Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới 1. Sách giáo khoa “Tự nhiên và Xã hội - Lớp 1”
CÁC PHỤ LỤC
Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới
CÁC PHỤ LỤC
Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới
CÁC PHỤ LỤC
7 Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới
CÁC PHỤ LỤC
Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới
CÁC PHỤ LỤC
Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới
CÁC PHỤ LỤC
0
Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới
CÁC PHỤ LỤC
1 Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới Sách giáo khoa “Giáo dục công dân - Lớp 6”
Sách giáo khoa “Giáo dục công dân - Lớp 6”
CÁC PHỤ LỤC
2
Hình ảnh chưa thể hiện
bình đẳng giới Hình ảnh thể hiện bình đẳng giới
CÁC PHỤ LỤC
3
Phụ lục 2
Đề CƯơNG Báo Cáo KếT quả PHâN TíCH Giới
Một báo cáo/bài viết trình bày kết quả phân tích giới gồm những phần với kết cấu như sau:
1. Tên báo cáo
Tên báo cáo có thể giúp cho những người quan tâm và các nhà nghiên cứu tìm kiếm các thông tin quan trọng. Một tên báo cáo tốt cần:
Ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu, để làm nổi bật chủ đề nghiên cứu.
Phản ánh chính xác nội dung nghiên cứu.
Có thể gồm các từ khoá (keywords) quan trọng, để sử dụng cho chú dẫn và tìm kiếm qua mạng.
2. Tác giả/nhóm tác giả
Tên tác giả cần ghi đầy đủ, chỉ ghi tên tác giả có tham gia nghiên cứu, viết bài.
Ghi theo thứ tự tên tác giả có đóng góp quan trọng trong báo cáo, kèm theo địa chỉ/đơn vị/cơ quan công tác của từng tác giả.
3. Tóm tắt báo cáo
Tóm tắt báo cáo kết quả phân tích giới cần được viết ngắn gọn, xúc tích, khẳng định những kết quả nghiên cứu đã đạt được.
Một tóm tắt tốt phải nêu bật được mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử dụng, các kết quả chính bao gồm các phát hiện mới, các kết luận chủ yếu và ý nghĩa của chúng.
Tóm tắt nên ngắn gọn, khoảng 350 - 400 từ.
Các từ khoá được liệt kê độc lập bên dưới tóm tắt, khoảng 3 - 5 từ.
Các từ khoá phải có trong nội dung tóm tắt.
CÁC PHỤ LỤC
. Giới thiệu
Trình bày các mục tiêu, tính chất và phạm vi của vấn đề được nghiên cứu.
Liên hệ với các nghiên cứu trước đây, có thể sơ lược ngắn gọn tài liệu tham khảo nhưng phải có liên quan rõ ràng đến vấn đề nghiên cứu.
. Phương pháp nghiên cứu
Phần này trình bày những thông tin cần thiết về phương pháp nghiên cứu phân tích giới được sử dụng, bao gồm:
Thời gian và địa bàn thực hiện nghiên cứu.
Mô tả đầy đủ cách thức/phương pháp nghiên cứu đã thực hiện (ví dụ, phân tích tài liệu; tham khảo ý kiến chuyên gia, khảo sát xã hội học,...)
Mô tả các nguồn tài liệu đã được sử dụng trong nghiên cứu (ví dụ:
SGK, chương trình giáo dục phổ thông, các báo cáo nghiên cứu khác có liên quan,...).
. Kết quả
Đây là phần quan trọng của báo cáo phân tích giới, cần trình bày các kết quả tương ứng theo trình tự của các mục tiêu đã được nêu trong phần Giới thiệu. Cụ thể:
Sử dụng từ ngữ đơn giản và rõ ràng, dễ hiểu, hạn chế dùng các thuật ngữ, khái niệm thuộc chuyên ngành hẹp (ví dụ: bản dạng giới, mù giới,...)
Chỉ trình bày số liệu có liên quan trực tiếp đến chủ đề báo cáo về phân tích giới, như đã nêu trong phần giới thiệu. Những số liệu này là kết quả khảo sát thực tiễn (điều tra xã hội học, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, .v.v...), hoặc kết quả phân tích, rà soát SGK GDPT hiện hành (ví dụ, từ các bảng thống kê ở Công cụ 2. Các bước và mẫu biểu phân tích giới trong SGK trong Tài liệu Hướng dẫn này). Bên cạnh đó, có thể từ số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, của các Bộ, ngành hoặc địa phương,…
Đánh số tất cả bảng và hình theo thứ tự từ 1 đến hết.
Cần tránh: Số liệu lặp đi lặp lại; các bảng, hình vẽ, tranh ảnh, các từ ngữ,… không cần thiết.
CÁC PHỤ LỤC
Chọn phát biểu các kết luận quan trọng nhất với các luận cứ rõ ràng cho từng kết luận.
