pháp lý có trách nhiệmhàng đầu trong việc nuôi dỡng trẻ em
33 Nuôi dỡng, chăm sóc con cái là trách nhiệm chungcủa các bậc cha mẹ
34 Các quốc gia thành viên có trách nhiệm dành cho cácbậc cha mẹ và ngời giám hộ pháp lý sự giúp đỡ thích hợptrong việc nuôi dỡng, chăm sóc trẻ sóc trẻ em
Điều 19 Quyền đợc bảo vệ
36 Sự bảo vệ của các quốc gia bao gồm cả việc quy địnhcác biện pháp xử lý vi phạm, các chơng trình xã hội hỗtrợ trẻ em xâm hại
38 Các hình thức chăm sóc thay thế có thể là gửi nuôi,nhận làm con nuôi hoặc đa trẻ vào các cơ sở chăm sớcthích hợp
39 Việc tạo môi trờng chăm sóc thay thế phải quantâm
đến tính chất liên tục và sự phù hợp về văn hoá nh xuất
xứ dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ của trẻ em Việc đa trẻ
em vào các trung tâm nuôi dỡng là biện pháp cuối cùng
Điều 21 Quyền đợc nhận
làm con nuôi
40 Trẻ em có quyền đợc nhận làm con nuôi Việc nhậntrẻ em làm con ngời phải đợc tiến hành theo quy định củapháp luật, với mục đích nhằm mang lại lợi ích tốtn hấtcho trẻ
41 Việc cho trẻ em làm con nuôi ngời nớc ngoài chỉ đợctiến hành khi không thể tìm đợc môi trờng chăm sóc thaythế cho trẻ ở trong nớc và hải bảo đảm trẻ phải đợc bảo
vệ, chăm sóc với những tiêu chuẩn tơng đơng với các
Trang 12mục tiêu chuẩn ở trong nớc.
Điều 22 Quyền đợc bảo vệ
vệ và giúp đỡ đó bao gồm cả việc tìm kiếm thống tin vềcha mẹ và các thành viên khác trong gia đình để giúp trẻ
em đoàn tụ gia đình
Điều 23 Quyền đợc điều
trị, giáo dục và
chăm sóc đặc biệt
43 Trẻ em tàn tật về thể chất, tinh thần có quyền đợcchăm sóc, giáo dục và điều trị đặc biệt để giúp các em cócuộc sống trọn vẹn, đầy đủ, đợc bảo đảm phẩm giá, đạt đ-
ợc mức độ tự lập và hoà nhập với xã hội ở mức độ caonhất có thể đợc
Điều 24 Quyền đợc chăm
sóc y tế
44 Trẻ em có quyền đợc chăm sóc y tế và đợc hởng trạngthái sức khoẻ ở mức độ cao nhất có thể đợc
45 Các quốc gia thành viên phải chú trọngđặc biệt việcphòng bệnh, chăm sóc sửa khoẻ ban đầucho trẻ em, chămsóc sức khoẻ thích hợp cho bà mẹ trớc và sau khi sinh,chống suy dinh dỡng, xoá bỏ những tập tục có hại chosức khoẻ trẻ em, giáo dục sức khoẻ, y tế và giảm tỷ lệ tửvong ở trẻ sơ sinh
Điều 25 Xem xét định kỳ
nơi nuôi dỡng
46 Không đợng lãng quên, bỏ rơi những trẻ em đang
đ-ợc nuôi dỡng, chăm sóc thay thế tại các gia đình và các tổchức xã hội
Điều 26 Quyền đợc hởng
an sinh xã hội
46 Không đợc lãng quên, bỏ rơi những trẻ em đang đợcnôi dỡng, chăm sóc thay thế tại các gia đình và tổ chức xãhội
47 Những trẻ em này có quyền đợc nhà nớc bố trí chămsóc, bảo vệ, điều trị y tế và định kỳ xem xét việc thựchiện các quy định về việc đó của các cơ sở nuôi dỡng
Điều 28 Quyền đợc học tập 50 Trẻ em có quyền có mức sống đủ để phát triển thể
Trang 13chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và xã hội.
