Viet Nam Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc United Nations Education, Scientfic and Cultural Organization Sáng kiến Bình đẳng giới và Giáo dục cho trẻ em gái tại Việt
Trang 1LỒNG GHÉP GIỚI
VÀO CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nước CHXHCN Việt Nam
Ministry of Education and Training
S.R Viet Nam
Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc United Nations Education, Scientfic and Cultural Organization
Sáng kiến Bình đẳng giới và Giáo dục cho trẻ em gái tại Việt Nam:
“Trao quyền cho trẻ em gái và phụ nữ vì một xã hội công bằng hơn”
Hà Nội, THáNG 4/2016
Trang 7SỰ CẦN THIẾT LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CT, SGK GDPT 13
1 Bình đẳng giới và bạo lực trên cơ sở giới trong GDPT ở Việt Nam 15
2 Thực trạng lồng ghép giới trong CT, SGK GDPT 17
3 Ý nghĩa của việc lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT mới 23
4 Vai trò của giáo dục và SGK trong thúc đẩy bình đẳng giới 24PHẦN II
CÁC CẤP ĐỘ, CÁC BƯỚC VÀ CÁC CÔNG CỤ LỒNG GHÉP GIỚI
1 Lưu ý chung khi thực hiện lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT 41
2 Lưu ý cụ thể khi thực hiện lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT 43PHẦN IV
Phụ lục 1 Góc nhìn giới trong một số SGK hiện hành của Việt Nam 50Phụ lục 2 Đề cương báo cáo kết quả phân tích giới 63Phụ lục 3 Tài liệu tham khảo/nguồn tham khảo 66
Trang 8Trong khuôn khổ Sáng kiến của Bộ GDĐT và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) về Bình đẳng giới và Giáo dục cho trẻ em gái tại Việt Nam: Trao quyền cho trẻ em gái và phụ
nữ vì một xã hội công bằng hơn”, Bộ phận thường trực Đổi mới CT, SGK GDPT thuộc Bộ GDĐT, với sự hỗ trợ kỹ thuật của UNESCO và các chuyên gia tư vấn
đã xây dựng Tài liệu hướng dẫn Lồng ghép giới vào
CT, SGK GDPT (Tài liệu hướng dẫn).
Tài liệu hướng dẫn này được biên soạn trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục cam kết thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) về Giáo dục chất lượng (Mục tiêu số 4) và Bình đẳng giới (Mục tiêu
số 5) giai đoạn 2015 - 2030 của Liên hợp quốc, cũng như đang tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa XIII về Đổi mới CT, SGK GDPT và Quyết định số 404/ QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Đổi mới CT, SGK GDPT.
Các mẫu biểu và bảng kiểm trong Tài liệu hướng dẫn này được chọn lọc chủ yếu từ hai tài liệu “Thúc đẩy bình đẳng giới trong giáo dục” (GENIA - UNESCO 2009) và “Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua sách giáo khoa - Hướng dẫn phương pháp luận”
(UNESCO 2009) Tài liệu hướng dẫn cũng được hoàn thiện trên
cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của các đại biểu đến từ các trường đại học, cao đẳng
sư phạm, các Sở GDĐT, Học viện Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, các Vụ/Cục liên quan thuộc Bộ GDĐT tham dự hai khóa tập huấn được tổ chức tại Hà Nội (ngày 07-08/12/2015) và thành phố Hồ Chí Minh (ngày 09-10/12/2015) về Lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT và Hội thảo tham vấn ngày 26/01/2016 tại Hà Nội, cũng như ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, nhà giáo, chuyên gia giáo dục và giới
Trang 9Tài liệu hướng dẫn này được thiết kế theo hướng mở nên có thể sử dụng một cách linh hoạt,
để các nội dung, hình ảnh minh họa, bài học, bài tập và bài giảng trong CT, SGK GDPT mới được lồng ghép giới một cách linh hoạt, hài hoà và hiệu quả