Phải bám sát các chủ đề đã trình bày trong phần giới thiệu, không đưa vào các kết luận không gắn với chủ đề phân tích giới.
Phần kết quả cũng có thể viết chung với thảo luận nhưng phải phân biệt rõ nội dung nào là kết quả, nội dung nào là thảo luận.
7. Kết luận và đề nghị
Đề xuất nghiên cứu trong tương lai tiếp theo trên cơ sở kết quả đã đạt được hoặc đề nghị áp dụng kết quả nếu nghiên cứu có kết quả tốt hơn.
Ví dụ, với phân tích giới trong SGK, sử dụng Công cụ 3: Hướng dẫn cách khắc phục những định kiến giới và thúc đẩy bình đẳng giới trong SGK đối với từng lĩnh vực (trong Tài liệu Hướng dẫn này) để SGK mới bảo đảm bình đẳng giới.
Khi phân tích khuôn mẫu giới trong SGK, có thể đề xuất một số nội dung như sau:
Tăng cường nhận thức giới cho các nhà hoạch định chính sách giáo dục;
Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức giới cho các thành viên của Hội đồng thẩm định CT, SGK; thành viên Ban biên soạn CT, SGK;
Yêu cầu xóa bỏ khuôn mẫu giới thành một trong những tiêu chí đánh giá CT, SGK.
Lồng ghép phân tích giới vào quá trình biên soạn, chỉnh lý CT, SGK nhằm phản ánh những hình ảnh tích cực về bình đẳng giới trong cả nội dung và hình thức trình bày.
Tăng cường tính nhạy cảm giới của giáo viên qua hệ thống đào tạo giáo viên chính thức và các chương trình đào tạo tại chức. Giới thiệu/Giảng dạy các kiến thức giới trong SGK ở bậc THCS.
. Tài liệu tham khảo
Liệt kê đầy đủ các tài liệu tham khảo mà các nội dung của các tài liệu này đã được trích dẫn trong báo cáo.
CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 3
Tài Liệu THAM KHảo/
NGuồN THAM KHảo
Nguồn tiếng Việt
1. Luật Bình đẳng giới ngày 29 tháng 11 năm 2006.
2. Luật Phòng chống bạo lực gia đình ngày 21 tháng 11 năm 2007.
3. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
4. Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ Quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
5. Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
6. Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
7. Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; Kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Nghị Quyết số 57/NQ-CP ngày 01/12/2009 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị Quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2010 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được ban hành ngày 17/6/2010 theo Quyết định số 2457/QĐ-BGD&GĐT với 7 nội dung cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác bình đẳng giới trong ngành giáo dục.
8. Kế hoạch hành động về bình đẳng giới của ngành giáo dục giai đoạn 2011-2015” (Quyết định số 970/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 3 năm 2012);
9. Chương trình hành động quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2016-2020 (QĐ số 1696/QĐ-TTg ngày 02/10/2015).
CÁC PHỤ LỤC
7 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Báo cáo quốc gia về Giáo dục
cho mọi người 2015 của Việt Nam.
11. UNESCO Việt Nam (2010), Báo cáo rà soát sách giáo khoa.
12. Sách giáo khoa: Tự nhiên và Xã hội (Lớp 1, Lớp 3), Khoa học (Lớp 5), Giáo dục công dân (Lớp 6, Lớp 10).
13. Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 - Kết quả chủ yếu, Hà Nội.
14. Tổng cục Thống kê (2012), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.
15. Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ - UNDP. Dự án VIE/96/011. (1998), Tài liệu tập huấn Phân tích giới và lập kế hoạch dưới góc độ giới.
16. Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới.
17. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, ban hành theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Báo cáo quốc gia về Giáo dục cho mọi người.
19. Tổng cục thống kê (2012), Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2012.
Nguồn tiếng Anh
1. Mô-đun tập huấn cho giáo viên (UNESCO Việt Nam 2011).
2. Thúc đẩy bình đẳng giới trong giáo dục (GENIA - UNESCO 2009).
3. Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua sách giáo khoa - Hướng dẫn phương pháp luận (UNESCO 2009).
4. Mô-đun tập huấn: Trẻ em gái đối với khoa học (UNESCO 2007).
5. Một chiến lược toàn diện cho sách giáo khoa và tài liệu học (UNESCO 2005).
6. Giáo trình tập huấn: Nhạy cảm về giới (UNESCO 2002).
7. Hướng dẫn BĐG trong chính sách và thực tiễn đào tạo giáo viên, UNESCO, 2015.
8. Hướng dẫn về BĐG đối với các ấn phẩm của UNESCO, 2012.
9. Báo cáo nghiên cứu về Bạo lực học đường trên cơ sở giới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, UNESCO, 2014.
CÁC PHỤ LỤC