51 Cha mẹ có trách nhiệm hàng đầu trong việc bảo đảmquyền này cho trẻ em Nhà nớc phải thi hành các biệnpháp thích hợp để giúp đỡ các bậc cha mẹ thực hiện nghĩa
vụ này
52 Nhà nớc phải có trách nhiệm thi hành những biệnpháp thích hợp nhằm thu hồi chi phí nuôi nấng trẻ em từcha mẹ hay những ngời có trách nhiệm khác ở trong n-ớchoặc nớc ngoài
Điều 29 Mục đích của giáo
dục
53 Các quốc gia thành viên phải bảo đảm giáo dục tiểuhọc là miễn phí và bắt buộc, khuyến khích phát triển cáchình thức giáo dục trung học để mọi trẻ em đều có thểtiếp cận, thúc đẩy, khuyến khích hợp tác quốc tế tronggiáo dục
54 Kỷ luật nhà trờng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩmcủa trẻ em
55 Giáo dục phải nhằm phát triển nhân cách, tài năng,thể chất, trí tuệ của trẻ em, phát triển sự tôn trọng với cha
mẹ, với bản sắc văn hoá, các giá trị của bản thân và của
đất nớc mình hoặc đất nớc và của đất nớc mình hoặc đấtnớc mà trẻ em đang sinh sống chuẩn bị cho trẻ em có mộtcuộc sống tích cực ở đọ tuổi ngời lớn trong một xã hộidân chủ, theo tinh thần hiểu biết, hoà bình, khoan dung,bình đẳng và hữu nghị giữa các dân tộc
Điều 30 Quyền của trẻ em
các cộng đồng
thiểu số và bản địa
56 Trẻ em thuộc các cộng đồng thiểu số hoặc bản địa cóquyền hởng nền văn hoá, theo tôn giáo, sử dụng ngôn ngữriêng của cộng đồng mình
Điều 31 Quyền đợc nghỉ
ngơi, giải chí, sinh
hoạt văn hoá
57 Trẻ em có quyền đợc nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và
có cơ hội tham gia vào các hoạt động văn hoá, văn nghệmột cách bình đẳng
Điều 32 Quyền đợc bảo vệ
Trang 14này của trẻ em, đặc biệt là ấn định tối thiểu cho việctuyển dụng lao động, thời gian làm việc và điều kiện lao
động cũng nh các hình thức xử lý việc sử dụng lao độngtrẻ em
Điều 33 Quyền đợc bảo vệ
khỏi tác động của
chất may tuý
60 Các quốc gia thành viên phải tiến hành các biện pháptích hợp để bảo vệ trẻ em khỏi việc sử dụng bất hợp phápchất ma tuý và bị lôi kéo vào việc sản xuất, buôn bán tráiphép chất ma tuý
61 Các chất ma tuý đợc hiểu là các chất kích thích đã bịcấm trong các hiệp ớc quốc tế (không bao gồm rợu vàthuốc lá)
Điều 34 Quyền đợc bảo vệ
khỏi tác động của
chất ma tuý
62 các quốc gia thành viên phải bảo vệ trẻ em khỏi mọihình thức bóc lột, lạm dụng tình dục, bao gồm việc lôikéo, ép buộc trẻ em tham gia và các hoạt động tình dục,bóc lột trẻ em trong mại dâm, sử dụng trẻ em trong biểudiễn hay tài liệu khiêu dâm
63 Lạm dụng tình dục đợc hiểu là việc quan hệ tình dụcvới trẻ em khi còn quá trẻ và ngợc lại với ý muốn của trẻ
64 Khai thác tình dục đợc hiểu là việc sử dụng trẻ emtrong hoạt động mại dâm, trong những buổi trình diễnhoặc trong các văn hóa phẩm khiêu dâm
Điều 35 Quyền đợc bảo vệ
chống bắt cóc và
buôn bán
65 Trẻ em có quyền đợc nhà nớc bảo vệ chống bắt cóc ,buôn bán vì bất kỳ mục đích gì, dới bất kỳ hình thức nào