Trang 101 Giới là khái niệm chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ văn hoá, xã hội Trong khi giới tính thường
là chỉ các đặc điểm sinh học, giới có thể thay đổi theo thời gian và không gian, phụ thuộc vào bối cảnh xã hội cụ thể Các mối quan
hệ giới giữa nam và nữ có thể có nhiều khác biệt giữa các nền văn hóa, tầng lớp, chủng tộc và khu vực địa lí
2 Giới tính là khái niệm chỉ những khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ, cũng như các đặc tính sinh học phân biệt nam và nữ Một người có thể là nam hoặc nữ bất kể chủng tộc, tầng lớp, tuổi tác hoặc sắc tộc
Tuy nhiên, ý nghĩa xã hội gắn liền với sinh học của một người có thể khác nhau tuỳ thuộc vào dân tộc của họ Một số người có thể
có đặc tính sinh học của cả hai phái, nam và nữ, bởi sự phức tạp
về mặt thể chất của họ
3 Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy tiềm năng của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó
Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình
Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ Cụ thể là nhận thức hoặc hình ảnh/đặc điểm bị nhìn nhận sai lệch có thể mang tính tích cực (tạo nên những đặc tính có giá trị) hoặc tiêu cực (tạo nên những đặc tính kém giá trị hoặc gây phản cảm)
Góc nhìn giới hoặc lăng kính giới là việc nhìn nhận các sự việc/vấn đề khác nhau có tính đến những khía cạnh về giới
7 Lồng ghép giới là phương pháp tiếp cận và biện pháp mang tính chiến lược nhằm đạt được bình đẳng giới trong xã hội bằng cách đưa yếu tố giới vào mọi thiết chế cũng như các lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình
Trang 121 Nhạy cảm giới là sự nhận thức được các nhu cầu, vai trò, trách nhiệm mang tính xã hội của phụ nữ và nam giới nảy sinh từ những đặc điểm sinh học vốn có của họ Nhạy cảm giới là hiểu và
ý thức được những sự khác biệt đó dẫn đến khác biệt giới về khả năng tiếp cận, kiểm soát nguồn lực và mức độ tham gia, hưởng lợi trong quá trình phát triển của nam và nữ
1 Kỳ thị giới là bất kỳ sự phân biệt, loại trừ hoặc hạn chế dựa trên vai trò và chuẩn mực về giới do văn hoá xã hội tạo nên mà ngăn chặn một người được hưởng đầy đủ các quyền của mình Ví dụ các em gái bị phân biệt đối xử khi không được khuyến khích học những môn được cho là nam tính, chẳng hạn như cơ khí Các em trai có thể bị phân biệt đối xử theo cách tương tự khi họ bị trêu chọc khi theo đuổi ngành học được cho là “nữ tính”, chẳng hạn như điều dưỡng
17 Bạo lực học đường trên cơ sở giới là mọi hình thức bạo lực (thể hiện rõ ràng hoặc ngấm ngầm), bao gồm sự lo sợ bạo lực, xảy ra trong môi trường giáo dục (bao gồm trong và ngoài trường, ví
dụ như trong khuôn viên trường, trên đường đến trường hoặc từ trường về nhà, và trong các trường hợp khẩn cấp và xung đột) gây ra hoặc có khả năng gây ra nguy hại về thể chất, tinh thần hoặc tâm lý của trẻ (các em nam, nữ, liên giới tính và chuyển giới với các xu hướng tính dục khác nhau) Tình trạng bạo lực học đường trên cơ sở giới là hệ quả của các khuôn mẫu, vai trò hoặc đặc điểm được gắn cho hoặc được mong đợi từ các em vì giới tính hoặc bản dạng giới của trẻ Tình trạng này còn có thể kết hợp với việc cô lập hoặc các hình thức gây tổn thương khác
