1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ THUỐC

134 541 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢN

  • DANH MỤC HÌN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC

    • 1.1. Tên và địa chỉ thực tập:

      • 1.2.1. Nhiệm vụ:

      • 1.2.2. Quy mô tổ chức:

        • a. Cơ cấu nhân sự:

    • 1.3. Nhận xét chung về cách tổ chức và vận hành hoạt động:

      • 2.1.1. Quy mô hoạt động:

        • a. Nguồn thuốc:

        • b. Bán thuốc:

        • c. Các quy định về tư vấn cho người mua:

        • d. Bán thuốc theo đơn:

      • 2.1.3. Tổ chức nhân sự tại nhà thuốc:

        • a. Người phụ trách hoặc chủ nhà thuốc:

        • b. Nhân viên nhà thuốc:

      • 2.1.4. Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc:

    • 2.2. Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc:

      • 2.2.1. Mô tả và nhận xét việc sắp xếp, phân loại thuốc tại nhà thuốc:

        • a. Mô tả việc sắp xếp, phân loại thuốc tại nhà thuốc:

        • b. Nhận xét về việc sắp xếp, phân loại thuốc:

        • b. Bảo quản thuốc:

        • c. FEFO – FIFO:

        • d. Vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lý nhà thuốc:

      • 2.2.3. Một số các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc:

    • 2.3. Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc:

      • 2.3.1 So sánh, nhận xét những nội dung nhà thuốc đã thực hiện được so với bảng kiểm GPP của Bộ Y tế:

      • 2.3.2. Danh mục kiểm tra thực hành tốt nhà thuốc (Checklist):

      • 2.3.3. Các loại sổ sách, S.O.P tại nhà thuốc:

        • Các loại sổ sách, S.O.P có tại nhà thuốc

        • S.O.P Mua thuốc

        • S.O.P Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán theo đơn

        • S.O.P Bán và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn

    • 2.4. Tình hình bán/nhập thuốc

      • 2.4.1. Cách dự trù mua thuốc:

      • 2.4.2. Nguồn cung ứng:

        • a. Lựa chọn nhà phân phối:

        • b. Lựa chọn trình dược viên:

      • 2.4.3. Thời điểm mua:

      • 2.4.4. Cách tính giá gốc:

      • 2.4.5. Nhận xét:

        • a. Các nhóm, loại thuốc được bán ra nhiều tại nhà thuốc và nguyên nhân:

        • b. Tình hình bán thuốc theo cách tự khai bệnh:

        • c. Tình hình bán thuốc theo đơn tại nhà thuốc:

        • d. 10 toa thuốc được ghi chép lại tại nhà thuốc:

        • Để giữ bí mật thông tin bệnh nhân, tên bệnh nhân đã được che lại

    • 2.5. Thông tin giới thiệu thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc:

      • 2.5.1. Các hình thức quảng cáo thuốc hoặc mỹ phẩm tại nhà thuốc:

      • 2.5.2. Việc hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng:

      • 2.5.3. Phân tích các đơn thuốc:

  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii LỜI MỞ ĐẦU xiv CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC 1 1.1. Tên và địa chỉ thực tập: 1 1.2. Nhiệm vụ và quy mô tổ chức: 1 1.2.1. Nhiệm vụ: 1 1.2.2. Quy mô tổ chức: 3 1.3. Nhận xét chung về cách tổ chức và vận hành hoạt động: 8 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 9 2.1. Tổ chức và hoạt động của nhà thuốc: 9 2.1.1. Quy mô hoạt động: 9 2.1.2. Loại hình kinh doanh: 10 2.1.3. Tổ chức nhân sự tại nhà thuốc: 10 2.1.4. Cách bố trí và trưng bày trong nhà thuốc: 11 2.2. Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc tại nhà thuốc: 13 2.2.1. Mô tả và nhận xét việc sắp xếp, phân loại thuốc tại nhà thuốc: 13 2.2.2. Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO – FIFO, vai trò và hiệu quả của phần mềm quản lí nhà thuốc: 15 2.2.3. Một số các nhóm thuốc kinh doanh tại nhà thuốc: 21 2.3. Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc: 69 2.3.1 So sánh, nhận xét những nội dung nhà thuốc đã thực hiện được so với bảng kiểm GPP của Bộ Y tế: 69 2.3.2. Danh mục kiểm tra thực hành tốt nhà thuốc (Checklist): 71 2.3.3. Các loại sổ sách, S.O.P tại nhà thuốc: 72 2.4. Tình hình bánnhập thuốc 82 2.4.1. Cách dự trù mua thuốc: 82 2.4.2. Nguồn cung ứng: 83 2.4.3. Thời điểm mua: 84 2.4.4. Cách tính giá gốc: 84 2.4.5. Nhận xét: 84 2.5. Thông tin giới thiệu thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc: 98 2.5.1. Các hình thức quảng cáo thuốc hoặc mỹ phẩm tại nhà thuốc: 98 2.5.2. Việc hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng: 98 2.5.3. Phân tích các đơn thuốc: 99 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC - // - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC PHÚC VINH Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Khóa: 2014 – 2019 GVHD: ThS DS Ngô Ngọc Anh Thư CBHD tại sở: DS Nguyễn Huỳnh Xuân Đào Tp Hồ Chí Minh, năm 2019 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC PHÚC VINH LỜI CAM ĐOAN Em tên … sinh viên khoa dược, trường đại học Nguyễn Tất Thành Em xin cam đoan với nhà trường tồn bợ kết quả của báo cáo thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh em thực Được đạo của giảng viên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành hướng dẫn của các anh chị tại nhà thuốc Phúc Vinh lực của học tập tìm hiểu để viết nên báo cáo Các liệu, số liệu, thông tin thông số báo cáo hoàn toàn khách quan, trung thực báo cáo chưa tiết lộ, chia sẻ với Nếu khơng nêu ở có phản hồi, khiếu nại báo cáo của em, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên ký tên LỜI CÁM ƠN Qua thời gian tuần thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh, em nhận giúp đỡ tận tình của các chị tại nhà th́c, dưới hướng dẫn của ThS Ngô Ngọc Anh Thư DS Nguyễn Huỳnh Xn Đào em hồn thành tớt đợt thực tập vừa qua Đầu tiên, em xin cảm ơn thầy tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành nói chung, đặc biệt thầy cô tại Khoa Dược cô ThS.DS Ngô Ngọc Anh Thư truyền đạt kiến thức với tất cả tâm huyết của cho chúng em, tạo điều kiện cho em có hợi thực tập tại nhà thuốc Phúc Vinh, để em theo sát thực tế chuyên ngành của tại Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Ds Nguyễn Huỳnh Xuân Đào các anh chị làm việc tại nhà thuốc Trong thời gian thực tập tại anh chị giúp đỡ tận tình, ân cần bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu chuyên môn hay kiến thức việc giao tiếp, trò