nh để làm cho con nuôi, để khai thác tình dục, khiêudâm hay khai thác các bộ phận cơ thể
66 Buôn bán trẻ em đợc hiểu là hình thức mua bán có tổchức mà trẻ em là đối tợng bị đem trao đổi
67 Bắt cóc trẻ em đợc hiểu là việc bắt và đa trẻ em đimột cách bất hợp pháp nhằm các mục đích tống tiền, làmcon nuôi, khai thác tình dục, khiêu dâm
Điều 36 Bảo vệ trẻ em khỏi
tra tấn, đổi xử,
69 Các quốc gia thành viên phải bảo đảm trẻ em không
bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo
Trang 1571 Trẻ em phải đợc hởng sự trợ giúp của pháp lý vànhững trợ giúp thích hợp khác trong quá trình tố tụng, đ-
ợc duy trì sự tiếp xúc với gia đình trong quá trình bị giamgiữ
72 Việc bắt, giam giữ, bỏ tù trẻ em phải đợc tiến hànhtheo đúng phép luật và chỉ đợc coi là biện pháp cuốicùng, với thời gian thích hợp ngắn nhất
Điều 38 Quyền của trẻ em
trong xung đột vũ
trang
73 Các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng, trẻ em
d-ới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự
74 Khi tuyển mộ những trẻ em từ 15 đến 18 tuổi và lực ợng vũ trang, phải thực hiện theo thứ tự u tiên từ cao tuổixuống thấp
l-75 Những trẻ em bị ảnh hởng của xung đột vũ trang đợcbảo vệ, chăm sóc
Điều 39 Quyền đợc phục
Điều 40 Quyền đợc xét xử
công bằng
77 Trẻ em làm trái phép luật phải đợc đối xử theo cáchthức nhằm nâng cao ý thức của các em về nhân phẩm, giátrị cá nhân, có xem xét đến độ tuổi và nhằm mục đích hộinhập các em vào xã hội
78 Không một trẻ em nào bị truy tố về những hành độnghoặc không hành động mà tại thời điểm đó, không cấuthành tội phạm theo pháp luật quốc gia và quốc tế
79 Không một trẻ em nào bị coi là có tội trớc khi hành viphạm tội đợc chứng minh bằng pháp luật
80 Trẻ em bị cáo buộc phạm tội phải đợc thông báo về lý
do buộc tội, đợc bào chữa và hởng sự trợ giúp pháp lý,
Trang 16đ-ợc xét xử nhanh chóng bởi một toàn ánh có thẩm quyền,
độc lập, không thiên vị; đợc giúp đỡ phiên dịch khôngmất tiền; đợc tôn trọng sự riêng t trong quá trình tố tụng
đợc thẩm vấn những ngời làm chứng chống lại mình vàkhông bị buộc phải làm chứng chống lại mình, có quyềnkháng cáo
81 Đối với trẻ em làm trái pháp luật, khuyến khích cácquốc gia áp dụng các biện pháp xử lý các với biện pháphình s
82 Các quốc gia thành viên cần có những quy định riêngtrong xử lý trẻ em làm trái pháp luật và quy định độ tuổitối thiếu phải chịu trách nhiệm hình sự trong pháp luật
Điều 41 áp dụng những
tiêu chuẩn cao hơn
83 Khuyến khích việc áp dụng các tiêu chuẩn cao hơnnhững tiêu chuẩn của công ớc mà đợc ghi nhận trongpháp luật của quốc gia thành viên hoặc các điều ớc quốc
tế mà các quốc gia thành viên tham gia
í NGHĨA THỰC TIỄN CỦA CÁC NGUYấN TẮC CHUNG CỦA CễNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM TRONG CễNG TÁC THÚC ĐẨY QUYỂN TRẺ EM.