1 LGBTI là viết tắt của: Lesbian (đồng tính nữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính), Transsexual/Transgender (hoán tính/chuyển giới) và Intersex (liên giới tính)
Trang 13SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
PHẦN I
Trang 14em trai, phụ nữ và nam giới Điều 26 của Tuyên bố toàn cầu về quyền con người, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948 và Mục tiêu 5 của Các Mục
2005 loại bỏ được sự mất cân bằng giới trong giáo dục tiểu học và trung học” và “Đến năm 2015 đạt được bình đẳng giới trong giáo dục ở mọi cấp học”
2012 và Viện Thống kê của UNESCO - UIS 2013, từ năm 1999 đến năm 2010, số lượng các em gái bỏ học trong độ tuổi tiểu học giảm đi một nửa và trong độ tuổi trung học đã giảm hơn một phần ba Cũng theo báo cáo này, trên toàn thế giới, có 101/161 nước đã đạt được cân bằng giới trong giáo dục tiểu học (GDTH) và 66/160 nước đã đạt được cân bằng giới trong giáo dục trung học
cơ sở (THCS) Thành tích học tập của trẻ em gái đã được cải thiện, đôi khi còn cao hơn trẻ em trai về khả năng ghi nhớ, hoàn thành, chuyển cấp học
bằng giới nghiêm trọng Năm 2005, có 94/149 quốc gia không đạt được mục tiêu cân bằng giới Trẻ em không được đến trường phần lớn là trẻ em gái, đặc biệt ở khu vực Nam và Tây Á Người lớn không biết chữ phần lớn là phụ nữ (trong số 781 triệu người lớn không biết chữ, có tới 2/3 là phụ nữ) - một tỷ lệ không đổi trong suốt 20 năm Trẻ em trai cũng bị ảnh hưởng, các em bị đối
xử bất lợi hơn trong giáo dục THCS, đặc biệt tại Đông Á và Thái Bình Dương Giáo dục là một nghề được nữ tính hóa, nhưng giáo viên nữ chiếm phần lớn ở các cấp giáo dục bậc thấp, trong khi vị
Trang 16đào tạo rất cao, GPI bằng 1,0 Đến năm học 2012 - 2013, tỷ lệ giáo viên là nữ trong tổng số giáo viên theo các cấp học giảm dần từ mầm non đến cấp THPT, đạt 99,68% đối với GDMN, 52,57% đối với giáo dục tiểu học, 33,20% đối với THCS và 27,14% đối với THPT (Báo cáo quốc gia về Giáo dục cho mọi người, Bộ GDĐT, 2015)
lý giáo dục ở cấp tỉnh và cấp huyện đạt trung bình các năm là 29,7% Như vậy, về cơ bản Việt Nam đã đạt được hầu hết các chỉ tiêu đề ra về bình đẳng giới (Bộ GDĐT, 2014)
chữ ở dân số độ tuổi 15 trở lên của nữ có tăng dần từ năm 2006 tới năm 2014, nhưng tỷ lệ này qua các năm đều thấp hơn nam
tiến sĩ), tỷ lệ nữ sinh càng thấp Tương tự, có sự mất cân đối rất rõ
ở tỷ lệ giáo viên nữ ở các bậc học, năm học 2012 - 2013 chỉ có 47% giáo viên nữ ở các bậc học trung học chuyên nghiệp, đại học và sau đại học
điều này thể hiện ở định mức chi giáo dục, đào tạo cho nữ thấp hơn cho nam giới, cụ thể là trong kết quả Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2012, mức chi bình quân cho giáo dục, đào tạo/1 người: nam 4,236 triệu đồng, nữ 3,830 triệu đồng (bằng 88,5% so với nam giới) (Tổng cục Thống kê, 2012)
1.2 Bạo lực trên cơ sở giới trong GDPT ở Việt Nam
một vấn đề gây nhiều bức xúc cho học sinh, nhà trường, gia đình
Trang 18xã hội truyền thống Nhân vật nữ, thường là vô danh, bị mắc kẹt trong môi trường gia đình và thể hiện tính hay làm điệu, mỏng manh, dễ xúc động và phụ thuộc Còn nam giới đại diện cho sức mạnh về tinh thần và thể chất, quyền uy và độc lập, là những đặc tính được coi trọng hơn Hầu hết các báo cáo nghiên cứu đều đưa ra khuyến nghị kêu gọi hành động loại bỏ định kiến giới: các chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức, tập huấn, khuyến nghị cho các nhà xuất bản và thiết kế sách.