chuyện tư vấn với bệnh nhân, giúp em có kinh nghiệm làm hành trang riêng cho bản thân tương lai Vì kiến thức bản thân hạn chế, quá trình thực tập, hồn thiện báo cáo em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ các thầy cơ, anh chị tại nhà thuốc Em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP TP.HCM, ngày……tháng…….năm 2019 (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày……tháng…….năm 2019 (Ký tên đóng dấu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU GHI ĐIỂM THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: NHÀ THUỐC PHÚC VINH Địa chỉ: 40 Huỳnh Văn Bánh, Phường 15, Quận Phú Nhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh - Họ tên sinh viên: MSSV: - Ngày sinh: Lớp: - Cán bộ trực tiếp hướng dẫn tại đơn vị: DS Nguyễn Huỳnh Xuân Đào - Giáo viên phụ trách nhóm thực tập: ThS.DS Ngơ Ngọc Anh Thư - Thời gian thực tập: từ ngày 22/4/2019 đến 11/5/2019 Điểm thực tập: NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH Đạo đức – Tác phong Chuyên môn nghiệp vụ Điểm báo cáo thực tập Điểm trung bình Nhận xét tồn diện tư cách đạo đức, thái độ học tập, thực hành tại sở khả chuyên môn của học sinh: ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ……….……… ………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH XÁC NHẬN ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CÁM ƠN iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN v MỤC LỤC .vii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii LỜI MỞ ĐẦU xiv CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC .1 1.1 Tên địa thực tập: 1.2 Nhiệm vụ quy mô tổ chức: .1 1.2.1 Nhiệm vụ: 1.2.2 Quy mô tổ chức: 1.3 Nhận xét chung cách tổ chức vận hành hoạt động: .8 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Tổ chức hoạt động của nhà thuốc: 2.1.1 Quy mô hoạt động: 2.1.2 Loại hình kinh doanh: 10 2.1.3 Tổ chức nhân tại nhà thuốc: .10 2.1.4 Cách bớ trí trưng bày nhà thuốc: 11 2.2 Việc xếp, phân loại bảo quản thuốc tại nhà thuốc: 13 2.2.1 Mô tả nhận xét việc xếp, phân loại thuốc tại nhà thuốc: 13 2.2.2 Cách thức theo dõi số lượng, chất lượng thuốc, bảo quản, FEFO – FIFO, vai trò hiệu quả của phần mềm quản lí nhà th́c: 15 2.2.3 Một số các nhóm th́c kinh doanh tại nhà th́c: 21 2.3 Việc thực GPP tại nhà thuốc: .69 2.3.1 So sánh, nhận xét nội dung nhà thuốc thực so với bảng kiểm GPP của Bộ Y tế: .69 2.3.2 Danh mục kiểm tra thực hành tốt nhà thuốc (Checklist): 71 2.3.3 Các loại sổ sách, S.O.P tại nhà thuốc: 72 2.4 Tình hình bán/nhập th́c 82 2.4.1 Cách dự trù mua thuốc: 82 2.4.2 Nguồn cung ứng: 83 2.4.3 Thời điểm mua: .84 2.4.4 Cách tính giá gớc: 84 2.4.5 Nhận xét: .84 2.5 Thông tin giới thiệu thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc: 98 2.5.1 Các hình thức quảng cáo th́c mỹ phẩm tại nhà thuốc: 98 2.5.2 Việc hướng dẫn, tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng: .98 2.5.3 Phân tích các đơn thuốc: .99 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 118 DANH MỤC CÁC KÝ KIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT FEFO: hết hạn trước xuất trước FIFO: nhập trước xuất trước BYT: Bộ Y tế S.O.P: Quy trình thao tác chuẩn GPP: Thực hành tớt nhà th́c TPCN: Thực phẩm chức 10 Hình 33: Đơn th́c sớ  Chuẩn đốn: điều trị sau nhổ  Phân tích đơn:  AUGMENTIN 625mg (Amoxicillin + Clavulanic) - Viên nén:  Chỉ định: điều trị nhiễm khuẩn miệng áp-xe ổ  Chống định: bệnh nhân quá mẫn với penicillin Nhạy cảm