Nguyên tắc 1
Một cách làm việc có đạo đức: Minh bạch và trung thực trong quá trình làm việc với trẻ
Làm thế nào để đạt đợc nguyên tắc này:
- Trẻ em có thể tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm và đợc ngời lớn coi trọng và xem xét một cách nghiêm túc
- Có mục đích rõ ràng về sự tham gia của trẻ em. Trẻ em hiểu rõ ảnh hởng của mình trong việc ra quyết định và biết rõ ai là ngời sẽ đa ra quyết định cuối cùng
- Vai trò và trách nhiệm của tất cả mọi ngời tham gia (trẻ em, ngời lớn và những ng- ời có liên quan khác) cần phải đợc cùng xác định, cùng hiểu và cùng thống nhất - Mục đích và mục tiêu rõ ràng và có sự đồng ý của trẻ em
- Trẻ em đợc cung cấp và đợc tiếp cận với các thông tin phù hợp về sự tham gia của mình
- Trẻ em có thời gian để cân nhắc và quyết định các em có muốn tham gia hay không
- Việc lựa chọn đại diện trẻ tham gia sẽ dựa trên nguyên tắc dân chủ và không phân biệt đối xử
Nguyên tắc 2
Sự tham gia của trẻ em là phù hợp và tự nguyện
Làm thế nào để đạt đợc nguyên tắc này.
- Vấn đề/chủ đề phải phù hợp với trẻ
- Trẻ em tham gia vào việc xây dựng tiêu chí lựa chọn và đề cử đại diện tham gia - Trẻ em đợc cung cấp đầy đủ thông tin và đợc hỗ trợ để có thể đa ra quyết định có
cơ sở về sự tham gia của mình
- Sự tham gia của trẻ em là tự nguyện và trẻ có thể chấm dứt tham gia bất cứ lúc nào các em muốn
- Trẻ em phải đợc tham gia theo cách thức, mức độ và cờng độ phù hợp với khả năng và sở thích của mình
- Thời gian làm các công việc khác của trẻ phải đợc tôn trọng và đảm bảo (đi học, làm việc nhà, vv)
Nguyên tắc3
Một môi trờng thân thiện, khuyến khích sự tham gia của trẻ em
Làm thế nào để đạt đợc nguyên tắc này
- Trẻ luôn cảm thấy an toàn khi tham gia
- Sự tham gia của trẻ phải góp phần xây dựng sự tự tin, tự trọng của trẻ
- Phơng pháp sử dụng với trẻ phù hợp với độ tuổi, sự trởng thành và khả năng đang phát triển của trẻ
- Dự phòng thời gian và nguồn lực đủ để trẻ có thể tham gia
- Ngời lớn đợc nâng cao nhận thức về và xây dựng nâng lực để có thể hiểu đợc giá trị của sự tham gia của trẻ và đóng vai trò tích cực trong việc ủng hộ trẻ tham gia. - giá trị của sự tham gia của trẻ em
- Trẻ em đợc hỗ trợ để phát triển kỹ năng tham gia
- Các địa điểm sinh hoạt phải thân thiện với trẻ sao cho trẻ cảm thấy thoải mái, tự tin và có các dụng cụ, thiết bị trẻ cần. Có các dụng cụ thiết bị cho trẻ khuyết tật - Trẻ em đợc tiếp cận và đợc cung cấp thông tin vào thời điểm thích hợp với hình
thức và ngôn ngữ của trẻ
Nguyên tắc 4
Cơ hội tham gia bình đẳng cho mọi trẻ em
Làm thế nào để đạt đợc nguyên tắc này
- Tất cả trẻ em có cơ hội bình đẳng để tham gia và không bị phân biệt đối xử bởi tuổi tác, giới tính, khả năng, ngôn ngữ, vị thế xã hội, dân tộc, vị trí địa lý, vv - Sự tham gia của trẻ em nhằm hớng tới hoà nhập mọi trẻ em chứ không phải chỉ
cho một số ít trẻ
- Cần linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và hoàn cảnh của từng nhóm trẻ khác nhau – và thờng xuyên xem xét lại những vấn đề này
- Cần lu ý tới lứa tuổi, giới tính và khả năng của trẻ trong các hoạt động trẻ tham gia, ví dụ trong việc trình bày thông tin
- Bất cứ khi nào có thể đợc, trẻ em có quyền bầu chọn đại diện của nhóm tham gia các sáng kiến, sự kiện khi có giới hạn về số trẻ tham gia
Nguyên tắc 5
Nhân viên làm việc với trẻ một cách hiệu quả và tự tin
Làm thế nào để đạt đợc nguyên tắc này
- Tất cả nhân viên tham gia quá trình có sự tham gia của trẻ cần có nhận thức đúng đắn về sự tham gia của trẻ và tin tởng vào sự tham gia của trẻ
- Nhân viên đợc tập huấn để có thể làm việc một cách hiệu quả và tự tin với trẻ - Nhân viên đợc hỗ trợ và đợc giám sát một cách thích hợp, các hoạt động có sự
tham gia của trẻ do họ thực hiện đợc đánh giá một cách thích hợp
- Trong quan hệ của mình, ngời lớn phải c xử đúng mực, tôn trọng và trung thực với nhau.
Nguyên tắc 6
Sự tham gia của trẻ em đảm bảo tính an toàn và bảo vệ trẻ
Làm thế nào để đạt đợc nguyên tắc này
- Khi lập kế hoạch và tổ chức cho trẻ em tham gia, luôn luôn chú ý tới việc bảo vệ trẻ
- Trẻ em đợc thông báo về quyền đợc hởng sự an toàn không bị xâm hại và biết cần báo cho ai giúp đỡ khi cần
- Các biện pháp an toàn đợc thiết lập để giảm thiểu các nguy cơ trẻ có thể gặp phải - Nhân viên cần nắm rõ trách nhiệm pháp lý và hiểu rõ đạo đức của mình (ví dụ
trong cách c xử của mình cũng nh khi đợc nghe thông tin về việc ngời khác c xử không đúng mực với trẻ)
- Nhận định trớc các nguy cơ có thể xảy ra đối với trẻ và chuẩn bị cách đối phó - Việc sử dụng thông tin do trẻ cung cấp cần đợc sự đồng ý của trẻ. Thông tin bí
mật cần phải đợc bảo mật trong mọi lúc.
- Nếu không có sự chấp thuận của trẻ, không đợc quay phim, chụp ảnh trẻ hoặc in ấn phát hành ảnh của trẻ.
- Trừ khi có sự chấp thuận, không đợc điều tra thông tin lại đối với cá nhân, nhóm trẻ.
Nguyên tắc 7
Làm thế nào để đạt đợc nguyên tắc này
- Trẻ em đợc phản hồi cụ thể và kịp thời về sự tham gia của mình, về kết quả của những quyết định trẻ đa ra, về các bớc tiếp theo nếu có.
- Phản hồi tới mọi trẻ em đã tham gia
- Trẻ em đợc hỏi xem các em có hài lòng với quá trình tham gia hay không, các em cũng đợc đóng góp ý kiến để lần sau làm tốt hơn.
- Kết quả giám sát và đánh giá đợc thông báo lại cho trẻ em một cách thích hợp và thân thiện. Phản hồi của trẻ em về đánh giá này cần đợc xem xét cho các công việc tiếp theo.