Khụng phõn biệt đối xử( điều 2)
Khụng phõn biệt đối xử là một nguyờn tắc cú trong tất cả cỏc điểu ước về quyền conngười Cụng ước của Liờn hiệp quốc về Quyền trẻ em tập trung vào việc giảm sự phõn biệtđối xử với ba đối tượng:
• Đối với cỏ nhõn mỗi em
• Đối với cỏc nhúm trẻ em cụ thể như trẻ em khuyết tật
• Đối với toàn bộ nhúm dõn cư (nghĩa là ngăn chặn việc trẻ em bị đối xử tồi tệ hơnngười lớn, vớ dụ như về mức độ bạo lực mà xó hội cho phộp được sử dụng đối vớingười lớn)
Khoản khụng phõn biệt đối xử của điều 2 nhấn mạnh trỏch nhiệm phải đảm bảo để mọi trẻ
em được hưởng cỏc quyền và cỏc cơ hội ngang nhau Xõy dựng chương trỡnh trờn cơ sởquyền trẻ em đũi hỏi phải chỳ ý đặc biệt tới những trẻ yếu thế và sự hoà nhập của cỏc em Điểu này cú nghĩa là:
Trang 17• Trẻ em gái phải có cơ hội như trẻ em trai.
• Trẻ tị nạn hay trẻ dân tộc thiểu số phải được hưởng các quyền y như mọi trẻ khác
• Trẻ khuyết tật có cơ hội được sống một cuộc sống bình thường như các em khác
• Không được để trẻ em sống tại các vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh có ít cơ hội hơn
so với trẻ em sống tại các khu vực thành thị rộng lớn
Nguyên tắc này đòi hỏi các chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự (kể cả Tổ chức Cứu trợTrẻ em) và khu vực tư nhân phải xem xét kỹ lưỡng làm thế nào để không có sự phân biệtđối xử trong quá trình hoạt động và xây dựng chương trình Điều này có thể bao gồm việcđảm bảo rằng các nhóm trẻ em bị phân biệt đối xử và “khó tiếp cận” có cơ hội tham giavào các chương trình bằng việc xem xét các nhu cầu đặc biệt của các em
Các vấn đề về không phân biệt đối xử phải được để cập rõ ràng trong tất cả các phần củachu trình chương trình Điều này đòi hỏi phải:
• Xem xét xem những trẻ em nào đang sống trong một xã hội riêng biệt đang bị phânbiệt đối xử và tại sao, thí dụ như trong bối cảnh của việc phân tích tình hình
• Đảm bảo thông tin và dữ liệu được sử dụng để phân tích tình hình hoặc đánh giánhu cầu phải thích hợp và bao quát, qua đó mà tình hình trẻ em bị phân biệt đối xửđược hiểu một cách đúng đắn
• Xác định rõ những nhóm trẻ nào chưa được đưa vào hoặc đã có trong chương trình
và tại sao, thí dụ như trong các quá trình giám sát và báo cáo thường xuyên
• Hiểu về các chiến lược và sáng kiến quốc gia hiện có nhằm chống lại sự phân biệtđối xử, những chiến lược và sáng kiến này có thể được xây dựng và cải thiện nhưthế nào
• Xem xét nhiều hình thức phân biệt đối xử khác nhau: trẻ em khuyết tật là các emgái, trẻ em sống ở các vùng nông thôn hẻo lánh
• Đảm bảo rằng pháp luật chống lại sự phân biệt đối xử được thực hiện và được mọingười biết đến
• Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá (kiểm tra ngân sách, nhân viên thanh tra, hệthống giám sát của tổ chức phi chính phủ) để kiểm tra về tình trạng phân biệt đối
xử ở trẻ em và tạo sức ép để có những hành động tích cực
Trang 18• Phối hợp với các cơ quan truyền thông đại chúng nhằm phản đối và xoá bỏ việc rậpkhuôn đối với các nhóm trẻ em bị bêu xấu.