chéo với cephalosporin Tiền sử vàng da ứ mật/suy gan   dùng Augmentin penicillin Tác dụng phụ: tiêu chảy, khó tiêu, buồn nơn, nơn Tương tác thuốc: tránh kết hợp với probenecid Thuốc kháng đông kháng sinh phổ rộng khác Thuốc uống ngừa thai  Allopurinol Liều dùng: ngày lần, lần uống một viên  PARACETAMOL 500mg (Parsacetamol 500mg) – Viên nén:  Chỉ định: Giảm đau hạ sốt, tác dụng trường hợp đau  Chống định: bệnh nhân mẫn cảm, suy gan nặng, suy thận,    thiếu hụt G6PD Tác dụng phụ: ban đỏ, mày đay Tương tác thuốc: không uống rượu dùng thuốc Liều dùng: lần 1-2 viên, ngày – lần (tối đa 1g/lần, 4g/ 24 giờ) Thời gian lần dùng thuốc tối thiểu  CELEBREX 200mg (Celecoxib 200mg) – Viên nang:  Chỉ định: điều trị đau cấp, đau sau phẫu thuật, nhổ răng,  Chống định: quá mẫn với celecoxib, sulfonamid, aspirin,  NSAID khác Tác dụng phụ: chảy máu đường tiêu hóa, tiêu chảy, buồn nơn, chán ăn, đau bụng, đầy hơi, đau lưng, chóng mặt, nhức đầu,  ban, ngủ Liều dùng: khởi đầu 400 mg, tiếp theo 200 mg nếu cần ngày Các ngày tiếp theo, 200 mg x lần, lần ngày cần  Nhận xét: th́c khơng có tương tác, liều lượng hợp lí, an tồn  Toa 5: Hình 34: Đơn th́c sớ  C hu ẩn đốn: Nhiễm trùng hơ hấp cấp ở nhiều vị trí vị trí khơng xác định Viêm mũi họng cấp  Phân tích đơn:  OFMANTINE – DOMESCO (Amoxicilin 500mg + Acid Clavulanic 125mg) – Viên nén bao phim:  Chỉ định: điều trị nhiễm khuẩn nặng đường hô hấp  Chống định: dị ứng với nhóm beta - lactam các thành phần khác của thuốc  Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, đau thượng vị, tiêu chảy  Tương tác thuốc: thuốc kháng đông, thuốc uống ngừa thai  Liều dùng: viên 625mg x lần/ngày, ngày  VINSOLON (Methyl Prednisolon 16mg) – Viên nén:  Chỉ định: làm giảm phản ứng của hệ miễn dịch đến các bệnh khác để làm giảm các triệu chứng sưng, đau phản   ứng dị ứng Chống định: quá mẫn với thành phần thuốc Tác dụng phụ: xảy dùng thuốc với liều cao thời gian dài: tăng ngon miệng, khó tiêu, ngủ, thần kinh dễ bị kích đợng,  Tương tác th́c: th́c trị đái tháo đường, Cyclosporin  Liều dùng: liều khởi đầu từ - 48 mg/ngày  BROMHEXIN (Bromhexin 8mg) – Viên nén:  Chỉ định: điều trị bệnh đường hơ hấp tăng tiết đàm khó long đàm viêm phế quản cấp mãn, các dạng bệnh phổi  tắc nghẽn mãn, viêm hô hấp mãn, bụi phổi, giãn phế quản Chống định: bệnh nhân quá mẫn với thành phần th́c  Phụ nữ có thai (chống định tương đối) Tác dụng phụ: đau dạ dày, buồn nơn, nơn rới loạn tiêu hóa,  khô miệng Tương tác thuốc: tránh kết hợp với các thuốc chống ho thuốc giảm tiết dịch phế quản kiểu atropin  Liều dùng: uống 8mg x lần/ ngày  CHLORPHENIRAMIN (Chlorpheniramin hydrogen maleat 4mg) – Viên nén:  Chỉ định: điều trị viêm mũi dị ứng, chảy nước mũi, nghẹt mũi,  sổ mũi Chống định: bệnh nhân mẫn cảm với thành phần của th́c, tăng nhãn áp góc đóng, phì đại tún tiền liệt  Tác dụng phụ: ngủ gà, an thần, khô miệng  Liều dùng: uống viên, lúc ngủ, không quá viên/ ngày  Nhận xét: thuốc khơng có tương tác, liều lượng hợp lí, an tồn  Toa 6: Hình 35: Đơn th́c sớ  Chuẩn đoán: Viêm âm đạo - cỗ tử cung  Phân tích đơn:  ITRACONAZOL 100mg: tḥc nhóm th́c kháng nấm, định các trường hợp nấm ngồi da, móng tay móng chân, nhiễm Candida âm đạo, viêm âm đạo Liều dùng 200mg/lần/ngày => dùng viên 100mg/lần/ngày hợp lý  NEO-TERGYNAN VAG SUPPO.: phối hợp Neomicyn, Nystatin Metronidazole, định các trường hợp viêm âm đạo nhiễm nấm, ký sinh hay vi khuẩn Liều dùng 1-2 viên/ngày 10 ngày