cuốn SGK môn Toán dùng trong GDTH tại ba nước nói tiếng Pháp
ở khu vực châu Phi hạ Sahara (Cameroon, Bờ Biển Ngà và Togo) và một nước ở Bắc Phi (Tunisia) cho thấy, nhân vật cá nhân được liệt
kê trong văn bản SGK của bốn nước với số lượng lần lượt là: 952 trong SGK của Togo, 991 trong SGK của Cameroon, 1.008 trong SGK của Bờ Biển Ngà và 1.361 trong SGK của Tunisia
Cameroon và 76,4% ở Togo Ngoại trừ Bờ Biển Ngà, nam giới được thể hiện nhiều hơn trẻ em trai; hơn một phần ba số lượng nhân vật là đàn ông Do đó nam giới là nhân vật được ưu tiên thể hiện hơn, thường được chọn nhiều hơn để dạy Toán
nhân vật nữ trong sách, chỉ chiếm tỷ lệ 21,4% ở Togo và 28% ở Cameroon Ở Bờ Biển Ngà và Cameroon, nhân vật phụ nữ phần lớn bị bỏ qua, chỉ chiếm 6,2% và 11,5% ở từng nước
viên nam đảm nhiệm giảng dạy Kiến thức toán được dùng chủ yếu bởi đàn ông và trẻ em trai Do đó, học sinh cả hai giới, cùng với bố mẹ và giáo viên, nhìn nhận rằng kiến thức Toán chỉ phù hợp cho nam giới thay vì nữ giới Vì vậy, SGK ít có khả năng làm cho trẻ em gái hứng thú với việc học Toán
Trang 20từ “đứa trẻ”, “học sinh”, “nông dân”, “công nhân”, “giáo viên”, “phụ huynh”,…) Về hình ảnh, trong tổng số 7.987 nhân vật nam giới chiếm 58% và nữ 41%, còn lại xấp xỉ 1,0% là trung tính hoặc không rõ giới tính
theo các cấp học, càng lên cấp học cao sự chênh lệch càng lớn, nhất là ở cấp THPT Trong văn bản, số nhân vật nam xuất hiện theo tỷ lệ lần lượt từ Tiểu học (51%), THCS (67%) và THPT 81% Trong hình ảnh, nhân vật nam lần lượt là 56%, 57% và 71%
trọng trong cách lĩnh vực lịch sử, khoa học và văn hóa thường đều là nam giới: Khảo sát SGK từ lớp 1 đến 12 có 3.252 nhân vật lịch sử (95% là nhân vật nam) và 583 nhân vật đương đại, trong đó nhân vật nam giới chiếm 88%
Trang 22trí của đàn ông và phụ nữ trong gia đình và xã hội cũng khác biệt Nam giới được mô tả như là trụ cột của gia đình, hướng ngoại, có tiếng nói quyết định Phụ nữ được mô tả như là người hướng nội, xây dựng tổ ấm, là phái yếu, phụ thuộc
SGK GDPT hiện hành cũng có những nội dung, hình ảnh minh hoạ hướng tới phản ánh những hành động, thái độ nên và không nên giữa học sinh nam và học sinh nữ, thúc đẩy bình đẳng giới, cần tiếp tục duy trì và phát huy Điều này thể hiện ở hình ảnh minh họa, nội dung bài viết trong SGK Ví dụ:
Trang 24sẽ tạo ra những áp lực, sức ép trong biểu hiện thái độ, hành vi, lựa chọn môn học, công việc và định hướng cuộc sống
Thực chất của lồng ghép giới là đưa ra các cách thức để xoá bỏ định kiến giới và mọi hình thức phân biệt đối xử về giới trong GDPT để bảo vệ các quyền con người cơ bản cho nam, nữ học sinh, phụ nữ và nam giới; góp phần giải quyết các bất bình đẳng giới đang tồn tại và thúc đẩy bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
có chất lượng tốt nhất cho sự phát triển các phẩm chất, năng lực
cá nhân, mà không bị phân biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào Mặt khác, giáo dục bình đẳng giới sẽ có tác động rất lớn đến phát triển nhân cách của học sinh; hình thành các quan điểm tiến bộ
Trang 28c) Nâng cao nhận thức về các vấn đề/khoảng cách giới thông qua tập huấn, đối thoại và vận động chính sách;
d) Xây dựng sự hỗ trợ để đạt được thay đổi thông qua quá trình liên kết, hợp tác giữa các đối tác;
đ) Xây dựng chương trình và sáng kiến nhằm thu hẹp khoảng cách hiện có về giới;
e) Chuyển các sáng kiến thành hành động và hỗ trợ các hành động này bằng nguồn lực cụ thể;
g) Phát triển và nâng cao năng lực cho cán bộ nhân viên nhằm lập kế hoạch và thực hiện;
h) Giám sát, đánh giá, báo cáo, xem xét các bài học rút ra, và truyền thông
Trang 30D Đối với tác giả SGK
- Nội dung, ngôn ngữ và hình ảnh có đảm bảo không có định kiến giới không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?