• Triển khai các mô hình tích cực, thể hiện sự khoan dung và lên tiếng phản đối sựphân biệt đối xử dưới mọi hình thức
• Xây dựng thực hiện các chính sách và mô hình giáo dục chống lại sự phân biệt đốixử: cải cách chương trình giảng dạy, áp dụng phương pháp giáo dục hoà nhập
• Cho phép trẻ em và những người trẻ tuổi trong các nhóm bị phân biệt đối xử đượclên tiếng và tiếp xúc với các nhà hoạch định chính sách như trong các phiên họpcủa nghị viện trẻ em, thông qua cơ quan truyền thông đại chúng
Xây dựng chương trình trên cơ sở quyền trẻ em đặt trọng tâm vào những trẻ yếu thế và sựhoà nhập của các em Có thể có lúc đặt trọng tâm các chương trình vào các vấn đề cụ thểnhư: giới, sự khuyết tật, dân tộc, tình trạng lây nhiễm HIV hay một khía cạnh khác về bảnsắc là thích hợp Tuy nhiên, không bao giờ được bỏ qua một thực tế rằng thân phận củamột đứa trẻ không chỉ được xác định bởi một mặt nào đó, cũng như việc trẻ em phải chịunhiều sự phân biệt đối xử do một số yếu tố liên quan đến thân phận của mình
Nguyên tắc không phân biệt đối xử là một thách thức đối với tất cả chúng ta Chúng ta làsản phẩm của sự nuôi nấng và xã hội hoá của chính chúng ta.Chúng ta thường dựa vào một
số thành kiến để lý giải cho sự bất bình đẳng giữa các nhóm người Chúng ta phải tự thửthách chính mình, thách thức những kinh nghiệm thực tiễn và quan điểm của mình liênquan đến niềm tin và kinh nghiệm mà chúng ta có từ rất lâu
Vì lợi ích tốt nhất của trẻ (điều 3)
Việc quyết định làm thế nào đề xây dựng chương trình dựa trên cơ sở “lợi ích tốt nhất củatrẻ” phụ thuộc vào các đánh giá đầy đủ thông tin dựa trên những phân tích sâu sắc về tìnhhình thực tế Nguyên tắc này bao trùm lên mọi mặt trong đời sống của trẻ, nhấn mạnh cáchtiếp xúc tổng thể với trẻ em và sự phát triển của các em Trước đây, người lớn thường đối
xử với trẻ em với mục đích “tốt nhất cho trẻ”, nhưng cách họ thực hiện có thể lại gây hạicho trẻ Có nhiều giả định về thế nào là lợi ích tốt nhất của trẻ, những lợi ích tốt nàythường ẩn hơn là lộ rõ trong các quyết định Dựa trên kinh nghiệm này, đánh giá về lợi íchtốt nhất của trẻ em phải được định hướng rõ ràng hướng đến việc thực hiện quyền của trẻ
em, và xem xét một cách nghiêm túc quan điểm của các em
Trang 19Nguyên tắc này quy định rằng bất cứ khi nào đưa ra các quyết định có ảnh hưởng đến cuộcsống của trẻ em thì bắt buộc phải đánh giá tác động của các quyết định đó Điều này cónghĩa là lợi ích của các đối tương khác – như cha mẹ, cộng đồng hay Nhà nước - sẽ khôngphải là mối quan tâm hàng đầu hơn mặc dù chúng có thể ảnh hưởng tới kết quả cuối cùngcủa quyết định Điều đó cũng có nghĩa là ba nguyên tắc chung kia cũng phải được đồngthời xem xét.
Lợi ích tốt nhất của trẻ em phải được xem xét một cách rõ ràng trong tất cả các phần củachu trình chương trình và bởi tất cả các thành viên có liên quan đến trẻ em Việc này đòihỏi:
• Đảm bảo rằng ý kiến của trẻ em phải được lắng nghe và xem xét khi đưa ra quyếtđịnh có ảnh hưởng tới trẻ em: lắng nghe ý kiến của các em sống xa gia đình về khảnăng đoàn tụ với gia đình mình
• Đảm bảo rằng ý kiến của mọi người, bao gồm những người chăm sóc, các thànhviên trong cộng đồng, các chuyên gia phải được lắng nghe và xem xét: bố trí sắpxếp các em thiếu sự chăm sóc của gia đình
• Kiểm tra để đảm bảo rằng các kế hoạch hay chương trình hành động sẽ không cónhững tác động tiêu cực không mong muốn đối với trẻ em và quyền của trẻ, ví dụnhư tiến hành các nghiên cứu về tác động đối với trẻ em