liên tiếp => đơn dùng viên/ngày hợp lý  Nhận xét: : Đơn kê hợp lý Khuyên bệnh nhân nên vệ sinh âm đạo thường xuyên, kiêng giao hợp Viên đặt nên nhúng nước 20-30 giây, sau đặt nên giữ nguyên tư thế 15-20 phút  Toa 7: Hình 36: Đơn th́c sớ Chuẩn  đốn: Cao hút áp vơ (ngun phát); Dãn tĩnh mạch dưới; Trĩ – Viêm da địa dị ứng; Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn (Đau thắt ngực ổn định không kiểm soát đầy đủ)  Phân tích đơn:  DIPSOPE – (Amlodipin 5mg) – Viên nén:  Chỉ định: điều trị tăng huyết áp (ở người bệnh có biến chứng chuyển hóa đái tháo đường) điều trị dự phòng ở  người bệnh đau thắt ngực ổn định Chống định: thận trọng dùng cho người suy giảm chức gan, hẹp động mạch chủ, suy tim sau nhồi máu tim cấp, phụ nữ có thai cho bú  Tác dụng phụ: sưng bàn tay, bàn chân, mắt cá chân cẳng chân, đau đầu, đau dạ dày, đau bụng, chóng mặt đầu lâng lâng, buồn ngủ, mệt mỏi quá mức, nóng bừng, đau ngực thường xuyên nặng, tim đập nhanh nhịp tim không  đều, ngất xỉu Liều dùng: liều khởi đầu 5mg, lần cho 24 Liều tăng đến 10mg cho lần ngày  SAVIPROLOL 2,5 (Bisoprolol 2,5mg) – Viên nén bao phim:  Chỉ định: kiểm soát tăng huyết áp đau thắt ngực  Chống định: bệnh nhân suy tim, sốc tim, block nhĩ thất độ  II độ III,… Tác dụng phụ: chóng mặt, khơ miệng, nhịp tim chậm, viêm dạ  dày, phát ban, Tương tác thuốc: không phối hợp bisoprolol với các thuốc chẹn beta khác  Liều dùng: - 10 mg x lần/ngày, liều tối đa 20 mg/ngày  INFATAN 75 (Clopidogrel 7,5mg) - Viên nén bao phim:  Chỉ định: làm giảm các biến cố xơ vữa động mạch  Chống định: bệnh nhân mẫn cảm với thành phần  của thuốc, chảy máu bệnh lý hoạt động Tác dụng phụ: chảy máu dạ dày - ṛt, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, nơn ói, tăng men gan, rới loạn đơng máu - chảy máu, ban  da, ngứa Tương tác thuốc: Clopidogrel tăng hiệu quả tác dụng của aspirin đối với ngưng tập tiểu cầu collagen Thận trọng dùng thuốc kháng viêm không steroid cho bệnh nhân dang dùng Clopidogrel Nguy chảy máu tăng nếu dùng đồng thời Clopidogrel với các th́c có tác dụng cầm máu  Liều dùng: 75 mg, uống ngày lần  DAFLON (Diosmin 450mg, Hesperidin 50mg) – Viên nén:  Chỉ định: điều trị các chứng bệnh suy tĩnh mạch mạn tính, các   triệu chứng của trĩ cấp hay bệnh trĩ mạn tính Chớng định: bệnh nhân quá mẫn cảm với thuốc Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn mửa, chóng mặt, đau đầu, khó  tiêu, tiêu chảy, ngứa, phát ban… Liều dùng: viên/ngày kèm bữa ăn  VASHASAN (Trimetazidin 35mg) – Viên nén bao phim:  Chỉ định: điều trị dự phòng các đau thắt ngực bệnh  tim thiếu máu cục bộ Chống định: bệnh nhân quá mẫn cảm với thuốc, phụ nữ cho bú  Tác dụng phụ: hiếm gặp: rối loạn tiêu hóa (buồn nơn, nơn)  Tương tác th́c: chưa thấy có tương tác với th́c  Liều dùng: Uống viên/lần vào buổi sáng buổi tối  SAVIDRONAT (Deslorratadin 5mg) – Viên nén bao phim:  Chỉ định: làm giảm các triệu chứng dị ứng chảy nước mắt,   chảy nước mũi, ngứa mắt/mũi, hắt hơi, phát ban ngứa ELthuốc Tác dụng phụ: cổ họng khó chịu, đau cơ, buồn nơn, khó tiêu, chán ăn, tiêu chảy, chóng mặt, mệt mỏi, khó ngủ, chảy máu cam, khô miệng  Liều dùng: 5mg, uống ngày một lần  Nhận xét: thuốc tương tác, liều lượng hợp lí, an tồn  Toa 8: Hình 37: Đơn th́c sớ  Chuẩn đoán: N48.1 – Viêm quy đầu – bao quy đầu  Phân tích đơn:  ALCLAV SYRUP 228,5mg/5ml 100ml (Amoxicillin + Acid clavulanic) – Bột pha hỗn dịch uống:  Chỉ định: điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu – sinh dục  Chống định: dị ứng với penicillin, dị ứng chéo với cephalosporin, tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng   leukemia dòng lympho Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn tiêu chảy Tương tác thuốc:  Probenecid: làm tăng nồng độ Amoxicillin máu  Thuốc chống đông máu đường uống: làm kéo dài bất thường thời gian Prothrombin  Allopurinol: làm tăng tỷ lệ mắc phát ban ở bệnh nhân  Thuốc tránh thai đường uống: giảm hiệu quả của thuốc tránh thai đường ́ng phới hợp Estrogen/Progesterone  Amoxicillin dẫn đến phản ứng dương tính giả  xét nghiệm đo nồng độ Glucose nước tiểu Liều dùng: 20 – 40 mg/kg thể trọng/ngày  ALPHATRYPA – FORT DT 8400 UI (Chymotrypsin 8400 đơn vị USP) – Viên nén:  Chỉ định: kháng viêm, dùng điều trị phù nề sau chấn  thương sau mổ, nhiễm trùng Chống định: dị ứng với chymotrypsin thành  phần của thuốc Tác dụng phụ: với liều cao, phản ứng dị ứng nhẹ đỏ da có  thể xảy Tương tác th́c: khơng nên dùng chung với thức ́ng có chứa cồn, cồn làm bất hoạt enzyme  Liều dùng: theo hướng dẫn của bác sĩ  Nhận xét: th́c khơng có tương tác, liều lượng hợp lí, an tồn  Toa 9: Hình 38: Đơn th́c sớ  Chuẩn đoán: : Loét dạ dày, trào ngược dạ dày- thực quản  Phân tích đơn:  ESOMEPRAZOL 40mg: tḥc nhóm ức chế bơm proton (PPI), định các trường hợp viêm, loét dạ dày - tá tràng trào ngược dạ dày thực quản, giúp ức chế các bơm acid làm giảm tiết acid dịch vị Liều 20mg/ngày/4-8 tuần tăng lên 40mg => đơn dùng liều 40mg/ngày hợp lý (uống sau ăn 30p-1h)  MOSAPRID 5mg: dẫn xuất thay thế benzamid, định bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (tăng làm rỗng dạ dày) các triệu chứng buồn nơn, nơn, ợ nóng Liều 5mg/3 lần/ngày => đơn dùng 5mg x lần/ngày hợp lý  XYMEX - MPS: Cung cấp các enzym tiêu hóa papain, diastase nấm giúp cân tiêu hóa, giảm ảnh hưởng của acid tới môi trường dạ dày, giảm đầy hơi, khó chịu Liều 1-2 viên/2 lần/ngày => đơn dùng liều viên/2 lần/ngày hợp lý  SUCRALFATE 1g: tăng cường yếu tố bảo vệ (albumin, fibrinogen) bao phủ vết loét, ngăn tác động của acid tác động thêm vào vết loét Chỉ định viêm loét dạ dày - tá tràng trào ngược dạ dày thực quản Liều 1g x lần/ngày 2g x lần/ngày => đơn dùng 1g x lần/ngày hợp lý (chú ý uống trước ăn 1-2h)  Nhận xét: Đơn kê hợp lý Bệnh nhân cần kiên thức ăn cay nóng, chất kích thích Khơng ăn quá no hay ăn khuya Nằm kê đầu cao để tránh khó tiêu gây trào ngược  Toa 10: Hình 39: Đơn th́c sớ 10  Chuẩn đốn: : Thoái hóa khớp gới, Viêm màng hoạt dịch viêm bao gân Suy tĩnh mạch mạn (ngoại biên), viêm gân gót  Phân tích đơn:  CELECOXIB 200mg: tḥc nhóm giảm đau - kháng viêm NSAIDs, định các trường hợp viêm xương khớp, làm giảm các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau Liều dùng 200mg/lần/ngày hay 100mg x lần/ngày => đơn dùng liều 200mg/lần/ngày hợp lý  GLUCOSAMIN 500mg: một mono-aminosaccharide, định các bệnh thoái hóa xương khớp, viêm khớp, lỗng xương Giúp kích thích tăng tổng hợp sụn khớp, giảm calci, giảm triệu chứng khó vận đợng thoái hóa Liều 1g/2 lần/ngày ( bệnh nặng tăng lên 1,5g/3 lần/ngày, sau giảm liều 1g/2 lần/ngày) => đơn dùng liều 1,5g/3 lần/ngày hợp lý  Ketoprofen 30mg: tḥc nhóm giảm đau - kháng viêm NSAIDs, kết hợp với Celecoxib tăng tác dụng giảm đau kháng viêm thoái hóa khớp, viêm màng hoạt dịnh, bao khớp viêm gân gót Liều 150300mg x 2-3 lần/ngày Miếng dán không quá miếng/ngày => đơn dùng miếng dán 30mg x