- Vai trò trong gia đình, hoạt động tình nguyện và cộng đồng của trẻ em trai và gái là gì? Các vai trò đó có được thể hiện với giá trị như nhau trong CT và tài liệu học không?
- Các bài tập và câu chuyện có thể hiện trẻ em trai và trẻ em gái một cách bình đẳng không, có phù hợp với thực tế không?
- Có sự cân bằng về giới trong nhóm tác giả SGK và họa sỹ thiết kế hình ảnh không?
- Tác giả SGK và họa sỹ vẽ ảnh minh họa cho tài liệu học có sự nhạy cảm về giới không?
- Các tác giả và họa sỹ có hiểu và nắm rõ các nội dung về giới và phương pháp lồng ghép giới không?
- Các tác giả và họa sỹ có đưa nội dung giáo dục về giới và các hình thức thể hiện có sự cân bằng giới, không có định kiến giới vào SGK không?
- Có sự cân bằng về giới trong các đối tượng được xin ý kiến góp ý cho SGK không?
- Có sự cân bằng về giới khi lựa chọn nhóm học sinh tham gia thí điểm SGK không?
- Có xin ý kiến chuyên gia về giới trong khi biên soạn và hoàn thiện SGK không?
E Đối với các thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định CT, SGK (Hội đồng thẩm định)
- Các thành viên trong Hội đồng thẩm định có được tập huấn về giới và phương pháp lồng ghép giới không?
- Có đảm bảo sự cân bằng giới trong thành phần Hội đồng thẩm định không?
- Các thành viên Hội đồng thẩm định có đảm bảo hiểu và nắm rõ công cụ lồng ghép giới không?
Trang 32Trẻ
em gái
Trẻ
em trai
Phụ
nữ Nam giới
Trẻ
em gái
Trẻ
em trai
Trang 33Trẻ
em gái
Trẻ
em trai
Phụ
nữ Nam giới
Trẻ
em gái
Trẻ
em trai
Trang 34b) Thống kê ngôn từ mô tả nhân vật Bảng B1 Kiểm đếm tần suất mô tả nhân vật cá nhân theo
giới tính và cách thức mô tả nhân vật
Nhân vật
cá nhân Ngôn từ tích cực Ngôn từ tiêu cực Tổng cộng
Trẻ em gái Trẻ em trai Phụ nữ Nam giới Không xác định giới tính
c) Thống kê hoạt động/hành vi Bảng C1 Kiểm đếm số nhân vật cá nhân theo giới tính và
hoạt động trong hình ảnh minh hoạ
Hoạt động Trẻ em gái Trẻ em trai Phụ nữ Nam giới Tổng cộng
Hoạt động trường lớp Hoạt động nghề nghiệp Hoạt động gia đình Bán (tại cửa hàng/chợ) Mua (tại cửa hàng/chợ) Hoạt động chăm sóc hoặc quan tâm đến người khác Hoạt động giải trí Hoạt động xã hội