• Xem xét việc xây dựng chính sách của quốc gia và địa phương có tạo ra cơ sở thực
sự đối với tầm quan trọng của việc biến lợi ích tốt nhất của trẻ em thành “các xemxét hàng đầu” trong các tình huống khác nhau, ví dụ qua việc xây dựng các tuyên
bố có ảnh hưởng tới trẻ em cho dự thảo luật hay các sáng kiến mới về chính sách
và việc chuẩn bị ‘ngân sách dành cho trẻ em’ chỉ ra bao nhiêu phần của chi phícông cộng sẽ được dành cho trẻ em
• Liên kết các quyết định được đưa ra về cá nhân mỗi em hay về các nhóm trẻ nhằmđánh giá đầy đủ về nhu cầu và khả năng phát triển của các em, ví dụ việc xem xétlợi ích của việc để trẻ em tham gia vào các cơ quan cộng đồng ra quyết định
• Khẳng định rằng khi đưa ra các quyết định thì phải xem xét đến ảnh hưởng củachúng đối với trẻ em và quyền trẻ em như là một công cụ để đánh giá tác động
Được sống và phát triển (điều 6)
Trang 20Quyền được sống và phát triển của trẻ em là một quyền cơ bản Công ước của Liên hiệpquốc về Quyền trẻ em chỉ ra rằng trẻ em hiển nhiên có quyền được sống và rằng các Quốcgia phải đảm bảo ở mức tối đa có thể về sự sống và phát triển của trẻ em, do vậy trẻ em cóthể đóng góp cho một xã hội hoà bình và khoan dung Sự phát triển của trẻ em trong ngữcảnh này bao gồm một loạt các khía cạnh khác nhau – bao gồm sự phát triển về thể chất,trí tuệ, văn hoá, tinh thần, đạo đức và xã hội Người ta cho rằng bản thân trẻ em đã có khảnăng tự phát triển Tuy nhiên, trẻ em phải được sống trong môi trường được bảo vệ, đượcchăm sóc và khuyến khích (tự do) thích đáng nhằm phát triển mọi khả năng của mình.Việc tạo ra và cho phép môi trường này tồn tại rõ ràng là trách nhiệm hàng đầu của Nhànước Tuy nhiên, những tổ chức như Tổ chức Cứu trợ Trẻ em đã tự nhận trách nhịêm đểđảm bảo và hỗ trợ Nhà nước thực hiện các nghĩa vụ của mình, đặc bịêt tại những nơi màchính phủ yếu hoặc không tồn tại để tạm thời thực hiện những nghĩa vụ này Sự cân bằnggiữa bảo vệ, chăm sóc và tự do là thách thức đối với bất kỳ tồ chức nào hoạt động dựa trênquyền
Sự sống và phát triển của trẻ em phải được xem xét trong tất cả các phần của chu trìnhmột chương trình và bởi tất cả những người có trách nhiệm Điều này đòi hỏi:
• Công nhận bản chất tổng thể của trẻ em và rằng sự phát triển của trẻ không chỉ đơnthuần là sự phát triển về thể chất, sức khoẻ mà còn là sự phát triển về đạo đức vàtịnh thần, ví dụ như bao gồm việc đáp ứng quyền được bảo vệ của trẻ em bằng cácchương trình y tế
• Công nhận rằng trẻ em phát triển và có sự thay đổi khi các em ngày càng có sự chủđộng và trưởng thành hơn (tức là các em có “năng lực phát triển”)
• Công nhận rằng thế giới đang thay đổi, và rằng sự phát triển của trẻ em cần phảitheo kịp với những môi trường đang thay đổi mà tại đó trẻ em sẽ đưa ra quan điểmcủa mình và tranh luận với người lớn
• Công nhận trẻ em là những cá nhân đang phát triển trong gia đình, cộng đồng vàrộng hơn là xã hội, và đảm bảo rằng những lợi ích tốt nhất của cá nhân mỗi emphải được xem xét, ví dụ như cho trẻ em tham gia vào việc lập kế hoạch của cácchương trình cùng với các thành viên trong gia đình và trong cộng đồng
• Xem xét các khuynh hướng vĩ mô về chính trị, kinh tế, xã hội mà các khuynhhướng này cũng có những tác động trực tiếp tới đời sống của trẻ em,ví dụ như tiếnhành phân tích tình hình dựa trên cơ sở các quyền như là một phần của quá trìnhlập kế hoạch mang tính chiến lược