lần/ngày hợp lý  ESOMEPRAZOL 20mg: tḥc nhóm ức chế bơm proton (PPI), đơn có phới hợp th́c NSAIDs dễ làm tăng nguy cơm viêm loét dạ dày - tá tráng nên dùng esomeprazol dự phòng Liều 20mg/lần/ngày hợp lý  Dacolfort: chứa Diosmin + Hesperidin, giúp làm bền thành mạch, giảm nặng chân giãn tĩnh mạch chi dưới, định suy tĩnh mạch ngoại biên Liều Diosmin 500mg x lần/ngày; liều Hesperidin 50-500mg/ngày => đơn dùng liều 450mg + 50mg hợp lý  Nhận xét: Đơn kê hợp lý Bệnh nhân nên ý tình trạng của dạ dày Tránh hoạt đợng nhiều khớp gới gân gót có vấn đề CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau trải qua ba tuần thực tập tại Nhà thuốc PHÚC VINH, đối với một sinh viên ngành Dược hội cho em kiểm tra kiến thức lý thuyết tại trường tiếp thu thêm kiến thức mới Khi học đơi với hành, khơng có chân thực thực tế bản thân tự làm, tự nhìn, tự học hỏi để rút kinh nghiệm quý báu cho bản thân Từ việc đơn giản như: học tập các kiến thức chuyên ngành rõ ràng, cụ thể, chi tiết hơn, hay tự tập cho bản thân tính kỷ ḷt, kỹ càng, thận trọng cơng việc,… Bên cạnh đó, nhờ vào các anh chị Dược sĩ phụ trách nhà thuốc em học hỏi dạy thêm phần kinh nghiệm đáng giá c̣c sớng cách giao tiếp, ứng xử với bệnh nhân, xếp thuốc , tiêu chuẩn, … của riêng nhà thuốc hay chuyên ngành Quản lý cung ứng ngành Dược Qua đó, em nhận thấy học lý thuyết không phản ánh hết yêu cầu thực tiễn của nghành Dược Ngoài yêu cầu cao công tác kỹ thuật, người Dược sĩ đòi hỏi phải có tính tỉ mỉ, thận trọng tinh thần trách nhiệm cao để phục vụ tốt cho sức khỏe người dân Làm cho em hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ định hướng công việc của tới, hay của mợt Dược sĩ tương lai thế Đó hành trang quý báu của để em vận dụng sau Sau thời gian thực tập tại đây, em thấy u nghề có tâm hút mãnh liệt đới với nghề chọn nhiều Em xin cảm ơn quý anh chị Dược sĩ công tác tại Nhà thuốc PHÚC VINH các thầy cô giảng viên ở trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện cho chúng em có khoảng thời gian thực tập thực tế , bổ ích cho ngành Dược của chúng em Lời ći cùng, cho em chân thành kính chúc thầy cô, anh chị tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành Nhà thuốc PHÚC VINH thật nhiều sức khỏe, cảm thấy hạnh phúc ngành Dược của nói riêng hay ngành Sức khỏe nói chung ở nơi ngày phát triển, thành công Em xin chân thành cảm ơn nhiều! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hồ sơ tại nhà thuốc Phúc Vinh 2) Thông tư số 02/2018 (BYT): Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” 3) Thông tư số 45/2011.Thông tư số 11/2018 (BYT): Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc 4) Thông tư số 10/2013 (BYT): Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều điều kiện kinh doanh thuốc ... bảo quản thuốc nhà thuốc: 2.2.1 Mô tả nhận xét việc xếp, phân loại thuốc nhà thuốc: a Mô tả việc xếp, phân loại thuốc nhà thuốc:  Phân chia khu vực xếp theo ngành hàng riêng biệt tại nhà thuốc:... học hỏi suốt khoảng thời gian nhà trường phân công thực tập thực tế tại nhà thuốc 14 CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ THUỐC 1.1 Tên địa thực tập:  Nhà thuốc: PHÚC VINH  Địa chỉ:...BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NHÀ THUỐC PHÚC VINH LỜI CAM ĐOAN Em tên … sinh viên khoa dược, trường đại học Nguyễn Tất Thành Em xin cam đoan với nhà trường tồn bợ kết

Ngày đăng: 22/05/2019, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w